Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
326 KB
Nội dung
Tuần 12Lớp 5 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 1 GV: Nguyễn Đăng Khoa Thứ Tiết Môn Ppct M T N L KN S Tên bài học HAI 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức 12 23 56 1212 x Chào cờ Mùa thảo quả Nhân một số thập phân với 10,10,100,… (tr 57) Vượt qua tình thế hiểm nghèo Kính già, yêu trẻ (tiết 1) BA 1 2 3 4 5 LTVC Toán Chính tả Thể dục Kó thuật 23 57 12 23 12 x MRVT: Bảo vệ môi trường Luyện tập Nghe viết: Mùa thảo quả Bài 23 Cắt khâu thêu tự chọn (tiết 1) TƯ 1 2 3 4 5 Khoa học Toán Kể chuyện Đòa lí Âm nhạc 23 58 121212 x x Sắt, gang, thép Nhân một số thập phân với một số thập phân Kể chuyện đã nghe đã đọc Công nghiệp Học hát bài:Ước mơ NĂM 1 2 3 4 5 MT Toán Tập đọc Thể dục TLV 12 59 24 24 23 x VTM: Mẫu vẽ có hai vật mẫu Luyện tập (tr 60) Hành trình của bầy ong Bài 24 Cấu tạo của bài văn tả người SÁU 1 2 3 4 5 Khoa học Toán LTVC TLV SHL 24 60 24 24 12 Đồng và hợp kim của đồng Luyện tập (tr 61) Luyện tập về quan hệ từ Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết) Sinh hoạt lớp Tuần 12Lớp 5 Ngày dạy :… \ \ . Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 TẬP ĐỌC PPCT 23 MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu. - Biết đọc diễn càm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vò của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Trồng và chăm sóc cây trồng. II. Chuẩn bò. GV: Nội dung bài, bảng phụ. HS: Xem bài trước. III. Lên lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn đònh lớp.(1’) 2. Bài cũ.(4’)- Gọi hs lên bảng đọc+ TLCH - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới .(26’) 3.1 Gtb:GV nêu MT của giờ học . 3.2 Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1:Luyện đọc -Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.Thêm một số tranh ảnh về rừng thảo quả hoặc quả . -GV theo dõi. ( hd cách đọc cho hs) - HD chia đoạn bài chia thành 3 phần. Phần 1: Đoạn 1:… “nếp khăn”. Phần Đoạn 2: tiếp theo … “không gian” Phần 3:Phần còn lại -Khi hs đọc,gv kết hợp sửa lỗi cho hs và kết hợp giúp hs hiểu các từ được chú giải (thảo quả ,Đản Khao,Chin San,sầm uất, tầng rừng thấp)có thể giải thích thêm một số từ khó khác . -Gv đọc bài Hoạt động 2:Tìm hiểu bài . Câu 1 : Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? - Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? …………………………………………… Đọc bài thơ “tiếng vọng” TLCH . -Nghe và ghi đầu bài. -Một hs đọc bài.- Lớp theo dõi bạn đọc. -Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. -HS đọc bài và đọc chú giải chú ý đọc đúng ,nhấn giọng ở những từ gợi tả. -HS luyện đọc theo cặp- Đọc thi đua. -Một hs đọc toàn bài . -Hs nghe * Đọc thầm trả lời câu hỏi. -Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa,làm gió thơm cây cỏ thơm, đất trời thơm,từng nếp khăn ,nếp áo của người đi đường cũng thơm. -Từ hương và từ thơm được lặp nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biêït của thảo quả.Câu 2 khá dài tạo cảm giác hương thơm lan 2 GV: Nguyễn Đăng Khoa Tuần 12Lớp 5 * Ý đoạn 1 nói lên điều gì? Câu 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? - Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? * Ý đoạn 2 nói lên điều gì? Câu 3:Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp? * Ý đoạn 3 nói lên điều gì? -Rút ý nghóa bài(phần nộïi dung) Hoạt động 3: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm -GV HD hs đọc 3 phần của bài văn. -GV sửa chữa cho hs. -GV đọc diễn cảm đoạn 2( hướng dẫn). GV ghi điểm tuyên dương . 4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài. - Gọi 1 hs đọc lại bài( nếu còn thời gian). 5. Nhận xét dặn dò.(1’)-GV nhận xét tiết học . CB bài: Hành trình của bầy ong toả kéo dài.Một số câu ngắn lặp từ thơm,như tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan trong không gian. * Giới thiệu mùa thảo quả đến. - Qua một năm……lấn chiếm không gian. - Nảy dưới gốc cây. * Nói lên sự phát triển của cây thảo quả. - Dưới đáy rừng…… nhấp nháy vui mắt. * Nói lên mùa thảo quả chín. -Đọc lại ý nghiã -3 hs đọc 3 phần của bài văn. -Một hs giỏi đọc diễn cảm đoạn 2 chú ý nhấn giọng các từ ngữ:lướt thướt,ngọt lựng,thơm nồng, gió,đất trời,thơm đậm,ủ ấp… LĐ diễn cảm theo nhóm. -Thi đọc diễn cảm trước lớp -Một hs nhắc lại ý nghóa bài . -HS nhâïn xét giờ học . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Tiết 2 Toán PPCT: 56 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,… I .Mục tiêu. -Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…Chuyển đổi đơn vò đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Làm bài tập 1,2 - Tính chính xác, trình bày khoa học. II. Chuẩn bò. GV: Nội dung bài, bảng phụ. HS: Xem bài trước. III. Lên lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Ổn đònh.(1’) 2. Bài cũ.(4’) -Kiểm tra hs ……………………………………………… 26,5 × 5 =? 26,29 × 3 =? 3 GV: Nguyễn Đăng Khoa Tuần 12Lớp 5 - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới .(26’) 3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học. 3.2 Các hoạt động dạy học. * Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… -GV nêu vd 1 -sgk- viết lên bảng: 27,867 x 10 = 278,67 - GV gợi ý hs : -VD 2: GV nêu phép tính 53,286 x 100 -Yêu cầu hs tự tìm kết quả . - GV gợi ý, * Chú ý nhấn mạnh thao tác chuyển dấu phẩy sang bên phải. 3.3 Thực hành Bài 1: Nhân nhẩm: Yêu cầu hs so sánh kết quả của các tích và thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghóa của quy tắc nhân nhẩm. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo đơn vò là xăng- ti- mét: Củng cố kó năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân . - GV giúp hs yếu bằng cách : + Nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm. + Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vò đó để làm bài . - Nhận xét đánh giá 4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài. - GDHS: Tính chính xác khoa học. 5. Nhận xét dặn dò.(1’)- Nhận xét tiết học. Xem lại các BT.- CB bài:Luyện tập. - Vài hs nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Nhắc lại. - HS áp dụng quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên để thực hiện phép nhân, nêu kết quả: (278,67) -Nhận xét , nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10. - Tính nháp, nêu kết quả ( 5328,6) - Tự rút ra nhận xét cách nhân nhẩm một số thập phân với 100. - HS nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000… - Vài HS nhắc lại quy tắc. -HS tự làm nêu miệng kết quả , cả lớp nhận xét . a. 1,4 x 10=14 2,1 x 100 = 210 7,2 x 1000 = 7200 (b, c làm tương tự.) - HS tự làm bài vào vở và chữa bài, cả lớp cùng thống nhất kết quả đúng.( Có thể làm bài bằng cách dựa vào bảng đơn vò đo độ dài, rồi dòch chuyển dấu phâỷ). 10,4dm= 104cm 12,6m = 1260cm 0,856m= 856cm 5,75dm = 57,5cm. - HS nhắc lại quy tắc nhân … -Nhận xét tiết học 4 GV: Nguyễn Đăng Khoa Tuần 12Lớp 5 . . . Tiết 4 Lòch sử PPCT:12 VƯT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I . Mục tiêu. - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người ghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ, … - Biết tích cực học tập để vươn lên. II. Chuẩn bò. -Hình trong sgk phóng to. -Phiếu học tập cho hs. -Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta chống nạn đói, chống nạn thất học . III. Lên lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn đònh lớp.(1’) 2. Bài cũ.(4’) -Nêu câu hỏi bài trước -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới.(26’) 3.1:Gtb: Nêu yêu cầu tiết học 3.2 Các hoạt động dạy học. *HĐ1: Giúp HS giải quyết các nhiệm vụ học tập. +Cách tiến hành: hoạt động nhóm.( 3 nhóm) - Hd hs tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám - Nêu câu hỏi: .Nhóm 1: - Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”? - Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ sảy ra? .Nhóm 2: - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những gì? - Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta được thể hiện ra sao? - Để có thời gian chuẩn bò kháng chiến lâu dài, ……………………………………………. -3 học sinh trả lời + Những sự kiện xảy ra năm 1930; 1945;1911 -Nghe, ghi vở tên bài. - Đọc sgk nêu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám. -Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. -Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể làm cho dân tộc ta suy yếu ,mất nước,… - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc như:kêu gọi cả nước lập hủ gạo cứu đói, ngày đồng tâm,… dành gạo cho dân nghèo. - Tinh thần của nhân dân ta luôn nhiệt tình chống giặc dốt. - Bằng biện pháp ngoại giao khôn khéo nhân 5 GV: Nguyễn Đăng Khoa Tuần 12Lớp 5 Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản? .Nhóm 3: - Ý nghóa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”? - Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? - Khi lãnh đạo Cách mạng vượt qua được tình thế hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ ra sao? * KL: Như bên. *Hoạt động 2:Hs nêu được nội dung của từng tranh trong sgk. +Gv yêu cầu hs. -Yêu cầu hs quan sát tranh ảnh sgk và một số tư liệu sưu tầm được. +Kết luận: Chốt ý các bức tranh. 4. Củng cố.(3’) -Nhấn mạnh các kiến thức của bài. cho hs nêu các sự kiện khác diễn ra trong 1858- 1945. 5. Nhận xét dặn dò.(1’) - Ghi nhớ kiến thức .Nhận xét tiết học. -CB: Thà hi sinh tất cả chứ không chòu mất nước. nhượng với Pháp, tranh thủ thời gian hòa hoãn, tăng cường lực lượng chuẩn bò kháng chiến. - Tạo được những cơ sở ban đầu của chính quyền non trẻ. - Ý chí kiên cường của nhân dân ta. - Tạo được lòng tin trong nhân dân, và gây tiếng vang trên khắp thế giới. -Hs thảo luận theo nhóm .-Nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -Quan sát nhận xét: về tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng, từ đó liên hệ với việc Chính phủ đã chăm lo đến đời sống của nhân dân. -Nhận xét về tinh thần “diệt giặc dốt của nhân dân ta, từ đó thấy rằng chế độ mới rất quan tâm đến việc học của nhân dân. -Nêu lại những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. -Ý nghóa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. -Nhận xét tiết học . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Tiết 5 ĐẠO ĐỨC PPCT: 12 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ I. Mục tiêu. -Biết vì sao cần phải kính trong ,lễ phép với người già,yêu thương nhường nhòn em nhỏ. -Nêu được những hành vi ,việc làm phù hợp với lưa tuổi thể hiện sự kính trọng người già thương yêu em nhỏ. - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ. -KNS: Kó năng tư duy phê phán; Kó năng ra quyết đònh; Kó năng giao tiếp. 6 GV: Nguyễn Đăng Khoa Tuần 12Lớp 5 II. Phương pháp – Kó thuật. - Thảo luận nhóm; Xử lí tình huống; Đóng vai III.Chuẩn bò. GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. IV.Lên lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn đònh.(1’) 2. Bài cũ.(4’) - Đọc ghi nhớ. Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới.(26’) 3.1 Gtb:Kính già yêu trẻ. 3.2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai truyện “Sau cơn mưa”. - Đọc truyện sau cơn mưa. - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện. + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghó gì về việc làm của các bạn nhỏ? * Kết luận:Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng. Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lòch sự. Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn. Hoạt động 3: Làm bài tập 1. Giao nhiệm vụ cho học sinh: Đọc từng tình huống và tìm ra cách xử lí tình huống. - GV theo dõi giúp đỡ. * Câu a, b, d: Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu ……………………………………… 1 học sinh trả lời. 2 học sinh. Nhận xét. Lớp lắng nghe. -Hoạt động nhóm, lớp. - Theo dõi- đọc. - Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bò vai theo nội dung truyện. + Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hoạt động nhóm, lớp.Đại diện trình bày. + Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ. + Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ. + Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ. - HS theo dõi xử lí từng tình huống. - Học sinh nêu nội dung tìm ra những câu thể hiện sự quan tâm, yêu thương em nhỏ. 7 GV: Nguyễn Đăng Khoa Tuần 12Lớp 5 thương em nhỏ. * Câu c: Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. GDHS: Biết kính già, yêu trẻ. 4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài. - Đọc ghi nhớ. 5.Nhận xét dặn dò.(1’)- Nhận xét - Chuẩn bò: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ Nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét, bổ sung. Làm việc cá nhân. Vài em trình bày cách giải quyết. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu lại. - HS đọc ghi nhớ . -Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Ngày soạn:…\ .\ Ngày dạy :…\ \ Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU PPCT:23 MỞ RỘNG VỐN TỪ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu. - Hiểu được ý nghóa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiềng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghóa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. - Gd hs biết yêu quý, bảo vệ môi trường. + GD toàn phần: bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bò.-Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên . -Giấy khổ to bút dạ , từ điển tiếng Việt. III. Lên lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn đònh.(1’) 2. Bài cũ.(4’) -Nhắc lại ghi nhớ về quan hệ từ và làm bài. - Gv nhận xét 3. Bài mới.(26’) 3.1 Gtb: Gv nêu mục tiêu của tiết học. 3.2 HD hs làm bài tập. Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bên dưới: gv nêu yêu cầu. Gv HD HS làm bài. Gv dán 2-3 tờ phiếu lên bảng; mời 2-3 HS phân biệt nghóa của các cụm từ đã cho ở BT 1a; nối từ ứng với nghóa đã choBT 1b. ………………………………………………. - Hs nêu ghi nhớ và làm bài. - Đặt 1 câu có sử dụng quan hệ từ. - Nhắc tựa bài - Hs đọc yêu cầu - Hs làm theo nhóm 8 GV: Nguyễn Đăng Khoa Tuần 12Lớp 5 Lời giải; Ý a- phân biệt nghóa các cụm từ - Gv và cả lớp nhận xét. Ý b- nối đúng +Sinh vật +Sinh thái + Hình thái Gv nhận xét. Bài 2: Ghép ba tiếng bảo( có nghóa giữ, chòu trách nhiệm)… gv nêu yêu cầu - Gv phát bảng nhóm . các em ghép tiếng bảo với mỗi tiếng đã cho để tạo thành từ phức . hs sử dụng từ điển để tìm hiểu nghóa Có thể cho HS đặt câu * Gv nhận xét. Bài 3: Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghóa với nó: Gv nêu yêu cầu. Hs tìm từ đồng nghóa với từ bảo vệ sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghóa của câu không thay đổi. - Chấm sửa bài. 4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài. - GDHS: yêu quý , bảo vệ môi trường. 5. Nhận xét dặn dò.(1’)Gv nhận xét tiết học. - CB bài: Luyện tập về quan hệ từ. Khu dân cư: khu vực dành cho dân ăn, ở , sinh hoạt. Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài +Tên gọi chung các vật sống, bao gồm , động vật, thực vật, vi sinh vật. +Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh. +Hình thức biểu hiện ra bên ngoàicủa sự vật có thể quan sát được. * Đọc yêu cầu bài tập - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hao hụt. Bảo đảm: làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được. Bảo tàng: cắt giữ những tài liệu , hiện vật có ý nghóa lòch sử. Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn không để mất mát. Bảo tồn: giữ lại không để cho mất đi Bảo trợ; đỡ đầu và giúp đỡ Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn. - Đọc đề, làm bài vào vở. -Chọn từ giữ gìn thay cho từ bảo vệ. - Gv gọi hs đọc và phân tích ý kiến đúng. - Nêu lại một số từ có nội dung về bảo vệ môi trường. Nhận xét tiết học 9 GV: Nguyễn Đăng Khoa Tuần 12Lớp 5 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………. Tiết 2 TOÁN PPCT: 57 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. -Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…Nhân một số thập phân. với một số tròn chục, tròn trăm. -Giải bài toán có 3 bước tính. Bài tập 1, 2(a,b),3. - Tính chính xác khoa học. II. Chuẩn bò. GV: Nội dung bài. Bảng phụ. GV: Xem bài trước. III. Lên lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Ổn đònh.(1’) 2. Bài cũ.(4’) -Kiểm tra lại bài tập với hs yếu. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới .(26’) 3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học. 3.2 Các hoạt động dạy học. Bài 1: Tính nhẩm: a. Nhằm vậân dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… b. Hướng dẫn hs nhận xét : từ số 8,05 ta dòch chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì được số 80,5. Vậy số 8,05 phải nhân với 10 để được 80,5. (Các ý khác tương tự ) - Nhận xét đánh giá. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Cho hs nêu lại cách đặt tính. - Nhận xét đánh giá. Bài 3: Bài toán: - Hướng dẫn HS: + Tính số km người đi xe đạp đi được trong 3 giờ đầu. ……………………………………… - Vài hs nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,. - Nêu tựa bài. -HS tự làm nêu miệng kết quả ,cả lớp nhận xét a. 1,48 x10 = 14,8 KQ: 512 2571 15,5 xx 10 = 155 90 100 - HS làm vở, chữa bài nêu miệng kết quả. b. 8,05 x 10 = 80,5 . 8,05 x 100 = 805 . 8,05 x 1000 = 8050 . 8,05 x 10000 = 80500 - HS tự đặt tính rồi tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bài, trình bày bài làm vào vở. Cả lớp cùng thống nhất kết quả đúng. a, 7,69 ( b làm tương tự) x KQ: 10080 10 76,9 -HS làm vở. Giải: 3 giờ đầu đi được số km là: 3 x 10,8 =32,4(km) 10 GV: Nguyễn Đăng Khoa [...]... lớp TIẾN TRÌNH + NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP I Lớp trưởng điều khiển Hát (hoặc trò chơi)………………… 1 Ổn đònh lớp - Thư kí lên bảng làm việc 2 Mời thư kí lên làm việc - Lần lượt tổ 1, 2 lên báo cáo 3 Mời các tổ báo cáo - Lớp phó học tập, văn thể mó lần lượt nhận 4 Mời các lớp phó nhận xét 5 Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp xét - Lớp trưởng nhận xét 6 Lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần tới - Lớp. .. nghóa của câu chuyện -Ghi lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên câu -Hs thi kể trước lớp; đối thoại cùng các bạn về chuyện của mỗi em nội dung mỗi câu chuyện -Cả lớp và gv nhận xét về nội dung câu chuyện -Cả lớp nhận xét ; cách kể chuyện ; khả năng hiểu chuyện của người kể -Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất , có ý -Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nghóa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất 4 Củng cố.(3’)-... và b×a: GV hướng dẫn cho hs làm a - Nêu nhận xét chung về tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân Lớp 5 - HS làm bảng con 1 hs làm trên bảng lớp KQ: a.38,7 b 1,128 - Nêu yêu cầu - Theo dõi làm bài a.HS tự tính các phép tính nêu trong bảng,làm bài vào vở và chữa bài (nêu miệng), cả lớp cùng thống nhất kết quả đúng a b b b× a 2,36 4,2 9,912 9,912 3,05 2,7 8,235 8,235 - Vài hs nhắc lại b Viết... sơ su sứ xổ xơ xu xứ -GV cùng cả lớp nhận xét ,sửa bài Cho 1 hs đọc lại các cặp từ đúng Bài 3: Tìm các từ láy theo những khuôn vần ghi ở từng ô trong bảng sau: Cho 4 nhóm thi tìm từ láy theo những khuôn vần đã cho, trình bày trên giấy khổ to sau đó dán trên bảng nhóm nào được nhiều từ và đúng thì thắng cuộc -GV cùng cả lớp nhận xét ,sửa bài Cho 1 hs đọc lại các từ đúng Lớp 5 -HS đọc thầm lại bài chính... ngành công nghiệp và thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp II Chuẩn bò: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm III Lên lớp 18 GV: Nguyễn Đăng Khoa Tuần 12 Lớp 5 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1 Ổn đònh lớp. (1’) 2 Bài cũ.(4’)- Nêu câu hỏi SGK HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ …………………………………………… - Trả lời: + Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? + Nước ta có... trước III Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ……………………………………………… 1 Ổn đònh lớp. (1’) 2 Kiểm tra bài cũ.(4’) -HS đọc lá đơn kiến nghò - Gọi hs lên đọc lại -Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh -Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới.(26’) -HS nêu lại bài 3.1 Giới thiệu bài GV nêu MT của giờ học 3.2 Phần nhận xét -Cho hs quan sát tranh minh hoạ bài -Gv giải thích thêm từ :lim,trắc gụ - YC Cả lớp đọc thầm lại... yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm -Cần bám sát cấu tạo bài văn tả người -HS nói đối tượng các em chọn tả là người nào -Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết chọn lọc – trong gia đình những chi tiết nổi bật về ngoại hình tính tình -Lập dàn ý vào nháp –sửa chữa bổ sung,ghi vào ,hoạt động của người đó vở -3 hs viết vào bảng phụ ,trình bày trước lớp -GV nhận xét nhấn mạnh những điều đã nhắc - Cả lớp nhận xét hs... cầu hs nêu lại Lớp 5 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ……………………………………………… -Hs nhắc ghi nhớ -Làm bài tập -Nhắc tựa bài -Đọc yêu cầu -Lớp làm vào giấy nháp -Quan hệ từ và tác dụng Của nối cái cày với người H mông Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen Như nối vòng với hình cái cung Như nối hùng dũng với một chàng hiệp só cổ đeo cung ra trận * Đọc yêu cầu bài 2 Hs tự làm cá nhân - Hs đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm vào phiếuhọc... III Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ………………………………………………… 1 Ổn đònh lớp. (1’) 2 Kiểm tra bài cũ.(4’) -Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ trong tiết -HS nhắc lại ghi nhớ -Nhắc lại dàn ý của bài văn tả một người trước trong gia đình -Nhận xét 3 Bài mới.(26’) -HS nêu lại bài 3.1 Gtb: GV nêu MT của giờ học 3.2 HD hs luyện tập Bài tập 1 :Đọc bài văn sau và ghi lại những -Đọc yêu cầu BT ,cả lớp đọc... được một sản phẩm yêu thích - Kó năng cắt, khâu, thêu 12 GV: Nguyễn Đăng Khoa Tuần 12 Lớp 5 - Tính cẩn thận, tỉ mỉ - GDBVMT:Biết giữ vệ sinh khi tự làm sản phẩm phục vụ học tập II Chuẩn bò GV: Nội dung bài, vật mẫu… HS: Chỉ, vải, mẫu… III Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ………………………………………………… 1 Ổn đònh lớp. (1’) 2 Bài cũ:.(4’) + Hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi - HS nêu - HS nhận . Tuần 12 Lớp 5 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 1 GV: Nguyễn Đăng Khoa Thứ Tiết Môn Ppct M T N L KN S Tên bài học HAI 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức 12. 24 12 Đồng và hợp kim của đồng Luyện tập (tr 61) Luyện tập về quan hệ từ Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết) Sinh hoạt lớp Tuần 12 Lớp