Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
345,5 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Mở đầu Đất nước sau 20 năm đổi cú nhiều thay đổi quan trọng, từ kinh tế bao cấp truyển sang kinh tế thị trường, từ kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp trợ cấp từ nước CNXH sang kinh tế lấy công nghiệp dịch vụ chủ đạo, từ đất nước có tỷ lệ lạm phát xếp vào nước cao giới đầu năm 80 lại có tốc độ phát triển kinh tế cao châu Á Đất nước ta lónh đạo đảng cú thành tựu to lớn, kinh tế thị trường đem lại luồng gió hội cho doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà Nước Các doanh nghiệp muốn tồn kinh tế thị trường thỡ khụng phép chủ quan, không phép tụt hậu so với doanh nghiệp khác, doanh nghiệp phải luôn đổi mới, nắm bắt hội khơng làm điều chắn doanh nghiệp bị đào thải khỏi kinh tế thị trường vốn cạnh tranh khóc liệt khơng dành chỗ cho doanh nghiệp yếu Khi đất nước mở cửa đem lại cho doanh nghiệp hội Kinh doanh mới, doanh nghiệp tới thị trường nội địa mà cũn muốn vươn thị trường giới có thị trường Mỹ Đây thị trường đầy tiềm đầy rủi Nó đưa doanh nghiệp lên tầm cao nú cú thể vựi dập doanh nghiệp xuống bựn lầy Từ chỳng ta ký hiệp định thương mại Việt Mỹ cú thay đổi to lớn giá trị trao đổi hàng hố hai bên Đó thay đổi theo chiều hướng tích cực Các doanh nghiệp Việt Nam cú thể kinh doanh thị trường Mỹ doanh nghiệp Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam có giá trị xuất vào thị trường Mỹ năm sau cao năm trước nhiều CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Mặc dù Công ty Dệt – May Hà Nội công ty sản xuất sản phẩm xuất chủ yếu lại không nằm xu doanh nghiệp xuất khác có giá trị xuất tăng theo chiều hướng lên cac doanh nghiệp Việt Nam Trong thời gian thực tập Công ty Dệt – May Hà Nội cho em thấy giỏ trị xuất Cụng ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ chưa sứng tầm với hỡnh ảnh cụng ty Do em chọn đề tài “Xuất hàng May Mặc Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ” làm đề tài cho chuyên đề thực tập mỡnh Đề tài em có cấu sau: Chương I:Giới thiệu chung Cụng ty Dệt – May Hà Nội Chương II: Thực trạng xuất hàng May Mặc Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ Chương III : Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng May Mặc Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Mở đầu Đất nước sau 20 năm đổi có nhiều thay đổi quan trọng, từ kinh tế bao cấp truyển sang kinh tế thị trường, từ kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp trợ cấp từ nước CNXH sang kinh tế lấy công nghiệp dịch vụ chủ đạo, từ đất nước có tỷ lệ lạm phát xếp vào nước cao giới đầu năm 80 lại có tốc độ phát triển kinh tế cao châu Á Đất nước ta lãnh đạo đảng có thành tựu to lớn, kinh tế thị trường đem lại luồng gió hội cho doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà Nước Các doanh nghiệp muốn tồn kinh tế thị trường khơng phép chủ quan, không phép tụt hậu so với doanh nghiệp khác, doanh nghiệp phải luôn đổi mới, nắm bắt hội không làm điều chắn doanh nghiệp bị đào thải khỏi kinh tế thị trường vốn cạnh tranh khóc liệt khơng dành chỗ cho doanh nghiệp yếu Khi đất nước mở cửa đem lại cho doanh nghiệp hội Kinh doanh mới, doanh nghiệp tới thị trường nội địa mà muốn vươn thị trường giới có thị trường Mỹ Đây thị trường đầy tiềm đầy rủi Nó đưa doanh nghiệp lên tầm cao vùi dập doanh nghiệp xuống bùn lầy Từ ký hiệp định thương mại Việt Mỹ có thay đổi to lớn giá trị trao đổi hàng hoá hai bên Đó thay đổi theo chiều hướng tích cực Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thị trường Mỹ doanh nghiệp Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam có giá trị xuất vào thị trường Mỹ năm sau cao năm trước nhiều CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Mặc dù Công ty Dệt – May Hà Nội công ty sản xuất sản phẩm xuất chủ yếu lại không nằm xu doanh nghiệp xuất khác có giá trị xuất tăng theo chiều hướng lên cac doanh nghiệp Việt Nam Trong thời gian thực tập Công ty Dệt – May Hà Nội cho em thấy giá trị xuất Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ chưa sứng tầm với hình ảnh công ty Do em chọn đề tài “Xuất hàng May Mặc Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ” làm đề tài cho chuyên đề thực tập Đề tài em có cấu sau: Chương I:Giới thiệu chung Công ty Dệt – May Hà Nội Chương II: Thực trạng xuất hàng May Mặc Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ Chương III : Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng May Mặc Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ Do thời gian thực tập cịn hạn chế số khó khăn khách quan nên chun đề em cịn nhiều thiêu sót Nên mong đóng góp cho ý kiến thày cô bạn để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ: ………… Giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân anh chị phịng Kế hoạch thị trường Cơng ty Dệt – May Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề cách tốt CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT – MAY HÀ NỘI 1.1 Khái quát Công ty Dệt – May Hà Nội - Tên Công ty: Công ty Dệt – May Hà Nội - Tên tiếng Anh: Ha Noi Textle- Garment Company - Tên giao dịch: Hanosimex - Địa chỉ: Số –Mai Động- Hoàng Mai – Hà Nội - Email: Hanosimex@hn.vnn.vn - Wesite: Hanosimex.com.vn 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển - Tháng 2/1979 Khởi công xây dựng nhà máy - Ngày 21/11/1984 hoàn thành hạng mục thức bàn giao cơng trình cho nhà máy quản lý điều hành với tên gọi là: Nhà máy sợi Hà Nội - Tháng 12/1989 Đầu tư xây dựng dây truyền dệt kim số tới tháng 6/1990 dây truyền hoàn thành đưa vào sản xuất - Tháng 6/1993 xây dựng dây truyền dệt kim số tới tháng 3/1994 dây truyền hoàn thành đưa vào sản xuất - Ngày 19/5/1994 nhà máy dệt kim Hà Nội khánh thành bao gồm dây truyền số số - Tháng 10/1993 công nghiệp nhẹ định sát nhập nhà máy sợi Vinh ( Tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp - Năm 1999 Công ty đổi tên thành Công ty Dệt – May Hà Nội CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU - Tháng 1/2006 Công ty thành viên tập đồn Dệt May Việt Nam Cho đến Cơng ty Dệt – May Hà Nội có 11 thành viên có thành viên Vinh, Hà Đơng, Hà Nội Các thành viên Công ty Dệt – May Hà Nội - Nhà Máy Sợi - Nhà Máy Dệt Nhuộm - Nhà Máy Dệt Denim - Nhà Máy May I - Nhà Máy May II - Nhà Máy May III - Nhà Máy May Thời Trang, - Nhà Máy May Đông Mỹ - Nhà Máy Dệt Hà Đông - Nhà Máy Dệt Khăn Bông - Nhà Máy Sợi Vinh 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Dệt – May Hà Nội Tổng Giám Đốc: Chức năng: Điều hành hoạt động công ty Nhiệm vụ:Nhận nhiệm vụ, nguồn lực tập đồn giao Sử dụng có hiệu nguồn lực tài sản nhà nước Phó Tổng Giám Đốc I Chức năng: Quản lý điều hành lĩnh vực sản xuất CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Nhiệm vụ: Chỉ đạo hoạt động nhà máy thành viên, đạo công tác thu mua vật tư Phó Tổng Giám Đốc II Chức Năng: Quản lý điều hành lĩnh vực sản xuất, đạo công tác tiêu thụ nội địa Nhiệm vụ: Điều hành hệ thống chất lượng ( QMR) hệ thống chách nhiệm xã hội (SAMR) Phó Tổng Giám Đốc III: Chức năng: Thực công tác tài cơng ty Nhiệm vụ: Chỉ đạo cơng tác lao động tiền lương, sách cho cán cơng nhân viên cơng ty Phịng kế hoạch tài chính: Chức năng: Thực cơng tác kế hoạch tài cơng ty Nhiệm vụ: Quản lý nguồn vốn, thực cơng tác tín dụng, kiểm tra phân tích hoạt động tài doanh nghiệp Phịng xuất nhập khẩu: Chức năng: Tìm kiếm khách hàng , thị trường nước, tham mưu cho Tổng Giám Đốc Nhiệm vụ:Nghiên cứu đánh giá thị trường, bạn hàng xuất nhập giúp lãnh đạo cơng ty có thơng tin cần thiết định hướng phát triển thị trường Phòng tổ chức hành chính: Chức năng:Tổ chức cán bộ, đào tạo lao động…… Nhiệm vụ: Nghiên cứu tổ chức đề xuất phương án tổ chức máy quản lý đơn vị cho phù hợp với nhu cầu CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Phòng kỹ thuật đầu tư Chức năng: Tham mưu cho Tổng Giám Đốc kế hoạch đầu tư mua sắm Nhiệm Vụ: Xây dựng chiến lược đầu tư tổng thể, đầu tư cho giai đoạn Phòng kế hoạch thị trường Chức năng: Tham mưu cho Tổng Giám Đốc xây dựng điều hành việc thực kế hoạch sản xuất công ty Nhiệm Vụ: Xây dựng kê hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn, vấn đề khác tiêu thụ, nguyên vật liệu… Phòng thương mại Chức năng:Tham mưu cho Tổng Giám Đốc nghiên cứu dự đoán phát triển thị trường Nhiệm vụ: Nghiên cứu tổng thể loại sản phẩm May Mặc … thị trường mẫu mã, giá cả…… 1.2 Đặc điểm Công ty Dệt – May Hà Nội 1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật Công ty Dệt – May Hà Nội Là doanh nghiệp lớn Tổng Công ty Dệt May Việt Nam trước Tập đồn Dệt May Việt Nam, Cơng ty Dệt – May Hà Nội bắt đầu sản xuất kinh doanh từ năm đầu thập kỷ 80 kỷ trước nên máy móc tương đối đại đồng bộ, sản xuất gia sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao người tiêu dùng Với hai nhà máy sợi & trang bị hoàn toàn thiết bị nước Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hà Quốc… sản xuất từ năm 1982 đến năm 1990 máy móc thiết bị cịn khoảng 73% So với giới cịn nhiều hạn chế so với mặt chung nước cơng nghệ Công ty Dệt – May Hà Nội tương đối đại CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Các loại máy móc mà cơng ty dùng để sản xuất chủ yếu năm gần TÊN MÁY Máy cắt Máy may Máy thêu Máy sử lý Máy dệt NĂM SỬ DỤNG SỐ LƯỢNG 1980 1990 1990 1989 1989 815 800 820 20 320 NƯỚC SẢN XUẤT Tiệp khắc, TQ… Nhật Nhật Hàn Quốc Nhật Ngồi Cơng ty Dệt – May Hà Nội cịn có hệ thống thiết bị động lực, khí nén, lò hới, hệ thống sử lý nước thải… hệ thống thiết bị phụ trợ phục vụ cho hoạt động nhà máy Hàng năm Công ty Dệt – May Hà Nội tiếp tục đầu tư đổi công nghệ cho phù hợp với yêu cầu khách hàng Hơn 10 năm qua Công ty đầu tư 544 tỷ đồng cho công đổi công nghệ dây truyền chải thô CX-4000 Italia, máy ghép Thuỵ Sĩ, máy lạnh CIAT Pháp… Khâu dệt nhuộm có máy nhuộm cao áp Đài Loan, Nhật Bản… khâu may đầu tư gần 500 máy khâu, máy sén, máy thiết kế mẫu, dây truyền may quần Jeans…… Giá trị đầu tư nhà máy năm gần vào cơng nghệ máy móc thiết bị biểu bảng sau Bảng giá trị đầu tư Công ty Dệt – May Hà Nội Năm 2002 2003 2004 2005 Giá trị đầu tư( Tỷ đồng) 105.2 125.7 156.3 165.8 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU 1.2.2 Đặc điểm lao động Công ty Dệt – May Hà Nội Thực liên hiệp xuất dệt, Công ty Dệt – May Hà Nội kiên trì nhiều năm củng cố tổ chức sếp lao động Do Cơng ty Dệt – May Hà Nội có máy gọn nhẹ, có hiệu mở công phân phối lực lượng lao động, có lực, có trí tụê khẳ cống hiến cho cơng ty, cơng việc có kết cao công ty trọng dụng đương nhiên hưởng quyền lợi đặc biệt mà công ty dành cho đối tượng Hiện công ty có lượng lao động đơng đảo có trình độ cao Số lượng lao động ổn định năm gần Các lao động đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho phù hợp với yêu cầu chất lượng mẫu mã sản phẩm ngày Bảng Số lượng lao động năm qua Lao động bình quân Năm 2001 Khu vực Hà Nội 3116 Khu vực Hà Đông 658 Khu vực Vinh 598 Khu vực Đông Mỹ 280 Tổng số LĐ 4652 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 3350 3715 3800 3869 773 656 669 685 566 633 649 349 299 377 356 354 4988 5381 5474 5257 Ngoài số lượng lao động đơng đảo Cơng ty cịn có mạnh vô lớn so với doanh nghiệp khác doanh nghiệp có số lượng lao động có trình độ tay nghề cao, lao động trục tiếp tham gia 10 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU hàng May Mặc lơn cho Mỹ Trong năm 2005 khối xuất vào Mỹ khối lượng May Mặc lớn giá trị vào khoảng 12.6 tỷ USD Hàng May Mặc nước đánh giá phù hợp với nhu cầu tiêu dùng người Mỹ Hơn quốc gia có ngành công nghiệp May Mặc lâu đời trang bị công nghệ cao Họ luôn đổi mẫu mã, công nghệ tổ chức điều tra thị trường Điều quan trọng nước xuất hàng May Mặc vào Mỹ miễn thuế hoàn toàn 3.1.3.4 Hàng May Mặc nước ASEAN Các nước ASEAN có điều kiện tương đồng Việt Nam xuất hàng May Mặc vào Mỹ Có lượng lao động rào, có nguồn nguyên liệu phong phú Nhưng có họ điều quan trọng mà Việt Nam khơng có Mỹ cơng nhận nứơc có kinh tế thị trường, thành viên WTO số nước đồng minh Mỹ số lĩnh vực Thái Lan, Philipines… Nên họ hưởng số ưu đãi mà doanh nghiệp Việt Nam khơng có Về nhập hàng May Mặc nước ASEAN chiếm gần 35% lượng nhập vào Mỹ đo đãn đầu Philipines, Indonesia 3.1.3.5 Đánh giá đối thủ Ưu điểm: Tại nước này, ngành công nghiệp Dệt May tập trung khu công nghiệp, từ dẫn tới hiệu theo quy mơ, giảm chi phí cố định đơn vị sản phẩm, tạo liên kết chặt chẽ doanh nghiệp ngành, nâng cao hiệu cạnh tranh hàng hoá 47 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Các nước điều có nguồn lao động dào, giá nhân công rẻ điều quan trọng họ chủ động nguồn nguyên liệu có chất lượng ngồi doanh nghiệp chủ động cơng tác Marketing, họ có biện pháp Marketing sang tạo quấn hút người tiêu dùng Tại nước phủ ln giúp đỡ doanh nghiệp khâu xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thương mại đồng thời đưa cảnh báo rủi doanh nghiệp muốn kinh doanh thị trường Mỹ Điều vừa giúp doanh nghiệp tiếp cận thành cơng thị trường Mỹ, đồng thời phủ thu hút lượng ngoại tệ vô lớn, đảm bảo cơng ăn việc, kiểm sốt tình trạng thất nghiệp… Hàng May Mặc nước tập trung phát triển thương hiệu hàng mang nhẵn hiệu hàng hoá Trung Quốc, Ấn Độ… Đã cơng nhận thị trường khó tính này, nơi mà thương hiệu tiếng giới có mặt từ khai sinh Nhược Điểm: Giá nhân công số nước Trung Quốc, Ấn Độ… có xu hướng tăng lên nhanh chóng, cộng với tuổi thọ nghề cơng nhân May Mặc ngắn nên doanh nghiệp phải bỏ chi phí lớn việc đầu tư vào đào tạo phát triển nhân công, điều làm cho giá thành sản phẩm, giảm khả cạnh tranh sản phẩm, số nước không chủ động nguồn nguyên liệu sản phẩm Các nước xuất vào thị trường Mỹ đa số xuất theo dạng gia công, nhận đơn đặt hàng doanh nghiệp Mỹ, giá trị gia tăng sản phẩm ít, việc tìm hiểu phong tục, phong cách ăn mặc người dân Mỹ khó khăn nước đa số dân nhập cư, tập trung nhiều văn hoá khác điều khó khăn cho doanh nghiệp 48 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU 3.2 Những giải pháp thúc đẩy xuất hàng May Mặc vào thị trường Mỹ 3.2.1 Đầu tư vào công tác điều tra nghiên cứu thị trương Điều tra nghiến cứu thị trường nhằm xác định thị trường mục tiêu qua có biện pháp Marketing để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng thị trường mục tiêu Vấn đề nghiến cứu thị trường việc cần thiết công ty muốn mở rộng thị trường Thị trường Mỹ thị trường khó tính, đa số dân số Mỹ dân nhập cư nên Mỹ có nhiều nên văn hố khác nhau, có phong cách ăn mặc khác nhau, có nhiều tầng lớp sống xã hội, tầng lớp có thu nhập nhu cầu khác Vì muốn thuận lợi việc tiêu thụ sản phẩm thị trường Mỹ chánh rủi kinh doanh Cơng ty Dệt – May Hà Nội cần hiểu cặn kẽ thị trường Mỹ Điều địi hỏi doanh nghiệp cần làm tốt công tác điều tra thị trường Trong năm gần đây, Công ty Dệt – May Hà Nội cố gắng nghiên cứu năm bắt thị trường quốc tế có thị trường Mỹ Các thơng tin nhu cầu sản phẩm mà Công ty Dệt – May Hà Nội thu thập chủ yếu qua hoạt động xuất nhập trực tiếp với Công ty qua hội trợ triển lãm qua đại sứ quán hay qua tổ chức thương mại Những thông tin thường ít, khơng đầy đủ khó hệ thống nhu không cập nhật đội ngũ nhân viên nghiên cứu thị trường lại lại bị phân tán số công việc khác nến thường tính chun nghiệp hiệu khơng cao Để giải vấn đề tồn hoạt động nghiên cứu thị trường cơng ty cần phải 49 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU + Thực tốt q trình thu thập thơng tin nhu cầu sản phẩm thị trường Đó thơng tin mang tính hệ thống thu thập trực tiếp hay gián tiếp qua kênh thông tin khác + Nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động sử lý thông tin, cần phải đề tiêu chí cụ thể nhằm phân loại thơng tin tập hợp thơng tin cách xác + Nghiên cứu dung lượng thị trường Dung lượng thị trường khối lượng hàng hoá giao dịch thị trường định thời gian định Nghiên cứu thị trường cần xác định nhu cầu khách hàng lượng dự trữ, xu hướng biến động nhu cầu thời điểm + Công ty phải tổ chức riêng phận nghiên cứu thị trường có tính chun nghiệp trực thuộc phịng kế hoạch thị trường nghiên cứu cần chả lới câu hỏi: sản xuất cài gì, khối lượng bao nhiêu, khách hàng ai, phương thức giao dịch, phương thức tốn, chiến thuật kinh doanh… Làm tốt cơng tác cơng ty có thơng tin sách có hữu ích để phục vụ cho q trình gia định hoạt động kinh doanh hoạt động trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Mỹ 3.2.2 Đầu tư nâng cao tay nghề cho người lao động Lao động coi nhân tố nhân tố có ý nghĩa định hoạt động doanh nghiệp việc sử dụng yếu tố đầu vào để tạo gia cải vật chất để sử dụng có hiệu lao động công ty Công ty Dệt – May Hà Nội cần thực 50 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU + Công ty cần trọng tới công tác quản trị nhân lực quan tâm đến đời sống vật chất đời sống tinh thần, tăng thu nhập cho nhân viên tạo điều kiện làm việc tốt cho người lao động trợ cấp cho nhân công làm công việc độc hại, tổ chức hoạt động văn hoá văn nghệ để tạo thoải mái công việc đời sống hàng ngày + Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng đào tạo lao động Để có lao động có chất lượng cao tuyển dụng vào doanh nghiệp cán tuyển dụng phải người có kinh nghiêm chun mơn cao, đồng thời phải có tư cách đạo đức tuyển lao động ưng ý doanh nghiệp phải đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động để hõ có đủ khả tiếp cận vận hành thiết bị doanh nghiệp qua góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Có doanh nghiệp nầng cao chất lượng tạo lực lượng lao động có tay nghề cao Cơng ty Dệt – May Hà Nội phải xây dựng cho đội ngũ bán hàng có trình độ tiếng anh tốt, có khả chào hàng FOB, hiểu biết phong cách kinh doanh người Mỹ Các công ty Mỹ địi hỏi đối tác phải có khả giải đáp định nhanh vấn đề đặt kinh doanh cách dứt khoát, rõ rang tin cậy đồng thời phải có thái độ tơn trọng khách hàng làm việc có tinh thần học hỏi, tiếp thu yêu cầu khách hàng đặt gia Có mối quan hệ thơng tin liên lạc thường xuyên với khách hang đội ngũ bán hàng phải hiểu biết phương pháp tốn thơng dụng khách hang, phươnh thức toán mà doanh nghiệp Mỹ hay áp dụng chuyển tiền điện (TTR) áp dụng phương pháp thường rủi cao nhân viên phải có trình độ kinh nghiệm lĩnh vực toán 51 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU 3.3.3 Đầu tư cho công tác thiết kế mẫu Người tiêu dùng Mỹ người tiêu dùng khó tính, họ khơng quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà họ quan tâm đến mẫu mã, phong cách… Vì Cơng ty Dệt – May Hà Nội muốn thành cơng thị trường Mỹ chước tiền cần thực + Xây dựng phận chuyên trách thiết kế thời trang, mẫu mã sản phẩm thị trường có thị trường Mỹ + Cơng ty cần sách tuyển dụng đào tạo lực lượng lao đông này, tuyển họ trường đại học , cao đẳng có khoa thiết kế mẫu, hàng năm phải có kế hoạch cho họ đào tạo lại học hỏi kinh nghiệm từ khố học tổ chức thức phi thức tổ chức + Cơng ty phải có sách đãi ngộ để động viên khuyến khích đội ngũ lao động trí óc này, để họ phát huy hết tính sang tạo phục vụ cho lợi ích Cơng ty Dệt – May Hà Nội + Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạc mẫu mã sản phẩm việc kiểm tra mẫu mã phải tiến hành thường xuyên nhằm chánh nhàm chán khách hàng mẫu mã công ty, cần phối hợp với cán Marketing để có thống mẫu mã sản phẩm, cách thức quảng bá mẫu mã công ty tạo 3.3.4 Hoàn thiện chất lượng sản phẩm chất lượng sản phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu người tiều dùng dù đầu giới điều muốn tiêu đồng tiền cách có hiệu nhất, để xứng đáng với giá trị đồng tiền mà họ bỏ gia Trong năm gần vấn đề chất lượng quản trị chất lượng doanh nghiệp nước ta đặc biệt quan tâm chất lượng không giúp doanh nghiệp hiểu khăc nghiệt thị trường 52 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Trong xu tồn cầu hố vầ kinh tế mà cản thuế quan ngày bị hạn chế rào cản phi thuế quan lại dựng lên để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng thị trường May Mặc ngàng dệt may Việt Nam nói chung Cơng ty Dệt – May Hà Nội nói riêng điều thị trường khó tính địi hỏi chất lượng cao Vì vấn đề cấp bách Công ty Dệt – May Hà Nội muốn tăng gia trị nhập hàng May Mặc vào thị trường Mỹ phải nâng cao chất lượng sản phẩm để theo kịp trình độ xu ngàng Dệt May giới, đồng thời biện pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng May Mặc công ty thị trường Mỹ thị trường đánh giá khó tính nhiều cản giới Để thực tốt công tác chất lượng quản trị chất lượng Công ty Dệt – May Hà Nội cần ý tới vấn đề sau + Quản trị chất lượng khâu thiết kế sản phẩm với mẫu mã kiểu dáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Mỹ + Quản trị chất lượng khâu cung ứng: Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên liệu, phụ liệu nhận từ đối tác hay chủ động mua hang, bảo quản tốt nguyên liệu để tránh hư hỏng không cần thiết + Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu đặt hàng đối tác nước vè chúng loại chat lượng nguyên phụ liệu, quy trình sản xuất, quy trình kỹ thuật…… + Quản trị chất lượng khâu sản xuất, thực tốt công tác kiểm tra chất lượng từ công đoạn trình sản xuất đến thành phẩm cuối cùng, nâng cao trình độ chun mơn hố ý thức chách nhiệm lao động khâu sản xuất 53 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU + Nâng cao hiệu cảu thiết bị máy móc sãn có, sãn sang đổi cơng nghệ nâng cao tay nghề người lao động cần thiết + Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động quản trị định hướng theo ISO 9002 Quản trị chất lượng sản phẩm có ý nghĩa lớn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt – May Hà Nội thực tốt chất lượng sản phẩm nâng cao, chi tiết khâu sản xuất đồng điều, tránh hao phí sai hỏng khơng cần thiết đảm bào thời gian giao hàng cho khách hang 3.3.5 Tăng cường đầu tư đổi công nghệ Bên cạnh việc tiếp tục phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sau phải coi hướng chủ đạo sản xuất kinh doanh Công ty Dệt – May Hà Nội tương lai Bởi lẽ ưu giá nhân công rẻ dần yếu tố cơng nghệ cao trở thành vũ khí để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Việc đầu tư đổi cơng nghệ phải nhăm đồng hố dây truyền sản xuất, nâng cao chất lượng nâng cao xuất lao động việc đầu tư đổi công nghệ không thiết phải công nghệ có trình độc cao mà chủ yếu phụ thuộc yêu cầu nhiệm vụ tình hình tài Doanh nghiệp xem xét kiểm tra đánh giá lại tồn máy móc thiết bị sở xem xét đổi cơng nghệ trọng điểm mũi nhon Công ty Dệt – May Hà Nội ngồi trình độ cơng nghệ phải phù hợp với trình độ tay nghề người lao động tránh đầu tư công nghệ đại mà người lao động sử dụng hay khai thác không hiệu vốn có Nhưng khơng nên đầu tư cơng nghệ trung bình, máy móc 54 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU qua sử dụng ( Second hand) chúng giải yêu cầu trước mắt lại nhanh chóng lạc hậu Để đầu tư có hiệu Cơng ty Dệt – May Hà Nội phải có đội lập quản lý, thẩm định dự đầu tư có hiệu quả, cơng ty cần phải đa dạng hố hình thức huy động vốn để sẫn sang đáp ứng cầu cần thiết 3.3.6 Đầu tư quản lý tin học xưởng sản xuất chun mơn hố Khi bước sang kỷ 21 kỷ đánh giá kỷ phát triển tin học cơng nghệ cao Thì việc doanh nghiệp sản xuất áp dụng thành tựu tin học để quản lý giám sát sản xuất kinh doanh khơng cịn mẻ thời kỳ mở cửa Công ty Dệt – May Hà Nội cung thờ với tin học giúp cho cơng ty tiết kiệm chi phí khơng cần thiết tiết kiệm lao động gián tiếp đảm bảo thơng tin xác có độ tin cậy cao Nếu Công ty Dệt – May Hà Nội áp ụng phần mềm quản lý thông tin dự liệu sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường hiệu quản lý, đồng thời cung cấp thường xuyên kịp thời số liệu cần thiết theo yêu cầu khách hang Khách hàng Mỹ có u cầu cao thơng tin liên lạc hàng ngày kể từ lúc chào hàng , nhận đơn hàng , sản xuất giao hàng Một điều quan trọng kinh doanh với cơng ty Mỹ đảm bảo kế hoạch giao hàng điều quan trọng hàng đầu Cơng ty Dệt – May Hà Nội cần có biện pháp đảm bảo tiến độ phương pháp để bảo tiến độ ngồi phương pháp mà Cơng ty Dệt – May Hà Nội áp dụng , công ty nên xây dựng xưởng sản xuất chun mơn hố để vừa 55 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU đảm bảo chất lượng vừa đảm bảo kế hoạch giao hàng nưa nâng cao hiệu sản xuất điều quan trọng cơng ty Mỹ có đẳng cấp đặt hàng xưởng sản xuất tổ chức chuyên môn hố, có thiết bị chun dùng phù hợp, có lực sản xuất tương đối lớn, có chất lượng ổn định, giao hàng tiến độ có khẳ đáp ứng nhanh 3.3.7 Tăng cường đầu xây dựng thương hiệu đào tạo chuyên viên bán hàng Trong điều kiện hội nhập kinh tế uy tín thương hiệu ngày trở nên quan trọng Sự ảnh hưởng chất lượng định khách hàng chăc chăn biết, có nhiều hội thảo, khoá học để bàn tầm quan tọng thương hiệu Nhưng khảng định điều quan trọng thương hiệu tai sản quan trọng công ty Đối với Công ty Dệt – May Hà Nội việc xây dựng quảng bá thương hiệu lại có ý nghĩa mà cơng ty đạng cố gắng tự khẳng định mình, khảng định long tn khách hang Để xây dựng thương hiệu HANOSIMEX cơng ty có đầu tư bước đầu Hiện công ty đạng quảng cáo số tạp trí chun ngành khơng phải tạp trí đến với người tiêu dùng Hơn thời đại ngày người đọc lại niên lại đọc đọc ấn phẩm chun ngành, Bên cạnh cơng ty cịn sử dụng số phương pháp quảng cáo khác quảng cáo cho hoạt động văn hoá thể thao nhằm gây ý cho khách hang Nếu công ty thành công việc xây dựng thương hiệu thương hiệu đem lại thành vơ lớn cho doanh nghiệp + Danh tiếng Công ty Dệt – May Hà Nội nhiều người biết đến, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm 56 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU + Việc xây dựng thượng hiệu quảng bá thương hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty Dệt – May Hà Nội thâm nhập vào thị trường xuất thị trường Mỹ + Khi thương hiệu thành cơng thương hiệu bảo vệ công ty trước đôi thủ khác bao vệ quyền lợi khách hàng Để nhu công ty cần thực - Tăng cường quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng - Xây dựng phòng Marketing chuyên trách - Đầu tư cho công tác bán hàng vấn đề người 3.3.8 Kinh doanh theo dạng FOB tham khảo ý kiến công ty tư vấn Luật Hầu hết công ty bán hàng vào Mỹ điều thep phương pháp mua đứt bạn đoạn Cơng ty Dệt – May Hà Nội muốn làm ăn với cơng ty Mỹ phải tăng cường mua đứt bán đoạn theo cách tính giá FOB (FOB giá tính sở giao tầu cảng nhà xuất khẩu) Để kinh doanh thành công thep phương thức cơng ty cần có đội ngũ chun viên bán hàng , am hiểu thị trường, năm bắt thủ tục công ty càn cần đảm bảo giao tiến độ Và để không mắc phải lỗi khơng cần thiết làm ăn có hiệu công ty nên tham khảo ý kiến cơng ty Luật Mỹ có nhiều luật khác nhau, bang lại có luật khác nhau, luật toàn liên bang lại khác Khi tham khảo cơng ty luật se biết cơng ty phải làm vấn đề gi kinh doanh thị trường Mỹ Và để giảm chi phí tham khảo luật pháp cơng ty Việt Nam liên kết với nhau, chia se thông tin cử đại diện tìm nhà tư vấn 57 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU luật pháp Hơn nhà xuất Việt Nam liên kết với xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Nam để tránh cạnh tranh lẫn thị trường điều không tốt cơng ty cịn khơng tốt hình ảnh Việt Nam 3.4 Một số kiến nghị với Nhà Nước + Chính sách thuế: Nhà Nước nước cần giảm thuế xuất nhập nguyên liệu cho phù hợp với tiến trình hội nhâp AFTA Đây lĩnh vực nhà nước khuyến khích giảm số loại thuế có thuế thu nhập,các loại thuế VAT, Nhập khẩu…… để khuyến khách nhà đầu tư đầu tư vào ngàng Dệt May + Nhà Nước cần đẩy nhanh tíên trình gia nhập WTO Vì gia nhập WTO hưởng quyền lợi nước khác Trung Quốc, ẤN độ…… thấy doanh nghiệp phát triển nhanh Trung Quốc gia nhập WTO, không hưởng quyền lợi nước khác mà cơng ty Việt Nam cịn có thuế xuất nhập nguyên liệu thấp doanh nghiệp Việt Nam giảm gía thàh sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm + Chinh sách phát triển vùng nguyên liệu Cac doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng ty Dệt – May Hà Nội đa số điều phải nhập nguyên liệu điều la khơng tốt gia nhập cao thương nguồn nguyên liệu không ổn định khó đảm bảo tiến độ để khơng phụ thuộc vào bên ngồi Nhà Nước cần xây dựng vùng nguyên liệu để đảm bảo lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam hoàn toàn xây dựng thanhg cơng vùng ngun liệu 58 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Việt Nam có lợi lớn đa số dân số sống nơng nghiệp có vùng đồng trung du tương đối lớn Hiện sản xuất nước đáp ứng khoảng 11 % nhu cầu bông, nưa chất lượng không cao chưa ý đến giống 59 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU Kết Luận Trải qua 20 năm hình thành phát triển Công ty Dệt – May Hà Nội không ngừng vươn lên mạnh mẽ quy mô chất lượng, sản phẩm Công ty Dệt – May Hà Nội ngày phong phú đa dạng chủng loại chất lượng có nhóm sản phẩm May Mặc hạn chế thông tin nguyên nhân chủ quan khác nên giá trị xuất công ty vào thị trường Mỹ chưa cao Mặc dù công ty công ty tập trung vào xuất Ngày môi trường kinh doanh rộng lớn giai đoạn Nhà Nước tiến trình hội nhập kinh tế giới khiến Công ty Dệt – May Hà Nội có hội có khó khăn để đương đầu với khó khăn cơng ty cần có biện pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, nâng cao uy tín Cơng ty Dệt – May Hà Nội để thâm nhập vào thị trường Mỹ đầy tiềm Trong điều kiện hạn chế thời gian khó khăn thơng tin nên chuyên đề em dừng lại phân tích tượng bên ngồi đưa gia giải pháp tượng bên chưa thể vào cụ thể với kinh nghiệm sinh viên ngồi ghế nhà trường nên viết cịn nhiều sai sót khơng đáng có Do mong góp ý của người 60 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP NEU 61 ... với thị trường 2.2 Xuất hàng May Mặc Công ty Dệt May – Hà Nội vào thị trường Mỹ 2.2.1 Kết hoạt động xuất vào thị trường Mỹ - Doanh thu xuất hàng May Mặc Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ. .. TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY DỆT – MAY HÀ NỘI VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Khái quát hoạt động xuất Cơng ty Dệt May – Hà Nội 2.1.1 Chính sách xuất Công ty Dệt May – Hà Nội Cùng với thay đổi thị. .. Dệt – May Hà Nội cho em thấy giá trị xuất Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ chưa sứng tầm với hình ảnh cơng ty Do em chọn đề tài ? ?Xuất hàng May Mặc Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường