Khai thác mọi tiềm năng để sảnxuất sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thông qua hoạt động nhập khẩu để tranh thủ khaithác được thế mạnh về vốn, công nghệ của nước ngoài cho phù hợp với điều k
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã mang lại một sự đổi mới toàn diện trênmọi lĩnh vực Chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ kế hoạch tập trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bước ngặt quan trọng của nền kinh tế đấtnước, từng bước đưa nước ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới bằng các quan hệ kinh
tế đối ngoại nói chung và các quan hệ thương mại nói riêng ngày càng phong phú và
đa dạng Đảng và Nhà nước ta đã nhận định rằng việc tham gia các quan hệ mua bánquốc tế là “nhằm giới thiệu, thúc đẩy khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất nướctrên cơ sở đó tiến hành phân công lại lao động xã hội Khai thác mọi tiềm năng để sảnxuất sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thông qua hoạt động nhập khẩu để tranh thủ khaithác được thế mạnh về vốn, công nghệ của nước ngoài cho phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của nước ta để thúc đẩy quá trình tái sản xuất, tiêu dùng phát triển kịp thờivới tiến trình chung của nhân loại
Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của nước tahiện nay Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đờisống trong nước Nhập khẩu bổ sung các hàng hoá trong nước không sản xuất đượchoặc không đủ đáp ứng nhu cầu về nhập khẩu để thay thế những hàng hoá mà nếusản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu Nhập khẩu tạo điều kiện thúcđẩy nhanh chóng quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dich cơ cấu kinh
tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đảm bảo kinh tế phát triển cân đối; thúcđẩy xuất khẩu, tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá
Qua thời gian thực tập tại công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá, bằngnhững kiến thức đã học được kết hợp với việc khảo sát tình hình nhập khẩu của công
ty em đã chon đề tài “Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của
công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO” làm đề tài nghiên cứu.
Đề tài này chỉ xoay quanh vấn đề về hoạt động nhập khẩu ở công ty diễn ra như thếnào và những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hoá
Chương II: thực trạng nhập khẩu hàng hoá ở Công ty CENTRIMEX - Chinhánh Hà Nội
Trang 2Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu
của Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội
Mục lục
I-TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CENTRIMEX - CHI NHÁNH HÀ NỘI
1-Quá trình thành lập và phát triển công ty.
2-Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
3-Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động
4-Kết quả sản xuất kinh doanh
II-Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá ở Công ty CENTRIMEX - Chinhánh Hà Nội
1-Đặc điểm tình hình các mặt hàng nhập khẩu của công ty trong thời gian qua.2-Thị trường nhập khẩu của công ty
3-Hình thức nhập khẩu của công ty
4-Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
IIIĐánh giá về hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Công ty CENTRIMEX Chi nhánh Hà Nội
-1-Đánh giá trên một số mặt của hoạt động nhập khẩu
2-Những thuận lợi và khó khăn
Chương III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá ởCông ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội
I-Phương hướng nhập khẩu của công ty trong thời gian tới
II-Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu
1-Biện pháp về phía công ty
2-Biện pháp liên quan đến quản lý vi mô
Kết luận
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã mang lại một sự đổi mới toàn diện trênmọi lĩnh vực Chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ kế hoạch tập trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bước ngặt quan trọng của nền kinh tế đấtnước, từng bước đưa nước ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới bằng các quan hệ kinh
tế đối ngoại nói chung và các quan hệ thương mại nói riêng ngày càng phong phú và
đa dạng Đảng và Nhà nước ta đã nhận định rằng việc tham gia các quan hệ mua bánquốc tế là “nhằm giới thiệu, thúc đẩy khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất nướctrên cơ sở đó tiến hành phân công lại lao động xã hội Khai thác mọi tiềm năng để sảnxuất sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thông qua hoạt động nhập khẩu để tranh thủ khaithác được thế mạnh về vốn, công nghệ của nước ngoài cho phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của nước ta để thúc đẩy quá trình tái sản xuất, tiêu dùng phát triển kịp thờivới tiến trình chung của nhân loại
Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của nước tahiện nay Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đờisống trong nước Nhập khẩu bổ sung các hàng hoá trong nước không sản xuất đượchoặc không đủ đáp ứng nhu cầu về nhập khẩu để thay thế những hàng hoá mà nếusản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu Nhập khẩu tạo điều kiện thúcđẩy nhanh chóng quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dich cơ cấu kinh
tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đảm bảo kinh tế phát triển cân đối; thúcđẩy xuất khẩu, tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá
Qua thời gian thực tập tại công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá, bằngnhững kiến thức đã học được kết hợp với việc khảo sát tình hình nhập khẩu của công
ty em đã chon đề tài “Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của
công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO” làm đề tài nghiên cứu.
Đề tài này chỉ xoay quanh vấn đề về hoạt động nhập khẩu ở công ty diễn ra như thếnào và những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hoá
Chương II: thực trạng nhập khẩu hàng hoá ở Công ty CENTRIMEX - Chinhánh Hà Nội
Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩucủa Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội
Trang 4Trong quá trình viết đề tài này em được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáoPGS - PTS … cùng thầy giáo Hồ Đình Bảo Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thànhtới thày cô giáo đã giúp em hoàn thành đề tài này Trong giới hạn về thời gian cũngnhư kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài em nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót,
em mong nhận được sự chỉ bảo hướng dẫn của các thầy cô giáo giúp em hoàn thiệnkiến thức
Trang 5CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ
I SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỖI QUỐC GIA - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
1 Sự cần thiết của công tác nhập khẩu
Bất cứ nơi nào có thương mại đặc biệt là thương mại quốc tế hoạt động mạnhthì thì những nơi đó có nền kinh tế phát triển, tuy vấn đề này không phải lúc nàoChính Phủ quan tâm đúng mức cần thiết với vai trò của nó Nước ta và một số nướckhác trước đây cũng có lúc xem xét độc lập kinh tế như một đòi hỏi phải xây dựngmột nền kinh tế độc lập hoàn chỉnh, tức là mang tính hoàn toàn tự cấp tự túc Thực tế
đã chứng minh rằng ngày nay không có một quốc gia nào dù to lớn như Liên Xô trướcđây, Mỹ và Trung Quốc có đủ sức xây dựng một nền kinh tế tự cung tự cấp vì no vôcùng tốn kém về vật chất và thời gian Nước ta và một số nước Đông Âu trước đây đãthực hiện nền kinh tế đóng dẫn đến tình trạng kinh tế lạc hậu, đình đốn Ngược lại,các nước theo đuổi chính sách tự do như Hàn Quốc và các nước khác thuộc khốiASEAN đã có một bước tiến lâu dài trong việc phát triển kinh tế chỉ với một thời gianngắn, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã thực hiện xoá bỏ cơ chế kinh tế tập trungcứng nhắc sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và thực hiện chính sách
mở cửa Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn giúp nước ta tham gia vào phâncông lao động quốc tế và thị trường thế giới
Với mục tiêu thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc trong khichúng ta còn tương đối lạc hậu về kinh tế, thấp kém về kỹ thuật công nghệ thì việclàm đó không thể ngày một ngày hai được, nước ta không chỉ dựa vào nguồn lực sẵn
có trong nước mà cần phải biết tận dụng các hiệu quả tất cả các thành tự khoa học kỹthuật công nghệ mới của thế giới Nền kinh tế nước ta đòi hỏi phải có sự biến độngsâu sắc về cơ cấu kinh tế xã hội Muốn vậy việc thay đổi chiến lược kinh tế từ “đóngcủa” sang “mở cửa” là vô cùng quan trọng Nền kinh tế mở sẽ tạo ra những bước pháttriển mới, tạo điều kiện khai thác lợi thế, tiềm năng sẵn có của nước ta nhằm sử dụngchúng trong phân công lao động quốc tế một cách có lợi nhất Thương mại quốc tế chỉ
ra và xác định cho một nước biết được đâu là lợi thế của mình, chỉ ra đúng đắn nênđầu tư vào đâu, đầu tư vào lĩnh vực nào có lợi nhất
Nhập khẩu sẽ là nhân tố giúp cho chúng ta tháo bỏ những vướng mắc mà cácnước nghèo thường mắc phải, phương châm đó là vay mượn công nghệ nước ngoàitrong thời kỳ đầu của công nghiệp hóa
Trang 6Thực chất ở đây, nhập khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá từ các tổ chứckinh tế, các công ty nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thịtrường nội địa hoặc tái xuất với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất và tiêudùng với nhau.
Xu thế nhập khẩu bổ sung để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cũng là một tất yếu,thông qua đó nước ta có thể từng bước thay đổi, hoàn thiện cơ cấu tiêu dùng của nhândân theo hướng hiện đại hoá Điều đó cũng đồng thời dẫn đến việc nâng cao kỹ thuậtcông nghệ sản xuất trong nước Do vậy, Nhà nước ta đã đề ra chính sách nhập khẩuchặt chẽ, có chon lọc, nhất là nhập khẩu vật tư thiết bị, máy móc, kỹ thuật công nghệ
để tăng cường tiếp thu công nghệ nước ngoài, từ đó phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu
Nhập khẩu là một trong 2 hoạt động cấu thành nên nghiệp vụ xuất nhập khẩu,
là một bộ phận không thể thiếu được trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia
Nó tác động trực tiếp đến sản xuất và đời sống, thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhaunhau giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới Nó tác động tích cực đến sựphát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia vềsức lao động, vốn cơ sở sản xuất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật Đặc biệt trong tìnhhình kinh tế thế giới hiện nay, các nước không ngừng thống nhất, mở rộng buôn bánquốc tế, sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ quốc tế ngày càng lớn mạnh, việc hìnhthành những trung tâm thương mại, khối mậu dịch tự do đã chứng tỏ việc lưu chuyểnhàng hoá giữa các quốc gia không ngừng được hoàn thiện và nâng cao Khi đó vai tròcủa hoạt động nhập khẩu ngày càng có ý nghĩa lớn đến việc ổn định và phát triển kinh
tế của mỗi quốc gia cũng như trong khu vực, cụ thể biểu hiện ở những điểm sau:
- Nhập khẩu hàng hoá là cơ sở để bổ sung hàng hoá trong nước không sản xuấtđược hoặc sản xuất không đáp ứng được nhu cầu Ngoài ra nhập khẩu còn làm đadạng hoá các loại hàng hoá về chủng loại và quy cách lmà thoả mãn nhu cầu trongnước
- Nhập khẩu tạo ra những năng lực mới trong sản xuất, giải quyết công ăn việclàm cho người lao động, không ngừng cải thiện nâng cao đời sống xã hội, hạn chế các
tệ nạn xã hội, tạo thu nhập cho nhân dân nhằm mục đích và ổn định phát triển kinh tế
xã hội
- Nhập khẩu tạo ra sự phát triển đồng đều về trình độ xã hội, phá bỏ tình trạngđộc quyền trong sản xuất kinh doanh trong nước, phát huy nhân tố mới trong sản xuất
Trang 7nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế có cơ hội tham gia và cạnh tranh trênthương trường trong khu vực cũng như trên thế giới.
- Nhập khẩu tạo ra sự liên đới giữa kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới,tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế sosánh của đất nước trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất
- Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, cung cấp nguyên vật liệu đầu vào
là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiết kiệm để nhập khẩu vật tư hàng hoá phục vụcho quá trình tái sản xuất mở rộng, do đó tạo ra sự phát triển vượt bậc của sản xuất xãhội tiêt kiệm chi phí và thời gian tạo ra sản phẩm
Tuy nhiên việc phát huy hết vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộc vào đường lối,phương hướng, quan điểm của mỗi quốc gia Vậy ở nước ta vai trò của nhập khẩuđược phát huy thế nào?
Chúng ta đều biết quan hệ kinh tế quốc tế trong chế độc tập trung bao cấp củanền kinh tế nước ta chỉ thu hẹp trong phạm vi một vài nước XHCN trên các khoảnviện trợ và mua bán theo nghị định đã làm thui chột hoạt động nhập khẩu Sự quản lýquá sâu của Nhà nước đã làm mất đi tính linh hoạt, uyển chuyển của hoạt động nhậpkhẩu, do đó không phát huy được vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế xã hội.Chủ thể của hoạt động nhập khẩu trong cơ chế cũ là những doanh nghiệp Nhà nướcđộc quyền thụ động, cơ cấu tổ chức cồng kềnh và kém năng động dẫn đến công tácnhập khẩu trì trệ, không đáp ứng được nhu cầu hàng hoá trong nước Trong hoàn cảnh
đó Đại hội Đảng VI là bước đột phá đưa đến sự chuyển mình của nước ta thoát khỏinền kinh tế cứng nhắc Chuyển sang nền kinh tế mới với xu hướng toàn cầu hoá, khuvực hoá hoạt động nhập khẩu đã phát huy lớn mạnh được vai trò của nó Nhập khẩutác động đến nền kinh tế nước ta ở những điểm sau:
Nhập khẩu góp phần phát triển sản xuất, chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Với định hướng phát triển nền kinh tế xã hộicủa Đảng, chính sách kinh tế đối ngoại nói chung, nhập khẩu nói riêng phải luôn làmột giải pháp có tầm cỡ chiến lược nhằm phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân.Chính sách nhập khẩu phải tranh thủ cao nhất nguồn vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiếncũng như sự đổi mới đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý nhằm thúc đẩy hàng hoá củanước ta phát triển
Nhập khẩu đã tác động tích cực đến hoạt động giải quyết công ăn việc làm, cảithiện đời sống nhân dân, không ngừng ổn định kinh tế xã hội Thông qua hoạt độngnhập khẩu đã đáp ứng kịp thời tư liệu sản xuất cũng như trang thiết bị phục vụ đầu tư
Trang 8xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà máy để thu hút hàng triệu lao động hàng năm không chỉđối với doanh nghiệp trong nước mà còn đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài Bên cạnh đó nhập khẩu cũng tạo điều kiện cho các ngành có liên quan có cơhội phát triển thuận lợi, ổn định, mở rộng thị trường, khai thác tối đa sản xuất trongnước, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành, từng bước đưa nền kinh tế nước tahội nhập với nền kinh tế trong và ngoài khu vực.
Nhập khẩu bổ sung những mất cân đối của nền kinh tế, cung cấp bổ sung hànghoá không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, nhờ đókhai thác tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế trong nước đáp ứng đầy đủ nhucầu thị hiếu của nhân dân
Nhập khẩu còn có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chấtlượng hàng nhập khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá củanước ta xích gần tiêu chuẩn quốc tế Khi đó buộc các doanh nghiệp phải hình thànhsản xuất kinh doanh phù hợp với thị trường, đồng thời phải hoàn thiện tốt công tácquản lý đào tạo phù hợp với xã hội chung của thị trường nhằm tạo ra nhiều cơ hôi mớitrong quan hệ với các đối tác nước ngoài trên cơ sở mang lại lợi ích cho cả hai bên.Tuy nhiên, để phát huy hết vai trò của hoạt động nhập khẩu thì việc tuân thủ các hìnhthức nhập khẩu cũng như xác định rõ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu
và hiểu rõ về các công cụ quản lý nhập khẩu của Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọngđối với quá trình kinh doanh nhập khẩu nhằm đạt được hiệu suất cao nhất
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu
3.1- Các chế độ chính sách luật pháp
Đây là yếu tố mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu buộc phải nắm
rõ và tuân theo một cách vô điều kiện bởi nó thể hiện ý chí của mỗi quốc gia, sự thốngnhất chung của quốc tế, nó bảo vệ lợi ích chung của các tầng lớp trong xã hội, lợi íchcủa các nước trên thương trường quốc tế
Hoạt động nhập khẩu được tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhaubởi vậy nó chịu sự tác động của chế độ, chính sách luật pháp ở quốc gia đó Chế độ,chính sách của một nước thay đổi hoặc chế độ ưu đãi của một nước hay một nhómnước có sự biến động ít nhiều cũng ảnh hưởng tới những nước có quan hệ xuất nhậpvới nước đó Luật pháp quốc tế buộc các nước vì lợi ích chung phải thực hiện đầy đủnghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong hoạt động nhập khẩu do đó tạo nên sự tintưởng cũng như hiệu quả cao trong hoạt động này
3.2- Tỷ giá hối đoái
Trang 9Nhân tố này có tầm quan trọng quyết định tới việc lựa chọn bạn hàng, mặt hàngcũng như phương án kinh doanh của không chỉ các doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp
mà còn ảnh hưởng tới các doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu nhưng không phải nhậpkhẩu trực tiếp Sự biến động của các nhân tố này sẽ gây ra những biến động lớn trong
tỷ trọng nhập khẩu cũng như xuất khẩu Chẳng hạn, tỷ giá hối đoái tăng lên nghĩa làđồng bản tệ có giá trị tăng lên so với đồng ngoại tệ Nếu như không có các nhân tốkhác ảnh hưởng sẽ có tác động khuyến khích nhập khẩu vì hàng nhập khẩu trở nên rẻhơn so với giá cả chung trong nước Trong trường hợp này tác động đối với hoạt độngxuất khẩu sẽ ngược lại Có thề nói, trong kinh doanh quốc tế nói chung trong hoạtđộng nhập khẩu nói riêng thì việc dự toán được tỷ giá hối đoái có ý nghĩa hết sứcquan trọng, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
3.3- Ảnh hưởng của sự biến động thị trường trong và ngoài nước
Ta có thể hình dung hoạt động nhập khẩu giống như một chiếc cầu nối giữa haithị trường tạo ra sự phù hợp, gắn bó cũng như phản ánh sự tác động qua lại giữachúng, phản ánh sự biến động của một thị trường Cụ thể như sự tồn đọng, giá cả,giảm nhu cầu về một mặt hàng ở thị trường trong nước sẽ làm ngay lập tức lượnghàng đó thông qua chiếc cầu nhập khẩu và ngược lại Cũng như vậy thị trường ngoàinước quyết định tới sự thoả mãn nhu cầu trên thị trường trong nước, sự biến động của
nó về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đa dạng hoá dịch vụ cũng đượcphản ánh qua chiếc cầu nhập khẩu để tác động trên thị trường nội địa
3.4- Sự ảnh hưởng của nền sản xuất trong và ngoài nước
Sự phát triển của nền sản xuất, của những doanh nghiệp sản xuất trong nước sẽtạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ đối với hàng nhập ngoại, tạo ra những sản phẩm thaythế hàng nhập khẩu làm giảm hẳn nhu cầu về hàng nhập khẩu Mặt khác, nền sản xuấttrong nước kém phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật chưa đạt đến một trình độ nhấtđịnh thì không thể sản xuất những mặt hàng đòi hỏi công nghệ cao mà trong nước cónhu cầu sản xuất hoặc nếu sản xuất được thì chất lượng lại không đạt yêu cầu lúc đónhu cầu về hàng nhập ngoại tăng lên Nói tóm lại, nếu sản xuất trong nước dù pháttriển hay không cũng ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu
Trong khi đó, sự phát triển của nền sản xuất ở nước ngoài sẽ tạo ra những sảnphẩm mới và hiện đại, sẽ thúc đẩy hoạt động nhập khẩu Tuy nhiên không phải lúcnào sản xuất trong nước phát triển thì hoạt động nhập khẩu bị thu hẹp mà nhiều khi
để tránh độc quyền và tạo ra sự cạnh tranh hoạt động nhập khẩu lại được khuyếnkhích phát triển Còn để đảm bảo quyền sản xuất trong nước khi nền sản xuất ở nướcngoài phát triển thì hoạt động nhập khẩu sẽ bị hạn chế và bị kiểm soát nghiêm ngặt
3.5- Ảnh hưởng của giao thông vận tải và liên lạc
Trang 10Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể tách rời với việc vận chuyển vàthông tin liên lạc mà các bên có thể nắm rõ thông tin một cách nhanh nhất để từ đócũng tiến hành hoạt động kịp thời, còn việc vận chuyển hàng hoá từ nước này sangnước khác là công việc của hoạt động nhập khẩu Do đó, sự hiện đại hoá cũng như ápdụng những công nghệ khoa học tiên tiến vào hệ thống thông tin liên lạc và giaothông là yếu tố quan trọng cho hoạt động nhập khẩu Thực tế cho thấy sự phát triểncủa hệ thống thông tin liên lạc như Fax, Telex, Telephone, EMS đã đơn giản hoácông việc của hoạt động nhập khẩu đi rất nhiều, giảm hàng loạt các chi phí, nâng caotính kịp thời nhanh gọn và việc hiện đại hoá các phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảoquản cũng như đã góp phần làm nhanh chóng an toàn phát triển của hệ thống thôngtin liên lạc và giao thông là một trong những yếu tố không thể thiếu được của hoạtđộng nhập khẩu Tuy nhiên, đây không phải là nhân tố duy nhất mà còn nhiều nhân tốkhác cần được xem xét.
3.6- Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng
Hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng phát triển khá mạnh, nó tác động tới tất
cả các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, dù ở thành phần kinh tế nào những vai trò to lớncủa nó, đó là việc đảm bảo cung cấp vốn, đảm trách việc thanh toán một cách thuậnlợi nhanh chóng, chính xác cho các doanh nghiệp Hoạt động nhập khẩu sẽ khôngthực hiện được nếu như không có sự phát triển của hệ thống ngân hàng Dựa trên cácmối quan hệ, uy tín nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng rất thuận tiện cho các doanhnghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu vì sẽ được đảm bảo về mặt lợi ích và trongnhiều trường hợp có uy tín với ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với lượng vốnlớn, kịp thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có được cơ hội kinh doanh
3.7- Ảnh hưởng của những nhân tố khác.
Ngoài các nhân tố trên, còn có một số nhân tố khác cũng ảnh hưởng nhất địnhđến hoạt động nhập khẩu
Ảnh hưởng của phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng của mỗi quốc gia sẽquyết định đến lượng hàng cũng như hình thức kinh doanh nhập khẩu
Ảnh hưởng của sự phát triển kỹ thuật công nghệ trên thế giới làm đa dạng hoáchủng loại tạo ra những nhu cầu do đó cũng đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu
Sự xuất hiện của liên kết kinh tế ở phạm vi khu vực và trên phạm vi toàn thếgiới: khi tham gia vào các khối liên kết kinh tế (ASEAN, EU, APEC ) thì mọi quốcgia đềi giành cho nhau những ưu đãi đặc biệt về thuế quan, các chính sách khuyếnkhích do đó sẽ làm cho giá hàng hoá nhập khẩu rẻ hơn nên hoạt động nhập khẩu sẽgia tăng
Trang 11Những nhân tố này là khách quan mà bản thân doanh nghiệp chỉ có thể nhậnthức và có phương hướng kinh doanh cho phù hợp chứ không thể tự mình làm tácđộng biến đổi chúng.
Trên đây là một số nhân tố ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động nhập khẩu của bất
kỳ một quốc gia nào Muốn hoạt động nhập khẩu đạt hiệu quả thì doanh nghiệp hayquốc gia đều phải xem xét, phân tích kỹ lưỡng các nhân tố đó để tránh rủi ro Đâycũng chính là công việc không thể thiếu được trong hoạt động nhập khẩu
II CÁC HÌNH THỨC NHẬP KHẨU VÀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU
1 Các hình thức nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ được tiến hành ở các doanh nghiệpxuất nhập khẩu trực tiếp, nhưng trong thực tế do tác động của điều kiện kinh doanh,Nhà nước tạo ra nhiều hình thức xuất nhập khẩu khác nhau ở đây, ta chỉ xét một vàihình thức nhập khẩu phổ biến đang được áp dụng tại các doanh nghiệp nước ta hiệnnay
1.1- Doanh nghiệp tự doanh.
Khái niệm: hoạt động nhập khẩu tự doanh là hình thức nhập khẩu độc lập củamột doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong
và ngoài nước, tính toán đầy đủ chi phí, đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lãi, đúngphương hướng, chính sách luật pháp của Nhà nước cũng như của quốc tế
Đặc điểm: trong nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp phải đứng mũi chịu sàotất cả Đây là hoạt động phải được xem xét cẩn thận ngay từ bước ban đầu là nghiêncứu thông tin cho đến việc ký kết hợp đồng bởi doanh nghiệp phải tự bỏ vốn của mìnhchịu mọi phí tổn giao dịch, nghiên cứu thị trường, giao nhận, lưu kho, chi phí để tiêuthụ hàng hoá, các khoản thuế phải nộp khi doanh nghiệp tự doanh, doanh nghiệp đượctrích kim ngạch nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp phải chịu thuếdoanh thu, thuế mặt hàng Thông thường, doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng vớibên nước ngoài còn hợp đồng mua bán trong nước sau khi hàng về sẽ lập sau
1.2- Nhập khẩu uỷ thác
Khái niệm: Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanhnghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một loại hàng hoánhưng lại không có quyền tham gia quan hệ xuất nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác chomột doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩutheo yêu cầu của mình
Trang 12Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với nước ngoài để nhập khẩuhàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và được hưởng một phần thù lao gọi là phí uỷthác.
Đặc điểm: Trong hoạt động nhập khẩu này doanh nghiệp nhận uỷ tháckhông phải bỏ vốn, không phải xin hạn nghạch (nếu có), không phải nghiên cứu thịtrường hàng nhập mà chỉ đứng ra làm đại diện bên uỷ thác để tìm và giao dịch với bạnhàng nước ngoài, ký kết hợp đồng và làm thủ tục nhập khẩu hàng cũng như thay bên
uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thường với bên nước ngoài khi có tổn thất
Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì các doanh nghiệp chỉ được tính phí uỷ thácchứ không được tính doanh thu và không chịu thuế doanh thu
Khi nhập khẩu uỷ thác thì các doanh nghiệp nhận uỷ thác phải lập 2 hợpđồng:
- Một hợp đồng ngoại
- Một hợp đồng nội uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác
1.3- Nhập khẩu liên doanh
Khái niệm: là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tếmột cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuấtnhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủtrương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này pháttriển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên lãi cùng chia, lỗ cùng chịu
Đặc điểm: so với nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp bớt chịu rủi rohơn bởi vì mỗi doanh nghiệp liên doanh nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốn nhấtđịnh, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên cũng tăng theo vốn góp Việc phân chiachi phí, thuế doanh thu theo tỷ lệ vốn góp; lãi lỗ tuỳ theo hai bên thoả thuận phân chiadựa trên vốn góp cộng với phần trách nhiệm mà mỗi bên phải gánh vác
Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ đượctính kim ngạch nhập khẩu nhưng khi đưa hàng về tiêu thụ thì chỉ tính doanh số trên sốhàng tính theo tỷ lệ vốn góp và chỉ chịu thuế doanh thu trên số hàng đó
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải thực hiện 2 hợp đồng:
- Một hợp đồng mua hàng với nước ngoài
- Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác
Trang 13Sự phân chia trên là dựa vào chủ thể của hoạt động nhập khẩu, nếu quantâm đến hình thức thanh toán trong hoạt động này thì có thể thấy 2 hình thức chính làmua bán, thanh toán bằng tiền và thanh toán bằng hàng hay còn gọi là mua bán đốilưu Mua bán bằng tiền là hình thức thông thường và trong phạm vi ở đây cần quantâm đến hình thức nhập khẩu đối lưu hay đổi hàng.
1.4- Nhập khẩu đối lưu
Khái niệm: nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là 2 loại nghiệp
vụ chủ yếu của buôn bán đối lưu, nó là một hình thức nhập khẩu gắn với xuất khẩu,thanh toán trong hợp đồng này không phải dùng tiền mà dùng chính bằn hàng hoá Ởđây mục đích của nhập khẩu hàng không chỉ để thu lãi từ hoạt động nhập khẩu màcòn nhằm để xuất được hàng thu cả lãi từ hoạt động xuất
Đặc điểm: Hoạt động này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thểtiến hành cùng một lúc hoạt động xuất và nhập, do đó có thể thu lãi từ 2 hoạt động
Hàng xuất và hàng nhập tương đương về giá trị, tính quý hiếm cân bằng
1.5- Nhập khẩu tái xuất
Khái niệm: là hoạt động nhập hàng vào trong nước nhưng không phải đểtiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nước nào đó nhằm thu lợi nhuận, nhữnghàng nhập này không được qua chế biến ở nước tái xuất Như vậy, nhập khẩu tái xuấtluôn thu hút 3 nước tham gia: nước xuất khẩu , nước tái xuất và nước nhập khẩu
Đặc điểm: Doanh nghiệp nước tái xuất phải lập 2 hợp đồng:
- Một hợp đồng nhập khẩu
- Một hợp đồng xuất khẩu Doanh nghiệp nước tái xuất phải tính toán chi phí ghép mối bạn hàngxuất và nhập sao cho có thể thu được số tiền lớn hơn tổng chi phí bỏ ra để tiến hànhhoạt động
Trang 14Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tính kim ngạch xuất vànhập, doanh số tính trên giá trị hàng xuất do đó phải chịu thuế doanh thu.
Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển về nước tái xuất mà có thểchuyển thẳng sang nước thứ 3, nhưng trả tiền thì phải luôn do người tái xuất thu từngười nhập khẩu và trả cho người xuất khẩu Nhiều khi người tái xuất còn thu đượclợi tức về tiền hàng do thu được nhanh và trả chậm
Trên đây đã khái quát một số hình thức nhập khẩu thông dụng ở nước ta hiệnnay, cho dù là hình thức nào thì các bước tiến hành hoạt động nhập khẩu ở doanhnghiệp xuất nhập khẩu cũng theo một trình tự chung
2 Các công cụ quản lý nhập khẩu của Nhà nước
Mỗi quốc gia trên thế giới sử dụng công cụ khác nhau để quản lý hoạtđộng nhập khẩu, có những nước đánh thuế cao đối với nhập khẩu, có những nước lạiquản lý nhập khẩu qua ngoại tệ, qua các biện pháp phi thuế quan Hiên nay, Việt Namđang áp dụng những biện pháp quản lý nhập khẩu như sau:
2.1- Thuế nhập khẩu
Mục đích của việc đánh thuế nhập khẩu là để góp phần vào việc bảo vệ
và phát triển sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng trong nước và góp phần tạo nguồn thu chongân sách Nhà nước
Có nhiều cách đánh thuế khác nhau như thuế quan tính theo đơn vị vậtchất của hàng hoá nhập hoặc thuế quan tính theo giá trị hàng hoá là mức thuế tínhtheo tỷ lệ % của mức giá hàng hoá trả cho nhà nhập khẩu hay thuế quan hỗn hợp làkết hợp của hai dạng trên
Biểu thuế được xây dựng trên cơ sở chính sách quản lý nhập khẩu củamỗi nước Mức thuế tính chung cho tất của các nước theo từng mặt hàng nhưng cũng
có thể tính riêng cho từng nhóm nước Mức thuế có thể có một nhưng cũng có thể có
2 mức: mức thông thường và ưu đãi Thuế ưu đãi là thuế dành riêng cho nước đượchưởng quyền đãi ngộ tối huệ quốc, được hưởng mức thuế ưu đãi theo luật định
Ở Việt Nam có 2 loại thuế sau:
- Thuế suất thông thường: là mức thuế đánh vào các hàng hoá nói chung,không phụ thuộc vào xuất xứ của hàng hoá từ nước nào Các nước đều dùng chungmột mức thuế
Trang 15- Thuế ưu đãi: áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu theo hiệp địnhthương mại đã ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với một số nước nào đó Trong đó cóđiều khuản ưu đãi về thuế nhập cho từng mặt hàng với số lượng cụ thể Để khuyếnkhích nhập khẩu phục vụ sản xuất và xuất khẩu, luật thuế nhập khẩu còn quy định cáctrường hợp được miễn giảm và hoàn thuế Hàng nhập khẩu được xét miễn thuế gồm:
+ Hàng nhập khẩu phục vụ cho an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoahọc, giáo dục, đào tạo
+ Hàng nguyên liệu, vật tư để gia công xuất khẩu theo hợp đồng đã ký.+ Hàng nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và cácbên nước ngoài hợp tác liên doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác liên doanhtrong các trường hợp cần khuyến khích đầu tư theo quy định của luật đầu tưnước ngoài tại Việt Nam
+ Hàng là quà tặng, quà biếu trong mức quy định+ Những mặt hàng của công dân Việt Nam đi công tác và học tập, laođộng và hợp tác chuyên gia mang theo hoặc gửi về trong nước theo mức quy định củaChính phủ Việt Nam
+ Hàng xuất khẩu của cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế được hưởngcác tiêu chuẩn miễn trừ do Chính phủ Việt Nam quy định phối hợp với điều ước quốc
tế mà doanh nghiệp Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia
+ Thuế còn được hoàn lại cho người nhập khẩu trong trường hợp hàng làvật tư, nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất
Mục đích của việc đánh thuế nhập khẩu là bảo hộ sản xuất trong nước và tạonguồn thu cho ngân sách quốc gia Ngoài ra, nhập khẩu còn có vai trò quan trọngtrong việc bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ, mới được hình thành ở Việt Namchưa các khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới
Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi ở đây không phải là thuế suất mà là những biện phápkinh tế cơ bản, mục tiêu chính là cạnh tranh trên thị trường thế giới, thống nhất chungvới năng suất và hiệu quả cao Thuế cần được đơn giản để mọi người hiểu là nghĩa vụcủa mình Thuế chồng lên thuế sẽ là một yếu tố làm tăng giá, làm giảm tính cạnhtranh của hàng sản xuất trong nước
2.2- Hạn nghạch nhập khẩu (Quota)
Hạn nghạch nhập khẩu là một công cụ phổ biến trong hàng rào phi thuế quan
Nó được hiểu là mức quy định của Nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng
Trang 16hay một nhóm hàng được nhập khẩu từ một thị trường trong một thời gian nhất định(thường là một năm) thông qua hình thức giấy phép Hạn nghạch nhập khẩu là mộthình thức hạn chế về số lượng nhập khẩu đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa củahàng hoá Khi hạn nghạch nhập khẩu được quy định cho một loại sản phẩm đặc biệtnào đó thì Nhà nước đưa ra một định ngạch nhập khẩu mặt hàng nào đó trong mộtkhoản thời gian nhất định không kể nguồn gốc hàng hoá đó từ đâu đến Nếu hạnnghạch quy định cho cả mặt hàng và thị trường thì hàng hoá đó có thể chỉ được nhậpkhẩu từ thị trường đã định với số lượng bao nhiêu trong thời gian bao lâu.
Việc áp dụng hạn nghạch trong quản lý nhập khẩu nhằm
- Bảo hộ sản xuất trong nước: Về mặt này hạn nghạch nhập khẩu tương đốigiống thuế nhập khẩu Giá hàng nội địa sẽ tăng lên do hạn nghạch nhập và nó chophép các nhà sản xuất trong nước thực hiện một quy mô sản xuất với hiệu quả thấphơn là sơ với điều kiện thương mại tự do Đối với Chính phủ và các doanh nghiệptrong nước việc cấp hạn nghạch nhập khẩu sẽ cho biết trước khối lượng hàng nhậpkhẩu
- Bảo đảm cam kết của Chính phủ ta với nước ngoài: những cam kết nàymang ý nghĩa chính trị và kinh tế
Ở Việt Nam, danh mục số lượng (hoặc giá trị) các mặt hàng nhập khẩuquản lý bằng hạn nghạch cho từng thời kỳ do Chính phủ phê duyệt trên cơ sở đề nghịcủa uỷ ban kế hoạch Nhà nước duy nhất có thẩm quyền phân bổ hạn nghạch trực tiếpcho doanh nghiệp và cũng là cơ quan có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện phân bổhạn nghạch đã cấp
Người được cấp hạn nghạch nhập khẩu là các doanh nghiệp được Nhànước cho phép kinh doanh xuất nhập khẩu, bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài Một doanh nghiệp khi xuất khẩu cần phải biết mặt hàng của mình có nằmtrong danh mục hàng nhập khẩu của nước bạn hay không, hạn nghạch quy định chomặt hàng đó ở mức nhập khẩu là bao nhiêu? Sự thay đổi những quy định xin cấp hạnnghạch của nước nhập khẩu ra sao đây cũng là vấn đề có ý nghĩa chiến lược với cácnhà xuất nhập khẩu
2.3- Giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu là một công cụ để quản lý nhập khẩu khác với hạnnghạch giấy phép nhập khẩu được áp dụng rộng rãi hơn
Trang 17Sau đây là danh sách một số hàng hoá khi đi qua cửa khẩu Việt Nam đềuphải có giấy phép nhập khẩu.
- Hàng nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thương
- Hàng nhập khẩu theo các dự án đầu tư chuyển giao công nghệ của nướcngoài
- Hàng hội chợ triển lãm hàng quảng cáo
- Vật tư nguyên liệu, thiết bị nhập khẩu để gia công nhập khẩu
- Hàng nhập khẩu theo con đường viện trợ và vay nợ
Có hai loại giấy phép thường gặp:
- Giấy phép tự động: khi người nhập khẩu xin cấp giấy phép nhập khẩu thì sẽđược cấp ngay không đòi hỏi gì cả
- Giấy phép không tự động: đối với là giấy phép này muốn nhập khẩu phải cóhạn nghạch nhập khẩu và bị ràng buộc bởi các hạn chế khác về nhập khẩu Ngườinhập khẩu am hiểu nâng cao quy định của Nhà nước và việc cấp giấy phép và nhữngphí tổn co liên quan đến việc xin giấy phép để hoạt động kinh doanh thuận lợi và cóhiệu quả cao
2.4- Quản lý ngoại tệ
Đối với những nước thiếu ngoại tệ như nước ta, áp dụng những biện pháp kiểmsoát ngoại tệ bằng cách điều tiết nhập khẩu một số loại sản phẩm thông qua việc phânphối ngoại tệ để nhập khẩu các hàng hoá đó qua ngân hàng quốc gia Nhiều nước cònquy định “hạn nghạch ngoại tệ” trên cơ sở hạn nghạch nhập khẩu được cấp Ngườinhập khẩu có thể ký hợp đồng mua hàng ở nước ngoài nhưng phải được quyền sửdụng ngoại tệ để thanh toán cho khách hàng theo quy chế quản lý ngoại tệ ở nướcmình
Trang 18III NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU.
Quy trình nhập khẩu diễn ra dưới sơ đồ sau:
Ký kết hợp đồng nhập khẩu Xin giấy phép nhập
Mở L/C khi bên bán Đôn đốc bên bàn giao hàng
Thuê tàu
Làm thủ tục hải quan Nhận hàng Mua bảo hiểm hàng
Trang 19Hoạt động nhập khẩu có những nhiệm vụ phức tạp hơn nhiều so với hoạt độngkinh doanh nội địa do có sự khác biệt về chủ thể và khoảng cách địa lý Vì vậy, đểthực hiện hoạt động nhập khẩu có hiệu quả thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần xácđịnh rõ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm Mỗi bước, mỗi nghiệp
vụ phải được nghiên cứu, thực hiện đầy đủ, kỹ lưỡng và đặt trong mối quan hệ lẫnnhau, tranh thủ nắm bắt lợi thế nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu quả cao nhất,phục vụ đầy đủ, kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nước
1 Nghiên cứu thị trường
Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sảnxuất hàng hoá, ở đâu có sản xuất và lưu thông hàng hoá thì ở đó xuất hiện khái niệm
về thị trường Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên, rất cần thiết đối với bất kỳdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, không loại trừ doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu gồmcác công đoạn sau:
1.1- Nhận biết sản phẩm nhập khẩu
Mục đích của việc nhận biết sản phẩm nhập khẩu là lựa chọn được mặthàng kinh doanh có lợi nhất Muốn vậy, doanh nghiệp phải trả lời được các câu hỏisau:
- Thị trường trong nước đang cần những mặt hàng gì? Các doanh nghiệpcần xác định được mặt hàng cùng với nhãn hiệu, mẫu mã, phẩm chất, giá cả và sốlượng hàng hoá đó
Trang 20- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó trong nước ra sao? Mỗi loại mặt hàngđều có thói quen tiêu dùng riêng, điều đó thể hiện ở thời gian tiêu dùng, thị hiếu vàquy luật biến đổi của quan hệ cung cầu về mặt hàng đó trên thị trường
- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống? Bất cứ một sảnphẩm nào cũng đều có chu kỳ sống riêng Nắm được mặt hàng mà doanh nghiệp dựtính kinh doanh đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống sẽ xác định được các biện phápcần thiết để nâng cao doanh số bán hàng và thu được nhiều lợi nhuận
- Tình hình sản xuất của mặt hàng đó trong nước như thế nào? Muốnkinh doanh có hiệu quả thì bất kể doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến quan hệcung cầu về mặt hàng kinh doanh Vấn đề mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu cần xem xét ở đây là: khả năng sản xuất, thời vụ sản xuất, tốc độ phát triển củamặt hàng đó trong nước Việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu không chỉ dựa vào nhữngtính toán, ước tính và những biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà còn dựa vào kinhnghiệm của người nghiên cứu thị trường để dự đoán các xu hướng biến động của giá
cả thị
trường trong và ngoài nước, khả năng thương lượng để đạt tới điều kiện mua bán ưuthế hơn
1.2- Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng
Đối với người nhập khẩu, việc tìm hiểu dung lượng thị trường hàng hoácần nhập là rất quan trọng Có thể hiểu dung lượng thị trường của một hàng hoá làmột khối hàng hoá được giao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định (thế giới,khu vực, quốc gia) trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm Nghiên cứu dunglượng thị trường cần xác định nhu cầu thật của khách hàng, kể cả lượng dự trữ, xuhướng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm, các khu vực trên từng lĩnh vựcsản xuất và tiêu dùng Cùng với việc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khảnăng cung cấp của thị trường, bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sảnxuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán
Dung lượng thị trường là không cố định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biếncủa tình hình tác động tổng hợp của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định
Có thể chia làm 3 loại nhân tố ảnh hưởng đến dung lượng thị trường căn cứ vào thờigian ảnh hưởng của chúng:
+ Các nhân tố làm dung lượng thị trường biến động có tính chất chu kỳ
Đó là sự vận động của tình hình kinh tế tư bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trongsản xuất lưu thông và phân phối hàng hoá Sự vận động của tình hình kinh tế TBCN
có tính chất quan trọng ảnh hưởng đến tất cả thị trường hàng hoá trên thế giới Có thể
Trang 21nói như vậy vì hầu hết hàng hoá trên thế giới đều được sản xuất ở các nước TBCN.Nắm vững tình hình kinh tế TBCN đối với thị trường hàng hoá có ý nghĩa quan trọngtrong việc vận dụng kết quả nghiên cứu về thị trường và giá cả để lựa chọn thời giangiao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
+ Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến sự biến động của thị trường: baogồm những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp chính sách của Nhà nước và cáctập đoàn tư bản lũng đoạn, thị hiếu tập quán của người tiêu dùng, ảnh hưởng của khảnăng sản xuất hàng hoá thay thế hoặc bổ sung
+ Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời đến dung lượng thị trường như hiệntượng gây đầu cơ đột biến về cung cầu, các yếu tố tự nhiên như thiên tai, hạn hán,động đất và các yếu tố chính trị xã hội
Nắm được dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến nó giúpcác nhà kinh doanh cân nhắc để đề ra quyết định kịp thời, chính xác, nhanh chóngchớp thời cơ giao dịch Cùng với việc nghiên cứu dung lượng thị trường các nhà kinhdoanh phải nắm được tình hình kinh doanh mặt hàng đó trên thị trường, các đối thủ
cạnh tranh và các dấu hiệu về chính trị, thương mại, luật pháp, tập quán buôn bánquốc tế để hoà nhập nhanh chóng với thị trường
1.3- Nghiên cứu giá cả trên thị trường quốc tế.
Trên thị trường thế giới, giá cả chẳng những phản ánh mà còn điều tiếtmối quan hệ cung cầu hàng hoá việc xác định đúng đắn giá hàng hoá trong xuất nhậpkhẩu có một ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả thương mại quốc tế
Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế Giá quốc tế cótính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trường thế giới Giá cả
đó phải là giá cả giao dịch thương mại thông thường, không kèm theo một điều kiệnđặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi được Dự đoán xu hướngbiến động của giá cả và các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng ấy Xu hướng biến độngcủa giá cả hàng hoá trên thế giới rất phức tạp, có lúc theo chiều hướng tăng, có lúctheo chiều hướng giảm, có biệt có những lúc giá cả hàng hoá có xu hướng ổn địnhnhưng xu hướng này chỉ là tạm thời Để có thể dự đoán được xu hướng biến động trênthị trường thế giới trước hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán về tình hìnhthị trường loại hàng hoá đó, đánh giá đúng ảnh hưởng của nhân tố tác động đến xuhướng vận động của giá cả hàng hoá
Các nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới có rấtnhiều và có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau Khi dự đoán xu hướng biến
Trang 22động của giá cả trong thời gian dài cần phân tích đánh giá ảnh hưởng của các nhân tốtác động lâu dài như: chu kỳ, giá trị khi dự đoán xu hướng biến động của giá cảtrong thời gian ngắn cần phân tích đánh giá ảnh hưởng trực tiếp của những biến đổi vềcung cầu và các nhân tố mang tính tạm thời như: thời vụ, nhân tố tự nhiên.
2 Lựa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu
Sau khi tiến hành công việc nghiên cứu thị trường quốc tế, cần lựa chọnhình thức giao dịch thích hợp trước khi tiến hành kí kết hợp đồng Trong hoạt độngmua bán quốc tế có một số phương thức giao dịch chủ yếu sau:
2.1- Giao dịch thông thường
Giao dịch thông thường là giao dịch có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong
đó nười bán và người mua trực tiếp quan hệ với nhau bằng cách gặp mặt hoặc qua thư
từ, điện tín để bàn bạc và thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch Những nộidung này được thoả thuận một cách tự nhiên, không có sự ràng buộc với lần giao dịchtrước, việc mua không nhất thiết phải gắn với việc bán Phương thức giao dịch này có
ưu điểm là hai bên có thể thảo luận trực tiếp dễ dàng, giảm chi phí trung gian và dễthâm nhập thị trường Tuy nhiên, nó cũng có phần hạn chế với thị trường trong nước
2.2- Giao dịch qua trung gian
Trong hình thức giao dịch này có người thứ ba làm trung gian giữa ngườibán và người mua Người trung gian phổ biến trên thị trường là các đại lý và môi giới
Đại lý: Là các tư nhân hay pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự
uỷ thác của người uỷ thác Quan hệ giữa người uỷ thác với các đại lý là quan hệ hợpđồng đại lý Căn cứ vào quyền hạn được uỷ thác người ta chia ra làm ba loại đại lý, đólà: đại lý toàn quyền, tổng đại lý, đại lý đặc biệt
Sử dụng đại lý và môi giới có nhiều thuận lợi như: doanh nghiệp sẽ có nhữngthông tin chính xác về thị trường, giảm bớt chi phí nghiên cứu thị trường Song hìnhthức này có nhược điểm là gây ra sự mất liên lạc trực tiếp với khách hàng và lợinhuận bị chia sẻ
2.3- Giao dịch tại hội chợ triển lãm
Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ tổ chức vào thời gian nhất định,tại đó người bán trưng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với người mua để ký kếthợp đồng
Trang 23Triển lãm là việc trưng bày, giới thiệu những thành tựu của một ngành,một nền kinh tế nào đó Ngày nay, triển lãm không chỉ là nơi trưng bày mà còn là nơithương nhân hoặc tổ chức kinh doanh tiếp xúc, giao dịch, ký kết hợp đồng.
Trên đây là một số phương thức giao dich, buôn bán chủ yếu trên thịtrường quốc tế, căn cứ vào mặt hàng nhập khẩu, đối tượng giao dịch, thời gian giaodịch và khả năng của nhà kinh doanh để lựa chọn phương thức giao dịch cho phù hợp
3 Đàm phán, ký kết hợp đồng
3.1- Đàm phán
Trong kinh doanh quốc tế, có ba hình thức cơ bản đó là: đàm phán quathư tín, qua điện tín và gặp gỡ trực tiếp Mỗi một hình thức đều có những ưu điểm,nhược điểm riêng Vì vậy, phải tuỳ vào từng điều kiện cụ thể của các doanh nghiệp,tuỳ vào bạn hàng để lựa chọn hình thức đàm phán cho thích hợp
Quá trình đàm phán bao gồm những bước sau:
- Hỏi giá: Là việc bên mua đề nghị bên bán cho biết những điều kiện củamặt hàng, chất lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán, thời hạn
và đồng tiền thanh toán
- Báo giá: Là việc người bán thông báo trở lại người mua và người mua
đã nhận được có nghĩa là có sự cam kết của người bán về việc sẽ bán hàng
- Hoàn giá: Bên mua không chấp nhận báo giá trên và đã đưa ra đề nghịmới
- Chấp nhận giá: Là đồng ý mọi điều kiện về chào hàng mà bên kia đưa
ra, khi đó hợp đồng được thực hiện
- Xác nhận giá: bên mua và bên bán sau khi đã thống nhất thoả mãn lợiích sẽ lập hai biên bản xác nhận, bên lập ký trước và gửi cho bên kia ký xong giữ lạimột bản và gửi trả lại một bản
3.2- Ký kết hợp đồng nhập khẩu
Sau khi các bên đã tiến hành đàm phán có kết quả thì việc tiếp theo là kýkết hợp đồng ngoại thương
Hợp đồng kinh tế ngoại thương là sự thoả thuận của những bên đương sự
có quốc tịch khác nhau, trong đó bên bán có nghãi vụ phải chuyển vào quyền sở hữu
Trang 24của bên mua một khối lượng hàng hoá nhất định, bên mua có trách nhiệm trả tiền vànhận hàng.
- Người bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàng của người mua
- Trao đổi bằng thư xác nhận những thoả thuận bằng đơn đặt hàng từ trước đâycủa hai bên
Trước khi ký kết hợp đồng cần có sự thống nhất với nhau tất cả mọi điềukhoản cần thiết Khi đã ký kết rồi thì việc thay đổi một điều khoản nào đó là khó khăn
và bất lợi Văn bản thông thường do một bên soạn thảo, trước khi ký bên mua phảixem xét thật kỹ lưỡng, cẩn thận đối chiếu với những thoả thuận đã đạt được trongđàm phán Hợp đồng cần được trình bày rõ ràng, sáng sủa, phản ánh đúng nội dung đãthoả
thuận, tránh mập mờ gây khó hiểu Những điều khoản của hợp đồng phải được xuấtphát từ những đặc điểm của hàng hoá định mua bán, từ điều kiện hoàn cảnh tự nhiên,
xã hội và quan hệ giữa hai bên Trong hợp đồng không có những điều khoản trái vớiluật lệ hiện hành của nước đối tác Người đứng ra ký kết hợp đồng phải là người cóthẩm quyền Ngôn ngữ trong hợp đồng nên là ngôn ngữ hai bên cùng thông thạo
Những điều khoản cơ bản trong hợp đồng:
- Các điều khoản về đối tượng hợp đồng
+ Tên hàng: Cần ghi tên thông dụng, tên thương mại và tên khoa học(nếu có), có thể ghi thêm nơi sản xuất ra mặt hàng đó
+ Số lượng: Phải ghi rõ đơn vị đo lường được hai bên lựa chọn, quy định
cụ thể số lượng hàng giao dịch
+ Trọng lượng: Có thể tính trọng lượng hàng theo nhiều cách
Trang 25- Các điều khoản về giá cả:
+ Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền của bên mau hoặc bên bánhoặc của nước thứ ba nhưng phải là đồng tiền ổn định, tự do chuyển đổi
+ Mức giá: Là giá cả quốc tế + Phương pháp định giá: Có một số cách như: giá cố định, giá quy địnhsau, giá linh hoạt, giá di động
+ Giảm giá: Bên bán có thể giảm giá cho bên mua nếu bên mua là kháchquen, mua số lượng lớn, thanh toán ngay
- Điều khoản giao hàng:
+ Thời hạn giao hàng: Cần ghi rõ trong hợp đồng vì nếu giao không đúngthời hạn có thể gây thiệt hại lớn cho người mua
+ Địa điểm giao hàng+ Phương thức giao hàng+ Thông báo giao hàng
- Điều khoản thanh toán:
+ Đồng tiền thanh toán: Phải là đồng tiền ổn định, có khả năng chuyển đổi
+ Phương thức thanh toán: có thể trả ngay, trả trước hoặc trả sau và cóthể kết hợp các loại hình đó trong một hợp đồng
+ Hình thức thanh toán: có hai hình thức cơ bản là: nhờ thu và tín dụngchứng từ
- Điều khoản về khiếu nại: Đây là các đề nghị, yêu sách do người nhậpkhẩu đưa ra đối với xuất khẩu do số lượng hay chất lượng giao hàng không đúng hoặc
do một trong hai bên thực hiện không đúng các điều khoản trong hợp đồng Tronghợp đồng cần phải ghi rõ trình tự tiến hành, thời hạn khiếu nại, quền hạn và nghĩa vụcủa các bên liên quan
- Điều khoản trường hợp bất khả kháng
Những trường hợp thiệt hại về hàng hoá do những nguyên nhân kháchquan như thiên tai, chiến tranh, đình công, chính sách xuất nhập khẩu được gọi là
Trang 26trường hợp bất khả kháng Để đảm bảo quền lợi cho mỗi bên, các bên phải ghi rõtrong hợp đồng tình huống nào được coi là trường hợp bất khả kháng Hai bên phảithông báo cho nhau bằng văn bản về những quy định tổ chức trung gian nào chứngminh cho sự việc đó.
- Điều khoản về trọng tài: Điều khoản này có quy định thể thức giải pháptranh chấp có thể phát sinh giữa các bên, chọn luật nước nào và trọng tài nước nào đểgiải quyết tranh chấp
3.3- Thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi đã ký kết hợp đồng, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên đã đượcxác lập rõ ràng thì các đơn vị kinh doanh nhập khẩu với tư cách là một bên ký kết sẽphải tổ chức thực hiện hợp đồng đó
Mỗi bên phải tiến hành sắp xếp những công việc phải làm, ghi thànhbảng biểu để theo dõi tiến độ thực hiện, ghi lại những diễn biến, những văn bản phát
đi và nhận được để tiến hành giải quyết xử lý cụ thể Quá trình tiến hành thực hiệnhợp đồng ngoại thương là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và luật quốc
tế, đồng thời đảm bảo uy tín và quyền lợi của mỗi bên Trong khi tiến hành, cần tránhxẩy ra sai sót dẫn đến khiếu nại, như vậy sẽ tiêt kiệm được chi phí Ở đây, điều quantrọng yêu cầu đối tác với tư cách là một bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nghĩa
vụ của mình theo đúng quy định
4 Tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu
Đơn vị nhập khẩu hàng hoá sẽ phải làm thủ tục để tiếp nhận hàng hoá saukhi đã hoàn thành nghĩa vụ của mình theo quy định trong hợp đồng
Trang 27Sau khi hàng hoá đã về đến nước mình, bên nhập khẩu phải đệ trìnhnhững chứng từ và thủ tục cần thiết cho cơ quan hải quan: giấy phép nhập khẩu,những chứng từ liên quan Hải quan sẽ xem xét các chứng từ đó, nếu hợp lệ thì bênnhập khẩu mới được quyền tiếp nhận hàng hoá của mình.
Người nhập khẩu cần kiểm tra tính phù hợp về số lượng, chất lượng hànghoá
Bên nhập khẩu sẽ mời cơ quan giám định và cơ quan bảo hiểm đến đểkiểm tra hàng hoá Việc giám định này do công ty kiểm tra trung gian giám định
Trên đây là một số khâu quan trọng cua công tác nhập khẩu hàng hoá Đểđạt được hiệu quả cao trong hoạt động nhập khẩu các đơn vị nhập khẩu phải thực hiệnđúng, đủ và tốt các khâu này
IV HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
1 Bản chất và phân loại hiệu quả kinh tế nhập khẩu
1.1- bản chất kết quả kinh tế
Kinh doanh thương mại quốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nóiriêng làm đa dạng hoá mặt hàng hoặc làm tăng khối lượng giá trị sử dụng cho nềnkinh tế quốc dân Mặt khác, cùng với xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu còn tạo ra sựcân bằng trong cán cân thanh toán Bên cạnh đó, nhập khẩu còn tạo ra cơ sở vật chấttiến bộ hơn cho nền sản xuất trong nước bằng việc nhập vào các máy móc thiết bị tiêntiến trên thế giới
Xét về mặt lý luận, nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế trong hoạt độngnhập khẩu là góp phần đắc lực thúc đẩy nhanh năng suất lao động xã hội và tăng khốilượng giá trị sử dụng
1.2- Phân loại hiệu quả kinh tế trong nhập khẩu
- Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội: hiệu quả kinh tế cábiệt là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu Biểu hiện chung cho hiệu quả kinh tế cá biệt là doanh lợi mà mỗi doanh nghiệpđạt được Hiệu quả kinh tế xã hội do kinh doanh nhập khẩu đem lại là sự đóng gópcho hoạt động nhập khẩu để phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suấtlao động, tăng ngân sách và cải thiện đời sống nhân dân
- Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp: Mục đích hoạt động củadoanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận Do đó, doanh nghiệp phải căn cứ vào thị trường
để giải quyền những vấn đề theo chốt như: mặt hàng, công nghệ sản xuất, đối tượngtiêu thụ và giá thành sản phẩm Chi phí bỏ ra thực chất là chi phí lao động xã hội
Trang 28Nhưng tại mỗi doanh nghiệp việc đánh giá hiệu quả, chi phí lao động xã hội đó lạiđược thể hiện dưới dạng chi phí cụ thể
+ Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí lao động
+ Chi phí hao mòn máy móc thiết bị + Chi phí ngoài sản xuất
Môic loại chi phí trên lại có thể được phân chia chi tiết hơn Đánh giáhiệu quả kinh tế của hoạt động xuất nhập khẩu không thể không đánh giá hiệu quảtổng hợp của các loại chi phí trên đây, nhưng lại cần thiết phải đánh giá hiệu quả củatừng loại chi phí
- Hiệu quả so sánh và hiệu quả tuyệt đối: Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quảđược tính toán cho thừng phương án cụ thể bằnội dung cách xác định mưc lợi ích thuđược với chi phí bỏ ra Chẳng hạn tính toán mức lợi nhuận thu được từ một dồng chiphí sản xuất hoặc từ một đồng vốn bỏ ra Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách
so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các phương án Nói cách khác, hiệu quả sosánh chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phương án, từ đó chophép chọn ra phương án tối ưu
2 Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu
Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là phần lợi ích tài chính thu được thôngqua hiệu suất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp bằng việc so sánh trựctiếp kết quả với chi phí
Theo đó, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có nội dung và phạm vitính toán trực tiếp, cụ thể và xác định được khác với hiệu quả kinh doanh thươngnghiệp, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu bao gồm cả yếu tố đối ngoại, bao hàm tínhquốc tế gắn bó hữu cơ với tình quốc gia Chính sự phức tạp này đòi hỏi sự thống nhất
về phương pháp và các điều kiện liên quan để tạo ra cơ sở cho việc đánh giá hiệu quảkinh doanh kinh tế của doanh nghiệp
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu theocông thức
vµo Çu
® phÝ Chi
ra Çu
® qu¶
KÕt
= doanh
kinh qu¶
HiÖu
Trang 29Nguồn Doanh thu từ hàng hoá NK
Như vậy, hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cần xâydựng gồm 10 chỉ tiêu chia thành 5 nhóm với 2 chỉ tiêu đặc thù được tách ra:
- Nhóm chỉ tiêu về hoạt động sử dụng vốn cố định và tỷ suất sinh lời củavốn cố định
- Nhóm chỉ tiêu về hoạt động sử dụng vốn lưu động và tỷ suất sinh lờicủa vốn lưu động
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của doanh nghiệp ngoại thương vàhiệu quả sử dụng Chích phủ nhập khẩu
- Nhóm chỉ tiêu năng suất lao động bình quân
- Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tổng vốn
Trang 303 Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu
3.1- Hoàn thiện công tác tổ chức kinh doanh
Công tác tài chính kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với việc nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu Tổ chức kinh doanh phù hợp với điềukiện của doanh nghiệp và yêu cầu của cơ chế thị trường, đáp ứng tốt nhu cầu thịtrường sẽ thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng mở rộng thị trường, thu hút được kháchhàng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường
Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu:
Thời kỳ bao cấp có 2 hình thức nhập khẩu chủ yếu đó là nhập khẩu trựctiếp và nhập khẩu hàng đổi hàng, hiện nay mở rộng thêm lĩnh vực nhập khẩu uỷ thác
và nhập khẩu tái xuất Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cần nâng cao hiệu quảcủa 2 hình thức này
Tuy nhiên, cần phải khai thác nhu cầu thị trường, xem xét khả năng củadoanh nghiệp để kết hợp với các hình thức khác như: Nhập khẩu tái xuất trên cơ sởnước xuất khẩu phải có khó khăn nhất định trong việc nhập khẩu trực tiếp hàng hoá
đó, nhập khẩu nguyên liệu máy móc thiết bị đồng thời xuất khẩu sản phẩm cho họ,nhập khẩu hàng hoá kết hợp tái chế để xuất khẩu hàng hoá đó, làm trung gian nhậpkhẩu
Đa dạng phương thức tiến hành nhập khẩu Quá trình nhập khẩu được tiến hành qua nhiều khâu, nhiều công việc từđàm phán ký kết hợp đồng, nhập hàng cho đến bạn hàng
Việc phương thức thanh toán có thể trả ngay hoặc trả chậm giúp chodoanh nghiệp tiêt kiệm được vốn lưu động Việc bán hàng cũng cần mở rộng các hìnhthức, có thể nhập về sau đó bán, có thể ký hợp đồng trước khi bán, có thể doanhnghiệp nhập hàng về sau đó ký hợp đồng bán
Mở rộng danh mục hàng nhập
Việc mở rộng danh mục hàng hoá nhập khẩu đi đôi với việc mở rủi rộngthị trường, tăng doanh thu và có triển vọng tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Bêncạnh xác định mặt hàng nhập khẩu nào là truyền thống là thế mạnh của doanh nghiệp
để tập trung gia tăng số lượng và giữ thị trường đó, cần phải tìm kiếm, khai thác nhucầu trong nước về các loại hàng hoá khác Từ đó, doanh nghiệp phải dựa vào các mối
Trang 31quan hệ và khả năng của doanh nghiệp để tìm kiếm khả năng cung cấp có tính đếnyếu tố chi phí và giá bán.
* Gia tăng các biện pháp khuyến khích mua hàngDoanh nghiệp có nhập khẩu hàng hoá hay không phụ thuộc vào việc cóbán được hàng hoá hay không Vì vậy, doanh nghiệp phải đặt mình vào vị trí bánhàng, cần phải gia tăng các biện pháp khuyến khích mua hàng của doanh nghiệp như:bảo hành hàng hoá, khuyến mãi, điều kiện ưu đãi thanh toán
* Thị trường mua:
Việc mở rộng thị trường mua cho phép doanh nghiệp có nhiều thị trường
để nhập hàng Sự đa dạng một loại thị trường mua một loại hàng hoá cho phép doanhnghiệp tận dụng cạnh tranh trong việc cung cấp hàng hoá, doanh nghiệp sẽ nhập hànghoá với chi phí nhỏ nhất, chất lượng cao và có ưu đãi Để mở rộng thị trườngnhậpkhẩu, doanh nghiệp cần phải thông qua các tổ chức thương mại, tổ chức kinh tếquốc tế, tổ chức tư vấn hoặc tự điều tra, từ đó doanh nghiệp sẽ quyết định nên nhậphàng từ thị trường nào là tối ưu và xác định các mối quan hệ buôn bán
Thị trường bán:
Việc mở rộng thị trường bán cho phép doanh nghiệp gia tăng số lượnghàng hoá nhập khẩu, mở rộng danh mục hàng nhập khẩu, nâng cao khả năng cạnhtranh tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Để mở rộng thị trường bán, doanhnghiệp tập trung vào một số biện pháp sau:
- Điều tra, xác định đúng nhu cầu thị trường
- Nhanh chóng tìm kiếm thị trường nhập khẩu hấp dẫn nhất
- Sử dụng biện pháp kích thích tiêu dùng và nhập khẩu
3.3- Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý
Trang 32Việc tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả sẽ giúpdoanh nghiệp giảm được các chi phí không cần thiết, phối hợp được các bộ phân, cácphòng ban cùng hợp tác Để hoàn thiện bộ máy quản lý cần phải giải quyết tốt hai vấn
đề sau:
Về lao động: đội ngũ lao động cần có năng lực và trình độ chuyên môn,
bố trí lao động hợp lý, đúng vị trí, phù hợp với yêu cầu công việc, trình độ và khảnăng của mỗ người Thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
mở rộng kiến thức cho cán bộ công nhân viên
Về bộ máy quản lý: Sự phối hợp các bộ phận, phòng ban chặt chẽ và hợptác trong công việc, cho phép doanh nghiệp hoàn thành tốt công việc của Các phòngban chức năng cần hỗ trợ, hợp tác với nhau phối hợp chặt chẽ giữa các phòng bangiúp doanh nghiệp thực hiện tốt việc giao nhận, tiêu thụ hàng hoá giảm chi phí, thuhồi vốn nhan
3.4- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Đối với các doanh nghiệp thương mại có đặc điểm vốn cố định chiếm tỷ
lệ nhỏ trong vốn kinh doanh Vì vây, các doanh nghiệp cần duy trì tỷ lệ vốn cố địnhthấp nhất bằng cách không mua tài sản cố định không cần thiết Đối với vốn lưu động,doanh nghiệp cần tăng tốc độ luân chuyển bằng cách đẩy nhanh tiêu thụ hàng hoácũng như việc ký kết hợp đồng
Về việc sử dụng vốn vay, trong kinh doanh thương mại nhu cầu về vốn không
ổn định trong năm, phụ thuộc vào hàng hoá nhập khẩu trong từng thời kỳ Do đó,doanh nghiệp cần lập kế hoạch chi tiết dự kiến nhu cầu về vốn Các doanh nghiệp cần
cố gằn rút ngắn kỳ hạn các khoản vay để chuyển đổi vốn tiện lợi và giảm lãi suất phảitrả lãi
Như vây, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và tối thiểu hoá lãi tiền vay của ngânhàng, tổ chức tài chính sẽ cho phép doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanhnhập khẩu
3.5- Tác động đến các yếu tố Vĩ mô
Các yếu tố vĩ mô như: Chính sách của Nhà nước về xuất nhập khẩu, thuế hạnnghạch, tỷ giá cũng như thủ tục hải quan Có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hiệuquả kinh doanh nhập khẩu Tuy nhiên các doanh nghiệp có thể tác động trở lại cácyếu tố vĩ mô thông qua việc vận dụng có linh hoạt, am hiểu và thực hiện và có kiếnnghị
Trang 33Các chính sách quản lý của Nhà nước về xuất nhập khẩu chặt chẽ nhưng vẫncòn nhiều bất cập và luôn thay đổi, chính sách của Nhà nước, vận dụng một cách linhhoạt sao cho có lợi nhất, tránh thua lỗ và không vi phạm pháp luật.
Đề thuận lợi và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiệnđúng các thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu, trường hợp có rắc rối phải tập trung giảiquyết nhanh chóng, tránh các chi phí không cần thiết Nếu có thiệt hại cho doanhnghiệp cần yêu cầu bồi thường
Nhìn chung, các yếu tố vĩ mô có tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinhdoanh nhập khẩu Các doanh nghiệp cần tạn dụng những thuận lợi có những biệnpháp đối phó với những khó khăn để hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả caonhất
Trang 34CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ Ở
CÔNG TY CENTRIMEX - CHI NHÁNH HÀ NỘI.
I-TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CENTRIMEX - CHI NHÁNH HÀ NỘI
1 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội
Ngày 04/1/1988, để giải quyết chính sách đối với các bộ công nhân viên dôi dưqua sặp xếp lại bộ máy và lao động của cơ quan Bộ, Bộ vật tư ra quyết định 03/VT-
QĐ thành lập xí nghiệp dịch vụ trực thuộc văn phòng Bộ vật tư Xí nghiệp dịch vụđược hoạt động theo phương thức thanh toán, được mở tài khoản chuyên thu chuyênchi Khi thành lập xí nghiệp dịch vụ này chủ yếu kinh doanh các loại vật tư theo kếhoạch của Bộ vật tư giao
Do nhu cầu kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp ngày 24/03/1988 Bộvật tư ra quyết định 073/VT-CB sửa đổi bổ sung quyết định 03/VT-QĐ chuyể xínghiệp thành đơn vị hạch toán kinh tế độc lập
Nhờ có sự cố gắng nỗ lực để củng cố và phát triển, qua một năm hoạt động theo
cơ chế thị trường, xí nghiệp không những củng cố được quá trình phát triển, vị trí tồntại, xí nghiệp đã vượt ra khỏi lĩnh vực dịch vụ đã tổ chức sản xuất hàng trong nước vàxuất khẩu, mở rộng địa bàn khắp cả nước và ra cả nước ngoạ Vì vậy ngày 10/1/1990,
Bộ vật tư ra quyết định số 10/VT-QĐ đổi tên xí nghiệp dịch vụ thành xí nghiệp dịh vụ
và sản xuất vật tư
Từ chỗ mới thành lập chỉ được cấp 4,2 triệu đồng tiền vốn, sau 2 năm hoạtđộng xí nghiệp đã nâng tổng số vốn lên tới 535 triệu đồng và doanh số 1,33 tỉ Vớiquy mô phát triển như vậy và khả năng phát triển ngày càng cao, ngày 16/3/1990 Bộtrưởng Bộ vật tư ra quyết định số 72/VT-QĐ chuyển xí nghiệp trực thuộc văn phòng
Bộ thành xí nghiệp trực thuộc Bộ vật tư
Qua 3 năm hoạt động, quy mô xí nghiệp không ngừng mở rộng và phát triển,văn phòng xí nghiệp phải mở rộng phạm vi và quy mô mới đáp ứng được nhu cầuquản lý các đơn vị trục thuộc
Trước tình hình đó, ngày 22/4/1991, Bộ trưởng Bộ thương nghiệp ra quyết định
số 412/TN/TCCB chuyển đổi xí nghiệp thành công ty kinh doanh và sản xuất vật tưhàng hoá, trực thuộc Bộ Thương nghiệp ( nay là Bộ Thương Mại), tên giao dịch quốc
tế là Material Trading Company (MATECO), đặt trụ sở chính tại 399 Minh Khai
Trang 35Trong điều kiện thương nghiệp nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý cuả Nhà Nước, thương nghiệp Quốc doanh phần lớn rơi vàolúng túng bị động, nhằm giúp cho công ty có thể chủ động giải quyết được mọi vấn
đề, ngày 17/6/1998 Bộ Thương Mại ra quyết định 233/CT-QĐ cho phép Công tyCENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội được áp dụng hình thức khoán trong kinh doanh
Hiện nay, công ty có 6 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu trực thuộc và 4 đơn vịtrực thuộc cùng một chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là:
-Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu I
-Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu II
-Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu III
-Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu IV
-Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu V
-Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu VI
-Trạm dịch vụ sản xuất vật tư và nhà khách 12 - Quán Chính - Gia Lâm
-Trạm dịch vụ sản xuất vật tư và nhà khách 399 – Minh Khai
-Cửa hàng kinh doanh kim khí số 1 – Gia Lâm
-Cửa hàng kinh doanh săm lộp 399 – Minh Khai
-Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 16 – Nguyến Huệ – Quận 1
Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội có chức năng là thông qua hoạtđộng kinh doanh sản xuất, dịch vụ và xuất nhập khẩu để tạo thêm quỹ vật tư, nguyênliệu, hàng hoá góp phần đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh dịch vụ tăng nguồn thu nhậpcho đất nước
Theo quyết định của Bộ Thương Mại, Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh HàNội có phạm vi hoạt động và nhiệm vụ như sau:
* Phạm vi hoạt động của công ty
-Tổ chức sản xuất kinh doanh, dịch vụ các loại vật tư hàng hoá trên thị trường
Trang 36-Thực hiện đại lý bán buôn, bán lẻ và giới thiệu các loại vật tư hàng hoá chocác tổ chức kinh tế trong và ngoài nghành.
-Sản xuất, gia công vật tư hàng hoá, vật liệu xây dựng, bao bì các loại để đápứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường
-Xuất khẩu các mặt hàng do công ty sản xuất hoặc do công ty liên doanh, liênkết đầu tư, góp vốn tạo ra
-Nhập khẩu các loại vật tư, nguyên liệu, hàng hoá để phục vụ sản xuất và tiêudùng trong nước
-Tổ chức các dịch vụ, chuyển giao, ửng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật giữthuê hàng hoá và cho gửi xe, bảo dưỡng xe, nhà khách và phục vụ ăn uống
* Nhiệp vụ của công ty
-Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, sản xuất dịch vụ và kếhoạch khác có liên quan (dài hạn, từng năm), đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công ty
-Quản lý, sử dụng và tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ của công
ty có hiệu quả Đảm bảo đầu tư, mở rộng sản xuất, chế biến kinh doanh dịch vụ, làmtròn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước
-Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khầu vàcác quy định về giao dịch đối ngoại
-Thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh
tế, hợp đồng liên doanh hợp tác đầu tư đã ký kết
-Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, lao động tiền lương,
sử dụng phân công lao động hợp lý, đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viêncủa công ty để không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, nghiệp vụ chuyên môn
-Làm tốt công tác bảo hộ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường,bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc phòng
Với những chức năng và nhiệm vụ nói trên, thì từ khi thành lập tới nay, Công tyCENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội đã không ngừng phấn đấu tăng trưởng, hoàn thànhvượt mức kế hoạch nhà nước giao cho Bên cạnh đó, công ty còn tăng cường mởrộng, tiếp thị với nhiều thị trường trong và ngoà nước, xác định nhiệm vụ trước mắt
và mục tiêu chiến lược lâu dài của các đơn vị trong công ty Chính vì vậy trong những
Trang 37năm qua, Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội đã phát triển hơn nhiều, vữngchắc và tạo được uy tín trên thị trường trong cũng như ngoài nước
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội
Số cán bộ công nhân viên hiện nay của công ty là 176 ngượ, phần lớn là hoạtđộng trong lĩnh vực kinh doanh, chỉ có 30% lực lượng tham gia vào quá trình sảnxuất Trình độ của lực lượng lao động trong công ty khá cao, có 40% là trình độ đạihọc và cao đẳng Lượng cán bộ công nhân viên này được tổ chức theo bộ máy nhưsau
+Tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm về kết quảkinh doanh của toàn công ty trước Bộ Thương Mại
Giúp việc cho giám đốc có một phó giám đốc do giám đốc đề nghị và đã được
Bộ trưởng Bộ Thương Mại phê duyệt
Phó giám đốc có chức năng cùng trợ lý giám đốc, giúp giám đốc điều hành hoạtđộng của công ty theo sự phân công của giám đốc
Kết toán trưởng của công ty được bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm theo chế độ hiệnhành của Nhà Nước
Kế toán trưởng giúp giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán thống
kê của công ty
2.2- Các phòng ban chức năng của công ty
*Phòng tổ chức hành chính:
Phòng này có trách nhiệm thức hiện các chỉ tiêu kinh tế được giao hàng năm,thông qua các phương án kinh doanh đã được phê duyệt Đồng thời, tham gia vào việc
Trang 38ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng thương mại với các thương nhân trong vàngoài nước thuộc phương án kinh doanh đã được công ty phê duyệt.
*Phòng kế toán tài chính:
Có chức năng quản lý, tổ chức và hướng dẫn thực hiện nghiệpvụ tài chính kếtoán trong toàn công ty Giám sát các hoạt động tài chính diễn ra trong các đơn vịtrạm, của hàng, phòng kinh doanh Ban hành các loại hình bán buôn, bán lẻ, bán đại lý
mà giám đốc đã duyệt
*Phòng tổng hợp:
Phòng này mới được thành lập từ khi công ty áp dụng chế độ khoán trong kinhdoanh, phòng tổng hợp có chức năng như sau:
+Giúp giám đốc thẩm định tính khả thi của các phương án sản xuất kinh doanh
do các đơn vị nhận khoán đề xuất trước khi trình giám óc Tham gia góp ý các điềukhoản của hợp đồng mua bán, đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ
+Thường xuyên thông áo về các chính sách, chủ trương xuất nhập khẩu, cácvăn bản mới của nhà nước để các đơn vị nhận khoán nắm được
+Theo dõi việc thực hiện các chỉ tiêu khoán của các đơn vị nhận khoán, xâydựng kế hoạch chung của toàn công ty chỉ tiêu khoán từng đơn vị