1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC CÓ TRONG RONG BIỂN

64 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ..................................................................................................3 BẢN NHẬN XÉT CỦA GVHD ..........................................................................................4 LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................i TÓM TẮT ĐỒ ÁN...............................................................................................................ii LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................... iii MỤC LỤC...........................................................................................................................iv DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................................vi DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................vii MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI RONG BIỂN ...............................................3 1.1 Giới thiệu chung về rong biển.................................................................................3 1.1.1 Đặc điểm và phân bố ...........................................................................................3 1.1.2 Giá trị dinh dƣỡng và ứng dụng ..........................................................................8 1.2 Tổng quan về tình trang khai thác, nuôi trồng và tiềm năng phát triển................12 1.2.1 Tình trạng khai thác và nuôi trồng .................................................................12 1.2.2 Tiềm năng phát triển trong tƣơng lai .............................................................16 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC TRONG RONG BIỂN ............................................................................................................................................17 2.1 Fucoidan ...................................................................................................................17 2.1.1 Thành phần và cấu trúc hóa học ........................................................................18 2.1.2 Tính chất hóa lý .................................................................................................22 2.1.3 Ứng dụng ...........................................................................................................23 2.2 Lectin ........................................................................................................................24 2.2.1 Cấu trúc hóa học................................................................................................25 2.2.2 Tính chất hóa lý .................................................................................................27 2.3.2 Ứng dụng ...........................................................................................................27 2.3 C phycocyanin.........................................................................................................30 2.3.1 Cấu trúc hóa học................................................................................................31 2.3.2 Tính chất hóa lý .................................................................................................32 2.3.3 Ứng dụng ...........................................................................................................32 iv v 2.4 Ulvan ........................................................................................................................34 2.4.1 Thành phần và cấu trúc hóa học ........................................................................34 2.4.2 Tính chất hóa lý .................................................................................................38 2.4.3 Ứng dụng ...........................................................................................................40 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT.................................................41 3.1 Phƣơng pháp tách chiết Fucoidan ............................................................................41 3.1.1 Tách chiết fucoidan bằng GPC, CITP...............................................................41 3.1.2 Tách chiết fucoidan theo bản quyền WO 2005014657....................................43 3.2 Phƣơng pháp tách chiết Lectin .................................................................................45 3.3 Phƣơng pháp tách chiết C phycocyanin..................................................................47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................49 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................51

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC CÓ TRONG RONG BIỂN GVHD: ĐÀO THỊ TUYẾT MAI SVTH: VÕ NGỌC THANH TRANG MSSV: 2005150243 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỚP: 06DHTP5 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC CÓ TRONG RONG BIỂN GVHD: ĐÀO THỊ TUYẾT MAI SVTH: VÕ NGỌC THANH TRANG MSSV: 2005150243 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỚP: 06DHTP5 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ BẢN NHẬN XÉT CỦA GVHD LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo đồ án tốt nghiệp tơi thực dƣới hƣớng dẫn cô Đào Thị Tuyết Mai Các số liệu kết phân tích báo cáo đƣợc tham khảo trích lọc từ báo khoa học có thời gian năm năm trở lại đây, đƣợc trích dẫn tác giả rõ ràng, cụ thể, minh bạch TP.HCM, tháng 07 năm 2019 SINH VIÊN THỰC HIỆN (Kí ghi rõ họ tên) i TĨM TẮT ĐỒ ÁN Mục đích đề tài nghiên cứu tổng quan hoạt chất sinh học rong biển Qua đó, tìm hiểu số quy trình tách chiết cụ thể ứng dụng đời sống, giúp cải thiện sức khỏe ứng dụng vào công nghệ thực phẩm Với đề tài này, tơi tiến hành tìm kiếm báo khoa học tác giả Việt Nam giới từ năm năm trở lại để thu thập nguồn thông tin hoạt chất đƣợc quan tâm khai thác, đƣa nhìn tổng quan tình hình sinh trƣởng phát triển rong biển vùng biển Việt Nam, tình hình nghiên cứu phƣơng pháp ni trồng, tiềm phát triển rong biển tƣơng lai Từ thông tin trên, xác định số hoạt chất quan trọng phƣơng pháp tách chiết rong biển để ứng dụng vào thực tiễn đặc biệt ngành công nghệ thực phẩm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc đồ án tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo khoa Công nghệ thực phẩm trƣờng Đại học Cơng nghiệp thực phẩm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Trong trình thực đề tài em gặp khơng khó khăn, vƣớng mắt Nhƣng với động viên, hỗ trợ, giúp đỡ quý thầy cô, ngƣời thân bạn bè, em hồn thành tốt đè tài nghiên cứu có đƣợc kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho thân Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Đào Thị Tuyết Mai, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực đề tài Dù nổ lực cố gắng nhƣng kiến thức non hẹp khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong thơng cảm đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài đƣợc hồn thiện Cuối cùng, xin kính chúc q thầy cô bạn sức khỏe, thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2019 Võ Ngọc Thanh Trang iii MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ BẢN NHẬN XÉT CỦA GVHD LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ĐỒ ÁN .ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI RONG BIỂN 1.1 Giới thiệu chung rong biển 1.1.1 Đặc điểm phân bố 1.1.2 Giá trị dinh dƣỡng ứng dụng 1.2 Tổng quan tình trang khai thác, ni trồng tiềm phát triển 12 1.2.1 Tình trạng khai thác nuôi trồng 12 1.2.2 Tiềm phát triển tƣơng lai 16 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT CHẤT SINH HỌC TRONG RONG BIỂN 17 2.1 Fucoidan 17 2.1.1 Thành phần cấu trúc hóa học 18 2.1.2 Tính chất hóa lý 22 2.1.3 Ứng dụng 23 2.2 Lectin 24 2.2.1 Cấu trúc hóa học 25 2.2.2 Tính chất hóa lý 27 2.3.2 Ứng dụng 27 2.3 C- phycocyanin 30 2.3.1 Cấu trúc hóa học 31 2.3.2 Tính chất hóa lý 32 2.3.3 Ứng dụng 32 iv 2.4 Ulvan 34 2.4.1 Thành phần cấu trúc hóa học 34 2.4.2 Tính chất hóa lý 38 2.4.3 Ứng dụng 40 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT 41 3.1 Phƣơng pháp tách chiết Fucoidan 41 3.1.1 Tách chiết fucoidan GPC, CITP 41 3.1.2 Tách chiết fucoidan theo quyền WO 2005/014657 43 3.2 Phƣơng pháp tách chiết Lectin 45 3.3 Phƣơng pháp tách chiết C- phycocyanin 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Caulerpa lentillifera (Nguồn: Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nha Trang) Hình 1.2 Glaucocystis sp (Nguồn: Wikipedia) Hình 1.3 Dictyta friabilis (Nguồn: Viện nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Nha Trang) Hình 1.4 Porphyra vietnamensis (Nguồn: Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nha Trang) Hình 1.5 Số lồi rong biển đƣợc xác định khu vực nghiên cứu Hình 1.6 Phân bố lồi triều đáy đá Hình 1.7 Phần trăm sản lƣợng ni trồng rong biển quốc gia giới năm 2014 (Nguồn: FAO 2016) 12 Hình 1.8 Sản lƣợng rong biển năm 2014 (Nguồn FAO 2014) 13 a, Nuôi trồng thủy sản 13 b, Thủy sản 13 Hình 1.9 Ni trồng rong biển quy mô lớn bờ biển Trung Quốc (Nguồn: Photo courtesy of Max Troell) 14 Hình 1.10 Mơ hình trang trại ni trồng rong biển tích hợp (IMTA) đất liền – chiến dịch “Green Sahara” (Nguồn: Bioagramar Foundation) 15 Hình 2.1 Fucoidan ứng chế cô lập tế bào ung thƣ 18 Hình 2.2 Cấu trúc mơ Fucoidan 21 Hình 2.3 Con đƣờng hoạt hóa Lectin 25 Hình 2.4 Chiết xuất bột màu chứa C-phycocyanin từ Spirulina 31 Hình 2.3 Cấu tạo chuỗi mạch ulvan 36 Hình 2.4 Cơ chế tạo hydrogel ulvan qua Ca2+ a) Borate ester ; b) Một phần carboxylate ; c) Một phần sulfate 39 Hình 3.1 Quy trình tác chiết tinh chế fucoidan từ bào tử Miyeokgui khơ 41 Hình 3.2 Sơ đồ chiết tách phân đoạn fucoidan từ rong nâu Sargassum aquifolium 43 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình tách chiết lectin từ rong B gelatinus 45 Hình 3.4 Sơ đồ quy trình tách chiết phycocyanin từ sinh khối rong khô 47 vi Hình 2.4 Cơ chế tạo hydrogel ulvan qua Ca2+ a) Borate ester ; b) Một phần carboxylate ; c) Một phần sulfate Ulvan cịn có khả tạo gel nƣớc giống với alginate, khả tạo gel đặc biệt liên quan đến tạo borate ester, điều kiện tối ƣu cho tạo thành hydrogel có mặt acid boric ion calcium dung dịch với pH = 7,5, hydrogel tạo thành với độ đàn hồi (storage modulus) khoảng 250Pa Cơ chế tạo gel khơng tạo mạng hồn tồn, bắt nguồn từ việc tạo thành borate ester với ulvan 1,2-diol liên kết ngang qua ion Ca2+ Ion calcium làm cầu nối phức và/hoặc làm cho borate ester trở nên bền (Hình 1.6.a), nhóm sulfate acid carboxylic tạo liên kết với ion Ca2+ (Hình 1.6.b,c) góp phần vào q trình tạo gel ulvan [13, 51] Cơ chế tạo hydrogel ulvan qua Ca2+ đƣợc mơ tả (Hình 1.6) (17) 39 2.4.3 Ứng dụng Các nghiên cứu polysaccharide có hoạt tính sinh học q báu có mặt nhóm sulfate phân tử Ulvan oligosaccharide sufate polysaccharide nên thể có hoạt tính sinh học phong phú nhƣ khả chống oxy hóa, chống đơng tụ, kháng vi sinh vật kiểm định tăng khả miễn dịch Thêm nữa, ulvan đƣợc biết đến có nhiều tác dụng sinh học khác nhƣ tác dụng hạ mỡ máu, giảm cholesterol, giảm LDL-cholesterol, triglyceride máu, tăng HDL-cholesterol, điều chỉnh miễn dịch nên sử dụng ulvan trƣờng hợp ghép phủ tạng … Những hoạt tính nêu đƣợc nhà khoa học chứng minh mơ hình thí nghiệm in vitro in vivo Do vậy, ulvan hợp chất có giá trị cho khả sử dụng vật liệu sinh học lĩnh vực y sinh nhƣ làm chất dẫn điều trị bệnh tim mạch, thực phẩm chức phát “chìa khóa” để phát triển hoạt tính sinh học ulvan (25), (17) 40 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT 3.1 Phƣơng pháp tách chiết Fucoidan 3.1.1 Tách chiết fucoidan GPC, CITP Theo nghiên cứu Kim cộng (2007), bào tử khô đƣợc lấy từ khu vực biển phía nam Wando, Hàn Quốc với hỗ trợ từ HarimBio Co., Ltd , Hàn Quốc Quy trình tách chiết tinh chế fucoidan đƣợc thực nhƣ sau: Hình 3.1 Quy trình tác chiết tinh chế fucoidan từ bào tử Miyeokgui khô 41 Thuyết minh quy trình Lá bào tử khơ lấy từ vùng biển phía nam Wando, Hàn Quốc đƣợc sử dụng nguồn polysaccharite cho trình tách chiết fucoidan Phần polysaccharite thu đƣợc đƣợc phân tích hàm lƣợng carbon, hydro, nito lƣu huỳnh cách sử dụng Elementar vario EL III (Elementar Analysensysteme GmbH, Đức) (16) Bảng 3.1 Phân tích ngun tố thành phần hóa học bào tử Miyeokgui Nguyên tố (%) Độ thay Đƣờng trung lập (mol% (mol/mol) tổng đƣờng trung lập) C H N S DS DAc Fuc Gal Xyl Man 23.03 3.97 No 9.18 0.97 0.24 50.9 44.6 4.2 0.3 Sau phân tích hàm lƣợng ngƣời ta tiến hành thêm 0,1 mol HCl giữ 24 nhiệt độ phịng Mục đích để phá cấu trúc tế bào dịch hóa bào tử thu lấy dịch chiết Trung hòa dịch chiết cách thêm mol NaOH, tạo tủa với ethanol 3o Thu lấy kết tủa làm tan tủa lại với nƣớc Điều chỉnh pH 2.0 cách cho mol HCl Thêm CaCl2 vào để tạo tủa (tủa bề mặt) Cho thêm ethanol 3o vào tạo thêm tủa tiếp tục làm tan lại với nƣớc Lọc hỗn hợp MWCO 14000 nƣớc 4oC 48 giờ, làm lanh khô Thu đƣợc fucoidan thô Tinh fucoidan phƣơng pháp sắc ký cellulose DEAE (16) Kết quả: Fucoidan phân lập từ túi bào tử (Miyeokgui) rong biển Hàn Quốc U pinatifida (Miyeok) đƣợc đặc trƣng phƣơng pháp tách (GPC, CITP) quang phổ (FT-IR, FT-Raman, NMR) Có tính đến kết thu đƣợc kết luận polysacarit galactofucan sunfat có chứa b-D-galac-topyranose a-L-fucopyranose với số lƣợng gần (44,6 mol% 50,9 mol%) Xyloza (4.2 mol%) mannose (0,3 mol%) đƣợc tìm thấy dƣới dạng đƣờng nhỏ, acid uronic khơng bị khử (16) 42 3.1.2 Tách chiết fucoidan theo quyền WO 2005/014657 Hình 3.2 Sơ đồ chiết tách phân đoạn fucoidan từ rong nâu Sargassum aquifolium 43 Thuyết minh quy trình Mẫu rong nâu đƣợc cắt nhỏ 2-3 cm, xử lý loại lƣợng phân tử thấp với EtOH 85 % theo tỷ lệ w/v = ngày, hỗn hợp đƣợc lọc tách, rong đƣợc phơi khô màu hợp chất trọng 1/10 thời gian 10-15 phút, nhiệt độ phòng Mẫu rong kg sau loại chất béo hợp chất màu đƣợc tiến hành chiết với 20 lít dung mơi dd acid HCl (pH = o 2) nhiệt độ 70 C thời gian 3h với lần chiết Dịch chiết đƣợc lọc qua vải lọc, sau trung hịa với NaHCO3 đến pH = 6-7 Dịch chiết cô quay chân không nhiệt độ o 60 C sau thẩm tách loại muối hợp chất trọng lƣợng phân tử thấp màng thẩm tách thời gian 48 Tiến hành làm cô đặc dịch chiết màng siêu lọc kích thƣớc 10 kDa Dịch chiết sau làm ( loại nƣớc, loại muối, hợp chất màu, hợp chất trọng lƣợng phân tử thấp nhiệt độ phòng thời gian từ 8-10 giờ) đặc tới 1/10 thể tích ban đầu, đƣợc kết tủa với EtOH 98% theo tỷ lệ Vdịch chiết : Vethanol = 1:4 đông khô sử dụng máy đông khô chân không thu bột polysaccharide dạng thô chứa fucoidan (10) Tách phân đoạn fucoidan ly tâm phƣơng pháp sắc ký trao đổi anion Kết quả: Kết thực nghiệm cho hiệu suất thu hồi fucoidan từ rong nâu Sargassum aquifolium đạt 3,7% tính theo trọng lƣợng rong khô Sắc ký đồ GPC hai fucoidan cho peak với mức độ phân tán KLPT khơng lớn Điều cho thấy fucoidan có chất lƣợng tốt Kết luận bàn luận: Từ việc phân tích tách chiết fucoidan từ lồi rong nâu khác nhau, xem xét kết luận đƣợc thành phần cấu tạo nên hoạt chất fucoidan gồm galactofucan sunfat có chứa b-D-galac-topyranose a-L-fucopyranose, xyloz, mannose số đƣờng khử Phƣơng pháp tách chiết WO năm 2005 sử dụng đƣợc cho nhiều đối tƣợng rong nâu Việt Nam với hiệu suất thu hồi fucoidan giao động khoảng từ 1,6 – 3,7% tính theo trọng lƣợng rong khơ, fucoidan có chất lƣợng tốt Phƣơng pháp tinh thƣờng dùng trao đổi sắc ký anion (DEAE) 44 3.2 Phƣơng pháp tách chiết Lectin Rong B gelatinus -Dung môi chiết: EtOH 20% -Tỉ lệ nguyên liệu-dung môi chiết (w/v): 1:6 -Thời gian chiết (giờ): Xay nhuyễn Chiết Lọc, ly tâm o -Nhiệt độ chiết: C Bã Dịch chiết -Tác nhân EtOH 70% -Thời gian tủa: Kết tủa o -Nhiệt độ tủa: C Ly tâm Tủa Thẩm tích Lectin thơ Đánh giá chọn nồng độ Ethanol thích hợp Hình 3.3 Sơ đồ quy trình tách chiết lectin từ rong B gelatinus 45 Thuyết minh quy trình Mẫu rong biển Betaphycus gelatinus đƣợc rửa sạch, xay nhuyễn thành bột mịn cối xay inox có bổ sung Nitơ lỏng Mẫu rong đƣợc chiết dung môi ethanol 20% với tỷ lệ nguyên liệu : dung môi (w/v) 1:6 nhiệt độ 4oC Thu hồi dịch chiết lọc thơ để loại cặn lẫn DC, sau li tâm 6000 vòng/phút 15 phút, thu phần dịch chuẩn bị cho trình tinh Dịch chiết thô lectin đƣợc tủa tác nhân ethanol 70% với nhiệt độ tủa 4oC để khoảng thời gian Sau đó, tiến hành ly tâm lạnh 4oC với tốc độ 6000 vòng/phút 30 phút để thu phần kết tủa Hòa tủa dung dịch đệm PBS (0,02M; NaCl 0,15M; pH 7,5) thẩm tích dung dịch PB (0,02M; pH 7,5) để loại bỏ muối Dịch tủa sau thẩm tích đƣợc li tâm với tốc độ 6000 vòng/phút 30 phút, thu phần dịch Thu đƣợc lectin thô Tinh lectin phƣơng pháp sắc ký trao đổi ion DEAE-Sepharose Kết quả: Quy trình tách chiết tinh lectin phƣơng pháp tủa với ethanol 70%, 4oC có hiệu suất thu hồi 5,09%, độ tinh 7,09 lần Lectin có hoạt tính mạnh chất lƣợng tốt (11) Kết luận bàn luận: Với nguồn nguyên liệu rong biển Betaphycus gelatinus kết hợp sử dụng ethanol 70% gây tủa 4oC, cho kết hiệu suất thu hồi lectin tối ƣu với 5,09% so với trọng lƣợng rong khô Phƣơng pháp tinh đƣợc sử dụng trao đổi sắc ký anion Lectin rong biển đƣợc đánh giá có hoạt tính mạnh lectin đƣợc tách từ họ đậu Chất lƣợng lectin cao hoạt lực tác động lên tế bào ung thƣ chuột triệt để Lectin có tìm lớn ngành y học thực phẩm hỗ trợ sức khỏe 46 3.3 Phƣơng pháp tách chiết C- phycocyanin Đệm natri phosphate 0,1M pH = Tỉ lệ nguyên liệu - dung môi chiết (w/v): 1/25 Sinh khối tảo khô Chiết -20oC, 24 Làm đơng Nhiệt độ phịng Rả đông Làm đông Rả đông 12000 vòng/phút, 30 phút, 4oC Ly tâm Thu dịch Phycocyanin thơ Hình 3.4 Sơ đồ quy trình tách chiết phycocyanin từ sinh khối rong khô 47 Thuyết minh quy trình Nguyên liệu tảo Spirulina tƣơi sau thu đƣợc rửa với nƣớc cất lần Sau đó, sinh khối tƣơi đƣợc đông khô bảo quản -20oC C - PC đƣợc chiết cách ngâm sinh khối dung dịch đệm natri phosphate 0,1M, pH = với tỉ lệ nguyên liệu – dung môi chiết 1/25 (w/v) Tƣơng đƣơng với 25 ml đệm hòa tan g nguyên liệu Sau đó, C – PC đƣợc chiết theo chu trình làm đơng lạnh -20oC 24 rả đơng nhiệt độ phịng Bƣớc làm đông/ rã đông đƣợc thực hai lần Hỗn hợp sau rã đông lần hai đƣợc đƣa ly tâm với tốc độ 12.000 vòng/ phút, 30 phút 4oC, dịch có màu xanh lam chứa phycocyanin đƣợc thu lại gọi phycocyanin thô Kết quả: Phƣơng pháp đông lạnh rã đông cho hiệu suất cao so với cách phá vỡ tế bào học, áp suất cao, sóng siêu âm hay xử lý lyzozyme Khi sử dụng sinh khối rong tƣơi ta bỏ qua bƣớc xử lý với dung dịch đệm phosphate Cả hai cách cho hiệu tƣơng đƣơng nhau, nhƣng sinh khối rong khô lợi mặt lƣu trữ bảo quản Kết luận bàn luận: So với hai hoạt chất sinh học fucoidan lectin, C-phycocyanin dễ tách chiết Từ nguồn nguyên liệu rong tƣơi rong khô, sử dụng phƣơng pháp chiết đơn giản (lực học, sóng siêu âm, đơng lanh - rã đơng hay xử lý lyzozyme) tách chiết đƣợc C-phycocyanin Phƣơng pháp đông lạnh – rã đông cho hiệu suất thu hồi cao Ứng dụng chủ yếu C-phycocyanin làm bột màu sử dụng cho thực phẩm 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tìm hiểu hoạt chất sinh học có rong biển thu đƣợc kết nhƣ sau: Trong năm vừa qua, tình hình khai thác, ni trồng nghiên cứu rong biển đƣợc đặc biệt ý Đứng đầu Trung Quốc, sau quốc gia nhóm ASEAN Nhiều dự án nghiên cứu hoạt chất sinh học rong biển ứng dụng vào đời sống đƣợc tiến hành với quy mô lớn thu đƣợc kết khả quan Rong biển có vai trị quan trọng sinh thái biển đời sống ngƣời Dựa vào màu sắc chia làm ngành rong rong Lam, rong Lục, rong Nâu rong Đỏ Các ngành rong biển phân bố theo vùng địa lý khác nhau, hàm lƣợng hoạt chất sinh học rong biển bị ảnh hƣởng mơi trƣờng sống, thời tiết, phƣơng thức khai thác,… Ứng dụng rong biển đa dạng nhiều ngành khác nhau, ví dụ nhƣ: thực phẩm, mỹ phẩm, dƣợc phẩm, nông nghiệp,… Thành phần dinh dƣỡng rong biển chủ yếu chất xơ, protein, vitamin khoáng chất Lipit chiếm – 5% nhƣng lại acid béo tốt cho sức khỏe nhƣ omega omega Nhƣng đáng ý hoạt chất sinh học fucoidan, lectin C-phycocyanin, Ulvan Hoạt chất fucoidan có rong nâu đƣợc tách chiết phƣơng pháp sử dụng EtOH 85%, 10 – 15 phút, nhiệt độ phòng tinh sắc ký trao đổi anion, cho hiệu suất thu hồi ổn định 3,7% tính theo trọng lƣợng khơ Fucoidan có tác dụng: chống đông tụ máu, kháng virut, kháng tạo mạch (antiangiogenic), kháng viêm, kháng u, kháng bổ thể (anticomplementary), điều biến hệ miễn dịch,… Hoạt chất lectin có rong đỏ đƣợc tách chiết EtOH 20% 4oC tinh phƣơng pháo sắc ký trao đổi ion DEAE, cho hiệu suất thu hồi cao (5,09%) Lectin có khả điều chỉnh hệ miễn dịch, kháng u, kháng ung thƣ… 49 C-phycocyanin có rong lam, rong đỏ cryptomonads Đƣợc tách chiết phƣơng pháp đông lạnh – rã đông, làm đông - 20oC 24 rã đơng nhiệt độ phịng C-phycocyanin có ứng dụng đặc trƣng làm màu thực phẩm Kiến nghị Đối với phƣơng pháp tách chiết hoạt chất sinh học đƣợc nghiên cứu sử dụng nay, đƣợc đánh giá có hiệu suất thu hồi sản phẩm cao nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiến độ khoa học – kỹ thuật Chính thế, địi hỏi nhiều hoạt động nghiên cứu tìm phƣơng pháp tối ƣu đảm bảo đƣợc hiệu suất thu hồi cao chất lƣợng đảm bảo Phƣơng pháp tinh đƣợc sử dụng chủ yếu hoạt chất sinh học rong biển phƣơng pháp sắc ký trao đổi anion (DEAE) Nên chất lƣợng hoạt chất sau tinh chƣa đƣợc đánh giá cách khách quan Trong tƣơng lại, hoạt động nghiên cứu tìm phƣơng pháp tinh áp dụng riêng cho nhóm hoạt chất sinh học để thu đƣợc hiệu cao 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiện trạng đa đạng thành phàn loài rong biển đảo khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam Duy, Đỗ Anh and Khƣơng, Đỗ Văn 2013, Khoa học Công nghệ Seaweed bioethanol production in Japan Oceans Aizawa, M, et al., et al 2007, European Journal of Phycology Nutritonal value of seaweeds Burtin, Patricia 2003, Electronic journal of Environmental Agricultual and Food Chemistry Seaweed production: overview of the global state of exploitation, farming and emerging research activity Alejandro H Buschmanna, Carolina Camusa, Javier Infanteb, Amir Neoric,d, Álvaro Israele, María C Hernández-Gonzáleza, Sandra V Peredaa, Juan Luis Gomez-Pinchettic, Alexander Golbergf, Niva Tadmor-Shalevd,g and Alan T Critchleyh 2017, European Journal of Phycology Seaweeds for Food and Industrial Applications Berna Klnỗ, Semra Cirik, Gamze Turan, Hatice Tekogul and Edis Koru 2012, The Open Conference Proceedings Journal, p 31 Recent developments in the application of seaweeds or seaweed extracts as a means for enhancing the safety and quality attributes of foods Gupta, S, & Abu-ghannam, N 2011, Innovative Food Science and Emerging Technologies, p 12 Dietary Seaweed and Human Health Brownlee, I.A., Fairclough, A.C., Hall, A.C and Paxman, J.R 2011, Biophysical Journal Algae as nutritional and functional food sources: revisiting our understanding Wells, M.M.L., Potin, P., Craigie, J.S., Raven, J.A., Merchant, S.S., Helliwell, K.E., Smith, A.G., Camire, M E & Brawley, S.H 2016, Bioenergy Technology The future of seaweed aquaculture in a rapidly changing world Ik Kyo Chung, Calvyn F A Sondak & John Beardall 2017, Journal of Scientific & Industrial Research 10 Nguyên, Bùi Văn Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hoạt tính sinh học Fucoidan từ số loài rong nâu Việt Nam Luận án tiến sĩ hóa học : Học viện Khoa học Công nghệ, 2018 11 Nghiên cứu thu nhận đánh giá số đặc tính hóa học Lectin từ rong đỏ Betaphycus Gelatinus Hùng, Lê Đình and Bình, Lê Nhật 2018, Trƣờng Đại học Nha Trang 12 Thu, Đặng Thị, et al., et al Cơ sở công nghệ sinh học Đà Nẵng : Giáo dục Việt Nam, 2009 51 13 Sự biến động hàm lượng Lectin theo mùa Rong đỏ, Kappaphycus Alvarezii (Doty) Doty ex silva Hùng, Lê Đình, et al., et al 2007, Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang; Trƣờng Đại học Hiroshima, Nhật Bản 14 Mohammed Kuddus, Poonam Singh, George Thomas, and Athar Ali Production of c-phycocyanin and its potential applications 2016 15 Crystal Structure of C-Phycocyanin from Cyanidium caldarium Provides a New Perspective on Phycobilisome Assembly Boguslaw Stec, Robert F Troxler and Martha M Teeter 1999, Biophysical Journal 16 Ultrastructure of Ulvan: A Polysaccharide from Green Seaweeds Audrey Robic, Ce´dric Gaillard, Jean-Francois Sassi, Yannick Lerat, Marc Lahaye France : s.n., 2009 17 Nghiên cứu cấu trúc Ulvan có hoạt tính sinh học từ rong lục Ulvan Lactuca Ulva Reticulata Thu, Quách Thị Minh Hà Nội : s.n., 2017 18 Determination of the chemical composition of ulvan, a cell wall polysaccharide from Ulva spp (Ulvales, Chlorophyta) by FT-IR and chemometrics A Robic, D Bertrand, J.-F Sassi, Y Lerat, M Lahaye 2009 19 Overview on Biological Activities and Molecular Characteristics of Sulfated Polysaccharides from Marine Green Algae in Recent Years Lingchong Wang, Xiangyu Wang, Hao Wu and Rui Liu Mar Drugs : s.n., 2014 20 Overview on Biological Activities and Molecular Characteristics of Sulfated Polysaccharides from Marine Green Algae in Recent Years Lingchong Wang, Xiangyu Wang, Hao Wu and Rui Liu s.l : Mar Drugs., 2014 21 Chemical composition and functional properties of Ulva lactuca seaweed collected in Tunisia Hela Yaich, Haikel Garna, Souhail Besbes, Michel Paquot, Christophe Blecker, Hamadi Attia s.l : Food Chemistry, 2011 22 Cell-wall polysaccharides from the marine green alga Ulva rigida (Ulvales, Chlorophyta): Extraction and chemical composition Ray, B and Lahaye, M s.l : Carbohydr Res., 1995 23 Structural analysis of immunostimulating sulfated polysaccharides from Ulva pertusa Tabarsa, M., Lee, S.J and You, S s.l : Carbohydr.Res., 2012 24 Ultrastructure of ulvan: A polysaccharide from green seaweeds Robic, A., et al., et al s.l : Biopolymers, 2009 25 Biological activities and potential health benefits of sulfated polysaccharides derived from marine algae ijesekara, I., Pangestuti, R and Kim, S.K s.l : Carbohydr Polym, 2011 26 Structure and antitumour activity of fucoidan isolated from sporophyll of Korean brown seaweed Undaria pinnatifida Andriy Synytsya, Woo-Jung Kim, Sung-Min 52 Kim, Radek Pohl, Alla Synytsya, František Kvasnicˇka, Jana Copíková, Yong Il Park 2010, Algae 27 Nghiên cứu đường hóa Carbohydrate rong nâu Sargassum Acid Tƣờng, Lê Thị and Uyên, Đặng Thị Tố 2016, Thông báo khoa học số 1/2016 28 Duy, Phan Thế and Quyên, Châu Phƣợng Khảo sát - nghiên cứu phương pháp tách phycocyanin tảo Spirulina Cần Thơ : s.n., 2010 29 Seaweed proteins: biochemical, nutritional aspects Fleurence, Joel 1999, Trends in Food Science & Technology 53

Ngày đăng: 23/08/2020, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiện trạng về đa đạng thành phàn loài rong biển ở các đảo đã khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam. Duy, Đỗ Anh and Khương, Đỗ Văn. 2013, Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng về đa đạng thành phàn loài rong biển ở các đảo đã khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam
2. Seaweed bioethanol production in Japan Oceans. Aizawa, M, et al., et al. 2007, European Journal of Phycology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seaweed bioethanol production in Japan Oceans
3. Nutritonal value of seaweeds. Burtin, Patricia. 2003, Electronic journal of Environmental Agricultual and Food Chemistry Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutritonal value of seaweeds
5. Seaweeds for Food and Industrial Applications. Berna Kılınỗ, Semra Cirik, Gamze Turan, Hatice Tekogul and Edis Koru. 2012, The Open Conference Proceedings Journal, p. 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seaweeds for Food and Industrial Applications
6. Recent developments in the application of seaweeds or seaweed extracts as a means for enhancing the safety and quality attributes of foods. Gupta, S, & Abu-ghannam, N Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent developments in the application of seaweeds or seaweed extracts as a means for enhancing the safety and quality attributes of foods
7. Dietary Seaweed and Human Health. Brownlee, I.A., Fairclough, A.C., Hall, A.C. and Paxman, J.R. 2011, Biophysical Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dietary Seaweed and Human Health
8. Algae as nutritional and functional food sources: revisiting our understanding. Wells, M.M.L., Potin, P., Craigie, J.S., Raven, J.A., Merchant, S.S., Helliwell, K.E., Smith, A.G., Camire, M. E. & Brawley, S.H. 2016, Bioenergy Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Algae as nutritional and functional food sources: revisiting our understanding
9. The future of seaweed aquaculture in a rapidly changing world. Ik Kyo Chung, Calvyn F. A. Sondak & John Beardall. 2017, Journal of Scientific & Industrial Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: The future of seaweed aquaculture in a rapidly changing world
10. Nguyên, Bùi Văn. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và hoạt tính sinh học của Fucoidan từ một số loài rong nâu Việt Nam. Luận án tiến sĩ hóa học : Học viện Khoa học và Công nghệ, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và hoạt tính sinh học của Fucoidan từ một số loài rong nâu Việt Nam
11. Nghiên cứu thu nhận và đánh giá một số đặc tính hóa học của Lectin từ rong đỏ Betaphycus Gelatinus. Hùng, Lê Đình and Bình, Lê Nhật. 2018, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thu nhận và đánh giá một số đặc tính hóa học của Lectin từ rong đỏ Betaphycus Gelatinus
12. Thu, Đặng Thị, et al., et al. Cơ sở công nghệ sinh học. Đà Nẵng : Giáo dục Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở công nghệ sinh học
13. Sự biến động hàm lượng Lectin theo mùa của Rong đỏ, Kappaphycus Alvarezii (Doty) Doty ex silva. Hùng, Lê Đình, et al., et al. 2007, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang; Trường Đại học Hiroshima, Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến động hàm lượng Lectin theo mùa của Rong đỏ, Kappaphycus Alvarezii (Doty) Doty ex silva
15. Crystal Structure of C-Phycocyanin from Cyanidium caldarium Provides a New Perspective on Phycobilisome Assembly. Boguslaw Stec, Robert F. Troxler and Martha M. Teeter. 1999, Biophysical Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crystal Structure of C-Phycocyanin from Cyanidium caldarium Provides a New Perspective on Phycobilisome Assembly
16. Ultrastructure of Ulvan: A Polysaccharide from Green Seaweeds. Audrey Robic, Ce´dric Gaillard, Jean-Francois Sassi, Yannick Lerat, Marc Lahaye. France : s.n., 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrastructure of Ulvan: A Polysaccharide from Green Seaweeds
17. Nghiên cứu cấu trúc của Ulvan có hoạt tính sinh học từ rong lục Ulvan Lactuca và Ulva Reticulata. Thu, Quách Thị Minh. Hà Nội : s.n., 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc của Ulvan có hoạt tính sinh học từ rong lục Ulvan Lactuca và Ulva Reticulata
18. Determination of the chemical composition of ulvan, a cell wall polysaccharide from Ulva spp. (Ulvales, Chlorophyta) by FT-IR and chemometrics. A. Robic, D. Bertrand, J.-F. Sassi, Y. Lerat, M. Lahaye. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of the chemical composition of ulvan, a cell wall polysaccharide from Ulva spp. (Ulvales, Chlorophyta) by FT-IR and chemometrics
19. Overview on Biological Activities and Molecular Characteristics of Sulfated Polysaccharides from Marine Green Algae in Recent Years. Lingchong Wang, Xiangyu Wang, Hao Wu and Rui Liu. Mar. Drugs. : s.n., 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview on Biological Activities and Molecular Characteristics of Sulfated Polysaccharides from Marine Green Algae in Recent Years
20. Overview on Biological Activities and Molecular Characteristics of Sulfated Polysaccharides from Marine Green Algae in Recent Years. Lingchong Wang, Xiangyu Wang, Hao Wu and Rui Liu. s.l. : Mar. Drugs., 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview on Biological Activities and Molecular Characteristics of Sulfated Polysaccharides from Marine Green Algae in Recent Years
21. Chemical composition and functional properties of Ulva lactuca seaweed collected in Tunisia. Hela Yaich, Haikel Garna, Souhail Besbes, Michel Paquot, Christophe Blecker, Hamadi Attia. s.l. : Food Chemistry, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical composition and functional properties of Ulva lactuca seaweed collected in Tunisia
22. Cell-wall polysaccharides from the marine green alga Ulva rigida (Ulvales, Chlorophyta): Extraction and chemical composition. Ray, B. and Lahaye, M. s.l. : Carbohydr. Res., 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cell-wall polysaccharides from the marine green alga Ulva rigida (Ulvales, Chlorophyta): Extraction and chemical composition

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w