1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP

28 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Lời mở đầuTrong thời buổi công nghệ phát triển như hiện nay, không khó để một cá nhân có thể sở hữu cho mình một chiếc máy tính đủ dùng cho việc thiết kế ra một sản phẩm cơ khí. Và trong rất nhiều sản phẩm nổi trội trên thị trường chuyên biệt cho việc thiết kế như Soliworks, Catia, Inventor, Autocad... thì có thể nói việc tiếp cận và sử dụng phù hợp nhất với người mới bắt đầu có lẽ sẽ là những sản phẩm từ hãng phần mềm Autodesk tiêu biểu là Autocad. Trong khuôn khổ cho báo cáo môn học kỳ này, chúng em xin được đưa ra cách thiết kế( vẽ ) một sản phẩm với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP được tích hợp trên phần mềm Autocad. Với đề tài là tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” chúng em hi vọng nó là minh hoạ thiết thực cho những ai đang chuẩn bịhay đã được biết đến sẽ có cái nhìn tổng quan hơn cũng như sự thiết thực trong ứng dụng của Autolisp đối với bài toán thiết kế hiện nay. Nếu xem xét một cách cẩn thận có thể nhìn thấy tính linh hoạt cũng như khả năng mở rộng của Autolisp là rất cao. Với việc liên kết với các ứng dụng văn phòng hay những công cụ lập trình khác sẽ là điểm mạnh cho công cụ này phát triển. Qua báo cáo lần này, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Đồng Tính – GV môn học Tự động hoá thiết kế đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn chúng em về kiến thức cuả môn học mang lại cũng như hoàn thiện bản báo cáo này Về cơ bản báo cáo đã hoàn thành nhưng không thể tránh khỏi thiếu sót hoặc chưa hợp lý, rất mong góp ý, phản hồi từ Thầy để báo cáo chúng em được hoàn chỉnh hơn.Một lần nữa em cảm ơn Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 71.– Nhóm trưởng2. 3. 4. 5.6. 7.8.  MỤC LỤCLời mở đầu...................................................................................................................................................1MỤC LỤC...................................................................................................................................................2YÊU CẦU ĐỀ TÀI.....................................................................................................................................3PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC......................................................................................................................5CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ AUTOLISP...........................................................................................61.1. Giới thiệu về Autolisp61.1.1 Sơ lược về LISP61.1.2 Lịch sử phát triển của Autolisp61.2. Ưu nhược điểm của Autolisp61.2.1 Ưu điểm61.2.2 Nhược điểm61.3. Những khó khăn khi tiếp cận với Autolisp61.4. Một số khái niệm và cú pháp lập trình71.4.1 Giới thiệu71.4.2 Biến71.4.3 Hàm71.4.4 Kiểu dữ liệu81.4.5 Bảng mã DXF81.4.6 Dữ liệu mở rộng81.4.7 Điều kiện91.4.8 Vòng lặp91.4.9 Ngôn ngữ lập trình điều khiển hộp thoại DCL91.4.10 Hướng đối tượng9CHƯƠNG 2 . NỘI DUNG CHI TIẾT.....................................................................................................11 2.1. Các dữ liệu cần nhập vào bảng số liệu Demo122.2. Cách thức xây dựng bản vẽ chi tiết và cụm chi tiết122.2.1 Cách thức xâu dựng bản vẽ chi tiết122.2.2 Cách thức xây dựng cụm chi tiết132.3. Các quan hệ kích thước sử dụng để thiết lập bản vẽ từ các số liệu ban đầu132.3.1. Chi tiết bánh răng trụ răng thẳng132.3.2.Chi tiết bánh răng trụ răng nghiêng142.3.3. Vòng chắn dầu152.3.4. Bạc162.3.5. Ổ bi đỡ162.3.6. Nắp ổ và bu lông nắp ổ172.3.7. Trục182.4. Cách tiến hành code và kết quả chạy chương trình192.4.1 Chi tiết bánh răng trụ răng thẳng192.4.2 Chi tiết bánh răng trụ răng nghiêng202.4.3 Vòng chắn dầu212.4.4 Bạc222.4.5 Ổ bi đỡ232.4.6 Nắp ổ và bu lông nắp ổ242.4.7 Trục252.4.8 Hoàn thiện26Nguồn tham khảo27YÊU CẦU ĐỀ TÀIĐỀ M1: CỤM TRỤC TRUNG GIAN HGT 2 CẤP BÁNH RĂNG PHÂN ĐÔIHình 1 : Yêu cầu của đề tàiỔ đũa trụ ngắn đỡ cỡ nhẹ (22nn)Vòng chắn dầuBánh răng trụ răng nghiêngBánh răng trụ răng thẳngNắp ổVòng lò xoTrụcPHÂN CÔNG CÔNG VIỆCBảng 1 : Phân công trách nhiệm các thành viênSTTTÊNNHIỆM VỤVỊ TRÍ1NGUYỄN BÌNH KHIÊM+ Phân công công việc.+ Tổng hợp và ghép các chi tiết, ghi kích thước+ Hoàn thiện chương trình chính.+ Soạn thảo Báo cáo.Nhóm Trưởng2NGUYỄN VĂN NGỌC+ Tính toán kết cấu.+ Vẽ ổ bi đỡ.+ Kiểm tra chương trình chínhThành Viên3TRỊNH VĂN NHÀN+ Tính toán kết cấu+ Vẽ vòng chắn dầu.+ Kiểm tra chương trình chínhThành Viên4NGUYỄN QUANG TRUNG+ Tính toán kết cấu.+ Vẽ bánh răng trụ răng nghiêng.+ Kiểm tra chương trình chính.Thành Viên5+ Tính toán kết cấu. + Vẽ bánh răng trụ răng thẳng.+ Kiểm tra chương trình chính.Thành Viên6+ Tính toán kết cấu+ Vẽ nắp ổ.+ Hoàn thiện bản báo cáo.Thành Viên7+ Tính toán kết cấu.+ Vẽ trục.+ Hoàn thiện bản báo cáo.Thành Viên8+ Tính toán kết cấu.+ Vẽ bạc.+ Hoàn thiện bản báo cáo.Thành ViênCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ AUTOLISP1.1. Giới thiệu về Autolisp1.1.1. Sơ lược về LISPLISP – List Processing là một chuẩn ngôn ngữ lập trình được John McCarthy phát triển vào năm 1956 trong dự án nghiên cứu AI (Artificial Intelligence). Phiên bảnđầu tiên LISP 1.5 được giới thiệu vào đầu thập niên 60 và phát triển với nhiều biến thểnhư: BBNLisp, Interlisp, MacLisp, NIL (New Implementation of Lisp), Franz Lisp…Vào thập niên 70 và đầu những năm 80 đã có máy tính chuyên dụng như LispMachines được thiết riêng để chạy những chương trình LISP. Đến năm 1981 để chuẩnhóa LISP các nhà lập trình đã tập hợp và chuẩn hóa thành chuẩn Common LISP. Năm1984 Golden Common LISP trở thành chuẩn chính thức cho máy tính IBM và sau này phát triển thành XLISP tiền thân của Autolisp ngày nay.1.1.2. Lịch sử phát triển của AutolispAutoLisp được phát triển từ XLISP là ngôn ngữ lập trình trên môi trườngAutoCAD và được công bố phiên bản đầu tiên 2.18 vào tháng 01 năm 1986. Cùng vớisự phát triển của AutoCAD các phiên bản của Autolisp ngày càng được hoàn thiện vớinhiều tính năng mới, có thể kể đến một vài phiên bản tiêu biểu như sau:Chính thức giới thiệu phiên bản 2.5 tích hợp vào AutoCAD R7 với một số tính tăngcơ bản về các tương tác với đối tượng trong bản vẽ. Phiên bản 2.6 tích hợp vào AutoCAD R7 với chức năng 3D và một số hàm mớigetcorner, getkword, và initget. Phiên bản tích hợp vào AutoCAD R12 giới thiệu một số hàm GUI (Graphic User Interface) và ngôn ngữ điều khiển hộp thoại DCL (Dialog Control Language). Phiên bản Visual LISP™ giới thiệu cùng với AutoCAD R14 là một môi trường pháttriển Autolisp độc lập, trực quan với sự hỗ trợ của các công cụ gỡ rối. Visual LISP™ được chính thức tích hợp vào AutoCAD 2000 và từ đó đến nay được bổ sung nhiều tích năng mới.1.2. Ưu nhược điểm của Autolisp1.2.1. Ưu điểm Làm việc rất tốt và dễ dàng với điểm và các yếu tố hình học. Rất mềm dẻo, không khắt khe. Không cần trình dịch lập trình và thực hiện lệnh. Chạy được trên tất các các hệ điều hành với cùng 1 file Lisp. Quản lý đối tượng với List một kiểu dữ liệu với nhiều ưu điểm vượt trội trong quảnlý tọa độ điểm. Mã nguồn mở và cộng đồng phát triển Autolisp rất rộng lớn.1.2.2. Nhược điểm Hình thức bên ngoài không hấp dẫn. Cú pháp khó hiểu. Hạn chế, không có trình biên dịch. Ngôn ngữ trung gian nên thực thi chậm. Hầu như không thể tương tác với hệ thống.1.3. Những khó khăn khi tiếp cận với AutolispCó thể khẳng định chắc chắn một điều là Autolisp là một ngôn ngữ rất dễ tiếp cậnso với một số ngôn ngữ lập trình khác vì nó là ngôn ngữ lập trình theo kịch bản(Script). Tuy nhiên, để tiếp cận được với Autolisp yêu cầu người học phải có kiến thứcnền về lập trình và nắm vững về AutoCAD, đồng thời phải có kiến thức nhất định vềhình học. Chương trình Autolisp là một tổ hợp những kịch bản được định trước nằmđiều khiển AutoCAD thực thi theo suy nghĩ của người thiết kế.Đa số mọi người muốn học Autolisp là để giải quyết những bài toán trong lĩnhvực chuyên môn của mình. Để tiếp cận và ứng dụng tốt Autolisp trong công việc yêucầu người lập trình phải có sự liên hệ với nhu cầu công việc thực tế, điều này phụ thuộc rất lớn vào sở trường của mỗi người. Bạn đang thực hiện một vài thao tác đểhoàn thiện bản vẽ của mình và bạn chợt nhận ra nó cứ lặp lại liên tục. Một ý tưởng nảy ra là bạn cần thực hiện một đoạn chương trình Autolisp để tự động thực hiện các thaotác này và chương trình Autolisp được hoàn thành. Điều này có thể giải thích được vìsao một số người lại cảm thấy khó khăn khi tiếp cận với Autolisp mặt dù khả năng tư duy về lập trình của họ khá tốt.1.4. Một số khái niệm và cú pháp lập trình1.4.1. Giới thiệuMột chương trình Autolisp luôn bắt đầu bằng dấu “(“ và kết thúc bằng dấu “)”.Một chương trình Autolisp đơn giản như sau : (defun myProg()(princ “Tecco 533”)(princ))Autolisp là ngôn ngữ trả về giá trị sau khi thực hiện lệnh. Bạn có thể kiểm tra điều này bằng cách mở AutoCad và gõ vào dòng lệnh (+ 1 2) trong mục command. Và ngay lập tức kết quả trả về là 3.1.4.2. BiếnĐể gán giá trị trong Autolisp bạn cần sử dụng từ khoá “setq”,ví dụ với cú pháp : (setq a 1) Để kiểm tra giá trị của biến dùng từ khoá “” với cú pháp : a Giống một số ngôn ngữ lập trình khác Autolisp cũng quy định cách đặt tên biến như sau :+ Không dùng các ký tự đặc biệt: ,,, ..v.v..+ Không dùng các từ khoá của AutoCad : LINE, PLINE, MIRROR..v.v..+ Tên biến không phân biệt chữ hoa và chữ thường.1.4.3. HàmAutolisp quy định từ khoá “defun” để định nghĩa hàm thực thi với cú pháp :(defun myProg()(princ “Tecco 533”)(princ))Ngoài ra Autolisp còn sử dụng từ khoá C: sẽ khai báo với AutoCad là chương trình sẽ thực thi lệnh dấu nhắc lại lệnh Command với cú pháp :(defun C:myProg() ;Command trong Cad myProg để chạy(princ “Tecco 533”)(princ))Với hàm đầu tiên để thực thi bạn phải gõ Command : (myProg) tại dòng nhắc lệnh còn với hàm thứ hai bạn chỉ cần gõ Command: myProg giống như một lệnh trong AutoCad.1.4.4. Kiểu dữ liệuMột số kiểu dữ liệu thông dụng trong Autolisp như sau :String : Chuỗi gồm các ký tự và sốIntegers : Số tự nhiênReal : Số thựcList : Kiểu dữ liệu đặc trưng và cũng là thế mạnh của LISP so với các ngôn ngữ lập trình khác.Associated List : Đây là kiểu dữ liệu định nghĩa các đối tượng trong AutoCad.Dựa trên các kiểu dữ liệu trên Autolisp phân loại các nhóm hàm dựng sẵn như sau :Hàm xử lý chuỗi : substr, strlen, strcase, strcat,.Hàm xử lý số : abs, atof, atoi, fix, float, itoa.Hàm xử lý List : car, cdr, cadr, caddr, caar, cddr, foreach, list,cons, nth.Hàm chuyển đổi : fix, float, itoa, atoi, atof, rtos, angtos.Hàm toán học : +,., , +1, 1, cos, atan, sin, sqrt, expt.Hàm lựa chọn thực thể entsel, ssget.Hàm xử lý tập chọn : ssadd, ssdel, sslength, ssname.Hàm xử lý đối tượng : entget, entlast, entnext, entdel, entmod, entupd.Hàm xử lý file : pen, close, readline, writeline.1.4.5. Bảng mã DXFAutoCad định nghĩa một đối tượng trên bản vẽ theo kiểu dữ liệu Associated List như sau:((1. ) (0. “LINE”) (5. “22”) (100 . “AcDbEntity”) (67 . 0) (8 . “0”) (62 . 4) (100 . “AcDbLine”) (10 3.39219 5.3243 0.0) (11 8.72878 3.10374 0.0) (210 0.0 0.0 1.0))Đây là một tập hợp các cặp đôi (mã số . dữ liệu) được qui định trước. Tùy theođối tượng và thuộc tính đối tượng mà Associated List sẽ có những tham số khác nhau.Các mã số này tuân theo một qui định trong bảng định nghĩa cho trước gọi là bảng mãDXF. Để có thể đều khiển được các đối tượng trong bản vẽ AutoCAD yêu cầu ngườilập trình phải hiểu rất rõ về bảng mã DXF này.1.4.6. Dữ liệu mở rộngAutoCAD dùng các mã số từ 1000 đến 1042 để biểu diễn các dữ liệu mở rộng.Với dữ liệu mở rộng người lập trình có thể đánh dấu đối tượng trên AutoCAD để thựchiện các thao tác tiếp theo. Một ứng dụng điển hình trên AutoCAD sử dụng dữ liệu mở rộng này là chương trình NovaTDN của Công ty tin học Hài Hòa. Thông qua dữ liệumở rộng chương trình có thể phân biệt được đâu là tim tuyến, đâu là trắc dọc, cắtngang…Toàn bộ dữ liệu mở rộng được định nghĩa trong Associated List với mã số 3.Ví dụ :Code :((3 (TECCO533 (1000 . Tim tuyen))))1.4.7. Điều kiệnCũng giống như một số ngôn ngữ lập trình khác Autolisp hỗ trợ người lập trình 2 cú pháp điều kiện là điều kiện xác định If và điều kiện lựa chọn Cond với cú pháp như sau :(if)(cond ()...())1.4.8. Vòng lặpAutolisp không hỗ trợ vòng lặp For mà chỉ hỗ trợ 2 vòng lặp Repeat và While với cú pháp như sau :Code :(while )(reapeat)1.4.9. Ngôn ngữ lập trình điều khiển hộp thoại DCLAutolisp cung cấp cho người lập trình một ngôn ngữ điều khiển hộp thoại DCL để giải quyết về giao diện tương tác với người sử dụng. Thông qua ngôn ngữ DCLngười lập trình có thể thiết kế các Form nhập liệu trực quan giúp cho chương trình trở nên thân thiện hơn.1.4.10. Hướng đối tượngBản thân Autolisp không phải là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, nhưng cùng với xu hướng phát triển của lập trình hướng đối tượng bắt đầu từ Visual LISP™ choAutoCAD R14 hãng AutoDesk đã tích hợp vào AutoCAD công nghệ ActiveX với kỹ thuật lập trình hướng đối tượng VLA (Visual LISP ActiveX). Thông qua công nghệActiveX người lập trình có thể diểu khiển tất các các đối tượng trên bản vẽ qua cácthuộc tính và phương thức của nó.CHƯƠNG 2 . NỘI DUNG CHI TIẾTVậy ý tưởng để hoàn thành đề tài này là gì và thực hiện nó như thế nào?Trên cơ sở là bản vẽ có sẵn chúng ta xác định từ bản vẽ các chi tiết tách rời và phân công trách nhiệm cho các thành viên tìm hiểu và xây dựng nó. Tuy nhiên không phải là các chi tiết này được thiết kế 1 cách rời rạc mà phải có sự thống nhất chung về bộ thông số. Thì trên cơ sở đó ta đi xác định các thông số nhập vào. Sau khi xác định được các thông số này, mỗi thành viên dựa trên các thông số này xem có sự ràng buộc nào với chi tiết mình sẽ làm hay ko và từ đó đưa nó vào bài làm. Có một số chi tiết có thể được chọn tuỳ ý ko bắt buộc thì những thông số này phải có sự thống nhất chung được xác định từ trước để tránh nhưng sai sót nhầm lẫn dẫn tới lắp ghép sai, bởi vậy những thông số này phải có sự nắm bắt ngay từ lúc đầu. Với mỗi chi tiết sẽ có thể có những ý tưởng khác nhau để vẽ, nhưng thông thường sẽ theo quy luật sau:Xác định khoảng cách và đặt tên cho biến khoảng cáchThiết lập sơ đồ điểm, xác định vị trí đầu tiên định vẽ sao cho thuận lợi nhất.Thực hiện lệnh vẽ đường nối điểm, fillet, chamfer... Để tạo đường bao hìnhThực hiện lệnh đối xứng( nếu có ) Thực hiện gạch vật liệu (nếu có )Trên cơ sở là vậy, tuy nhiên để làm được điều đó đôi khi ngoài hàm chính ta còn phải bổ sung các hàm phụ để thực hiện một số thao tac như hàm lấy đối xứng, gạch vật liệu....Trên cơ sở các chi tiết đã được dựng xong hoàn toàn thì đến bước quan trọng là lắp ghép các chi tiết thành cụm các chi tiết tạo nên một bộ phận máy, vậy để làm được điều này, chung ta cần phải xác định các yêu cầu sau:Xác định tâm của cả cơ cấuXác đinh các biến từ các chi tiết( thực ra là khoảng cách)Các thông số nhập, dữ liệu sẽ được gọi vào một hàm chung. Các hàm cho từng chi tiết sẽ được tách biệt từng phần cho dễ nhìn và lược bỏ những thứ mà phần thông số nhập và dữ liệu đã cóĐừng quên gọi hàm của tất cả cho vào một hàm chính được thưc thi bằng command (c: tên chương trình chính )Như vậy là xong, bây giờ mọi thứ đã quá rõ ràng công việc tiếp theo sẽ là thực hiện từng bước như thế và hoàn thiện2.1. Các dữ liệu cần nhập vào bảng số liệu Demo Đường kính trục đoạn lắp ổ bi đỡ. Chiều dài vai. Mô đun răng bánh răng trụ răng thẳng. Số răng bánh răng trụ răng thẳng. Mô đun răng bánh răng trụ răng nghiêng. Số răng bánh răng trụ răng nghiêng Chiều rộng vành răng bánh răng trụ răng nghiêng. Chiều rộng vành răng bánh răng trụ răng thẳng. Góc nghiêng của răng bánh răng trụ răng nghiêng.Bảng 2. Bảng dữ liệu DemoSTTTên thông sốSố demo1Đường kính trục đoạn lắp ổ bi đỡ302Chiều dài đoạn vai trên trục103Môđun răng trụ răng thẳng24Số răng bánh răng trụ răng thẳng1105Môđun răng trụ răng nghiêng26Số răng bánh răng trụ răng nghiêng307Chiều rộng vành răng bánh răng trụ răng nghiêng408Chiều rộng vành răng bánh răng trụ răng thẳng459Góc nghiêng của răng bánh răng trụ răng nghiêng302.2. Cách thức xây dựng bản vẽ chi tiết và cụm chi tiết2.2.1. Cách thức xâu dựng bản vẽ chi tiếtCụm bản vẽ chi tiết được tách ra thành các chi tiết nhỏ như sau:Ổ bi đỡ một dãy cỡ nhẹVòng chắn dầuBánh răng trụ răng nghiêngBánh răng trụ răng thẳngNắp ổTrụcBạcVít ổ trục2.2.2. Cách thức xây dựng cụm chi tiếtChương trình được xây dựng bằng ngôn ngữ AutoLISP từ một chương trình chính và các chương trình con.Chương trình chính: ở đây là chương trình yêu nhập số liệu, khai báo các biến hệ thống, các biến và các thông số cần thiết khác. Sau đó tiến hành vẽ trục nhờ vào các thông số đã biết, tính toán được nhờ công thức...Tiếp đó ta xác định các điểm trên trục cùng với những thông số đầu vào cần thiết gọi chương trình con vẽ các chi tiết ghép thành cụm chi tiết. Khi đã thành cụm chi tiết ta tiến hành vẽ nốt vỏ hộp.Chương trình con ở đây là các chương trình vẽ các chi tiết trong cụm trục trung gian của hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng phân đôi.Phần cuối của toàn bộ chương trình là các hàm, chương trình con phục vụ cho quá trình vẽ các chi tiết và cụm chi tiết.2.3. Các quan hệ kích thước sử dụng để thiết lập bản vẽ từ các số liệu ban đầu2.3.1. Chi tiết bánh răng trụ răng thẳng Hình1: Thông số hình học bánh răng thẳng Thông số đầu vào: Thông số tính toán: d : đường kính đoạn trục dc =mzm : modul răng l = 1.2 d2 b : rộng vành răng  = 4m z : số răng D =1.8 dd c =0.23 b dl = 16 da = dc +2 m df = dc 2.5 m Dv = df 2  D0 =0.5 ( D+Dv)2.3.2. Bánh răng trụ răng nghiêng Hình 2: Thông số hình học bánh răng trụ răng nghiêng Thông số đầu vào:+ Mô đun răng bánh răng trụ răng thẳng: m+ Số răng bánh răng trụ răng thẳng: z+ Đường kính trục: d+ Góc nghiêng răng: β Thông số tính toán:+ Đường kính vòng chia d1= mz cosβ+ Đường kính đỉnh răng da = d1+2m+ Đường kính chân răng df = d1 2.5m2.3.3. Vòng chắn dầu Đường kính trong

TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Lời mở đầu Trong thời buổi cơng nghệ phát triển nay, khơng khó để cá nhân sở hữu cho máy tính đủ dùng cho việc thiết kế sản phẩm khí Và nhiều sản phẩm trội thị trường chuyên biệt cho việc thiết kế Soliworks, Catia, Inventor, Autocad nói việc tiếp cận sử dụng phù hợp với người bắt đầu có lẽ sản phẩm từ hãng phần mềm Autodesk tiêu biểu Autocad Trong khuôn khổ cho báo cáo môn học kỳ này, chúng em xin đưa cách thiết kế( vẽ ) sản phẩm với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP tích hợp phần mềm Autocad Với đề tài tạo dựng vẽ “cụm trục hộp giảm tốc bánh côn cấp” chúng em hi vọng minh hoạ thiết thực cho chuẩn bịhay biết đến có nhìn tổng quan thiết thực ứng dụng Autolisp toán thiết kế Nếu xem xét cách cẩn thận nhìn thấy tính linh hoạt khả mở rộng Autolisp cao Với việc liên kết với ứng dụng văn phòng hay cơng cụ lập trình khác điểm mạnh cho công cụ phát triển Qua báo cáo lần này, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Đồng Tính – GV mơn học Tự động hố thiết kế tận tình dạy hướng dẫn chúng em kiến thức cuả môn học mang lại hoàn thiện báo cáo này! Về báo cáo hồn thành khơng thể tránh khỏi thiếu sót chưa hợp lý, mong góp ý, phản hồi từ Thầy để báo cáo chúng em hoàn chỉnh Một lần em cảm ơn ! Nhóm sinh viên thực : Nhóm 1.– Nhóm trưởng BÁO CÁO MƠN HỌC TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH MỤC LỤC Lời mở đầu MỤC LỤC YÊU CẦU ĐỀ TÀI PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ AUTOLISP 1.1 Giới thiệu Autolisp 1.1.1 Sơ lược LISP 1.1.2 Lịch sử phát triển Autolisp .6 1.2 Ưu nhược điểm Autolisp .6 1.2.1 Ưu điểm 1.2.2 Nhược điểm .6 1.3 Những khó khăn tiếp cận với Autolisp 1.4 Một số khái niệm cú pháp lập trình 1.4.1 Giới thiệu .7 1.4.2 Biến 1.4.3 Hàm .7 1.4.4 Kiểu liệu 1.4.5 Bảng mã DXF .8 1.4.6 Dữ liệu mở rộng 1.4.7 Điều kiện .9 1.4.8 Vòng lặp 1.4.9 Ngơn ngữ lập trình điều khiển hộp thoại DCL .9 1.4.10 Hướng đối tượng .9 CHƯƠNG NỘI DUNG CHI TIẾT 11 2.1 Các liệu cần nhập vào bảng số liệu Demo 12 2.2 Cách thức xây dựng vẽ chi tiết cụm chi tiết 12 2.2.1 Cách thức xâu dựng vẽ chi tiết 12 2.2.2 Cách thức xây dựng cụm chi tiết 13 2.3 Các quan hệ kích thước sử dụng để thiết lập vẽ từ số liệu ban đầu 13 2.3.1 Chi tiết bánh trụ thẳng 13 BÁO CÁO MÔN HỌC TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.3.2.Chi tiết bánh trụ nghiêng 14 2.3.3 Vòng chắn dầu 15 2.3.4 Bạc 16 2.3.5 Ổ bi đỡ 16 2.3.6 Nắp ổ bu lông nắp ổ 17 2.3.7 Trục .18 2.4 Cách tiến hành code kết chạy chương trình 19 2.4.1 Chi tiết bánh trụ thẳng 19 2.4.2 Chi tiết bánh trụ nghiêng 20 2.4.3 Vòng chắn dầu .21 2.4.4 Bạc .22 2.4.5 Ổ bi đỡ 23 2.4.6 Nắp ổ bu lông nắp ổ .24 2.4.7 Trục 25 2.4.8 Hoàn thiện 26 Nguồn tham khảo .27 BÁO CÁO MƠN HỌC TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH YÊU CẦU ĐỀ TÀI ĐỀ M1: CỤM TRỤC TRUNG GIAN HGT CẤP BÁNH RĂNG PHÂN ĐƠI Hình : u cầu đề tài BÁO CÁO MÔN HỌC Ổ đũa trụ ngắn đỡ cỡ nhẹ (22nn) Vòng chắn dầu Bánh trụ nghiêng Bánh trụ thẳng Nắp ổ Vòng lò xo TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Trục PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Bảng : Phân công trách nhiệm thành viên STT TÊN NHIỆM VỤ + Phân công công việc + Tổng hợp ghép chi tiết, NGUYỄN BÌNH KHIÊM ghi kích thước + Hồn thiện chương trình + Soạn thảo Báo cáo + Tính tốn kết cấu NGUYỄN VĂN NGỌC + Vẽ ổ bi đỡ + Kiểm tra chương trình + Tính tốn kết cấu + Vẽ vịng chắn dầu TRỊNH VĂN NHÀN + Kiểm tra chương trình + Tính tốn kết cấu NGUYỄN QUANG TRUNG + Vẽ bánh trụ nghiêng + Kiểm tra chương trình + Tính toán kết cấu + Vẽ bánh trụ thẳng + Kiểm tra chương trình + Tính tốn kết cấu + Vẽ nắp ổ + Hoàn thiện báo cáo + Tính tốn kết cấu + Vẽ trục + Hồn thiện báo cáo + Tính tốn kết cấu + Vẽ bạc + Hoàn thiện báo cáo BÁO CÁO MƠN HỌC VỊ TRÍ Nhóm Trưởng Thành Viên Thành Viên Thành Viên Thành Viên Thành Viên Thành Viên Thành Viên TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ AUTOLISP 1.1 Giới thiệu Autolisp 1.1.1 Sơ lược LISP LISP – List Processing chuẩn ngơn ngữ lập trình John McCarthy phát triển vào năm 1956 dự án nghiên cứu AI (Artificial Intelligence) Phiên bảnđầu tiên LISP 1.5 giới thiệu vào đầu thập niên 60 phát triển với nhiều biến thểnhư: BBNLisp, Interlisp, MacLisp, NIL (New Implementation of Lisp), Franz Lisp…Vào thập niên 70 đầu năm 80 có máy tính chun dụng LispMachines thiết riêng để chạy chương trình LISP Đến năm 1981 để chuẩnhóa LISP nhà lập trình tập hợp chuẩn hóa thành chuẩn Common LISP Năm1984 Golden Common LISP trở thành chuẩn thức cho máy tính IBM sau phát triển thành XLISP- tiền thân Autolisp ngày 1.1.2 Lịch sử phát triển Autolisp AutoLisp phát triển từ XLISP ngơn ngữ lập trình mơi trườngAutoCAD công bố phiên 2.18 vào tháng 01 năm 1986 Cùng vớisự phát triển AutoCAD phiên Autolisp ngày hồn thiện vớinhiều tính mới, kể đến vài phiên tiêu biểu sau: Chính thức giới thiệu phiên 2.5 tích hợp vào AutoCAD R7 với số tính tăngcơ tương tác với đối tượng vẽ.- Phiên 2.6 tích hợp vào AutoCAD R7 với chức 3D số hàm mớigetcorner, getkword, initget.- Phiên tích hợp vào AutoCAD R12 giới thiệu số hàm GUI (Graphic User Interface) ngôn ngữ điều khiển hộp thoại DCL (Dialog Control Language).- Phiên Visual LISP™ giới thiệu với AutoCAD R14 môi trường pháttriển Autolisp độc lập, trực quan với hỗ trợ công cụ gỡ rối.- Visual LISP™ thức tích hợp vào AutoCAD 2000 từ đến bổ sung nhiều tích 1.2 Ưu nhược điểm Autolisp 1.2.1 Ưu điểm - Làm việc tốt dễ dàng với điểm yếu tố hình học - Rất mềm dẻo, khơng khắt khe - Khơng cần trình dịch - lập trình thực lệnh - Chạy tất các hệ điều hành với file Lisp - Quản lý đối tượng với List - kiểu liệu với nhiều ưu điểm vượt trội quảnlý tọa độ điểm - Mã nguồn mở cộng đồng phát triển Autolisp rộng lớn BÁO CÁO MÔN HỌC TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 1.2.2 Nhược điểm - Hình thức bên ngồi khơng hấp dẫn - Cú pháp khó hiểu.- Hạn chế, khơng có trình biên dịch - Ngơn ngữ trung gian nên thực thi chậm - Hầu tương tác với hệ thống 1.3 Những khó khăn tiếp cận với Autolisp Có thể khẳng định chắn điều Autolisp ngôn ngữ dễ tiếp cậnso với số ngơn ngữ lập trình khác ngơn ngữ lập trình theo kịch bản(Script) Tuy nhiên, để tiếp cận với Autolisp yêu cầu người học phải có kiến thứcnền lập trình nắm vững AutoCAD, đồng thời phải có kiến thức định vềhình học Chương trình Autolisp tổ hợp kịch định trước nằmđiều khiển AutoCAD thực thi theo suy nghĩ người thiết kế Đa số người muốn học Autolis p để giải tốn lĩnhvực chun mơn Để tiếp cận ứng dụng tốt Autolisp công việc ucầu người lập trình phải có liên hệ với nhu cầu công việc thực tế, điều phụ thuộc lớn vào sở trường người Bạn thực vài thao tác đểhoàn thiện vẽ bạn nhận lặp lại liên tục Một ý tưởng nảy bạn cần thực đoạn chương trình Autolisp để tự động thực thaotác chương trình Autolisp hồn thành Điều giải thích vìsao số người lại cảm thấy khó khăn tiếp cận với Autolisp mặt dù khả tư lập trình họ tốt 1.4 Một số khái niệm cú pháp lập trình 1.4.1 Giới thiệu Một chương trình Autolisp ln bắt đầu dấu “(“ kết thúc dấu “)” Một chương trình Autolisp đơn giản sau : (defun myProg() (princ “Tecco 533”) (princ) ) Autolisp ngôn ngữ trả giá trị sau thực lệnh Bạn kiểm tra điều cách mở AutoCad gõ vào dòng lệnh (+ 2) mục command Và kết trả BÁO CÁO MÔN HỌC TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 1.4.2 Biến -Để gán giá trị Autolisp bạn cần sử dụng từ khố “setq”,ví dụ với cú pháp : (setq a 1) - Để kiểm tra giá trị biến dùng từ khoá “!” với cú pháp : !a - Giống số ngôn ngữ lập trình khác Autolisp quy định cách đặt tên biến sau : + Không dùng ký tự đặc biệt: *,&,^,$ v.v + Khơng dùng từ khố AutoCad : LINE, PLINE, MIRROR v.v + Tên biến không phân biệt chữ hoa chữ thường 1.4.3 Hàm Autolisp quy định từ khoá “defun” để định nghĩa hàm thực thi với cú pháp : (defun myProg() (princ “Tecco 533”) (princ) ) Ngồi Autolisp cịn sử dụng từ khố C: khai báo với AutoCad chương trình thực thi lệnh dấu nhắc lại lệnh Command với cú pháp : (defun C:myProg() ;Command Cad myProg để chạy (princ “Tecco 533”) (princ) ) Với hàm để thực thi bạn phải gõ Command : (myProg) dòng nhắc lệnh với hàm thứ hai bạn cần gõ Command: myProg giống lệnh AutoCad 1.4.4 Kiểu liệu Một số kiểu liệu thông dụng Autolisp sau : - String : Chuỗi gồm ký tự số Integers : Số tự nhiên Real : Số thực List : Kiểu liệu đặc trưng mạnh LISP so với ngơn ngữ lập trình khác BÁO CÁO MƠN HỌC TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH - Associated List : Đây kiểu liệu định nghĩa đối tượng AutoCad Dựa kiểu liệu Autolisp phân loại nhóm hàm dựng sẵn sau : - Hàm xử lý chuỗi : substr, strlen, strcase, strcat, - Hàm xử lý số : abs, atof, atoi, fix, float, itoa - Hàm xử lý List : car, cdr, cadr, caddr, caar, cddr, foreach, list, cons, nth - Hàm chuyển đổi : fix, float, itoa, atoi, atof, rtos, angtos - Hàm toán học : +,-.*, /, +1, -1, cos, atan, sin, sqrt, expt - Hàm lựa chọn thực thể entsel, ssget - Hàm xử lý tập chọn : ssadd, ssdel, sslength, ssname - Hàm xử lý đối tượng : entget, entlast, entnext, entdel, entmod, entupd - Hàm xử lý file : pen, close, read-line, write-line 1.4.5 Bảng mã DXF AutoCad định nghĩa đối tượng vẽ theo kiểu liệu Associated List sau: ((-1 ) (0 “LINE”) (5 “22”) (100 “AcDbEntity”) (67 0) (8 “0”) (62 4) (100 “AcDbLine”) (10 3.39219 5.3243 0.0) (11 8.72878 3.10374 0.0) (210 0.0 0.0 1.0)) Đây tập hợp cặp đôi (mã số liệu) qui định trước Tùy theođối tượng thuộc tính đối tượng mà Associated List có tham số khác nhau.Các mã số tuân theo qui định bảng định nghĩa cho trước gọi bảng mãDXF Để khiển đối tượng vẽ AutoCAD yêu cầu ngườilập trình phải hiểu rõ bảng mã DXF 1.4.6 Dữ liệu mở rộng AutoCAD dùng mã số từ 1000 đến 1042 để biểu diễn liệu mở rộng.Với liệu mở rộng người lập trình đánh dấu đối tượng AutoCAD để thựchiện thao tác Một ứng dụng điển hình AutoCAD sử dụng liệu mở rộng chương trình Nova-TDN Cơng ty tin học Hài Hịa Thơng qua liệumở rộng chương trình phân biệt đâu tim tuyến, đâu trắc dọc, cắtngang…Toàn liệu mở rộng định nghĩa Associated List với mã số -3 Ví dụ : Code : BÁO CÁO MƠN HỌC TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH ((-3 ("TECCO533" (1000 "Tim tuyen")))) 1.4.7 Điều kiện Cũng giống số ngơn ngữ lập trình khác Autolisp hỗ trợ người lập trình cú pháp điều kiện điều kiện xác định If điều kiện lựa chọn Cond với cú pháp sau : (if ) (cond () () ) 1.4.8 Vòng lặp Autolisp khơng hỗ trợ vịng lặp For mà hỗ trợ vòng lặp Repeat While với cú pháp sau : Code : (while ) (reapeat ) 1.4.9 Ngơn ngữ lập trình điều khiển hộp thoại DCL Autolisp cung cấp cho người lập trình ngơn ngữ điều khiển hộp thoại DCL để giải giao diện tương tác với người sử dụng Thông qua ngơn ngữ DCLngười lập trình thiết kế Form nhập liệu trực quan giúp cho chương trình trở nên thân thiện 1.4.10 Hướng đối tượng Bản thân Autolisp khơng phải ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng, với xu hướng phát triển lập trình hướng đối tượng Visual LISP™ choAutoCAD R14 hãng AutoDesk tích hợp vào AutoCAD cơng nghệ ActiveX với kỹ thuật lập trình hướng đối tượng VLA (Visual LISP ActiveX) Thơng qua cơng nghệActiveX người lập trình diểu khiển tất các đối tượng vẽ qua cácthuộc tính phương thức BÁO CÁO MƠN HỌC 10 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH * Thơng số đầu vào: *Thơng số tính tốn: d : đường kính đoạn trục m : modul dc =m*z l = 1.2 *d2 b : rộng vành  = 4*m z : số D =1.8* dd c =0.23 *b dl = 16 da = dc +2 *m df = dc -2.5* m Dv = df- 2*  D0 =0.5 *( D+Dv) BÁO CÁO MƠN HỌC 14 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.3.2 Bánh trụ nghiêng Hình 2: Thơng số hình học bánh trụ nghiêng * Thông số đầu vào: + Mô đun bánh trụ thẳng: m + Số bánh trụ thẳng: z + Đường kính trục: d + Góc nghiêng răng: β * Thơng số tính tốn: + Đường kính vịng chia d1= m*z / cosβ + Đường kính đỉnh da = d1+2*m + Đường kính chân df = d1 - 2.5*m BÁO CÁO MƠN HỌC 15 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.3.3 Vịng chắn dầu - Đường kính �0 = đường kính ổ lăn - Đường kính ngồi D = đường kính ngồi ổ lăn - Các kích thước khác hình vẽ (mặc định vẽ) Hình 3:Vịng chắn dầu 2.3.4 Bạc - Đường kính � = đường kính trục gắn bánh trụ nghiêng - Các kích thước khác hình vẽ (mặc định vẽ) BÁO CÁO MƠN HỌC 16 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Hình 4: Chi tiết bạc 2.3.5 Ổ đũa trục ngắn đỡ B d D Hình Chi tiết ổ đũa trụ ngắn đỡ Các thông số tra theo bảng : Ổ ĐŨA TRỤ NGẮN ĐỠ MỘT DÃY THEO GHOST 8338-75-CỠ NHẸ Bảng 2.7 : Ổ bi đỡ tiêu chuẩn GHOST 8328-75 BÁO CÁO MÔN HỌC 17 TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.3.6 Nắp ổ bu lơng nắp ổ - Đường kính ngồi ổ đũa : D - Đường kính vít : - Đường kính ngồi nắp ổ: Dnp BÁO CÁO MƠN HỌC 18 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Hình 6: Chi tiết nắp ổ bu-lông nắp ổ 2.3.7 Trục Các kích thước: + Đường kính trục đoạn lắp ổ bi đỡ: d1 + Đường kính trục đoạn lắp bánh nghiêng: d2 + Đường kính trục đoạn lắp bánh thẳng: d3 + Chiều dài đoạn vai trục (mặc định): 10 Hình 7: Chi tiết trục BÁO CÁO MƠN HỌC 19 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.4 Cách tiến hành code kết chạy chương trình 2.4.1 Bánh trụ thẳng Hình 7: Chi tiết bánh trụ thẳng Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót Đánh số điểm ( hình: cách đánh số “psố”) Vẽ đường tâm để lấy đối xứng p0-p01, đường tâm khác p17-p20 Vẽ đường bao pline(p2-p1-p8-p7; p7-p13-p12-p2; p11p12-p13-p14; p5-p16-p9-p4); đưa đường vào nhóm chọn ss,ssbr(để lấyđối xứng) - Lấy đối xứng nhóm chọn qua p0-p01 BÁO CÁO MƠN HỌC 20 TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.4.2 Bánh trụ nghiêng p0 Hình 8: Chi tiết bánh trụ nghiêng Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót Đánh số điểm ( hình: cách đánh số “psố”) Vẽ đường bao pline(p2-p1-p12-p11; p16-p15-p22-p21; p16-p17-p18-p19-p20-p21; p2-p5-p6-p7-p8-p11) BÁO CÁO MƠN HỌC 21 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.4.3 Vịng chắn dầu Hình : Chi tiết vịng chắn dầu Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót Đánh số điểm (hình 1: điểm đánh số theo kiểu cd_số) Vẽ đường tâm cd_0-cd_01 Vẽ đường bao pline(cd_7 cd_6 cd_5 cd_4 cd_3 cd_2 cd_1 cd_13 cd_12 cd_11 cd_10) ; đưa đường vào nhóm chọn sscd1 (để lấy đối xứng gạch vật liệu) - Lấy đối xứng nhóm chọn qua cd_0-cd_0 BÁO CÁO MƠN HỌC 22 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.4.4 Bạc p2 p1 Hình 10 : Chi tiết bạc Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót Đánh số điểm (hình 1: điểm đánh số theo kiểu bacsố) Vẽ đường tâm p1-p2 Vẽ đường bao pline(bac4;bac1;bac2;bac3) ; đưa đường vào nhóm chọn ssbac (để lấy đối xứng gạch vật liệu) - Lấy đối xứng nhóm chọn qua p1-p2 BÁO CÁO MƠN HỌC 23 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.4.5 Ổ bi đỡ bi11 bi12 bi3 bi13 bi4 bi5 bi14 bi7 bi6 bi10 bi9 bi8 bi2 bi1 Hình 11 : Chi tiết ổ bi đỡ Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống - Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót - Đánh số điểm (hình 1: điểm đánh số theo kiểu bisố) - Vẽ đường tâm bi0 - Vẽ đường bao pline(bi8-bi9-bi10-bi11; bi7-bi1-bi2-bi3; bi3-bi4-bi5- bi6-bi7; bi11-bi12-bi13-bi14-bi8) ; đưa đường vào nhóm chọn ssobi (để lấy đối xứng gạch vật liệu) - Lấy đối xứng nhóm chọn bi0 BÁO CÁO MƠN HỌC 24 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.4.6 Nắp ổ bu lơng nắp ổ Hình 12 : Chi tiết nắp ổ bu lông nắp ổ Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống - Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót - Đánh số điểm (hình 1: điểm đánh số theo kiểu: Nắp ổ: phsố; bulông: psố) - Vẽ đường tâm p14-ph25 - Vẽ đường bao Nắp ổ pline (Nắp ổ: ph16-ph17-ph18; ph18-ph19-ph20-ph1; ph1-ph2-ph3; ph3-ph4-ph5; ph14-ph15-ph16; ph3-ph25); đưa đường vào nhóm chọn rdv,hdv (để lấy đối xứng gạch vật liệu) (Bulong: p3-p2-p1-p5; p7-p11-p10-p9; p8-p4; p1-p11; p9-p8-p7; p7-p6_1-p5; p5-p4-p3) ; đưa đường vào nhóm chọn ssph1 (để lấy đối xứng gạch vật liệu) - Lấy đối xứng nhóm chọn p14-ph25 BÁO CÁO MƠN HỌC 25 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH 2.4.7 Trục Hình 13 : Chi tiết trục Cách tiến hành vẽ : - Lưu biến hệ thống - Đặt lại biến số hệ thống để tránh sai sót - Đánh số điểm (hình 1: điểm đánh số theo kiểu tsố) - Vẽ đường tâm t0-t11 - Vẽ đường bao pline (t8-t7-t6-t5-t4-t3-t2-t1-t12-t13-t14t15-t16-t17-t18-t19) ; đưa đường vào nhóm chọn ss1 (để lấy đối xứng gạch vật liệu) - Lấy đối xứng nhóm chọn t0-t11 2.4.8 Hồn thiện BÁO CÁO MƠN HỌC 26 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Ø32H7/k6 Ø32D8/k6 Ø35H7/k6 Hình 14 : Hồn thành cụm trục trung gian HGT cấp bánh phân đôi Nguồn tham khảo BÁO CÁO MƠN HỌC 27 TỰ ĐỘNG HỐ THIẾT KẾ GVHD : TS TRỊNH ĐỒNG TÍNH Bài giảng ví dụ minh hoạ Autolisp– Thầy Trịnh Đồng Tính Tự động hố thiết kếCơ khí – PGS Trịnh Chất, TS Trịnh Đồng Tính Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường– PGS Ninh Đức Tốn, GVC Nguyễn Thị Xuân Bảy Chi tiết máy– Nguyễn Trọng Hiệp Tính tốn hệ dẫn động khí– PGS Trịnh Chất, TS Lê Văn Uyển Nguồn tài liệu tiêu chuẩn chi tiết hướng dẫn sử dụng Autolisp Internet BÁO CÁO MÔN HỌC 28 ... đun bánh trụ thẳng - Số bánh trụ thẳng - Mô đun bánh trụ nghiêng - Số bánh trụ nghiêng - Chiều rộng vành bánh trụ nghiêng - Chiều rộng vành bánh trụ thẳng - Góc nghiêng bánh trụ nghiêng Bảng Bảng... điểm trục với thông số đầu vào cần thiết gọi chương trình vẽ chi tiết ghép thành cụm chi tiết Khi thành cụm chi tiết ta tiến hành vẽ nốt vỏ hộp Chương trình chương trình vẽ chi tiết cụm trục. .. trục trung gian hộp giảm tốc cấp bánh phân đơi Phần cuối tồn chương trình hàm, chương trình phục vụ cho trình vẽ chi tiết cụm chi tiết 2.3 Các quan hệ kích thước sử dụng để thiết lập vẽ từ số liệu

Ngày đăng: 23/08/2020, 11:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1: Yêucầu của đề tài - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 1 Yêucầu của đề tài (Trang 4)
Bảng 1: Phân công trách nhiệm các thành viên - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Bảng 1 Phân công trách nhiệm các thành viên (Trang 5)
2.1. Các dữ liệu cần nhập vào bảng số liệu Demo - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
2.1. Các dữ liệu cần nhập vào bảng số liệu Demo (Trang 12)
Hình1: Thông số hình học bánh răng thẳng - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 1 Thông số hình học bánh răng thẳng (Trang 13)
Hình 2: Thông số hình học bánh răng trụ răng nghiêng - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 2 Thông số hình học bánh răng trụ răng nghiêng (Trang 15)
- Các kích thước khác như trong hình vẽ (mặc định khi vẽ). - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
c kích thước khác như trong hình vẽ (mặc định khi vẽ) (Trang 16)
Hình 4: Chi tiết bạc - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 4 Chi tiết bạc (Trang 17)
Hình 6: Chi tiết nắp ổ và bu-lông nắp ổ - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 6 Chi tiết nắp ổ và bu-lông nắp ổ (Trang 19)
Hình 7: Chi tiết bánh răng trụ răng thẳng - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 7 Chi tiết bánh răng trụ răng thẳng (Trang 20)
Hình 8: Chi tiết bánh răng trụ răng nghiêng - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 8 Chi tiết bánh răng trụ răng nghiêng (Trang 21)
Hình 9: Chi tiết vòng chắn dầu - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 9 Chi tiết vòng chắn dầu (Trang 22)
Hình 10 : Chi tiết bạc - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 10 Chi tiết bạc (Trang 23)
Hình 1 1: Chi tiế tổ bi đỡ - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 1 1: Chi tiế tổ bi đỡ (Trang 24)
Hình 1 2: Chi tiết nắp ổ và bulông nắp ổ - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 1 2: Chi tiết nắp ổ và bulông nắp ổ (Trang 25)
Hình 1 3: Chi tiết trục - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 1 3: Chi tiết trục (Trang 26)
Hình 1 4: Hoàn thành cụm trục trung gian HG T2 cấp bánh răng phân đôi - ĐỒ ÁN MÔN HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI: Tạo dựng bản vẽ “cụm trục ra hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp” với việc ứng dụng công cụ lập trình AUTOLISP
Hình 1 4: Hoàn thành cụm trục trung gian HG T2 cấp bánh răng phân đôi (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w