bài tập học kỳ logic học trường Đại học Luật Hà Nội

8 309 6
bài tập học kỳ logic học trường Đại học Luật Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: Logic học Lý Thuyết Câu 1: Trình bày đối tượng phương pháp nghiên cứu logic học hình thức? • Đối tượng logic hình thức Logic hình thức mơn khoa học nghiên cứu hình thức quy luật tư (phản ánh trạng thái tương đối ổn đinh vật, tượng); đồng thời nghiên cứu thao tác, quy tắc logic, qua khẳng định tính đắn tư điều kiện cần để đạt tới chân lí q trình phản ánh thực - Hình thức tư phương thức liên kết phận cấu thành nội dung tư tưởng tạo nên ý nghĩ tương đối hoàn chỉnh đối tượng, qua đánh giá tính chân thực hay giả dối tư tưởng - Quy luật tư mối liên hệ chất, tất yếu, phổ biến tư tưởng tạo thành kết cấu bên trình tư duy, kết cấu hình thành lịch sử, thích ứng với mối liên hệ vật, tượng giới khách quan - Thao tác logic phương thức tiến hành để tạo lập, xây dựng làm thay đổi kết cấu logic hình thức tư nhằm cách xác định đối tượng phản ánh thay đổi cách tiếp cận khác vấn đề nghiên cứu - Quy tắc logic khái quát ngắn gọn thao tác cần thiếu nêu lên điều phải làm theo điều kiện định, để đảm bảo tính đắn, chuẩn xác thao tác logic • Phương pháp nghiên cứu logic học Nghiên cứu kết cấu logic tư nghiên cứu mối liên hệ yếu tố cấu thành tư tưởng mối liên hệ tư tưởng, qua làm rõ mối liên hệ tất yếu chúng Để làm rõ kết cấu logic, ta sử dụng phương pháp như: phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, mơ hình hóa… Phân tích logic học phân tích mối quan hệ tư tưởng trình tư Đó phận, yếu tố cấu thành kiểu liên kết tư tưởng chỉnh thể thống Khi phân tích phải dùng ký hiệu chữ viết, biểu đồ, biểu thức để mô tả thành phần, yếu tố, phận cấu thành mối liên hệ, kiểu liên kết, sau khái qt hóa thành cơng thức Việc ký hiệu hóa, cơng thức hóa q trình tư tưởng phức tạp, làm rõ kết cấu gọi phương pháp hình thức hóa I Như nghiên cứu kết cấu logic tư tưởng mối liên hệ tư tưởng phải đồng thời sử dụng phương pháp phân tích hình thức hóa nên gọi phương pháp kép: phương pháp phân tích hình thức hóa Đây phương pháp đặc trưng logic học hình thức Câu 2: Khái niệm gì? Kết cấu logic khái niệm mối quan hệ thành phần tạo nên kết cấu nào? Cho ví dụ minh họa Khái niệm hình thức tư phản ánh dấu hiệu chất đặc trưng vật, tượng giới khách quan • Kết cấu logic khái niệm + Nội hàm khái niệm tổng hòa dấu hiệu chất đặc trưng đối tượng phản ánh khái niệm Nội hàm khái niệm cho biết vật gì? Như nào? Khác vật khác chỗ nào? Có thể nói, hiểu biết dấu hiệu chất đặc trưng đối tượng hợp thành nội hàm khái niệm Nội hàm tri thức khái quát đối tượng mà khái niệm phản ánh, nói làm rõ khái niệm hướng vào làm rõ nội hàm Nắm vững nộ hàm khái niệm nắm vững nội dung tư duy, làm cho tư rõ ràng, mạch lạc; giao tiếp trao đổi thơng tin đảm bảo xác, không hiểu sai không lầm lẫn đối tượng phản ánh Ví dụ: Khái niệm “nhà nước” Nội hàm khái niệm bao gồm dấu hiệu: tổ chức quyền lực đặc biệt xã hội; bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, tổ chức quản lý xã hội; phục vụ lợi ích chung tồn thể xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội + Ngoại diên tập hợp gồm tất đối tượng có chung dấu hiệu chất đặc trưng phản ánh nội hàm khái niệm Ngoại diên khái niệm thường biểu đạt sơ đồ hình trịn Có khái niệm ngoại diên đối tượng có dấu hiệu chất đặc trưng nêu nội hàm, khái niệm đơn Trong thực tế, có khái niệm khơng có ngoại diên gọi khái niệm rỗng Có số khái niệm rỗng biết đối tượng thuộc hay không thuộc khái niệm Ví dụ: ngoại diên khái niệm “nhà nước” tập hợp kiểu nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước tư sản, nhà nước phong kiến, nhà nước chủ nơ,… • Quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm Nội hàm ngoại diên khái niệm có quan hệ quy định lẫn chặt chẽ Nội hàm khái niệm xác định sở lớp đối tượng ngoại diên khái niệm Sự thay đổi nội hàm dẫn đến thay đổi ngoại diên ngược lại Quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm quan hệ ngược chiều Nghĩa nội hàm sâu ( dấu hiệu mặt nội hàm ngày mang tính chất cụ thể) ngoại diên hẹp ( lớp đối tượng mà khái niệm phản ánh ngày ít) Và ngược lại Ví dụ: khái niệm “người Kinh” có khái niệm sâu nội hàm khái niệm “người Việt Nam” ngoại diên khái niệm “ người Việt Nam” rộng ngoại diên khái niệm “người Kinh” Câu 3: Phân biệt phân chia khái niệm phân loại khái niệm? Trình bày quy tắc phân chia khái niệm Cho ví dụ minh họa • Phân biệt Phân chia khái niệm làm rõ ngoại diên khái niệm, làm rõ khái niệm chủng khái niệm loại theo sở Nói cách khác, phân chia khái niệm đem đối tượng nằm ngoại diên khái niệm phân thành nhóm nhỏ dựa dấu hiệu Phân loại khái niệm mang khái niệm phân thành khái niệm nhỏ phân chia đơn vị cuối Khi phân chia, lấy dấu hiệu chất làm sở để xếp vật, tượng có dấu hiệu giống vào nhóm Đây hai phương pháp phân chia khái niệm • Các quy tắc phân chia khái niệm - Quy tắc 1: Phân chia khái niệm phải cân đối Tính cân đối phân chia khái niệm ngoại diên khái niệm bị phân chia tổng ngoại diên khái niệm thành phần Ví dụ: Khi phân chia khái niệm “pháp luật” theo kiểu pháp luật ta có “pháp luật chủ nơ”, “pháp luật phong kiến”, “pháp luật tư sản”, “pháp luật xã hội chủ nghĩa” Ngồi khơng cịn kiểu pháp luật khác Phân chia cân đối - Quy tắc 2: Phân chia khái niệm phải dựa sở Nếu phân chia khái niệm dựa dấu hiệu để làm sở phân chia cân đối khái niệm thành phần tách rời khơng có phụ thuộc giao Khi phân chia khái niệm, dựa nhiều sở lúc tính cân đối phân chia Ví dụ: phân chia khái niệm chiến tranh Theo quy mô: chiến tranh cục chiến tranh tồn giới Theo tính chất: chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa - Quy tắc 3: Các khái niệm thành phần phân chia loại trừ lẫn nhau(tách rời) Các khái niệm thành phần phân chia phải loại trừ lẫn nhau, nghĩa khái niệm khơng thể khái niệm giao hay phụ thuộc Nếu giao có đối tượng vừa thuộc nhóm này, vừa thuộc nhóm kia, ta khơng làm rõ nhóm phân chia khái niệm, khơng đạt mục đích phân chia Ví dụ: phân chia theo kiểu nhà nước vi phạm quy tắc nói nhà nước gồm nhà nước chủ nô, nhà nước chủ nô dân chủ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước quân chủ lập hiến… Bởi vì, khái niệm “nhà nước chủ nô dân chủ” phụ thuộc vào khái niệm “nhà nước chủ nô”, khái niệm " nhà nước quân chủ lập hiến” phụ thuộc vào khái niệm “nhà nước tư sản” - Quy tắc 4: Phân chia khái niệm phải đảm bảo tính liên tục Bảo đảm tính liên tục q trình phân chia khái niệm phải chuyển dân sang lớp khái niệm cáp thấp gần Đó từ khái niệm loại chuyển sang khái niệm chung tiếp đến chuyển sang khái niệm chủng chủng… Phân chia không vượt cấp, vượt cấp không thấy tính liên tục, tính kế thừa quan hệ chi phối phát triển lớp đối tượng nhận thức Ví dụ: Câu 4: Xác định phương pháp định nghĩa khái niệm sau: a) Người có tội người bị tòa kết tội án có hiệu lực pháp luật b) Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh không lệ thuộc vào cảm giác a) Phương pháp định nghĩa: thông qua khái niệm loại, phân biệt khái niệm chủng Khái niệm loại “người có tội” “người bị tòa án kết tội”, “người bị tòa án kết tội” “người có tội” khái niệm chủng khác với khải niệm chủng khác dấu hiệu “bằng án có hiệu lực pháp luật” b) Phương pháp định nghĩa: làm rõ nguồn gốc phát sinh đối tượng Định nghĩa thông qua việc làm rõ nguồn gốc phát sinh “vật chất” mơ tả q trình hình thành “vật chất” “phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh không lệ thuộc vào cảm giác.”, qua khắc họa rõ nét dấu hiệu chất đặc trưng, giúp ta hiểu rõ “vật chất” Câu 5: Các định nghĩa khái niệm sau có mắc lỗi logic khơng? Mắc lỗi gì? Tại sao? a) Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội b) Đạo đức quan hệ xã hội không pháp luật điều chỉnh c) Tham nhũng hành vi gây tổn hại cho xã hội “loài sâu mọt” đục khoét thể xã hội d) Người lười nhác người khơng chịu khó lao động Người khơng chiu khó lao động gọi lười nhác e) Nhà nước XHCN nhà nước CHXHCN Việt Nam a) Định nghĩa khái niệm có mắc lỗi logic, lỗi định nghĩa khơng cân đối Vì ngoại diên khái niệm “ hành vi nguy hiểm cho xã hội” rộng ngoại diên khái niêm “tội phạm” Khái niệm dùng để định nghĩa “hành vi nguy hiểm cho xã hội” bao quát đối tượng không thuộc ngoại diên khái niệm định nghĩa “tội phạm” b) Định nghĩa khái niệm có mắc lỗi logic, lỗi định nghĩa dùng phủ định Vì ngồi đạo đức ra, cịn nhiều quan hệ xã hội khác khơng pháp luật điều chỉnh, định nghĩa chưa giúp ta định nghĩa đầy đủ xác đạo đức c) Định nghĩa khái niệm có mắc lỗi logic, lỗi định nghĩa ví von Vì tham nhũng lồi sâu mọt hai đói tượng có nét tương đồng với So sánh tham nhũng loài sâu mọt đục khoét thể xã hội làm cho người khác hình dung phần hậu xấu tham nhũng chưa hoàn toàn hiểu tham nhũng d) Định nghĩa khái niệm không mắc lỗi logic e) Định nghĩa khái niệm có mắc lỗi logic, lỗi định nghĩa khơng cân đối Vì ngoại diên khái niệm “nhà nước CHXHCN Việt Nam” hẹp ngoại diên khái niệm “nhà nước XHCN” nên định nghĩa hẹp II Bài tập Câu 19: Tìm phán đốn đẳng trị với phán đốn: “Nếu muốn xứng đáng vai trị làm chủ đất nước phải cố gắng học tập” Phán đốn cho phán đốn kéo theo (p Trong đó: p = xứng đáng vai trò làm chủ đất nước q= phải cố gắng học tập Công thức đẳng trị: (p ~ Ta có phán đốn đẳng trị sau: Nếu khơng cố gắng học tập khơng xứng đáng vai trị làm chủ đất nước Khơng thể nói xứng đáng vai trị làm chủ đất nước mà khơng cố gắng học tập Đừng mong muốn xứng đáng vai trò làm chủ đất nước phải cố gắng học tập Câu 14: Chứng minh mệnh đề sau ? A = (a (c (a v c) Ta có bảng giá trị sau a b c (a (c (a v c) (a (c (1) 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 (1) (a v c) A 1 0 0 1 1 1 1 Dựa vào bảng ta thấy A=1 với a,b,c Vậy A Câu 20: Tìm phán đóan đẳng trị với phán đốn sau: “ Nếu khơng có phương pháp phù hợp kết học tập khơng thể tốt được” Phán đoán cho phán đoán kéo theo (p Trong đó: p = khơng có phương pháp học tập q = kết học tập không tốt Công thức đẳng trị: (p ~ Ta có phán đốn đẳng trị sau: + Có phương pháp học tập kết học tập tốt + Khơng thể nói khơng có phương pháp học mà kết học tập tốt + Có phương pháp học tập kết học tập không tốt Câu 24: Có người suy luận sau: “ Bởi anh X luật sư Cho nên anh X người hiểu biết pháp luật.” a) Từ luận ba đoạn rút gọn đây, khôi phục dạng đầy đủ đắn b) Tìm kết luận suy luận phù hợp với loại hình Luận ba đoạn c) Thực thao tác logic biến đổi phán đoán đơn kết luận luận ba đoạn a) Luận ba đoạn thuộc luận ba đoạn đơn rút gọn phán đốn tiền đề lớn bị lược bớt Khôi phục dạng đầy đủ : Mọi luật sư hiểu biết pháp luật Anh X luật sư Kết luận: Anh X người hiểu biết pháp luật b) “Kết luận: Anh X người hiểu biết pháp luật” phù hợp với loại hình 1: thuật ngữ chủ từ phán đoán tiền đề lớn, vị từ phán đoán tiền đề nhỏ Luận ba đoạn biểu diễn dạng: M–P S–M S–P Trong đó: - “Anh X” có vai trị thuật ngữ nhỏ ( ký hiệu : S) chủ từ phán đoán kết luận - “người hiểu biết pháp luật” có vai trị thuật ngữ lớn (ký hiệu: P) vị từ phán đoán kết luận - “luật sư” thuật ngữ (ký hiệu: M) lặp lại hai phán đoán tiền đề đóng vai trị trung gian để rút phán đốn kết luận Trong luận ba đoạn trên, tiền đề lớn phán đoán tàn thể, tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định, M chu diên trogn phán đoán tiền đề lớn phù hợp với quy tắc loại hình nên kết luận c) Hoán vị thuật ngữ phán đốn đơn: Có người hiểu biết pháp luật anh X Đổi chất phán đoán đơn: - Thực thao tác phủ định hai lần: Anh X không người không hiểu biết pháp luật - Đối lập vị từ: Người không hiểu biết pháp luật anh X Câu 9: Cho mệnh đề sau : “Nếu Nam đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia Nam tuyển thẳng vào đại học” mệnh đề sau đúng? Hãy chứng minh phương pháp lập bảng a) Nếu Nam không đoạt giải kỳ ti học sinh giỏi quốc gia Nam khơng tuyển thẳng vào đại học b) Nếu nam muốn tuyển thẳng vào đại học Nam phải đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia c) Nếu Nam không tuyển thẳng vào đại học Nam khơng đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia d) Khơng có chuyện, Nam không đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia mà Nam tuyển thẳng vào đại học e) Khơng có chuyện, Nam đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia mà Nam không tuyển thẳng vào đại học Phán đoán cho phán đốn có điều kiện, cơng thức : (p Trong đó: p = Nam đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia q = Nam tuyển thẳng vào đại học Ta có bảng sau: p q p q (p (p (q (q 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 Dựa vào bảng ta có: Vậy mệnh đề cho mệnh đề c e ... phương pháp học tập kết học tập tốt + Khơng thể nói khơng có phương pháp học mà kết học tập tốt + Có phương pháp học tập kết học tập khơng tốt Câu 24: Có người suy luận sau: “ Bởi anh X luật sư Cho... khái niệm “nhà nước” tập hợp kiểu nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước tư sản, nhà nước phong kiến, nhà nước chủ nơ,… • Quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm Nội hàm ngoại diên khái niệm... tuyển thẳng vào đại học b) Nếu nam muốn tuyển thẳng vào đại học Nam phải đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia c) Nếu Nam không tuyển thẳng vào đại học Nam khơng đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi

Ngày đăng: 22/08/2020, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan