Khai thác và sử dụng cái đẹp nghệ thuật truyền thống áo dài Việt Nam vào các hoạt động Văn hóa du lịchÁo dài là một trong những hiện thân độc đáo về văn hóa truyền thống độc đáo của Việt Nam. Bản thân nó có lịch sử hình thành và phát triển khá phức tạp để đáp ứng nhu cầu và thẩm mĩ cuả người sử dụng. Áo dài tiềm tàng giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội và du lịch.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Làm khóa luận vinh dự nhiệm vụ quan trọng sinh viên trƣớc tốt nghiệp Khóa luận đƣợc sinh viên nhìn nhận nhƣ “cơng trình đầu tay” mình, qua sinh viên đƣợc thể quan tâm, nghiên cứu đến lĩnh vực thuộc ngành học mà thân tâm đắc Là sinh viên đƣợc làm khóa luận tốt nghiệp ngành Văn hóa Du lịch khóa X, đƣợc góp phần thể ý thức giữ gìn nét văn hóa truyền thống mang đậm màu sắc quê hƣơng thông qua nghiên cứu đẹp nghệ thuật truyền thống áo dài Việt Nam, Em xin cảm ơn BGH, Bộ mơn Văn hóa Du lịch tạo điều kiện tốt giúp sinh viên chúng em có hội đƣợc trình bày quan điểm thành nghiên cứu thơng qua khóa luận Qua đây, Em xin kính chuyển lời cảm ơn đến Thầy giáo Nguyễn văn Bính- Tiến sĩ văn hóa với trái tim đầy thơ tâm hồn lung linh tiếng nhạc Em xin cảm ơn bảo ân cần Thầy giúp Em nghiên cứu khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, cô nhà may áo dài NTK áo dài Lan Hƣơng (2A Mai Hắc Đế - Hà Nội), NTK Đức Hùng (Số Hàng Đậu, Hoàn Kiếm, Hà Nội), NTK David Minh Đức (17 Yết Kiêu- Hà Nội), NTK Võ Việt Chung (phố Bà Triệu- Hà Nội) cung cấp thơng tin giúp em hồn thành khóa luận Khóa luận tập hợp nghiên cứu từ tài liệu, ghi chép, vấn nhận định mang tính chủ quan nên khơng tránh khỏi thiếu hụt kiến thức Kính mong nhận dƣợc đóng góp Thầy Cơ để Em đƣợc bổ sung kiến thức Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang phục ba yêu cầu đời sống vật chất (ăn, mặc, ở) sản phẩm văn hố sớm xã hội lồi ngƣời Theo thời gian, trang phục thay đổi theo trình phát triển lịch sử nét đặc trƣng mang đậm cá tính, phẩm chất, tinh hoa dân tộc đó, để nhìn cách ăn mặc họ dễ dàng biết đƣợc họ thuộc quốc gia Trang phục không đơn đồ để mặc mà cịn thể cá tính ngƣời mặc: diu dàng, nhẹ nhàng hay thích phá cách, mạnh mẽ Trang phục đứng bên cạnh truyền thống đƣợc nâng lên tầm cao Trang phục truyền thống hiểu cách khái quát trang phục để mặc nhƣng chứa đựng bên tinh thần dân tộc, linh hồn đất nƣớc, bao nét đẹp tâm hồn ngƣời dân đất nƣớc Bộ trang phục truyền thống mang đậm giá trị thiêng liêng, cao quý đƣợc đúc kết qua bao biến động thăng trầm lịch sử Vì gọi trang phục truyền thống quốc phục_biểu tƣợng trang phục quốc gia Ngày nay, Việt Nam tiếp nhận nét văn hóa ngoại quốc từ nhiều phƣơng diện, văn hóa mặc bị ảnh hƣởng nhiều đến hệ trẻ Việt Nam khiến cần tìm lại nét đẹp truyền thống trang phục cổ truyền Việt Nam để giữ gìn tơn vinh Nhận thấy trang phục áo dài truyền thốngViệt Nam mang nhiều giá trị thiết thực cho kinh tế, văn hóa xã hội đất nƣớc nói chung phục vụ cho hoạt động Văn hóa Du lịch nói riêng, nên em xin nghiên cứu đơi nét việc “ Khai thác sử dụng đẹp nghệ thuật truyền thống áo dài Việt Nam vào hoạt động Văn hóa Du lịch” Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài góp phần thể tinh thần hệ trẻ Việt Nam tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, yêu giá trị văn hóa lịch sử truyền thống lâu đời cha ông bao năm tạo dựng gìn giữ Việt Nam đà hội nhập nhiều lĩnh vực, với hiệu tích Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP cực mang lại cịn khơng nguy hòa tan giá trị truyền thống sắc dân tộc Ngành du lịch với ngành kinh tế khác phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời dân Khai thác lĩnh vực tự nhiên xã hội văn hóa để phục vụ phát triển du lịch bền vững điều đáng ý thời đại Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời khai thác sử dụng có hiệu lâu dài giá trị cho ngành du lịch hoạt động văn hóa đất nƣớc nhiệm vụ ngành văn hóa du lịch thời đại ngày Áo dài thân độc đáo văn hóa truyền thống độc đáo Việt Nam Bản thân có lịch sử hình thành phát triển phức tạp để đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ cuả ngƣời sử dụng Áo dài tiềm tàng giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội nhân văn nhƣng cần đƣợc khai thác sử dụng hợp lý PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp thu thập xử lý tài liệu: thông qua hệ thống sách có liên quan đến đề tài tài liệu đƣợc tập hợp từ nguồn cho phép, từ tổng kết xây dựng vốn tƣ liệu để tạo dựng nội dung Phƣơng pháp lịch sử: Thông qua tài liệu đƣợc thu thập nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài, từ đở lý nâng cao theo nội dung đề tài để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu Phƣơng pháp so sánh: So sánh vẻ đẹp truyền thống áo dài truyền thống Việt Nam áo dài truyền thống Nhật Bản Hàn Quốc Để từ làm bật giá trị vẻ đẹp áo dài Việt Nam khả khai thác sử dụng vẻ đẹp vào hoạt động văn hóa du lịch Phƣơng pháp điền dã: Trực tiếp đến sở sản xuất bán áo dài Việt Nam để tìm hiểu phƣơng thức may áo dài, đối tƣợng khách hàng chính, thị hiếu chung áo dài, thái độ cảm nhận áo dài ngƣời may áo dàichính ngƣời tham gia trực tiếp khâu quan trọng để bảo tồn áo dài Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu áo dài Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tại địa phƣơng có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, nơi áo dài đƣợc tơn vinh sử dụng phổ biến từ đời đồng thời có tiềm phát triển du lịch KẾT CẤU KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, nội dung khóa luận đƣợc kết cấu thành ba chƣơng: Chương I : Cái đẹp áo dài Việt Nam dƣới góc nhìn nghệ thuật Chương II: Thực tiễn hình ảnh đẹp áo dài Việt Nam từ truyền thống đến đại Chương III : Quảng bá khai thác đẹp truyền thống áo dài Việt Nam vào hoạt động Văn hóa du lịch Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG I: CÁI ĐẸP ÁO DÀI VIỆT NAM DƢỚI GĨC NHÌN NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HÓA DU LỊCH 1.1 Lý luận chung “Cái đẹp”, đẹp nghệ thuật truyền thống, tổng quan văn hóa du lịch 1.1.1 Lý luận chung đẹp Từ xƣa đến nay, quan niệm đẹp đƣợc nhà Mỹ học bàn luận nhiều, song chƣa đến quan điểm thống Quá trình tìm tịi đẹp tựu chung thƣờng xoay quanh hai câu hỏi bản: “ đẹp gì?” “ Cái đẹp?” Các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại giải thích đẹp quan điểm vũ trụ luận Họ dựa vào đặc tính tự nhiên vật để vạch thuộc tính phẩm chất đẹp Các nhà mỹ học vật ( Democorit, Aritsot) cho đẹp có số thuộc tính nhƣ cân xứng, hài hòa, trật tự, số lƣợng, chất lƣợng… Các nhà mỹ học tâm ( Platon) lại cho đẹp không gắn với vật mà ta thƣờng thấy, tồn thƣợng giới, mà gọi đẹp hạ giới “ Cái bóng” ý niệm đẹp chiếu rọi từ thiên đình xuống Các nhà mỹ học Trung cổ phong kiến Phƣơng Tây cho đẹp bị kéo lên chín tầng mây Vì đời “ngọn nến leo lét trƣớc gió mạnh”, “con thuyền mỏng manh trƣớc sóng dữ” nên đời khơng có đẹp Chỉ có trênvƣờn địa đàng chúa trời tràn ngập “ sinh”, “ sống”, có hạnh phúc vĩnh Thời phục hƣng đề cao khát vọng ngƣời đến thời kỳ Cổ điển địi hỏi phải đẹp tình cảm để đề cao nghĩa vụ phục vụ quốc gia Đến thời Khai sáng nhà mỹ học Khai sáng cho vẻ đẹp sáng đầy hòa điệu, hồn nhiên vẻ đẹp lý tƣởng ngƣời Didro viết : “ Chỉ có đẹp dựa liên hệ với tạo vật thiên nhiên sống lâu” Các nhà mỹ học Cổ điển Đức kỷ XVII đến kỷ XIX Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đƣa quan điểm đẹp khác Với I.Kant ( 1724- 1804) không thừa nhận đẹp khách quan, theo ông vẻ đẹp định giá chủ quan Nhƣng theo F Heghen ( 1770- 1831) lại cho đẹp tồn tự nhiên nhiên mờ nhạt, đẹp đọng nhiều nghệ thuật Các nhà mỹ học dân chủ cách mạng Nga cho “ đẹp sống, đẹp nghệ thuật phản ánh đẹp ngồi đời” ( Tsecnusepki Dobroeliubop) Các ơng phản đối đẹp bất động, bất biến đẹp phụ thuộc vào điều kiện sinh sống nhân dân Quan điểm số dịng triết học Phƣơng Đơng: Theo Nho giáo: “ Mỹ” gắn với “ Thiện” Khổng Tử nhấn mạnh thống Thiện- nội dung Mỹ - Hình thức Đó biểu Đức Văn Mạnh Tử cho đẹp thống với Thiện, thêm Tín thống Chân- Thiện- Mỹ Theo Tuân Tử đẹp ngƣời tu dƣỡng đạo đức, học tập, làm cho tính ác vào quỹ đạo thiện Theo Đạo giáo: đẹp chân “ Đạo” Cái “ Đạo” nằm hình thái vật, khơng nhìn thấy, khơng sờ thấy mà hình thành thiên, tự tính, tự nhiên Cái đẹp Đạo chân khơng đầy khơng vơi, khơng thành, khơng mất, khơng có giới hạn phận chỉnh thể Theo Phật giáo: Đỉnh cao đẹp chốn “ Niết Bàn”, trí tuệ, khơng, siêu thực… Có thể đƣa nhận xét Cái Đẹp bốn phạm trù Mỹ học, giữ vị trí trung tâm đời sống thẩm mỹ, đƣợc hình thành kết hợp yếu tố khách quan - chủ quan, tạo nên thực thể hoàn thiện Chân Thiện Mỹ, gây nên ảnh hƣởng toàn vẹn, sinh động, đầy xúc cảm lành mạnh tiến Trong giới bao la rộng lớn với muôn ngàn tƣợng, lĩnh vực, phạm vi khác Cái Đẹp có mặt, hữu qua vật với kích thƣớc, hình dáng, phẩm chất… đem đến xúc cảm, rung động thẩm mỹ cho ngƣời Từ đẹp tự nhiên tạo hóa sinh nhƣ sơng, núi, trăng, sao, cỏ, hoa đến thành phố, làng mạc, nhà cửa, đƣờng sá… bàn tay lao Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP động ngƣời làm chí thân ngƣời với hành động, cử chỉ, ánh mắt, lời nói hình thể chứa đựng yếu tố Cái Đẹp, thân Cái Đẹp Tuy nhiên, hết, tính hoàn thiện, toàn vẹn, chỉnh thể, sinh động hài hòa đƣợc thể cao đẹp nghệ thuật; đẹp đƣợc sáng tạo chủ thể tài theo mục đích ngƣời nhằm vƣơn tới lý tƣởng loài ngƣời tiến Chúng ta biết từ kinh nghiệm thông thƣờng ngƣời không thấy đẹp đối tƣợng Cái làm vui lịng số ngƣời lại khơng làm vui lịng ngƣời khác Thỉnh thoảng ngƣời ta “vin” vào điều để nói đẹp hữu mắt ngƣời nhìn ngắm Nhƣng có nghĩa thị hiếu ngƣời đƣợc trau dồi, ngƣời hiểu rõ giá trị yếu tố đẹp đối tƣợng mà đối tƣợng lại không làm vui lịng ngƣời khác họ chƣa biết cách đánh giá đẹp Phƣơng diện chủ quan đẹp đƣợc Aquinas nhìn nhận ông định nghĩa đẹp làm vui lòng đƣợc nhìn Ở từ “đƣợc nhìn” khơng liên quan tới việc nhìn thấy mắt Nó ám nhìn tâm trí – kiểu nhận thức trực giác đối tƣợng riêng lẻ đƣợc chiêm ngắm hay đƣợc kinh nghiệm mặt thẩm mỹ Sự thỏa mãn hay vui thích mà đối tƣợng đẹp đem đến cho nằm tính khả tri – cách đƣợc cấu tạo đánh giá tình trạng cá thể độc đáo Lý thuyết Immanuel Kant đẹp đƣợc trình bày thuật ngữ khác Tƣơng tự Aquinas, ơng định nghĩa đẹp mang lại cho người quan sát kiểu vui thích khơng vụ lợi đó; nghĩa là, niềm vui thích, cách khiết giản dị, đến từ thỏa mãn việc nhận biết đối tượng mà chiêm ngắm Nhƣng lúc Aquinas đƣa phân tích yếu tố khách quan đẹp, Kant viện đến vài đặc điểm phổ quát tinh thần ngƣời làm tảng Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ơng để đƣa phán đoán thẩm mỹ thực thụ đẹp lên phản ứng vui thích chủ quan đơn đối tƣợng Đối với ông, nhƣ Aquinas, thị hiếu tốt đƣợc trau dồi có có thẩm định đắn thực đẹp Tóm lại, Đẹp tƣợng thẩm mỹ vơ đa dạng phức tạp Nó lĩnh vực vừa có tính thể vừa có tính định hƣớng Có tính thể đẹp tƣợng, vật hay ý nghĩ, hành vi… tồn nhƣ chỉnh thể độc lập Có tính định hƣớng đẹp cịn chuẩn mực ngƣời xác định lý tƣởng sống cho đạt tới Chân- Thiện- Mỹ Đẹp lĩnh vực tinh thần, tình cảm Dù tồn dƣới dạng vật chất, đẹp liên quan đến đời sống tinh thần, tình cảm Đồng thời đẹp giá trị: Nó đánh giá, thẩm định ngƣời thân Trong cảm nhận, đẹp có yếu tố khách quan, nên đánh giá đẹp mang tính vơ tƣ nhƣng vô định Gớt cho rằng: Cái đẹp cứu rỗi linh hồn chúng ta, khơng có đẹp sống thật buồn chán” Đẹp vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan Nó vừa đƣợc tạo thành kết cấu hài hào- toàn vẹn tự thân, vừa chịu đánh giá chủ thể thẩm mỹ Tiêu chí để đánh giá cảm thụ đẹp Chân- Thiện- Mỹ, biểu phong phú qua tính dân tộc, tính nhân dân, tính giai cấp tính nhân loại Lý luận chung đẹp nghệ thuật a Nghệ thuật gì? Đó tƣợng xã hội sống động, chứa đựng số phận cụ thể có chất “tổng hịa quan hệ xã hội” chung mà riêng, quen thuộc mà lạ Chính thể nghệ thuật "bản sao" sinh động, toàn vẹn sống xã hội nhƣng vƣợt khỏi nguyên mẫu, lung linh tài sáng tạo thấm đƣợm "cái tâm” ngƣời, "ngƣời hơn" quần chúng lao động mà nghệ sĩ đại diện trung thực Một tác phẩm có giá trị thẩm mỹ cao kết Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP hịa quyện nhuần nhuyễn ba yếu tố bản: phản ánh chân thực đời sống xã hội, độc đáo, đặc sắc sáng tạo nghệ thuật tình cảm nhân đạo, với ý thức xã hội tiên tiến Thời Cổ đại, ngƣời ta chia nghệ thuật làm bảy loại hình nghệ thuật tự (artes liberales) là: trivium (3 đƣờng) bao gồm: Văn phạm, Logic, Hùng biện; quadrivium (4 đƣờng) bao gồm: Số học (lý thuyết số), Hình học (các số khơng gian), Âm nhạc (các số thời gian), Thiên văn học (các số không gian thời gian) Mẹ nghệ thuật Triết học Các nghệ thuật mang tính kỹ thuật nhƣ kiến trúc, nơng nghiệp, hội họa, điêu khắc, nghề thủ công khác đƣợc xếp hàng thấp Thời Trung cổ, nghệ thuật đƣợc coi đứa tự nhiên Dần dần nghệ thuật cịn mà ngƣời xƣa coi nghề thủ công Từ “nghệ thuật” địi hỏi đƣợc tạo nên cách khéo léo ngƣời nghệ sĩ Có điều nghệ sĩ phá bỏ hạn chế định nghĩa loại tạo ra, thách thức định kiến chúng ta, vƣợt xa triết gia, nhà tâm lý học phê bình, đừng nói chi đến đại chúng Quan điểm dựa lý thuyết nguồn gốc nghệ thuật lại cho nghệ thuật đồ vật hình ảnh ngƣời tạo với ý nghĩa tƣợng trƣng nhƣ phƣơng thức giao tiếp Tuy nhiên, tất hình ảnh nghệ thuật, mà số đơn ký hiệu mà Quan điểm nhà vật lý thiên tài Albert Einstein: “Cái đẹp mà trải nghiệm huyền bí.” Nhƣ huyền bí nguồn gốc nghệ thuật đích thực Chính lý khơng có hy vọng có đƣợc định nghĩa rõ ràng nghệ thuật Nghệ thuật cảm thấy mà khơng tài diễn giải đƣợc lời Nó giống nhƣ trải nghiệm huyền bí Tác giả Noel Carroll, Chủ tịch Hiệp hội Mỹ học Hoa Kỳ nói Trong sách, triết học nghệ thuật, dẫn luận đương đại: “lịch sử nghệ thuật, nói cách đó, lịch sử khái niệm nghệ thuật Mỗi thời đại, Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nơi chốn, cộng đồng, hồn cảnh cụ thể đó, sở hữu khái niệm nghệ thuật khác Và khái niệm nghệ thuật khác đó, tổ chức thực hành nghệ thuật khác thời đại, nơi chốn, cộng đồng hoàn cảnh khác nhau” Thành nghệ thuật tích lũy khơng ngừng kiến thức, lao động có ngun tắc tính trách nhiệm lao động đặc biệt ấy.Do muốn đánh giá tính độc đáo nghệ sĩ, tác phẩm, việc cần thiết phải tìm hiểu mối dây nối ngƣời tác phẩm với đời bên Nhƣ để thấy rõ nghệ thuật có chuẩn mực định nó, chuẩn mực kiến thức tổng hợp nằm phạm, trù nghệ thuật.Lịch sử nghệ thuật trân trọng trƣờng phái nghệ thuật, ngƣời lƣu giữ nhƣ lên biểu đồ trình thăng trầm tƣ nhân loại bƣớc phiêu lƣu tìm đẹp Vấn đề sinh tồn ngƣời cần nghệ thuật nhƣ chất dinh dƣỡng, nhƣng thể có sức để kháng để tồn tại, nên có khả loại bỏ khơng cần thiết phƣơng hại cho tồn vong trƣởng thành Cho nên, giá trị chuẩn mực nghệ thuật điều phải bàn việc nên thử bàn với mà thôi, nhân loại phiêu lƣu tới b Cái đẹp nghệ thuật Cái đẹp nghệ thuật đẹp đẹp mà chủ thể nghệ sĩ kết tinh lại sáng tạo độc đáo mình, đồng thời đem cống hiến cho Xã hội, cho tồn diện, hồn mỹ vơ tận ngƣời Cái Đẹp nghệ thuật hòa quyện đến mức gần nhƣ tuyệt đối chỉnh thể tinh thần Chân - Thiện - Mỹ, tình cảm - trí tuệ - khát vọng ý chí ngƣời C.Mác nói đại ý rằng,trong tồn hoạt động sáng tạo ngƣời, hoạt động ngƣời sáng tạo theo qui luật Cái Đẹp nhƣng không đâu qui luật lại đƣợc bộc lộ rõ nét nhƣ nghệ thuật Đã có thời kỳ có lập luận cho đẹp phải có ích có ích đẹp.Thật vật đời sống ngƣời có ích có ích đƣợc làm nên đẹp, đẹp đế tiện dụng, đẹp để dễ dàng việc Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến - Tuyến điểm du lịch - NXB Giáo dục 2006 Bùi Thị Hải Yến - Tài nguyên du lịch - NXB Giáo dục 2006 Bùi Xuân Nhàn - Marketing Du lịch - NXB Thống kê Noel Carrall - Triết học nghệ thuật - NXB Văn hóa M.S Kagan - Triết học văn hóa - NXB Văn hóa Trần Ngọc Thêm - Tìm sắc văn hóa Việt Nam - NXB Văn hóa Trần Quốc Vƣợng - Truyền thống phụ nữ Việt Nam - NXB Văn hóa Mỹ học đại cƣơng Tạp chí văn hóa nghệ thuậ 10 Tổng cục du lịch Việt Nam - Non Nƣớc Việt Nam 11 Sở du lịch tỉnh Quảng Ninh - Kế hoạch Caraval 2010 12 www.vietbao.com.vn 13 Vietnam toursim.com Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 97 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CÁI ĐẸP ÁO DÀI VIỆT NAM DƢỚI GĨC NHÌN NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HÓA DU LỊCH 1.1 Lý luận chung “Cái đẹp”, đẹp nghệ thuật truyền thống, tổng quan văn hóa du lịch 1.1.1 Lý luận chung đẹp 1.1.2 Lý luận chung đẹp nghệ thuật 1.1.3 Cái đẹp Truyền thống 11 1.1.4 Lý luận chung Về Văn hóa Du lịch 13 Giới thiệu chung Lịch sử hình thành, trình phát triển đặc trƣng Áo dài Việt Nam qua thời kỳ 19 1.2.1 Giới thiệu chung Lịch sử hình thành, trình phát triển Áo dài Việt Nam qua thời kỳ 19 1.2.2 Đặc trưng áo dài Việt Nam 24 TIỂU KẾT 37 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN HÌNH ẢNH CÁI ĐẸP ÁO DÀI VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 38 2.1 Cái đẹp Nghệ thuật truyền thống độc đáo áo dài việt Nam Hội Lim- Bắc Ninh 38 2.1.1 Giới thiệu chung Bắc Ninh Hội Lim 38 2.1.2 Hình ảnh Áo dài truyền thống Hội Lim 47 2.2 Cái đẹp áo dài đậm chất nhân văn nơi Cố Đô Huế 50 2.2.1 Giới thiệu chung Cố Đô Huế 50 2.2.2 Hình ảnh áo dài mảnh đất Cố Đô 53 2.2 Thủ đô Hà Nội với áo dài thời trang qua thời kỳ 56 2.3.1 Giới thiệu chung Hà Nội 56 2.3.2 Áo dài Hà Nội qua thời kỳ 64 2.4 So sánh Áo dài Việt Nam với trang phục truyền thống áo dài Kimono- Nhật Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 98 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bản Hanbok- Hàn Quốc 66 2.4.1 Áo dài Kimono- Nhật Bản 66 2.4.2 Áo Dài truyền thống Hanbok Hàn Quốc 71 2.4.3 So sánh áo dài Việt Nam với áo dài Nhật Bản Hàn Quốc 80 TIỂU KẾT 82 CHƢƠNG III: QUẢNG BÁ VÀ KHAI THÁC CÁI ĐẸP TRUYỀN THỐNG ÁO DÀI VIỆT NAM VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA DU LỊCH 83 3.1 Các phƣơng thức quảng bá 83 3.2 Hiệu Kinh tế, văn hóa- xã hội nhân văn từ việc khai thác giá trị vẻ đẹp Áo dài 85 3.2.1 Hiệu kinh tế, văn hóa , xã hội nhân văn qua chương trình trình diễn áo dài lễ hội nước 85 3.3 Một số đóng góp ý tƣởng cho việc quảng bá sử dụng áo dài hoạt động văn hóa du lịch 94 TIỂU KẾT 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 99 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Áo tứ thân liền anh liền chị hội Lim Bắc Ninh Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 100 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Áo dài cho Bộ trƣởng hội nghị APEC Áo dài thời trang Hà Nội xƣa Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Áo dài hai Bà Trƣng mặc đánh trận Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 102 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tƣợng Ngọc Nữ mặc áo dài cổ Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 103 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Các thiếu nữ Hà nội xƣa làm duyên với áo dài Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 104 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Một cách tân áo dài tân thời Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 105 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hội diễn áo dài mang phong cách cung đình Huế Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 106 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Áo dái trắng nữ sinh Áo dài làm đồng phục Nữ tiếp viên hàng khôngViệt Nam Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 107 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Áo dài thi hoa hậu Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Những Hanbok Truyền thống Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 109 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hanbok cách tân Kimono Nhật Bản Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 110 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Áo dài Việt Nam xứ sở Kimono Sinh viên: Vũ Thị Ánh Ngọc - Lớp: VH 1001 111 ... sánh vẻ đẹp truyền thống áo dài truyền thống Việt Nam áo dài truyền thống Nhật Bản Hàn Quốc Để từ làm bật giá trị vẻ đẹp áo dài Việt Nam khả khai thác sử dụng vẻ đẹp vào hoạt động văn hóa du lịch. .. : Cái đẹp áo dài Việt Nam dƣới góc nhìn nghệ thuật Chương II: Thực tiễn hình ảnh đẹp áo dài Việt Nam từ truyền thống đến đại Chương III : Quảng bá khai thác đẹp truyền thống áo dài Việt Nam vào. .. cứu đôi nét việc “ Khai thác sử dụng đẹp nghệ thuật truyền thống áo dài Việt Nam vào hoạt động Văn hóa Du lịch? ?? Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài góp phần thể tinh thần hệ trẻ Việt Nam tình yêu quê hƣơng