Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch tại thành phố HuếNgoài các phần mở đầu, kết luận,tài liệu tham khảo và phụ lục thì bố cục của bài khóa luận bao gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về văn hóa Phật giáo và tổng quan về văn hóa Phật giáo Huế. Chương 2. Thực trạng khai thác các giá trị văn hóa Phật giáo trong hoạt động du lịch tại thành phố Huế. Chương 3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch tại thành phố Huế.
Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học chun ngành Văn hóa Du lịch khóa luận tốt nghiệp, em nhận bảo, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý q thầy cơ, bạn bè người thân Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn thạc sĩ Phạm Thị Hoàng Điệp, người động viên, hướng dẫn, chia sẻ cho em nhiều kinh nghiệm học tập nghiên cứu đề tài, cho em lời khun bổ ích suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Văn hóa Du lịch, trường Đại học dân lập Hải Phòng truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu năm học qua Em gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, người thân bên em, động viên khuyến khích em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Được giúp đỡ Thầy Cô bạn bè, với nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, khóa luận chắn khơng tránh khỏi có thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý thầy Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Vũ Thị Ngọc Hà SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO HUẾ 1.1 Giới thiệu văn hóa Phật giáo 1.1.1 Vài nét giá trị văn hóa Phật giáo giới 1.1.2 Giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam 13 1.2 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Huế 17 1.2.1 Thời kỳ phong kiến 18 1.2.2 Công chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX 23 1.2.3 Thời kỳ đại 24 1.3 Các giá trị văn hóa Phật giáo thành phố Huế 26 1.3.1 Kiến trúc 26 1.3.2 Điêu khắc 28 1.3.3 Âm nhạc - Lễ nhạc 31 1.3.4 Lễ hội 34 1.3.5 Ẩm thực chay Huế 42 TIỂU KẾT 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 47 2.1 Hoạt động du lịch Huế năm gần 47 2.1.1 Thừa Thiên - Huế - Trung tâm văn hóa du lịch miền trung 47 2.1.2 Hoạt động kinh doanh du lịch Huế 48 2.1.2.1 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 48 2.1.2.2 Các loại hình du lịch khai thác Huế 50 2.1.2.3 Khách du lịch doanh thu du lịch 50 SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” 2.2 Thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ du lịch thành phố Huế 54 2.2.1 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo ngơi chùa Huế 55 2.2.1.1 Du lịch tham quan 55 2.2.1.2 Du lịch thiện nguyện 63 2.2.2 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo Huế lễ hội Phật giáo Các kỳ Festival 65 2.2.2.1 Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2008 (Đại lễ Phật đản) 65 2.2.2.2 Festival Huế 2010 68 2.2.2.3 Đại lễ Phật đản 2012 2013 73 2.3 Đánh giá thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo thành phố Huế 76 2.3.1 Những mặt đạt 76 2.3.2 Những mặt chưa đạt 80 TIỂU KẾT 83 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 84 3.1 Định hướng phát triển du lịch Thừa Thiên - Huế 84 3.1.1 Quan điểm phát triển 84 3.1.2 Mục tiêu phát triển 85 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo thành phố Huế 86 3.2.1 Định hướng bảo tồn khai thác giá trị văn hóa Phật giáo Huế 86 3.2.2 Bảo lưu giá trị văn hóa Phật giáo truyền thống Huế 89 3.2.2.1 Bảo tồn giá trị kiến trúc đặc sắc chùa Huế 89 3.2.2.2 Bảo tồn Lễ nhạc Phật giáo Huế 91 3.2.3 Tăng cường công tác nghiên cứu Thành lập Nhà Bảo tàng Văn hóa nghệ thuật Phật giáo Huế 94 3.3 Một số giải pháp khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế 97 3.3.1 Xây dựng chuyên tour du lịch đến chùa 97 3.3.1.1 Tour tham quan, vãn cảnh chùa Huế thời gian ngày 98 3.3.1.2 Tour du lịch hành hương 98 3.3.1.3 Du lịch thiện nguyện - Thực hành chánh pháp 99 SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” 3.3.1.4 Du lịch thiện nguyện - Sinh hoạt gia đình Phật tử 101 3.3.2 Nâng tầm Lễ hội tăng cường khai thác giá trị văn hóa Phật giáo Lễ hội phật giáo Huế 102 3.3.3 Hướng tới xây dựng Fesstival văn hóa tâm linh Huế 105 3.3.3.1 Tiền đề tổ chức Festival tâm linh 105 3.3.3.2 Mục đích, ý nghĩa việc tổ chức Festival tâm linh 107 3.3.3.3 Phác thảo nội dung tổ chức Festival tâm linh 108 TIỂU KẾT 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 Một số chùa tiêu biểu Huế 118 Ẩm thực chay Huế 120 Lễ hội Phật giáo Huế 121 Tái điệu múa Lục cúng hoa đăng Festival Huế 2010 122 SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Phật học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn từ lâu đời Với số lượng Phật tử đông đảo, hệ thống giáo lý phong phúc truyền bá sâu rộng giới, Phật giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hình thành phát triển nhiều quốc gia, nhiều văn hóa, có Việt Nam Huế nơi tụ điểm giao lưu nhiều trào lưu tư tưởng, nhiều văn minh văn hóa cổ đại dải đất Đơng Dương nói riêng giới nói chung, Phật giáo dịng tư tưởng bật Suốt chiều dài lịch sử Huế trung tâm Phật giáo lớn Kinh đô triều Nguyễn thủ đô thời Phật giáo Việt Nam Phật giáo truyền vào Thuận Hóa từ thuở vùng đất nằm lòng vương quốc Champa, thực hưng thịnh phải đến chúa Nguyễn chọn nơi xây dựng thủ phủ xứ Đàng Trong, thiền sư Việt Nam kế tục dòng thiền chảy dài đến ngày Phật giáo Huế dịng chảy văn hóa tạo nên nét đặc trưng, nơi “kinh đô Phật giáo”, thấm đẫm tinh thần Phật giáo lối sống, ứng xử người xứ Huế Văn hóa Phật giáo tiềm ẩn nhiều giá trị độc đáo mang nét riêng cho xứ Huế, thấp thống ngơi tự viện, nghệ thuật Phật giáo, văn hóa ẩm thực chay lễ hội chùa đặc sắc, mang lại sức hút thúc đẩy du lịch phát triển Đó điều mà ngành du lịch Huế nói riêng du lịch Việt Nam nói chung cần tiếp tục khám phá thấu hiểu giá trị quý báu văn hóa Phật giáo để khai thác tốt Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc giới thiệu với du khách nước giá trị văn hóa Phật giáo Thành phố Huế, đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Huế, từ thúc đẩy việc khai thác giá trị này, tương xứng với tiềm lợi du lịch Huế, người viết chọn đề tài “Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu giá trị văn hóa Phật giáo Thành phố Huế để nắm bắt, hệ thống hóa giá trị kiến trúc, giá trị điêu khắc, nghệ thuật, lễ hội SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” ẩm thực đặc sắc, từ kết nối với phát triển du lịch, nghiên cứu thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo Huế đời sống du lịch Trên sở tìm hiểu thực trạng khai thác nay, người viết tiến hành phân tích, tổng hợp, rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh khai thác bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo Huế phục vụ cách có hiệu vào phát triển du lịch Thành phố Huế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo văn hóa Phật giáo thành tố có ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Huế nói riêng Việc nghiên cứu Phật giáo Huế văn hóa Phật giáo Huế chủ đề nhiều chuyên luận, nghiên cứu công phu từ trước đến Tiêu biểu kể đến viết: “Nét riêng Phật giáo Huế” tác giả Hồng Ngọc Vĩnh (1995) nói q trình hình thành phát triển Phật giáo Huế, ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Phật giáo Huế đời sống người dân Huế Sách “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong ” tác giả Nguyễn Hiền Đức Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1995, nói q trình du nhập, hình thành phát triển Phật giáo vào Đàng Trong Việt Nam Trong tác phẩm “Lịch sử Phật giáo xứ Huế” tác giả Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2001, phần bàn sắc văn hóa Phật giáo Huế từ trang 570 đến trang 678 nêu lên số nét khác biệt chùa tháp, pháp khí, tượng Phật Huế với vùng quê khác , số đóng góp Phật giáo Huế xã hội Huế góp phần làm cho người Huế trở nên nhã; cảnh chùa nhà vườn Huế môi trường sinh thái hấp dẫn, đóng góp nghệ thuật Huế Ngồi ra, Phật giáo Huế cịn tích cực đóng góp việc nâng cao trình độ học vấn, chăm sóc y tế cộng đồng hoạt động từ thiện tích cực Huế Như từ trước tới chưa có nhiều đề tài tập trung nghiên cứu tổng quan hệ thống tồn giá trị văn hóa Phật giáo thành phố Huế, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc khai thác giá trị văn hóa Phật giáo để phục vụ du lịch Huế Như vậy, việc nhận diện giá trị văn hóa Phật giáo, đánh giá thực trạng nhằm đưa số giải pháp đẩy mạnh hiệu khai thác phục vụ du lịch có ý nghĩa quan trọng thiết thực việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo mà du lịch coi ngành mũi nhọn, tiên phong Mặt khác, điều giúp cho phát triển đa dạng đặc SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” sắc sản phẩm du lịch Huế, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch cố Huế nói riêng du lịch Việt Nam nói chung SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài giá trị văn hóa Phật giáo Huế kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, lễ hội, ẩm thực chay thực trạng khai thác giá trị du lịch Còn phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu sâu vào tìm hiểu không gian nghệ thuật tự viện Huế lễ hội Phật giáo diễn thành phố Huế Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, người viết vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu nhằm có nhìn tổng quan loại tài nguyên giá trị bị bỏ ngỏ Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, định hướng giải pháp phát triển du lịch phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận,tài liệu tham khảo phụ lục bố cục khóa luận bao gồm chương: Chương Cơ sở lý luận văn hóa Phật giáo tổng quan văn hóa Phật giáo Huế Chương Thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo hoạt động du lịch thành phố Huế Chương Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO HUẾ 1.1 Giới thiệu văn hóa Phật giáo Cũng trường hợp tơn giáo, triết học, thẩm mỹ…, thật khó tìm định nghĩa xác đáng cho văn hóa Trong ý nghĩa chung, văn hóa mẫu thức tập hợp kiến thức, tín ngưỡng thái độ ứng xử người Như thế, văn hóa bao gồm ngơn ngữ, tư tưởng, niềm tin, tập quán, luật tắc, thể chế, công cụ, kỹ thuật, nghệ thuật, nghi lễ thành tố liên hệ khác Sự phát triển văn hóa tùy thuộc vào khả học tập truyền đạt kiến thức từ hệ trước cho hệ sau Văn hóa, nói theo nghĩa đen nó, dùng đẹp (văn) để giáo hóa người Phật giáo lấy việc độ sanh làm cứu cánh, văn hóa xem tảng Phật giáo Và thế, văn hóa Phật giáo bao gồm hệ thống giáo lý, tư tưởng triết học, mỹ học, ngôn ngữ biên soạn kinh điển (Phạn, Pali), tập tục, qui tắc Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, xin đề cập đến giá trị văn hóa Phật giáo cụ thể kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc vũ đạo, ẩm thực Phật giáo gọi chung loại hình nghệ thuật Phật giáo 1.1.1 Vài nét giá trị văn hóa Phật giáo giới Trước hết tìm hiểu sơ qua trình phát triển Nghệ thuật Phật giáo Thời kỳ đầu, nghệ thuật Phật giáo hạn chế vẽ điêu khắc chân Phật, tòa Kim cương, cội Bồ-đề … để tượng trưng cho Đức Phật Đến Phật giáo Đại thừa phát triển, nhờ tiến xã hội mà hình tượng Phật tơn tạo, loại hình nghệ thuật khác theo mà phát triển Hội họa: Nghệ thuật hội họa đời Ấn Độ từ sớm, dấu tích để lại bích họa quần thể chùa hang Ajanta miền Trung Ấn có niên đại từ trước công nguyên Ở Trung Quốc, danh họa nhiều đời thường vẽ nhiều bích họa cho tự viện, tiếng có vị Cố Khải Chi, Lục Thám Vi, Trương Tăng Dao, Viên Tử Ngang, Ngơ Đạo Tử, Lý Cơng Lân Ngồi ra, tranh thủy mặc xem phong cách đặc hữu Thiền tông Trung Quốc, với hai mầu đen trắng mà phát họa tinh thần khai phóng tâm linh làm SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” cho giới ngoại sống động, lung linh Từ đời Tống sau, bích họa khổ lớn đi, thay tượng Tổ sư, La hán; mặc hội thư pháp nhân phát triển Ở Nhật Bản, vào thời Muromachi (thế kỷ XV), giới Thiền họa mô theo mặc họa đời Tống Trung Quốc phát triển rực rỡ, tiếng có vị Như Chuyết, Chu Văn, Tuyết Chu Tóm lại, nghệ thuật hội họa Phật giáo tập trung chủ đề miêu tả Phật tượng, Tổ sư, sau phát triển mượn ngoại cảnh để biểu nội tâm Tuy khơng phong phú hình thể, song kho tàng quý báu hội họa Đông phương [6; 8] Điêu khắc: Việc đắp tạo điêu khắc tượng Phật đến kỷ I bắt đầu thịnh hành Đại tháp Amaravati xây dựng vào kỷ IV - V, lan can có Phật truyện đồ với dụng cụ vàng Di phẩm tiếng nghệ thuật điêu khắc tượng khắc động đá Ajantà Panjab, khen “Cung nghệ thuật phương Đơng” Bên có nhiều bích họa, cịn bên ngồi có nhiều điêu khắc, nhân vật trang nghiêm sinh động, đậm thở tôn giáo [6; 8] Nói chung, Phật tượng có nhiều loại, đúc tạo nhiều chất liệu vàng, bạc, gỗ, đá, xi măng, thạch cao …, kiểu dáng đa dạng Khi Phật giáo truyền đến nước Trung Quốc, Nhật Bản, nghệ thuật điêu khắc tượng Phật phát triển cực thịnh Phật tượng phần nhiều đúc kim loại để thờ chùa viện, có điêu khắc hang động, tạo tượng to lớn cảnh quan thiên nhiên để người chiêm bái, khắc chạm sườn núi, vách núi làm Đại Phật Nói chung, sau tượng Phật nhân cách hóa, ảnh hưởng cung đình Trung Quốc mà thời đại Tùy, Đường, Tống, tượng Phật khắc tạo đẹp, đầy đặn sinh động, y quan lộng lẫy, nét mặt hiền từ [6; 8] Ngày nay, nghệ thuật điêu khắc, đắp vẽ tượng Phật phát triển đến mức hoàn mỹ Nghệ thuật truyền thống kết hợp với kỹ thuật thẩm mỹ Tây phương, kỷ hà học, lập thể … làm cho nghệ thuật điêu khắc, phù điêu, đắp tạo tượng Phật ngày tinh xảo đại Nhưng giá trị cổ điển giá trị văn hóa, giúp hiểu rõ nhận thức tâm hồn dân tộc qua nhiều thời đại khác Kiến trúc: Trong loại hình nghệ thuật Phật giáo, nghệ thuật kiến trúc phong phú nhất, chúng bao gồm nhiều hình thức, hình thức có SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 10 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” - Nhà tổ chức: Ban trị Giáo hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên - Huế nên kết hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế, Trung tâm văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế, chùa, Công ty khách sạn - du lịch tỉnh; đồng thời kêu gọi doanh nhân, cư sĩ trong, tỉnh nước tham gia xây dựng chương trình, thực cơng tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội - Nội dung tổ chức: + Tham quan chùa Huế: không dừng lại chùa tiếng mà cịn xây dựng thêm chương trình du lịch chùa làng + Hội thảo, pháp thoại: Vận dụng giáo lý Đạo Phật giải vấn đề sống đương đại đặt ra: Vấn đề môi trường, vấn đề hạnh phúc, vấn đề ẩm thực, vấn đề sinh sản, vấn đề tín ngưỡng với khoa học, vấn đề Đạo Phật đại hóa; vấn đề đưa Đạo Phật vào đời, Giới thiệu Tỳ-kheo, Cư sĩ có cơng lớn với Phật giáo đất nước; Người Phật tử Kinh doanh, làm giàu nào, Những giá trị nhạc Phật giáo, Văn học nghệ thuật Phật giáo, Mối quan hệ người thân gia đình, cá nhân với gia đình, cha mẹ, ni dạy Chủ đề hội thảo thay đổi qua năm + Dự khóa tu, tham dự Trai đàn, cúng dường âm hồn, tọa Thiền chữa bệnh + Xem văn nghệ Phật giáo sông nước + Biểu diễn nghệ thuật Phật giáo Trung tâm văn hóa Liễu Quán, chùa + Tái thời khóa lễ nghi chư tăng tạo khơng gian mở cho du khách có nhu cầu tham dự + Xem triển lãm nghệ thuật Phật giáo, xem triển lãm cổ vật (của Phật giáo Huế chùa nước) +Nghệ thuật bonsai Phật giáo + Ăn chay, tham dự khóa dạy nấu chay, chế biến thức ăn chay, trồng rau SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 109 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” Ông Nguyễn Văn Cao, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, cho biết: Văn hóa tâm linh vào đời sống người dân thành phố Huế nói riêng tỉnh Thừa Thiên - Huế nói chung Đây nét mới, nét độc đáo, sản phẩm du lịch để tỉnh Thừa Thiên - Huế đưa vào khai thác loại hình du lịch tâm linh tiến tới xây dựng Festival tâm linh [31] Điều khẳng định qua nhiều cơng trình đã, xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã, Thiền viện Hương Vân, trường Đại học Phật giáo Huế Tin thời gian không xa, kỳ Festival tâm linh Huế, gắn liền với giá trị văn hóa Phật giáo Huế sớm khai mở, vừa để hướng thiện cho người dân du khách, vừa góp phần đem lại diện mạo cho thành phố Festival Việt Nam TIỂU KẾT Những đóng góp to lớn Văn hóa Phật giáo để lại giá trị tinh thần vô giá, di sản văn hóa phi vật thể, kết tinh tài trí tuệ Việt Nam qua nhiều kỉ, hình ảnh sinh động hội tụ văn hóa suốt chiều dài lịch sử đất nước Với ý nghĩa to lớn sâu xa nhiều mặt, với quan tâm Đảng Nhà nước, cấp ban ngành chức năng, đưa sách phù hợp, tạo loại hình du lịch độc đáo liên kết giá trị văn hóa Phật giáo, khu du lịch tâm linh tiếng nhằm thu hút du khách ngồi nước tới tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu Tuy nhiên để khai thác giá trị văn hóa Phật giáo có hiệu tốt việc phục vụ cho hoạt động kinh doanh du lịch tương xứng với tiềm vốn có, cần có ý thức khai thác giá trị văn hóa Phật giáo đôi với việc bảo vệ, không làm giá trị truyền thống Phát triển du lịch tôn giáo, du lịch tâm linh tín ngưỡng khơng hấp dẫn du khách ngồi nước mà cịn chứng tỏ hấp dẫn, lí tưởng an tồn cho lựa chọn khách du lịch Du khách đến Huế ao ước bắt gặp thêm Huế tinh thần sáng tạo vơ biên văn hóa Phật giáo, dựa cởi mở, tranh luận khám phá không dừng lại thưởng thức thụ động giá trị khẳng định từ hàng trăm năm trước Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể giáo lý, triết học, giáo dục, âm nhạc, nghi lễ… Phật giáo coi nghiệp hàng đầu để bảo SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 110 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” tồn sinh mệnh Phật giáo Việt Nam đồng thời nghĩa vụ cao toàn xã hội, đặc biệt Giáo hội Tăng Ni, Phật tử nước SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 111 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” KẾT LUẬN Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng sâu đậm lịng dân tộc Á Đơng nói chung dân tộc Việt nói riêng Tác dụng tơn giáo, yếu đời sống tinh thần - Văn hóa biểu đời sống Do vậy, cần nhìn vào văn hóa, người khác đánh giá nét đẹp đời sống dân tộc Việt Với lịch sử hình thành phát triển kỷ (1305 - nay) khẳng định Thuận Hóa - Phú Xuân vùng đất có bề dày lịch sử Song song với q trình hình thành phát triển, mảnh đất để lại kho tàng văn hóa dân tộc tài sản vơ to lớn, giá trị vật thể phi vật thể Trong phận cấu thành di sản văn hóa Huế, Phật giáo vấn đề thuộc phật giáo xứ Huế mảng quan trọng làm nên hình ảnh thành phố di sản Đó tính đa dạng hệ cảnh quan, trang trí nội thất chùa Huế, giá trị nghệ thuật tạo hình kiến trúc, điêu khắc, lễ hội nghệ thuật diễn xướng mang thở Phật giáo xứ Đàng Trong nói chung Phật giáo xứ Huế nói riêng Có thể nói đa diện sinh hoạt văn hóa thơng qua lễ hội, sinh hoạt tăng chúng - phật tử, văn hóa ẩm thực phản ánh ảnh hưởng giáo lý nhà Phật, luân chuyển cách lặng lẽ đời sống thường nhật, mạch nguồn văn hóa Huế Tuy nhiên, việc nghiên cứu, định hướng khai thác giá trị loại hình di sản mức độ định Trong thời gian qua, nhiều kiện, lễ hội Phật giáo tổ chức thực địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, thu hút nhiều quan tâm công chúng, đồng thời đặt nhiều vấn đề luận bàn tranh cãi việc kế thừa, phát huy biến di sản văn hóa Phật giáo thành loại hình sản phẩm văn hóa phục vụ du lịch Để giá trị văn hóa Phật giáo Huế bảo lưu cách nguyên vẹn tiếp tục phát huy sống đại, thiết nghĩ người góp thêm chút cơng sức vào cơng phục hưng văn hóa dân tộc Đồng thời để văn hóa Phật giáo Huế đến với bạn bè du khách bốn phương, điều phụ thuộc lớn vào vai trò ngành du lịch, đặc biệt người trực tiếp làm du lịch - nhà điều hành, hướng dẫn viên du khách SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 112 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” mảnh ghép để làm nên tranh du lịch tơn giáo hồn chình Việt Nam Đề tài “Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch Thành phố Huế” đề tài không vấn đề ngành du lịch quan tâm Rõ ràng giá trị văn hóa cơng trình kiến trúc Phật giáo lớn tiềm vơ giá cho phát triển du lịch thực trạng hoạt động du lịch phải đối mặt với vấn đề khiến nhà quản lý phải suy nghĩ Đó vấn đề làm cách để khai thác tối đa giá trị tiềm ẩn phục vụ cho hoạt động du lịch, mang lại nguồn lợi cho tổ chức, địa phương quốc gia Đó vấn đề vừa khai thác phải giữ gìn bảo tồn nét văn hóa Phật giáo cha ơng để lại cho hệ tương lai SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 113 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 114 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, báo, tạp chí: Dương Văn An, Ô châu cận lục, NXB Thuận Hóa, 1984 Nguyễn Đăng Duy, Phật Giáo Với Văn Hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, 1999 Bùi Minh Đức, Văn hóa ẩm thực Huế, NXB Văn hóa văn nghệv, 2011 Lê Văn Hảo, Huế chúng ta, NXB Thuận Hóa, 1984 Thích Ngun Hiền, Các loại hình nghệ thuật văn hóa Phật giáo, Đạo Phật ngày nay, 2010 Hồng Thị Như Huy, Nghệ thuật ẩm thực Huế, NXb Thuận Hóa, 2007 Nguyễn Minh Huệ, Ẩm thực chay Huế khả khai thác phục vụ phát triển du lịch, Khóa luận tốt nghiệp ngành VHDL, ĐH DLHP năm 2011 Tạ Quốc Khánh, Nhà Nguyễn với việc trùng tu chùa tháp, phát triển Phật giáo xứ Huế xưa, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số - 2008 Nguyễn Quang Lê, Văn Hóa Ẩm Thực Trong Lễ Hội Truyền Thống Việt Nam, NXB Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội, 2003 10 Nguyễn Nhã (Chủ biên), Độc đáo ẩm thực Huế, NXb Thơng tấn, 2011 11 Thích Phụng Sơn, Những Nét Văn Hóa Của Đạo Phật, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1995 12 Trần Kiều Lại Thủy (1997), Âm nhạc cung đình triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 13 Trương Minh Trai , Tổng quan văn hóa Huế, NXb Đại học Huế, 2008 14 Hồng Ngọc Vĩnh, Nét riêng Phật giáo Huế, tập chí Huế xưa số 13, 1995 15 Hội thảo Khoa học “Di sản văn hóa Phật giáo vấn đề phát triển du lịch Huế”, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin Huế, 07/05/2010 SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 115 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” II Website: 16 www.webdulichhue.com 17 www.huecity.gov.vn 18 www.thuathienhue.gov.vn 19 www.Svhttdl.hue.gov.vn 20 www.thuvienhoasen.org.vn 21 www.Vanhoamientrung.org 22 www.Daophatngaynay.com 23 www.Hue.vnn.vn 24 www.wikipedia.org 25 www.Google.vn 26 www.khamphahue.com.vn 27 www.phattuViệtnam.net 28 www.dulichhue.com.vn 29 www.netcodo.vnn.vn 30 www Giacngo.vn 31 www.lieuquanhue.vn 32 www.vietbao.vn 33 www.dantri.com 34 www.tuvienhuequang.com 35 www.huefestival.com 36 www lehoi.cinet.vn 37 www sukientrongnuoc.vn SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 116 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 117 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” PHỤ LỤC Một số chùa tiêu biểu Huế Chùa Thiên Mụ lung linh đêm SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 118 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” Tháp Phước Duyên đại điện Chùa Thiên Mụ Chùa Từ Đàm SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 119 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” Chùa Từ Hiếu Ẩm thực chay Huế Thanh cao cơm sen xứ Huế - Mâm cỗ chay Huế SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 120 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” Ẩm thực chay mùa Phật đản Huế 2010 Không gian ẩm thực chay Huế Festival nghề truyền thống Huế 2011 Lễ hội Phật giáo Huế SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 121 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” Đại lễ Phật Đản - chùa Từ Đàm Đoàn rước Phật ngang qua cầu Trường Tiền Đài Thánh Tử Đạo Tái điệu múa Lục cúng hoa đăng Festival Huế 2010 SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 122 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế” Xếp hình chữ Múa chồng bình SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page 123 ... Page Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế? ?? 2.2 Thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ du lịch thành phố Huế 54 2.2.1 Khai thác. .. cao hiệu khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế SV: Vũ Thị Ngọc Hà Page Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch thành phố Huế? ?? CHƢƠNG... khai thác bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo Huế phục vụ cách có hiệu vào phát triển du lịch Thành phố Huế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo văn hóa Phật giáo thành tố có ảnh hưởng sâu đậm văn