1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng

81 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở huyện Thủy Nguyên, Hải PhòngHải Phòng là một trong 10 trung tâm du lịch lớn của cả nước, là đô thị loại I cấp quốc gia, là một cực quan trọng trong Tam giác động lực tăng trưởng kinh tế phía Bắc. Vị trí địa lý đặc biệt, thiên nhiên tươi đẹp, lịch sử hào hùng, nền văn hoá lâu đời.

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Hiện nay, giới du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế động bậc đem lại nguồn lợi đáng kể đóng góp ngày lớn lao vào phát triển kinh tế toàn cầu Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước xác định Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2005 - 2010 định hướng đến năm 2020 Hải Phòng 10 trung tâm du lịch lớn nước, đô thị loại I cấp quốc gia, cực quan trọng Tam giác động lực tăng trưởng kinh tế phía Bắc Vị trí địa lý đặc biệt, thiên nhiên tươi đẹp, lịch sử hào hùng, văn hoá lâu đời đa dạng tạo nên tiềm ưu lớn cho Hải Phòng phát triển du lịch Đất, trời biển thành phố với địa danh tiếng Cát Bà, Đồ Sơn, Bạch Đằng, Tràng Kênh, Việt Khê…có sức hấp dẫn lớn du khách Được quan tâm Đảng Nhà nước, hỗ trợ Tổng cục Du lịch Việt Nam ngành cấp có liên quan, với cố gắng liên tục cấp quyền nhân dân thành phố, hoạt động du lịch Hải Phòng năm gần có tiến đáng kể đạt thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Tuy nhiên, việc phát triển du lịch Haỉ Phòng năm qua chưa cân đối Phần lớn thiên khai thác điều kiện tự nhiên nghỉ dưỡng biển Cả khối đồ sộ tài nguyên du lịch nhân văn quý báu chưa thực quan tâm đưa vào khai thác hiệu Vì vậy, sản phẩm du lịch đơn điệu, hoạt động du lịch phụ thuộc nhiều vào tính mùa vụ, chưa đủ khả kéo dài ngày lưu trú khách Trịnh Thị Giang _ VH 1004 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hố huyện Thủy Ngun, Hải Phịng Thủy Ngun huyện đồng ven biển, nằm phía bắc thành phố Hải Phịng, nơi có khí hậu lành mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, địa hình núi non sơng ngịi hồ quyện, sơn thủy hữu tình, đồng thời huyện giàu tài nguyên du lịch nhân văn đơn vị cấp quận, huyện thành phố Chiến lược phát triển du lịch Hải Phòng đến năm 2020 xác định mục tiêu xây dựng Thuỷ Nguyên trở thành cụm du lịch lớn thành phố, đóng vai trị quan trọng việc đa dạng hố sản phẩm du lịch Hải Phòng Trước thực tế trên, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển du lịch văn hóa Hải Phịng nói chung huyện Thủy Ngun nói riêng, lựa chọn Đề tài : “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện Thủy Nguyên, Hải Phịng” cho Khóa luận tốt nghiệp 2- Mục đích nghiên cứu Mục đích Đề tài tìm hiểu tiềm du lịch nhân văn huyện Thủy Nguyên; qua phân tích, đánh giá đưa định hướng chung giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch văn hoá huyện Thuỷ Nguyên, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương nâng cao đời sống nhân dân 3- Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích trên, Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan vấn đề lý luận tài nguyên du lịch nhân văn xu hướng phát triển du lịch - Tìm hiểu tài nguyên du lịch nhân văn, tình hình hoạt động du lịch du lịch văn hoá huyện Thuỷ Nguyên thời gian qua - Đưa giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch văn hoá huyện Thuỷ Nguyên thời gian tới Trịnh Thị Giang _ VH 1004 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phịng 4- Phạm vi nghiên cứu Giới hạn khơng gian nghiên cứu bao gồm toàn lãnh thổ thị trấn 35 xã thuộc huyện Thuỷ Nguyên 5- Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1- Phương pháp nghiên cứu thực địa Phương pháp quan trọng để tích lũy tài liệu thực tế Thông tin đối tượng nghiên cứu thu thập từ nhiều nguồn tư liệu khác trình điền dã phân loại, so sánh, chọn lọc tập hợp thành liệu có tính hệ thống độ xác cao 5.2- Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp - so sánh Đây phương pháp sử dụng để xử lý liệu sau thu thập tài liệu, số liệu từ nhiều nguồn khác thực tế 5.3- Phương pháp đồ Trong Khóa luận có sử dụng số đồ chức để nghiên cứu bao gồm: Bản đồ hành Hải Phịng; Bản đồ phân bố di tích lịch sử văn hóa Hải Phòng; Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn Hải Phịng; Bản đồ tổ chức khơng gianvà tuyến điểm du lịch Hải Phịng v.v… 6- Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Khố luận gồm chương: Chương : Một số vấn đề lý luận chung tài nguyên du lịch nhân văn xu hướng phát triển du lịch Chương : Tiềm phát triển du lịch nhân văn huyện Thủy Nguyên Chương 3: Tình hình phát triển du lịch du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên Chương : Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch văn hoá huyện Thuỷ Nguyên thời gian tới Trịnh Thị Giang _ VH 1004 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hố huyện Thủy Ngun, Hải Phịng CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY 1.1- TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1.1- Khái niệm tài nguyên du lịch Có nhiều định nghĩa khác tài nguyên du lịch: Theo Luật Du lịch Việt Nam [3]: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người va giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch,tuyến du lịch, đô thị du lịch Theo PTS Nguyễn Minh Tuệ [7]: Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa lịch sử thành phần chúng góp phần khơi phục thể lực trí lực người, khả lao động sức khỏe họ, tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch Các khái niệm tài nguyên du lịch khác từ ngữ, song mang nội dung giống là: khái niệm cho tài nguyên du lịch tiền đề quan trọng để phát triển du lịch Vậy tài nguyên du lịch thành tạo tự nhiên, tính chất tự nhiên, truyền thống văn hóa yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian cơng trình kiến trúc người sáng tạo sử dụng vào mục đích du lịch 1.1.2- Đặc điểm tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch loại tài nguyên đặc biệt tái tạo biết cách sử dụng hợp lý - Tài nguyên du lịch có tính phong phú sử dụng vào nhiều mục đích khác - Tài nguyên du lịch thành phần để tạo nến sản phẩm du lịch Trịnh Thị Giang _ VH 1004 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng - Tài nguyên du lịch thường gắn chặt với vị trí địa lý - Tài ngun du lịch có tính mùa vụ rõ rệt - Tài nguyên du lịch thường dễ khai thác tốn - Việc khai thác sử dụng tài nguyên du lịch phụ thuộc vào yếu tố chủ quan 1.2- TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 1.2.1- Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn Theo Điều 13 Luật Du lịch Việt Nam [3] thì: Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sang tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Trong tài nguyên du lịch nhân văn di sản văn hóa có giá trị đặc bịệt Nhìn chung di sản văn hóa chia làm: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Theo Luật Di sản Văn hóa di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đựợc lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu truyền khác bao gồm: Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ngữ văn truyền miêng, diễn xướng dân gian lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Tóm lại văn hóa phi vật thể hiểu giá trị văn hóa hành lưu truyền từ khứ khơng có đồ vật tượng trưng “ sờ” ,”nắm” Ví dụ Việt Nam văn hóa phi vật thể hát dân ca, lễ hội… Cịn di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hóa khoa học bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia… Trịnh Thị Giang _ VH 1004 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 1.2.2- Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến: Việt Nam có 54 dân tộc,mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc sắc riêng,tuy nhiên mang số đặc điểm chung.Vì tài nguyên du lịch nhân văn thuộc tính tất dân tộc ,các quốc gia Tài nguyên du lịch nhân văn có tính truyền đạt nhiều nhận thức Tài nguyên du lịch nhân văn sản phẩm mang tính văn hóa, du khách đến tham quan chủ yếu tìm hiêu lịch sử, giá trị văn hóa dân tộc Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính tập trung dễ tiếp cận tài nguyên du lịch nhân văn sản phẩm người tạo thường nằm tập trung điểm dân cư… Thường tài ngun du lịch có tính mùa vụ tài nguyên du lịch nhân văn không chịu tác động mùa vụ 1.2.3- Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn 1.2.3.1- Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể 1.2.3.1.1- Di sản văn hóa giới Theo Luật Di sản giới Di sản văn hóa giới vật thể xác định theo tiêu chuẩn sau: - Là tác phẩm độc vô nhị, tác phẩm hàng đầu người - Có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật cấu tạo không gian thời kỳ định, khung cảnh văn hóa định - Là chứng cớ xác thực cho văn minh biến - Cung cấp ví dụ hùng hồn thể loại xây dựng kiến trúc, phản ánh giai đoạn lịch sử có ý nghĩa - Cung cấp ví dụ hùng hồn dạng nhà truyền thống, nói lên văn hóa có nguy bị hủy hoại trước biến động không cưỡng lại Trịnh Thị Giang _ VH 1004 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Ngun, Hải Phịng - Có mối quan hệ trực tiếp trước kiện tín ngưỡng đáp ứng tiêu chuẩn xác thực ý tưởng sáng tạo, vật liệu cách tạo lập vị trí Di sản văn hóa coi kết tinh cuả sáng tạo văn hóa dân tộc Các di sản văn hóa cơng nhận di sản văn hóa giới quốc gia trở thành tài ngun nhân văn vơ giá, có sức hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Hiện Việt Nam có số di sản văn hóa vật thể UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa giới, điển hình là: Cố Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An 1.2.3.1.2- Các di tích lịch sử văn hóa Định nghĩa: Di tích lịch sử văn hóa khơng gian vật chất cụ thể, khách quan,trong chứa đựng giá trị điển hình lịch sử, tập thể cá nhân người hoạt động sang tạo lịch sử để lại Phân loại Di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh dân tộc, quốc gia phân chia thành: Loại hình di tích văn hóa khảo cổ: địa điểm ẩn giấu phận giá trị văn hóa thuộc thời kỳ lịch sử xã hội lồi người chă có văn tự thời gian lịch sử cổ đại Đa số di tích lịch sử văn hóa nằm lịng đất Loại hình di tích lịch sử bao gồm: di tích ghi dấu dân tộc học, di tích ghi dấu kiện trị quan trọng tiêu biểu, di tích ghi dấu chiến cơng chống xâm lược, di tích ghi dấu kỷ niệm, di tích ghi dấu vinh quang lao động, di tích ghi dấu tội ác đế quốc phong kiến Loại hình di tích văn hóa nghệ thuật: di tích gắn với cơng trình kiến trúc có giá trị nên gọi di tích kiến trúc nghệ thuật Các danh lam thắng cảnh: với di tích lịch sử văn hóa khơng nhiều cịn có giá trị văn hóa thiên nhiên ban cho danh Trịnh Thị Giang _ VH 1004 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng lam thắng cảnh, nước ta danh lam thắng cảnh có ý nghĩa nơi cảnh đẹp, có chùa tiếng thờ Phật, đẹp thiên nhiên bao la hùng vĩ thống đãng, có giá trị nhân văn khối óc người dựng lên Các danh lam thắng cảnh thường chứa đựng giá trị nhiều loại di tích lịch sử văn hóa có giá trị quan trọng hoạt động du lịch Các tài nguyên du lịch nhân văn vật thể khác: Những cơng trình đương đại nhiều tạo sức hấp dẫn lớn du khách Các cơng trình bao gồm : tòa nhà, hệ thống cầu cống, đường xá, viện nghiên cứu, nhà máy, cơng trình kiến trúc lớn có giá trình kiến trúc nghệ thuật : cầu sơng Hàn (Đà Nẵng ), cầu Bãi Cháy (Quảng Ninh), nhà máy thủy điện Hịa Bình, kiểu nhà đồng bào dân tộc người… thư viện, bảo tảng, nhà lưu niệm, rạp hát, công viên, khu vui chơi giải trí, sản phẩm lao động đặc trưng, ăn truyền thống coi tài nguyên nhân văn hữu hình Như biết kỳ quan lớn giới có thư viện loài người, thư viện coi nơi lưu giữ tri thức người qua thời kỳ lịch sử Trong số sơ sở bảo tàng có vị trí đặc biệt, qua bảo tàng du khách hiểu biết đầy đủ đối tượng tham quan thời gian hạn chế, tốt trước tham quan tour chuyên đề du khách giới thiệu đầy đủ nội dung bảo tàng giúp ích nhiều làm cho chuyến tham quan trở lên thú vị đầy hấp dẫn Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống ,các ăn dân gian hay đặc sản có sức hấp dẫn du khách Khi du khách quốc tế đến Việt Nam khơng thể khơng thưởng thức ăn tiếng vùng miền : nhắc đến Hà Nội phở, Hải Phịng bánh đa cua, Huế tiếng với chè Huế, với cơm hến, tơm chua… Ngồi du khách cịn biết đến sản phẩm thủ công truyền thống lụa Vạn Phúc, tranh dân gian Đông Hồ, gốm Bát Tràng…khi đến với Việt Nam Trịnh Thị Giang _ VH 1004 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 1.2.3.2- Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 1.2.3.2.1- Lễ hội Quan niệm Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọ, dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại: ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống để giải lo âu, khao khát, ước mơ mà sống thực chưa giải Nội dung lễ hội Lễ hội thường có phần : phần lễ phần hội Phần nghi lễ: Các lễ hội dù lớn hay nhỏ có phần nghi lễ với nghi thức nghiêm túc, trọng thể mở đầu ngày hộ theo thời gian không gian Phần nghi lễ mở đầu ngày hội mang tính tưởng niệm lịch sử,hướng kiện lịch sử trọng đại, vị anh hùng dân tộc lỗi lạc có ảnh hưởng lớn đến phát triển xã hội Nghi thức tế lễ nhằm bày tỏ tôn kính với bậc thánh hiền thần linh, cầu mong bình an, mưa thuận gió hịa, cầu tài cầu lộc… Phần nghi lễ thường diễn theo trật tự sau: Lễ rước nước; Lễ mộc dục; Lễ tế gia tiên; Đám rước; Tế đại lễ; Túc trực; Hèm Phần hội: Trong phần hội thường diễn hoạt động biểu tượng điển hình tâm lý cộng đồng văn hóa dân tộc, chứa đựng quan niệm dân tộc với thực tế lịch sử xã hội thiên nhiên Ngồi cịn có trị vui, thi nghề, thi hát, tượng trưng cho nhớ ơn ghi cơng người xưa Tất tiêu biểu cho vùng đất, làng xã mang phô diễn mang lại niềm vui cho người 1.2.3.2.2- Nghề làng nghề thủ công truyền thống  Quá trình hình thành phát triển làng nghề nước ta: Làng nghề thủ công Việt Nam xuất từ sớm Theo GS.Hà Văn Tấn văn hóa Đơng Sơn Việt Nam trước thời kỳ đầu công Trịnh Thị Giang _ VH 1004 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Ngun, Hải Phịng ngun có dấu hiệu xuất làng nghề Việt Nam nhu cầu trao đổi sản phẩm rộng rãi tạo phân công lao động đa dạng với phát triển khu dân cơng làng xóm tập trung dọc theo lưu vực sông Hồng, sông Mã …Trải qua triều đại phong kiến làng nghề phát triển phục vụ cho đời sống sinh hoạt cư dân, đặc biệt khu vực tập trung đông dân cư làng nghề phát triển mạnh mẽ Đến nay, số làng nghề truyền thống mai Trong năm gần đây, sách Đổi Mới Đảng Nhà nước nhiều làng nghề khơi phục phát triển  Vai trị làng nghề trình phát triển kinh tế xã hội địa phương: Làng nghề có vai tị to lớn trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, cụ thể là: - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo định hướng công nghiệp hóa đại hóa, góp phần xây dựng nơng thơn phát triển bền vững - Giải việc làm (chủ yếu cho lao động nơng thơn ), ngồi tận dụng triệt để nguồn lao động phụ, tận dụng thời gian nhàn rỗi để tham gia sản xuất làng nghề, hạn chế tệ nạn xã hội - Tạo thu nhập cho người lao động chuyển dịch cấu kinh tế xã hội nông thôn theo hướng tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo - Tác động đến xã hội: tỷ lệ lao động làng nghề thành phố tìm việc làm thấp hẳn so với địa phương khác, tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân - Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc q trình hội nhập quốc tế 1.3- XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY 1.3.1- Khái niệm du lịch Theo Luật Du lịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [3] “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Trịnh Thị Giang _ VH 1004 10 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng KẾT LUẬN Từ phần trình bày tới số kết luận sau: 1- Du lịch ngày trở thành nhu cầu thiếu nhân dân hầu giới Vai trò du lịch ngày trở nên quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia Những năm gần đây, Du lịch văn hố coi cơng cụ ưu tiên lựa chọn cơng xố đói giảm nghèo nước phát triển 2- Thuỷ Nguyên huyện giàu tài nguyên du lịch nhân văn bậc Hải Phòng Tuy nhiên, phát triển du lịch du lịch văn hố Thuỷ Ngun cịn hạn chế, chưa xứng đáng với tiềm 3- Để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tâm xây dựng Thuỷ Nguyên trở thành cụm du lịch quan trọng thành phố Hải Phòng sau Cát Bà Đồ Sơn, thời gian tới cần thiết phải ưu tiên thực đồng số giải pháp sau: - Giải pháp quản lý; - Giải pháp đầu tư; - Giải pháp tích cực đào tạo nguồn nhân lực; - Giải pháp tăng cường phối hợp huyện Thuỷ Nguyên vứi đơn vị lữ hành có uy tín với địa phương lân cận; Giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá du lịch./ Trịnh Thị Giang _ VH 1004 67 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hố huyện Thủy Ngun, Hải Phịng LỜI CẢM ƠN Nhân dịp Khóa luận hồn thành đưa bảo vệ, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô khoa Văn hóa Du lịch trường Đại học Dân lập Hải Phòng, đặc biệt tới thầy Nguyễn Thanh Sơn - người tận tình dẫn giúp đỡ em q trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hải Phòng, Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên, Thư viện trường Đại học Dân Lập Hải Phòng…đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trình khảo sát khai thác tư liệu liên quan đến đề tài Khóa luận Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm hạn chế, khiếm khuyết Khóa luận khơng thể tránh khỏi Em mong tiếp tục nhận dẫn thầy góp ý bạn đồng nghiệp Khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Hải Phòng, ngày tháng năm 2010 Trịnh Thị Giang Trịnh Thị Giang _ VH 1004 68 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hố huyện Thủy Ngun, Hải Phịng MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………… …………… 1- Lý chọn đề tài…………………………… …… 2- Mục đích nghiên cứu……………………… …………… 3- Nhiệm vụ đề tài…………………… … 4- Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… 5- Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 6- Bố cục Khóa luận………………… ………… 2 3 CHƢƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY 1.1- Tài nguyên du lịch………………… ……………… 1.1.1- Khái niệm tài nguyên du lịch…………… ………………… 1.1.2 – Đặc điểm tài nguyên du lịch………………………… …… 1.2- Tài nguyên du lịch nhân văn………………………………………… 1.2.1- Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn……… ……… 1.2.2- Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn………………………… 1.2.3- Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn…………… ………… 1.2.3.1- Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể………………… …… 1.2.3.1.1- Di sản văn hóa giới…………………………… …… 1.2.3.1.2- Các di tích lịch sử văn hóa………………………… …… 1.2.3.2- Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể…………… …… 1.2.3.2.1- Lễ hội……………………………………………… …… 1.2.3.2.2- Nghề làng nghề thủ công truyền thống………… … 1.3- Xu hƣớng phát triển du lịch nay……………………………… 10 1.3.1- Khái niệm du lịch…………………………………………… 10 1.3.2- Mối quan hệ du lịch lĩnh vực khác………… 12 1.3.2.1- Mối quan hệ du lịch xã hội…… ………11 1.3.2.2- Mối quan hệ du lịch văn hóa……… 12 1.3.2.3- Mối quan hệ du lịch môi trường………………… 13 1.3.2.4- Mối quan hệ du lịch kinh tế……………… ……… 14 Trịnh Thị Giang _ VH 1004 69 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 1.3.2.5- Mối quan hệ du lịch hịa bình trị…… ……….15 1.3.3- Xu hướng phát triển du lịch nay……………… …………16 1.3.3.1- Gia tăng nhanh chóng mặt số lượng………… ……… 16 1.3.3.2- Xã hội hóa thành phần du khách…………………… …… 16 1.3.3.3- Mở rộng địa bàn du lịch……………………………… ……16 1.3.3.4- Kéo dài thời vụ du lịch……………………………… …… 16 1.3.3.5- Xu hướng phát triển du lịch văn hoá………………… …….17 Tiểu kết Chƣơng I……………………………………………… ……17 CHƢƠNG II : TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở HUYỆN THỦY NGUYÊN 2.1- Khái quát huyện Thủy Nguyên…… ……….19 2.1.1- Điều kiện tự nhiên…………………………………… ……… 19 2.2.1.1- Vị trí địa lý……………………………………… …………19 2.2.1.2- Khí hậu………………………………………… ………… 19 2.2.1.3 -Địa hình………………………………………… ………….21 2.2.1.4 - Thuỷ văn………………………………………… ……… 21 2.1.2- Lịch sử………………………………………………… ……… 21 2.1.3- Điều kiện kinh tế - xã hội……………………………… ……….23 2.2.2.1- Dân cư……………………………………………… …… 23 2.2.2.2- Kinh tế - xã hội……………………………………… …… 24 2.2- Tài nguyên du lịch nhân văn huyện Thủy Nguyên……… … 28 2.2.1- Di tích lịch sử văn hóa ………………………… ………… 28 2.2.2- Các lễ hội……………………………………………… ……… 40 2.2.3- Nghề làng nghề thủ công …………………………… …… 41 Trịnh Thị Giang _ VH 1004 70 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hố huyện Thủy Ngun, Hải Phịng 2.2.4- Văn hố nghệ thuật cổ truyền…………………………… …… 43 2.2.5- Cơng trình đương đại…………………………………… …… 45 2.2.6- Đánh giá tài nguyên nhân văn huyện Thuỷ Nguyên… …… 46 Tiểu kết Chƣơng II…… …………………………………………… 48 CHƢƠNG III : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HỐ Ở HUYỆN THỦY NGUN, HẢI PHỊNG 3.1- Hoạt động du lịch huyện thời gian qua…… ……49 3.1.1- Tình hình chung…………………………………………… … 49 3.1.2- Lượng khách doanh thu du lịch ………………………… … 49 3.1.3- Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.… … 51 3.2- Tình hình phát triển du lịch văn hố huyện thời gian qua.51 3.2.1- Tình hình chung…………………… …………………… …… 51 3.2.2- Nhận xét nguyên nhân tồn tại………………… …………… 52 Tiểu kết Chương III…………………………………… ……………… 53 CHƢƠNG IV : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ Ở HUYỆN THỦY NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1- Định hƣớng phát triển du lịch du lịch văn hoá huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2020………… ……………54 4.2- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên thời gian tới……… 55 4.2.1- Giải pháp quản lý ……………………………………… ……… 55 4.2.2- Giải pháp đầu tư ………………………… 57 4.2.3- Giải pháp tích cực đào tạo nguồn nhân lực……………… …… 62 4.2.4- Tăng cường phối hợp huyện Thủy Nguyên với đơn vị lữ hành có uy tín, với địa phương lân cận…… ….63 Trịnh Thị Giang _ VH 1004 71 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hố huyện Thủy Ngun, Hải Phịng 4.2.5- Giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch……… ……64 KẾT LUẬN……………… ………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Hội đồng Lịch sử thành phố Hải Phịng, 1990 Địa chí Hải Phịng NXB Hải Phịng 2- Hội Liên hiệp Nghệ thuật dân gian Hải Phòng, 1997 Văn hóa nghệ thuật dân gian Hải Phịng NXB Hải Phịng 3- Quốc hội Nƣớc Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2005 Luật Du lịch NXB Tư pháp 4- Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Phòng, 2010 Báo cáo tổng kết ngành Du lịch Hải Phòng năm 2009, mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2010 5- Trần Đức Thanh, 1999 Nhập môn khoa học du lịch NXB ĐHQG Hà Nội 6- Đinh Tiếp, 1987 Hát Đúm Hải Phòng NXB Hải Phòng 7- Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả, 1997 Địa lý Du lịch NXB Tp Hồ Chí Minh 8- Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Hải Phòng, 2001-2002 Một số di sản văn hóa tiêu biểu Hải Phịng; Tập I, II NXB Hải Phòng 9- Uỷ ban nhân dân huyện Thuỷ Nguyên, 1989 Đất người Thuỷ Nguyên NXB Hải Phòng Trịnh Thị Giang _ VH 1004 72 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 10- Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phịng, 8/2006.Báo cáo tổng hợp rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển dulịch thành phố hải Phòng thời kỳ 2006 – 2010 định hướng đến 2020 11- Bùi Thị Hải Yến, 2006 Quy hoạch du lịch Tuyến điểm du lịch Việt Nam NXB Giáo dục 12- www.thuynguyen.com.vn 13 - www.vietnamtourism Trịnh Thị Giang _ VH 1004 73 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hố huyện Thủy Ngun, Hải Phịng PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng : DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG (Số liệu tính đến 20/4/2005) Cấp xếp hạng STT Huyện,quận,thị xã Thành Quốc phố gia Phân theo loại hình Kiến Lịch Cách trúc,nghệ sử,văn mạng,kháng thuật hóa chiến Tổng Danh số thắng Huyện An Lão 25 10 16 28 Huyện An 10 10 - - 15 13 13 - 17 18 10 - 23 - 28 17 23 31 40 18 20 10 24 - 38 Dương Huyện Tiên Lãng Huyện Kiến Thụy Huyện Thủy Nguyên Huyện Vĩnh Bảo Huyện Cát Hải - - - - Quận Kiến An - - 10 Quận Hồng - - 10 10 Quận Lê Chân - 11 11 Quận Ngô 2 - 12 Quận Hải An 11 - 15 13 Thị xã Đồ Sơn - 3 - Tổng cộng 137 96 42 134 54 233 Bàng Quyền Nguồn :Sở Văn hóa Thơng tin Hải Phịng Trịnh Thị Giang _ VH 1004 74 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Phụ lục 2: Bảng 2: HỆ THỐNG SỐ LIỆU VỀ CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG STT Địa điểm Nghề truyền thống Xã Hoàng Động Đánh bắt thủy sản Xã Phù Ninh Thêu ren Xã An Sơn Sản xuất nông nghiệp Ghi Khai thác vật liệu xây dựng Xã Lập Lễ Nuôi trồng thủy sản Xã Lâm Động Dệt vải Nghề rèn Nghề mộc Xã Hoa Động Nghề rèn Xã Chính Mỹ Đan mây tre Xã Lại Xuân Khai thác đá vôi Xã Minh Đức Khai thác đá vôi 10 Xã Thiên Hương Nghề đúc Làm bún 11 Xã Phả Lễ Mộc dân dụng Khai thác thủy sản 12 Xã Tam Hưng Trồng trọt Chăn nuôi Đánh bắt thủy sản 13 Xã Mỹ Đồng Trịnh Thị Giang _ VH 1004 Đúc kim loại 75 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hố huyện Thủy Ngun, Hải Phịng Nguồn: Phịng Văn hố Thơng tin Thể thao Du lịch, Thuỷ Nguyên Phụ lục 3: Một số ảnh Thuỷ Nguyên Ảnh 1- Chùa Mỹ Cụ Trịnh Thị Giang _ VH 1004 76 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Ảnh 2- Đền thờ Trạng nguyên Lê Ích Mộc Ảnh 3- Đền thờ Trần Quốc Bảo Trịnh Thị Giang _ VH 1004 77 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Ảnh 4- Đền An Lƣ Ảnh 5- Đình Kiền Bái Trịnh Thị Giang _ VH 1004 78 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Ảnh 6- Hát Đúm Ảnh 7- Chùa Lâm Động Trịnh Thị Giang _ VH 1004 79 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Ảnh 8- Ban thờ Tổ chùa Lôi Động Trịnh Thị Giang _ VH 1004 80 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá huyện Thủy Ngun, Hải Phịng Ảnh 9- Đình Trịnh Xá Trịnh Thị Giang _ VH 1004 81 ... trọng trình phát triển du lịch Trịnh Thị Giang _ VH 1004 18 Nghiên cứu phát triển du lịch văn hố huyện Thủy Ngun, Hải Phịng CHƢƠNG II TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở HUYỆN THỦY NGUYÊN... hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục gần du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Du lịch. .. du lịch nhân văn xu hướng phát triển du lịch Chương : Tiềm phát triển du lịch nhân văn huyện Thủy Nguyên Chương 3: Tình hình phát triển du lịch du lịch văn hoá huyện Thủy Nguyên Chương : Một số

Ngày đăng: 21/08/2020, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w