Nghiên cứu phát triển Du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc, Thái Nguyên

114 51 0
Nghiên cứu phát triển Du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc, Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phát triển Du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc, Thái NguyênThái Nguyên là một tỉnh thuộc trung du miền núi phía Bắc, với nền kinh tế chưa mấy phát triển, khả năng kêu gọi đầu tư vào các ngành kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Việc phát triển du lịch giúp chúng ta khai thác tối đa những lợi thế về mặt tự nhiên và kinh tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001-2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: VĂN HÓA DU LỊCH Sinh viên : Khổng Thị Hiền Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Thị Hải HẢI PHÒNG – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC HỒ NÚI CỐC, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HÓA DU LỊCH Sinh viên : Khổng Thị Hiền Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hải HẢI PHÒNG – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Khổng Thị Hiền Mã số:1366010009 Lớp: Ngành: Văn hóa du lịch VHL301 Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển Du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc, Thái Nguyên NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu…) - Về lý luận: cần tổng quan sở lý luận du lịch sinh thái, làm sở cho việc nghiên cứu khóa luận - Về thực tiễn: + Cần khảo sát , nghiên cứu tiềm phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc; + Làm rõ thực trạng phát triển du lịch địa phƣơng theo nguyên tắc du lịch sinh thái; đánh giá mặt mạnh tồn cần khắc phục; + Đề xuất định hƣớng giải pháp cho việc phát triển du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu Các tài liệu, số liệu cần thiết: - Những tài liệu cần thu thập: số liệu, báo cáo, hình ảnh tiềm thực trạng hoạt động du lịch khu vực nghiên cứu Địa điểm thực tập tốt nghiệp: Khu vực Hồ Núi Cốc, Thái Nguyên CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Nguyễn Thị Hải Học hàm, học vị: PGS.TS Cơ quan công tác : Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung hƣớng dẫn: - Lựa chọn đề tài - Làm đề cƣơng - Tổng quan sở lý luận - Khảo sát thực tế, thu thập tài liệu - Xử lý số liệu - Viết khóa luận Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 11 tháng 04 năm 2011 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 30 tháng 06 năm 2011 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Khổng Thị Hiền Hải Phòng, ngày 11 tháng 04năm 2011 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: - Sinh viên làm việc thực nghiêm túc, theo lịch trình Trƣờng đề hồn thành khóa luận đings thời hạn - Sinh viên lỗ lực việc tiến hành khảo sat thực địa để thu thập đƣợc tài liệu cần thiết cho việc thực đề tài, địa bàn nghiên cứu cách xa Trƣờng, phƣơng tiện lại khó khăn - Có ý thức trách nhiệm, tự giác, chủ động, ham học hỏi trọng suốt trình thực đề tài Đánh giá chất lƣợng đề tài (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): Đề tài hồn thành mục tiêu nhiệm vụ đề với đóng góp sau: - Tổng quan chi tiết, đầy đủ sở lý luận du lịch sinh thái - Trình bày cách có hệ thống tiềm phát triển du lịch sinh thái khu vực Hồ Núi Cốc - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động du lịch khu vực Hồ Núi Cốc theo nguyên tắc du lịch sinh thái - Đề xuất định hƣớng giải pháp phát triển du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu - Số liệu cập nhật đáng tin cậy Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): 9,5/10 (chín điểm rƣỡi) Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2011 Cán hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hải LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên đƣợc làm khóa luận tốt nghiệp hội để chúng em trƣởng thành có ý nghĩa lớn - cơng trình khoa học chúng em Trƣớc tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Bộ môn Văn hóa Du lịch - Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng tạo điều kiện giúp em làm khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành gửu lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hải - ngƣời trực tiếp định hƣớng bảo, hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận Qua đây, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Cán quản lý Sở Văn hóa Thể thao&Du lịch Thái Nguyên; Ban quản lý Khu du lịch Hồ Núi Cốc ban ngành đồn thể cung cấp thơng tin, tài liệu cần thiết góp ý bổ ích để em hồn thành tốt khóa luận Cuối cùng, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tồn thể thầy phòng ban trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Do cịn hạn chế kiến thức, phƣơng pháp thời gian nên khố luận em khơng tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong nhận đƣợc đánh giá, góp ý thơng cảm q thầy để khố luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày 25 tháng 06 năm 2011 Sinh viên Hiền Khổng Thị Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 11 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 12 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 Ý NGHĨA CỦA KHÓA LUẬN 13 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 14 1.1.1 Khái niệm Du lịch 14 1.1.2 Khái niệm Du lịch sinh thái 16 1.1.3 Mối quan hệ Du lịch sinh thái với loại hình du lịch khác 18 1.1.4 Đặc trƣng Du lịch sinh thái 19 1.1.5 Nguyên tắc hoạt động Du lịch sinh thái 20 1.1.6 Tài nguyên Du lịch sinh thái 21 1.2 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 1.2.1 Quan điểm nghiên cứu 26 1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU VỰC HỒ NÚI CỐC 30 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Các hệ sinh thái 33 2.2 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƢ, SẢN XUẤT VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN.42 2.2.1 Đặc điểm dân cƣ, sản xuất 42 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 43 2.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA KHU VỰC 50 2.3.1 Giao thông 50 2.3.2 Hệ thống điện, thông tin liên lạc 51 2.3.3 Hệ thống cấp, thoát nƣớc 52 2.4 CÁC ĐIỂM DU LỊCH TIỀM NĂNG TRONG KHU VỰC 53 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU VỰC HỒ NÚI CỐC 64 3.1 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 64 3.1.1 Khách du lịch 65 3.1.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch 67 3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 68 3.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực phục vụ du lịch 72 3.1.5 Hiện trạng khai thác tuyến, điểm du lịch khu vực Hồ Núi Cốc 72 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THEO NGUYÊN TẮC CỦA DU LỊCH SINH THÁI 73 3.2.1 Khả đáp ứng nhu cầu du khách 73 3.2.2 Hoạt động giáo dục môi trƣờng 75 3.2.3 Hỗ trợ cho công tác bảo tồn trì hệ sinh thái 76 3.2.4 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa cộng đồng 77 3.2.5 Tạo việc làm hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng 78 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC HỒ NÚI CỐC 80 4.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DLST KHU VỰC HỒ NÚI CỐC 80 4.1.1 Cơ sở định hƣớng 80 4.1.2 Các định hƣớng 84 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC HỒ NÚI CỐC 95 4.2.1 Giải pháp chế sách, đầu tƣ 95 4.2.2 Giải pháp đào tạo nâng cao nguồn lực phát triển DLST 97 4.2.3 Giải pháp thu hút tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động Du lịch sinh thái 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái Tp Thành phố VQG Vƣờn Quốc Gia ATK An toàn khu WTO World Travel Organization TL Tỉnh lộ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số số phát triển ngành Du lịch Thái Nguyên giai đoạn 20082011 54 Bảng 3.2: Lƣợng khách du lịch Hồ Núi Cốc giai đoạn 2008-2010 55 Bảng 3.3: Lƣợng khách sử dụng dịch vụ tàu, thuyền tham quan hồ 56 Bảng 3.4: Doanh thu Du lịch Hồ Núi Cốc (Đơn vị tính: Tỷ đồng) 57 Bảng 3.5: Mức độ hài lòng khách du lịch nội địa 64 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ lƣợng khách khu du lịch Hồ Núi Cốc (2008- th/2011) 55 Hình 3.2: Biểu đồ doanh thu Du lịch Hồ Núi Cốc (2008- tháng đầu 2011) 57 b) Bảo vệ, tôn tạo, nâng cao chất lượng loại tài nguyên DLST khu vực  Đối với tài nguyên văn hóa địa Những phong tục tập quán, sinh hoạt, sản xuất, tác phẩm văn học, lễ hội dân gian…cần có kế hoạch, biện pháp phù hợp để trì, khơng ngừng làm phong phú thêm giá trị này, tránh mai một, biến dạng Tiêu biểu nhƣ lễ hội dân gian, hội chùa…đây hoạt động tinh thần, tín ngƣỡng truyền thống dân tộc, nhƣng thời gian dài điều kiện kinh tế nên khơng đƣợc tổ chức, nghi lễ, cách thức bị mai Để trì khai thác hoạt động văn hóa vào mục đích du lịch, ngành văn hóa tỉnh cần bồi dƣỡng, cung cấp kiến thức cần thiết cho ngƣời có trách nhiệm địa phƣơng, để đƣa lễ hội dân gian khu vực thực trở thành loại tài nguyên du lịch Cần tổ chức sƣu tầm, phục dựng tích truyện, trị chơi dân gian lƣu truyền cộng đồng, nhằm làm phong phú thêm nội dung lễ hội Các lễ hội nên đƣợc tổ chức luân phiên, để tăng thời gian đón khách đến với hoạt động văn hóa Du lịch chữa bệnh dựa nguồn dƣợc liệu thuốc dân gian đồng bào dân tộc ngƣời hƣớng quan trọng Nhƣng để tạo sở pháp lý rõ ràng nhƣ tạo dựng lòng tin du khách, quan chức (Sở Y tế) cần tổ chức nghiên cứu, kiểm tra cấp chứng hoạt động loại hình du lịch chữa bệnh Phƣơng thức canh tác, thu hoạch chế biến Chè theo kiểu truyền thống đƣợc xem loại tài nguyên DLST quan trọng Nhƣng trƣớc tác động kinh tế thị trƣờng, tiến khoa học kỹ thuật, hoạt động sản xuất phải thay đổi theo hƣớng mang lại nhiều sản phẩm giá trị kinh tế cao Vì vậy, muốn trì phƣơng thức sản xuất truyền thống đồng thời đảm bảo lợi ích kinh tế cho hộ nơng dân, nhà quản lý du lịch cần phải có quy hoạch chi tiết với hộ gia đình, cung cấp cho họ kỹ nghề nghiệp cần thiết để tổ chức hoạt động DLST Lợi ích từ hoạt động DLST mà hộ đƣợc hƣởng phải lớn giá trị việc thay đổi phƣơng thức sản xuất mang lại Đối với cơng trình kiến trúc (đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ…), di tích lịch sử cần có kế hoạch trùng tu, tơn tạo, mở rộng với kiến trúc phù hợp Xây dựng vành đai (vùng đệm) có diện tích hợp lý bao quanh, tạo cảnh quan hấp dẫn du khách: di dời nhà dân gần, trồng xanh tạo bóng mát…  Đối với hệ sinh thái rừng Cần tiếp tục bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái rừng tự nhiên hệ sinh thái rừng tái sinh tự nhiên Có kế hoạch chuyển số diện tích rừng sản xuất thuộc xã Phúc Trìu, Phúc Tân, Tân Cƣơng, Tân Thái, Văn Yên, Ký Phú thành rừng phòng hộ Phân tầng độ cao quy hoạch dạng cảnh quan Đối với dạng cảnh quan phía Bắc, Đông Đông Nam hồ, độ cao dƣới 50m rừng sản xuất, 50- 100m vùng trồng rừng tạo cảnh quan môi trƣờng kết hợp dịch vụ du lịch nghỉ dƣỡng, độ cao >100m rừng phòng hộ nghiêm ngặt Đối với dạng cảnh quan phía Tây, Tây Nam hồ: độ cao

Ngày đăng: 21/08/2020, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan