1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch

82 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 863,68 KB

Nội dung

Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịchKhóa luận bao gồm có 3 phần lớn là: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Ngoài ra Khóa luận còn có phần tài liệu tham khảo và phụ lục. Phần nội dung của Khóa luận gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Phố cổ Hà Nội và cơ sở lý luận về quản lý.

Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triĨn du lÞch PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Phố cổ Hà Nội có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế văn hóa đặc biệt ngành du lịch thủ đô Nhắc tới phố cổ Hà Nội nhắc tới vẻ đẹp kiến trúc nhà ống, vẻ đẹp phố nhỏ với tên gọi độc đáo, đan xen nhƣ bàn cờ văn hóa đƣợc kết tinh trong sống cƣ dân phố cổ Đặc biệt, sau Đại Lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, giá trị văn hóa, lịch sử phố cổ Hà Nội ngày đƣợc khẳng định Phố cổ Hà Nội điểm du lịch có sức hấp dẫn lớn khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Phố cổ Hà Nội đƣợc khai thác du lịch nhiều năm Tuy nhiên, hoạt động khai thác du lịch phố cổ Hà Nội nhiều điều bất cập: Chất lƣợng tour, tuyến; đội ngũ thuyết minh viên, hƣớng dẫn viên; vấn đề đầu tƣ chất lƣợng dịch vụ, đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật, vấn đề quy hoạch trở thành tuyến phố bộ; môi trƣờng xã hội môi trƣờng sinh thái phố cổ Hà Nội Bên cạnh đó, phố cổ Hà Nội ngày có nhiều thay đổi, phần lớn khu phố phần dáng vẻ đặc trƣng độc đáo hấp dẫn ảnh hƣởng thời gian, khí hậu ngƣời… Giá trị phố cổ đồng nghĩa với việc giảm khả thu hút khách khách du lịch Do đó, để khai thác hiệu giá trị phố cổ Hà Nội cho phát triển du lịch đảm bảo vấn đề bảo tồn, tơn tạo phố cổ Hà Nội phải có hệ thống giải pháp chƣơng trình triển khai đồng bộ, khu phố phải đƣợc nghiên cứu kỹ đƣợc quy hoạch cho khai thác đƣợc hợp lý giá trị lịch sử văn hóa Do vậy, việc chọn đề tài “Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch” nhằm đóng góp ý tƣởng, nâng cao hiệu khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch mối quan hệ hài hòa mục tiêu bảo tồn phát triển kinh tế xó hi Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch Mc ớch v nhim vụ đề tài - Tổng hợp vấn đề lý luận quản lý phố cổ nhằm mục đich phát triển Du lịch Xác định nhu cầu phát triển phố cổ nói chung thời đại đại - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch phố cổ Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch phố cổ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu khai thác tuyến phố Cổ Hà Nội nhằm phát triển du lịch - Phạm vi nghiên cứu: mặt lãnh thổ, khóa luận tập trung nghiên cứu khu phố Cổ Hà Nội Về mặt nội dung, khóa luận tiến hành nghiên cứu vấn đề xã hội( nhân văn, sở hạ tầng, môi trƣờng…) khu phố Cổ Hà Nội nhằm khai thác phục vụ phát triển du lịch Thủ nói riêng nƣớc nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu _ Phƣơng pháp khảo sát thực địa _ Phƣơng pháp tiếp cận phân tích hệ thống thơng tin, liệu _ Phƣơng pháp thống kê du lịch _ Phƣơng pháp đồ Kết cấu Khóa luận Khóa luận bao gồm có phần lớn là: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Ngoài Khóa luận cịn có phần tài liệu tham khảo phụ lục Phần nội dung Khóa luận gồm có chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Phố cổ Hà Nội sở lý luận quản lý khai thác phố cổ Hà Nội phát triển du lịch Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động du lịch phố cổ Hà Nội Chƣơng 3: Các định hƣớng giải pháp nhằm khai thác hiệu việc khai thác du lch ti ph c H Ni Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC PHỐ CỔ HÀ NỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm phố cổ Theo Bản quy ƣớc việc đặt tên đƣờng, phố, ngõ Tp Hà Nội đƣợc UBND Tp Hà Nội ban hành từ năm 1998, việc đặt tên phố, tên đƣờng đƣợc dựa vào quy mơ, vị trí, tính chất trƣờng hợp Cụ thể là: Đặt phố đƣờng có quy mơ nhỏ hai bên có cơng trình kiến trúc liên tiếp (nhà ở, cửa hàng, cửa hiệu, trụ sở quan,…) Theo Bách khoa tồn thƣ, có viết khu phố cổ Hà Nội tên gọi thông thƣờng khu vực đô thị có từ lâu đời Hà Nội nằm ngồi hồng thành Thăng Long Khu thị tập trung dân cƣ hoạt động tiểu thủ công nghiệp buôn bán giao thƣơng, hình thành lên phố nghề đặc trƣng, mang nét truyền thống riêng biệt cƣ dân thành thị, kinh đô Theo Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc cho rằng: Danh từ Phố cổ xuất từ sau năm 1980, trƣớc ngƣời ta nói đến khu phố cổ ngƣời ta gọi đơn giản "Phố" "Hà Nội 36 phố phƣờng” “Thực cách gọi phố cổ không lắm, khu phố nhà cửa 100 năm tuổi, nhƣng vị trí có 1000 năm rồi, nên gọi để dễ phân biệt với khu phố ngƣời Tây xây dựng” Trong diễn đàn “ Đi tìm tên cho phố cổ Hà Nội” báo Lao Động năm 2006, nhiều nhà nghiên cứu Hà Nội nói đến ý nghĩa cụm từ “ phố cổ” Nhiều kiến trúc sƣ cho tên “phố cổ” không phản ánh thực giá trị phố cổ khơng nằm vật thể hữu hình mà cịn đƣợc tạo nên truyền thống sinh hoạt ngƣời dân Quan điểm nhiều nhà nghiên cứu cho tên gọi phố cổ mang tính ƣớc lệ nhƣng đƣợc dùng quen đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận từ nhiều năm Nhƣ vậy, tên gọi “phố cổ” đƣợc hiểu xác đầy đủ phải bảo gồm giá trị hữu hình giá trị vơ hình Có nghĩa phố cổ phải bảo tồn đƣợc cơng trình kiến trúc cổ nhƣ đình, chùa, nhà truyền thống… Sinh viªn: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lÞch bảo lƣu đƣợc nét truyền thống sinh họat, văn hóa, lối sống ngƣời dân nơi Nói đến “Phố cổ” Hà Nội nói đến khu vực gồm nhiều phố, phản ánh đặc thù lịch sử, văn hố Hà Nội có từ xa xƣa, thể đƣợc nét độc đáo riêng biệt, đặc thù trộn lẫn Thủ đô ngàn tuổi 1.2 Vị trí, giới hạn khu phố cổ Hà Nội Theo Quyết định số 70 BXD/KT-QH ngày 30/3/1995 Bộ Xây dựng, khu phố cổ Hà Nội có phạm vi đƣợc xác định: - Phía Bắc: Phố Hàng Đậu - Phía Tây: Phố Phùng Hƣng - Phía Nam: Các phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ Hàng Thùng - Phía Đơng: Các phố Trần Quang Khải Trần Nhật Duật Toàn khu vực thuộc địa bàn quận Hồn Kiếm, có tổng diện tích quy hoạch khu phố cổ khoảng 100ha với 76 tuyến phố thuộc 10 phƣờng với khoảng 84 ngàn dân (là nơi có mật độ dân số đơng nƣớc) Mƣời phƣờng có phạm vi thuộc khu phố cổ Hà Nội là: Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Mã, Đồng Xuân, Cửa Đông, Lý Thái Tổ Phạm vi nghiên cứu quy hoạch đƣợc phân chia khu vực bảo vệ, tôn tạo đặc trƣng nhƣ sau: + Khu bảo vệ tôn tạo cấp 1: giới hạn phố Hàng Chiếu,Hàng Đƣờng, Hàng Ngang, Hàng Bạc, Hàng Mắm Trần Nhật Duật + Khu bảo vệ tôn tạo cấp 2: phần lại gianh giới Phố cổ Đặc trƣng tiếng khu phố cổ phố nghề với sản phẩm đƣợc bn bán trở thành tên phố, bắt đầu chữ "Hàng" đằng trƣớc kiến trúc nhà cổ khu phố buôn bán Năm 2004, khu phố cổ Hà Nội đƣợc xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lÞch 1.3.Phơ Cơ - tài ngun du lịch quan trọng thủ Hà Nội 1.3.1.Sự hình thành phát triển phố cổ Hà Nội Thế kỷ XI - XIV Phố cổ Hà Nội bắt đầu hình thành từ thời Lý - Trần Vào thời kỳ này, dân cƣ phố cổ dân địa dân di cƣ từ làng quanh đồng Bắc Bộ tụ tập khu vực sinh sống Khi di cƣ Kinh thành lập nghiệp, ngƣời dân mang theo nghề nghiệp sắc văn hóa làng xã Bằng chứng số ngơi đền, miếu thờ phụng vị tổ nghề tồn nhƣ: "Châu Khê vọng từ" - đền ngƣời dân Châu Khê làm nghề kim hoàn vàng bạc, đình Phả Trúc Lâm (số 40 Hàng Hành), đình Hài Tƣợng (số 16 ngõ Hài Tƣợng) thờ Tiến sĩ Nguyễn Thời Trung - tổ nghề da, đóng hia hài… Thế kỷ XV – cuối kỷ XIX Thời kì này, phố cổ Hà Nội có phát triển nhanh với xuất ngày nhiều phố xá có cửa hàng, cửa hiệu với ngơi nhà ống Lúc xuất ngơi đình, chùa cƣ dân Ở khu phố cổ Hà Nội hình thành lối sống thị dân khiếu thẩm mỹ đô thị Những ngƣời dân phố phƣờng Kẻ Chợ qua vài ba hệ, khẳng định đƣợc sắc thị Đó nếp sống lịch, tao nhã Các phố hàng đƣợc hình thành chuyên sản xuất bán loại hàng hóa Cuối kỷ XIX – đầu kỳ XX Sau bị thực dân Pháp đánh chiếm, thành cổ bị phá, khu phố Tây đƣợc hình thành, khu phố cổ có nhiều biến đổi mạnh mẽ Đƣờng phố đƣợc nắn lại, có hệ thống nƣớc, có hè phố, đƣờng đƣợc lát trải nhựa đƣợc chiếu sáng Nhà cửa hai bên đƣờng phố đƣợc xây gạch lợp ngói để đề phịng hoả hoạn Bên cạnh nhà cổ mái ngói với gờ đấu, bờ giật tam cấp, xuất ngơi nhà có mặt tiền đƣợc làm theo kiểu cách Châu Âu với loại cột, vịm cuốn, ban cơng, lơgia hoa văn trang trí v.v…Cho tới 1954 phố cổ đƣợc phủ kín lơ nhà; lơ nhà gia đình Mỗi lơ nhà tuỳ theo sâu nơng mà có hay vài ba sân nhỏ bên để lấy ánh sáng thụng thoỏng Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch Khu ph c di thi Pháp thuộc khu vực buôn bán sầm uất nƣớc Hàng ngày đoàn tầu hoả từ hƣớng bắc Hà Nội dừng lại phía ga đầu cầu bờ nam sông Hồng để dân buôn bán đổ xuống chợ Bắc Qua, Đồng Xuân với sản vật cung cấp cho Hà Nội cho địa phƣơng khác phía nam Hà Nội, đồng thời lại chở hàng hoá từ Hà Nội cung cấp cho tỉnh phía Bắc Phƣơng tiện giao thơng phố cổ có xích lơ, ngƣời xe đạp, đặc biệt tầu điện từ ga phố Thuỵ Khuê qua phố Quán Thánh qua phố Hàng Giấy, chợ Đồng Xuân, Hàng Đƣờng, Hàng Ngang, Hàng Đào qua phố Đinh Ttiên Hoàng, đƣờng Hàng Bài, Phố Huế, Bạch Mai Từ năm 1986 đến Khu phố cổ từ 1986 đến với đƣờng lối sách từ kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trƣờng; mở rộng giao lƣu kinh tế quan hệ với quốc tế; mở rộng thành phần kinh tế nƣớc, kích lệ tầng lớp nhân dân xây dựng mở mang phát triển kinh tế văn hố xã hội, bn bán khu Phố Cổ đƣợc phục hồi, phát triển sầm uất xƣa Các mặt tiền nhà đƣợc cải tạo đổi - nhiều nhà xuống cấp, bị hỏng đƣợc xây dựng lại với nhiều kiểu cách Nhiều đình đền chùa đƣợc tu sửa, khơng khí tâm linh trở lại với khu Phố Cổ Góp phần vào khơng khí hoạt động khu phố cổ thập kỷ qua lại tấp nập dòng ngƣời du lịch đến từ nƣớc Âu, Á từ địa phƣơng khác nƣớc Du lịch phát triển nhân tố tích cực thúc đẩy hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, văn hoá nơi Do vậy, số nhà khu phố cổ đƣợc cải tạo thành khách sạn mini; thành quán ăn đặc sản; cửa hàng tầng đƣợc trang trí nội thất khang trang hấp dẫn … Tuy nhiên, nhìn chung khu phố cổ từ tầng trở lên nếp nhà phía bên cửa hàng đa số xuống cấp, ô nhiễm môi trƣờng, đe doạ tới an toàn sống dân cƣ Cùng với phát triển chung phố cổ Hà Nội, kiến trúc nhà có nhiều thay đổi - Nhà xây trƣớc năm 1890 : Là loại nhà hình ng - nh c truyn thng Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch khu Phố cổ Hà Nội với đặc điểm chung sau: nhà phát triển theo chiều sâu, tƣờng nhà liền kề với tƣờng nhà Mặt tiền hƣớng phố bề ngang khoảng mét đến mét sâu từ 20 mét đến 60 mét Bên nhà có sân để lấy ánh sáng thơng thống Số sân phục thuộc vào chiều sâu nhà thƣờng có phổ biến từ đến sân Hình dáng kiến trúc phổ biến nhà lợp mái Hai đầu đỉnh mái ngói ngơi nhà hai khối nhơ lên hình chữ nhật, xây gạch gọi trụ đấu mái Tƣờng mái nhà với nhà xây gạch cao lên 1, mét đến 1, mét hình tam cấp để chống cháy lan, chống thấm cho tƣờng, nhà loại cổ đa phần có tầng, tầng có gác xép nhỏ để làm kho chứa hàng Tƣờng gác xép thƣờng bịt đặc có lỗ hoa để thơng thoáng lấy ánh sáng - Nhà xây từ 1890 - 1930 : Đến cuối kỷ 19, nhà cửa đủ sức tồn tại, thƣờng thƣơng nhân Nhìn chung ngơi nhà đƣợc xây dựng vng góc với đƣờng phố Thời dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta Hà Nội đƣợc chọn trung tâm kinh tế trị cho tồn Đơng Nam Á Phố cổ Hà Nội đƣợc mở rộng nhƣ trung tâm bn bán, loại nhà có cửa hàng đƣợc phổ biến rộng rãi, phần lớn nhà tầng (trong tầng dành riêng cho cửa hàng) Trong nhóm này, đặc điểm đặc trƣng cầu thang gỗ hay gạch cổ thay cho thang gỗ di động trƣớc Một số nhà sử dụng gạch đúc sẵn Đôi bê tông đƣợc dùng cho mái chảy, không gian cổ truyền nhƣ trƣớc nhƣng kỹ thuật xây dựng tiên tiến - Nhà xây từ 1931 - 1954 : Những phƣơng thức xây dựng nhà truyền thống tƣơng tự nhƣ trƣớc - Nhà xây từ 1955 - 1975 : Do ảnh hƣởng chiến tranh, nhà cửa thời gian không đƣợc phát triển Vật liệu vật liệu cổ truyền nhƣ trƣớc - Nhà xây từ sau năm 1975 : Là nhà có hình thức kiến trúc cổ truyền đƣợc xây dựng, cải tạo theo hình thức kiến trúc đại trung bình tầng với sàn bê tơng nơi với góc mái đua thêm để tăng diện tích Những cửa ván gỗ thay cửa sắt kéo Kỹ thuật đá rửa, gạch ốp lát Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lÞch kính đƣợc sử dụng rộng rãi Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nhà truyền thống khu phố cổ Hà Nội bị biến đổi nên số lƣợng cịn lại khơng nhiều, nhiều nhà thay đổi hình thức mặt tiền nhiên kết cấu mặt công nếp nhà đƣợc gìn giữ Một số nhà khu phố cổ đƣợc cải tạo thành khách sạn mi ni; thành quán ăn đặc sản; cửa hàng tầng đƣợc trang trí nội thất khang trang hấp dẫn Ngày nay, khu Phố cổ chứa đựng di sản đô thị phồn thịnh nhƣng từ 15 năm chịu ảnh hƣởng kinh tế phát triển mạnh mẽ kiểu xây dày đặc không theo phong cách Vóc dáng thị khu phố cổ ngày xƣa đồng đƣợc xây dựng thấp (kiểu nhà tầng hai tầng) ngày kiểu xây dựng hỗn tạp, phát triển không theo lối thống Theo số tài liệu nghiên cứu nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc, số “ 36 phố phƣờng” xem nhƣ cấu trúc kinh thành Thăng Long vào đời Lê không đồng với khái niệm 36 phố phƣờng Hà Nội nhƣ thƣờng nhắc tới ngày Điều đƣợc thể rõpp qua chi tiết: “ Ngay từ đầu phƣờng này, yếu tố chuyên nghề kết hợp với yếu tố chuyên mặt hàng, gian nhà mặt phố vừa để ở, vừa để làm cửa hiệu cửa hàng, nguời ta vừa sản xuất vừa buôn bán” Nhƣ vậy, phố nơi bán hàng, cong phƣờng để tổ chức ngƣời làm nghề để đơn vị hành cấp sở kinh thành Trong nhiều kỷ sau, số phƣờng thêm bớt, địa giới tên gọi có nhiều thay đổi Tuy nhiên, ký ức dân gian xuất lƣu truyền biểu tƣợng “ Thăng Long 36 phố phƣờng” “ Hà Nội 36 phố phƣờng”- khu phố Cổ Thăng Long – Hà Nội Năm 1527, triều Mạc lên ngơi thay nhà Lê trị 63 năm( 1527 – 1592), mở đầu cho nội chiến dai dẳng chia cắt đất nƣớc, Lê – Mạc Trịnh – Nguyễn Đông Kinh lúc lại đƣợc trở lại tên gọi Thăng Long, đô thành triều Mạc quyền vua Lê chúa Trịnh Mi cụng vic thi ny u Sinh viên: Đồng Thị Thùc - Líp: VHL 301 Khai th¸c tun cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch nhm nhu cầu phục vụ nhu cầu trị, quân nhà nƣớc phong kiến Nhà Mạc cho xây dựng lần lũy thành Đại La nhƣng sau lại bị nhà Trịnh phá hủy Và đến kỷ XVII – XVIII ( thời hậu Lê ), việc bn bán với nƣớc ngồi khu phố chợ Thăng Long – Kẻ Chợ đạt tới giai đoạn hoàng kim hƣng thịnh phát triển “ Từ đầu kỷ XII, kinh thành Thăng Long bắt đầu có ngƣời phƣơng Tây tới bn bán, đơng ngƣời Hà Lan, ngƣời Bồ Đào Nha, ngƣời Pháp Những công ty thƣơng mại ngƣời Hà Lan, ngƣời Anh lập cửa hậu Thăng Long thƣơng điếm bờ sông Hồng” Các khu buôn bán nằm ngã ba sông Tô Lịch sông Hồng – nơi có hình thành hệ thống gồm 16 cửa có điếm tuần gác – mà cịn lại cửa Ơ Quan Chƣởng( ngun cửa “ Ơ Thanh Hà” hay “ Đơng Hà Môn”), đƣợc xây dựng npăm 1479 đƣợc xây lại kiên cố mở rộng vào năm 1817 đời Vua Gia Long).(7,279),(2,6) Trải qua hai thập kỷ cuối XVIII đầy biến động trị - xã hội, khu phố phƣờng dân cƣ Thăng Long – Kẻ Chợ phục hồi vào ổn định nhà Nguyễn coi kinh đô thành phủ 11 trấn Bắc thành(1802) Đến năm 1831, Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội gồm Thăng Long số vùng lân cận Và từ tên Hà Nội “ Thành phố nằm phía lịng sơng” đời Lúc lực trị Hà Nội giảm hẳn nhƣng bù lại lực kinh tế ngày tăng trƣởng phồn thịnh, trở thành nhân lõi đô thị với tên gọi dân gian phổ biến “ Hà Nội 36 phố phƣờng” Năm 1858, triều Nguyễn bán nƣớcp, dâng Hà Nội cho Pháp Tất thành phố đƣợc tiến hành xây dựng lại theo kiểu Châu Âu, cổng lang khu vực 36 phố phƣờng bị dỡ bỏ Thời kỳ thƣơng nghiệp phát triển nhanh chóng kéo theo lấp vùi đoạn sông Tô Lịch chảy qua phố Cổ (1888) nhiều ao hồ chảy rải rác thành phố, nhƣờng chỗ cho xây dựng số khu vực thƣơng nghiệp, có chợ Đồng Xuân (1889) Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lc ln th Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch hai (1945 1954) quy hoạch Hà Nội bắt đầu có thay đổi Khu phố Cổ có quy hoạch mạnh mẽ: đƣờng phố đƣợc nắn lại, có hệ thống nƣớc, có hè phố, có đƣờng lát, trải nhựa hệ thống chiếu sáng Nhà cửa hai bên đƣợc xây gạch, lợp ngói, xuất ngơi nhà đƣợc làm theo phong cách kiểu Châu Âu Khu phố Cổ Hà Nội từ 1954 – 1985, buổi độ dân cƣ khu phố Cổ có thay đổi Nhiều gia đình từ chiến khu trở đƣợc bố trí vào khu phố Cổ Kể từ số hộ nhà tăng dần lên đến hai, ba hộ, hộ gia đình lại phát triển thêm theo kiểu tam tứ đại đông đƣờng… Từ 1954 trở đi, sách cải tạo cơng thƣơng nghiệp tƣ tƣ nhân, sách phát triển sản xuất, sách kinh tế thời bao cấp Toàn khu phố Cổ nơi buôn bán sằm uất trở thành nơi đơn để ở(1960 – 1983) dân cƣ trở thành cán bộ, cơng nhân viên, phục vụ cho xí nghiệp, hợp tác xã, quan thành phố… mặt tiền nhiều nhà cửa đƣợc sửa sang lại thành mặt tiền nhà có cửa cửa sổ - phố xá yên tĩnh hơn; nhộn nhịp phố xá tùy nơi, lúc theo ca kíp làm vào buổi sáng, trƣa, chiều, tối; nhộn nhịp khu chợ, cửa hàng bách hóa, cửa hàng chuyên doanh nhà nƣớc, hợp tác xã ( nhƣ chợ Đồng Xuân, chọe Hàng Da ) Dân cƣ khu phố Cổ tăng dần lên, lấn chiếm không gian trống sân nhà, gác xép chất đầy khơng gian nhà, số đình, chùa biến thành nơi ở, nơi làm việc Một số cửa hàng thủ công truyền thống bị mai một, văn hóa lễ hội tâm linh bị lắng xuống Khu phố Cổ từ 1986 đến nay: với đƣờng lối sách từ kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trƣờng, mở rộng giao lƣu kinh tế quan hệ quốc tế, mở rộng thành phần kinh tế nƣớc, khích lệ tầng lớp nhân dân xây dựng mở mang phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bn bán khu phố Cổ đƣợc phục hồi lại, phát triển sầm uất xƣa Các mặt tiền nhà đƣợc cải tạo đổi – nhiều nhà xuống cấp, bị hỏng đƣợc xây dựng lại với nhiều kiu cỏch Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 10 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch du lch ph C luụn sẵn có khách sạn, nhà nghỉ để du khách tiếp cận thơng tin cách nhanh Ví dụ: khách lƣu trú khách sạn Dawoo, muốn đến phố Cổ phải bắt chuyến xe buýt số để tới phố Cổ ; khách tra cứu thơng tin tờ rơi sách hƣớng dẫn du lịch sở lƣu trú Nhìn chung có nhiều hình thức quảng cáo khác để giới thiệu phố Cổ Hà Nội Nhƣng để điểm du lịch giàu tài nguyên nhân văn in sâu vào tiềm thức du khách lại phụ thuộc vào sức sáng tạo nhạy cảm ngƣời làm quảng cáo 3.4 Tiến hành tổ chức xếp lại lực lƣợng du lịch theo hƣớng đa dạng hóa ngành nghề - chun mơn hóa cao Để phát triển du lịch không bị phân tán dẫn đến giảm chất lƣợng, việc xếp lại lao động ngành du lịch theo hƣớng đa dạng hóa ngành nghề có ý nghĩa quan trọng Một khâu quan trọng việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ phục vụ khu phố Cổ đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch Một hƣớng dẫn viên, đặc biệt hƣớng dẫn điểm du lịch văn hóa nhƣ phố Cổ Hà Nội đòi hỏi tổng hợp kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực nhƣ: địa lý, văn hóa, lịch sử, kiến trúc, dân tộc học… đồng thời phải có khả giao tiếp, ngoại ngữ với khách du lịch nƣớc Một hƣớng dẫn viên phải đóng vai trị nhà ngoại giao, nhà kinh tế, nhà văn hóa ngƣời truyền thụ Có thể nói lực lƣợng đóng vai trị chủ đạo q trình thƣởng thức, cảm nhận đánh giá du khách Tuy nhiên, nhân viên ngành cịn chƣa có nghiên cứu sâu hƣớng dẫn điểm du lịch nhƣ phố Cổ khơng học thuộc lịng mà cịn cần phải hiểu rõ nó, thể tình cảm u mến làm cho du khách say mê theo Phục dựng lại lễ hội, trò chơi dân gian phố Cổ Một lễ hội đƣợc diễn nghi lễ gây hứng thú cho du khách ngƣời hƣớng dẫn viên biết nguồn gốc, biểu tƣợng hành động lễ hội hay mt trũ chi dõn gian Sinh viên: Đồng Thị Thùc - Líp: VHL 301 68 Khai th¸c tun cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch bt nguồn từ đâu? Thời kỳ nào? Nhằm mục đích gì? Tất tạo thành lực hút du khách chiêm ngƣỡng khám phá Hay với chi tiết hoa văn cửa chùa có ý nghĩa gì, đa có nguồn gốc lịch sử nhƣ – tạo nên hứng thú lịng du khách Nƣớc ta có nhiều sở đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch, từ bậc trung cấp, cao đẳng, đại học nhƣng dƣờng nhƣ thống nhấtp hiểu biết văn hóa, nội dung văn hóa cần phải tiếp thu cịn khập khiễng Việc đào tạo hƣớng dẫn viên phục vụ cho Hà Nội nói riêng vấn đề có tầm quan trọng mang tính tảng bảo đảm cho hoạt động du lịch ngày lớn mạnh 3.5 Một số mơ hình thu hút khách du lịch tới phố Cổ Hà Nội: Bất kinh tế muốn phát triển đƣợc phải có nguyên liệu cần thiết để hoạt động ngành công nghiệp du lịch vậy, muốn phát triển đƣợc trƣớc tiên phải dựa vào nguyên liệu cảnh quan thiên nhiên di sản văn hóa Chúng ta có phố Cổ Hà Nội với đƣờng nét kiến trúc xƣa lại đồng thời gắn liền với sống Đó lợi lớn mà biết cách khai thác cách bền vững tạo nguồn thu khơng dịch vụ điểm du lịch, hấp dẫn du khách khiến họ đến mà quay trở lại hợc giới thiệu bạn bè Cần phải nhận thức rằng: Du khách tìm hiểu văn hóa khu vực, quốc gia khơng tìm đến với giá trị văn hóa cổ truyền mà cịn muốn đƣợc sống với khơng khí sống tại, đắm vào thực thể lớp sống dƣới nếp nhà cổ truyền thống Điều có nghĩa khơng phải có khách sạn, nhà hàng cao cấp đáp ứng đƣợc nhu cầu du khách Du khách sống phố cổ để cảm nhận sống nhƣ không gian phố Cổ Để điều trở thành thực, trƣớc hết phố Cổ phải bảo tàng sống động không gian kiến trúc xƣa cộng với sống đời thƣờng, và kế sinh nhai, cách làm giàu cho ngƣời dân Xu hƣớng cho ngƣời du lịch đến thƣ nhà dân hứa hẹn xu hng kh thi Sinh viên: Đồng Thị Thực - Líp: VHL 301 69 Khai th¸c tun cỉ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch vic gii thiệu văn hóa lợi nhuận Đây hƣớng mang lại hiệu kinh tế cao Du khách cảm nhận, ngỡ , nhƣ đắm thời kỳ xa xƣa, bình dị khơng phải nơi du lịch lãng mạn nơi đất khách quê ngƣời Hơn nữa, sách giá lại khiêm tốn.Đồng chí Võ Văn Kiệt nêu : “ Nên cho phép nhà cổ đƣợc nhận khách đến theo cách: lấy di tích ni di tích, với điều kiện giữ nguyên trạng kiến trúc, cảnh quan bảo vệ môi trƣờng” Trƣớc hết với mục tiêu trƣớc mắt nên thay sử dụng ngơi nhà 87 Mã Mây 38 Hàng Đào với mục đích tham quan ta nên cho nhóm ngƣời hay gia đình thuê ngắn hạn dài hạn cƣ trú địa điểm Còn với mặt sau phố Cổ, tiềm lớn để phát triển thành khu phố du lịch có tính văn hóa cao, có đầy đủ nhà hàng dân tộc, khách sạn, có cửa hàng lƣu niệm, phòng triển lãm trƣng bày tranh phố Cổ xƣa, nơi vui chơi giải trí với trò chơi dân gian, hoạt động sinh hoạt ngồi trời… sở giữ gìn phát huy sắc dân tộc Hàng năm nên tổ chức định kỳ quảng bá hoạt động lễ hội đặc sắc, mang đậm phong cách truyền thống, lễ hội thờ cúng tiêu biểu, trò chơi dân gian, hoạt động văn hóa nghệ thuật( múa lân, thả diều, thi chim, thi cờ ngƣời, múa rối…) Tất hoạt động phải mang tính chất cộng đồng để thu hút khách, giúp họ trực tiếp tham gia cách thỏa mãn thích thú Cịn nghề truyền thống, nên quy hoạch phân phối cho ngành nghề cổ truyền đƣợc hoạt động theo với tên phố cách gọi xƣa Với phố tính chất thƣơng mại nhƣ phố Hàng Bạc hay vài phố khác, ngành du lịch nên phối hợp với quan có thẩm quyền tạo điều kiện để phát triển thành ngành sản xuất hàng hóa, vừa phục vụ cho nhu cầu thị trƣờng nội địa, đồng thời lại tạo hội “ xuất chỗ” trao đổi hàng hóa với quốc tế Năm 1999, phố ẩm thực Tống Duy Tân đƣợc ch nh tr thnh t Sinh viên: Đồng Thị Thực - Líp: VHL 301 70 Khai th¸c tun cỉ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch im trung nhà hàng ăn uống truyền thống đặc sản Hà Nội nhƣng kết tỏ chƣa thật hiệu Những ăn dân tộc dƣờng nhƣ hồn chúng trang thiết bị khơng khí nhà hàng đại Thƣởng thức ăn nghệ thuật cảm nhận tổng thể giác quan, khơng đƣa ăn dân tộc trở chỗ chúng? Tại không phục vụ cơm lam… đặc biệt du khách quốc tế? Họ đến phố Cổ để hòa nhập vào hồn, vào vị dân tộc ăn Do đó, khai thác phát huy tốt khía cạnh này, chắn cịn thu đƣợc thành hữu hiệu 3.6 Tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp ngành, cấp, tỉnh: Việc bảo tồn khai thác du lịch phố Cổ Hà Nội nhiệm vụ riêng ngành du lịch hay riêng Vì phố Cổ Hà Nội gƣơng phản chiếu lịch sử dân tộc Bảo tồn phố Cổ địi hỏi phải có kết hợp cấp, ngành, nhân dân, doang nghiệp Nhƣ để bảo tồn phát triển tốt du lịch nhân văn phố Cổ cấp, ngành cần phải tiến hành biện pháp cụ thể theo chức riêng Nhà nƣớc: - Có phƣơng án tốt ƣu tiên bảo tồn phát triển khu phố mặt kiến trúc, định hƣớng khuyến khích sản xuất thủ công, kinh doanh chuyên ngành phố - Có sách thích hợp đầu tƣ cải tạo khuyến khích nhân dân tự đầu tƣ cải tạo theo quy hoạch thống nhất( nhà nƣớc trợ giúp ƣu đãi thuế, lãi suất vay vốn, chia cổ phần…) - Có quy định cụ thể nhằm: + Phát triển ngành nghề thích hợp + Khống chế mật độ dân số + Ngăn cản cấm xâm nhập yếu tố ngoại lai phá vỡ cảnh quan phố Cổ + Quy chế giao thông, lại, có chế tài xử phạt cách nghiêm Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 71 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triĨn du lÞch khắc trƣờng hợp vi phạm Cấm phƣơng tiện giao thông vào phố Cổ vào ngày định Ví dụ: cấm phƣơng tiện giao thông vào khu phố Cổ vào ba ngày thứ 6, thứ 7, chủ nhật ngoại trừ xe điện phục vụ cho du lịch phố Cổ Chỉ dẫn chiếu sáng để khu phố Cổ đƣợc trì làm đối tƣợng tham quan du lịch mà đảm bảo đƣợc sinh hoạt ngƣời dân sống khu vực phố Cổ + Những quy chế khuyến khích vật chất làm cho ngƣời dân thấy đƣợc mặt lợi việc bảo tồn thu hút khách du lịch vào phố Cổ Hà Nội + Xây dựng nếp sống, nếp du lịch văn minh ( không để tƣợng ăn mày, ăn xin, nạn chặt chém khách du lịch) - Thiết lập mối quan hệ với ngành: Hải quan, Công an, Hàng không… nhằm tạo môi trƣờng thơng thống, tạo ấn tƣợng thoải mái cho du khách, giải kịp thời khó khănp, vƣớng mắc cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp: _ Phối hợp với ngƣời dân sinh sống khu vực phố Cổ đầu tƣ tổ chức điểm tham quan nhƣ: + Nhà bảo tàng kiến trúc + Nhà bảo tàng truyền thống + Tổ chức lễ hội, nghi thức sinh hoạt dân phố Cổ _ Đóng góp với địa phƣơng theo số khách tham quan Nhân dân: - Xây dựng nếp sống văn minh, lịch ngƣời Hà Nội - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định quyền bảo tồn kiến trúc văn hóa phố Cổ - Tích cực hƣởng ứng biện pháp đầu tƣ, cải tạo, trì kiến trúc, tham gia hoạt động bảo tồn văn hóa phố Cổ Sinh viªn: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 72 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lÞch KẾT LUẬN Cùng với xu hƣớng phát triển ngành du lịch giới, du lịch sinh thái du lịch văn hóa Việt Nam có điều kiện để phát triển Là đất nƣớc cịn lại Đơng Nam Á chƣa đƣợc khám phá, Thủ đô Hà Nội trái tim nƣớc thu hút lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam Phố Cổ Hà Nội với dáng dấp thị mang phong cách kiến trúc độc đáo, vài nét văn hóa riêng biệt nguồn tài nguyên nhân văn đặc sắc Hà Nội phục vụ mục đích du lịch vấn đề đƣợc quan tâm, ý nhiều cá nhân, tổ chức ngồi nƣớc Khóa luận hƣớng theo để đánh giá đƣợc thực trạng, khai thác tài liệu nghiên cứu, khoa học, tạp chí báo cáo Phân tích tổng hợp thông tin nhằm đề xuất biện pháp nhằm khai thác du lịch phố Cổ Khóa luận sâu vào vấn đề sau: _ Tổng hợp, chọn lọc nét khái quát lịch sử hình thành phố Cổ Hà Nội _ Những tiềm du lịch nhân văn phố Cổ Hà Nội đƣợc giới thiệu kĩ nhƣ : nghệ thuật kiến trúc, phong tục tập quán, văn hóa phố nghề, văn hóa ẩm thực _ Nhận xét phân tích, đánh giá kiến trúc, quang cảnh, văn hóa phố Cổ Trên sở việc phân tích vấn đề khóa luận đƣa khả , mặt lợi hạn chế, đề xuất số giải pháp thu hút khách du lịch Do giới hạn khóa luận tốt nghiệp đại học nên khóa luận dừng lại việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết công bố ; suy nghĩ đề xuất giải pháp theo chủ kiến riêng Việc nghiên cứu khu phố Cổ phục vụ phát triển du lịch cịn nhiều hạn chếp khơng thu thập đƣợc lƣợng khách vào phố Cổ Hà Nội, nhƣ đánh Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 73 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lÞch giá đƣợc sâu sát hoạt động du lịch phố Cổ Để khai thác tốt khu phố Cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch nhieùe việc phải làm Trên sở đánh giá khoa học, tổng hợp giá trị văn hóa vật chất nhƣ tinh thần phố Cổ Hà Nội Tổ chức giới thiệu rộng rãi nƣớc giá trị văn hóa khu phố Cổ đồng thời có phƣơng án khả thi để tập trung khai thác có trọng điểm di tích nhà truyền thống di tích kiến trúc tơn giáo, tín ngƣỡng, lịch sử cách mạng Mặc dù cố gắng hết khả thân nhƣng chắn Khóa luận cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, em chân thành mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn bè Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 74 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triĨn du lÞch TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thƣ Báo cáo hàng năm ban quản lý phố Cổ Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan, Viện nghiên cứu kiến trúc – Bộ xây dựng Hà Nội, NXB Xây dựng Toan Ánh, Ca dao Hà Nội, Tạp chí xƣa nay, số 74 – 4/2000 Nguyễn Thanh Bình, Hà Nội 36 góc nhìn, NXB Thanh niên GS.TS Nguyễn Văn Đính – TS Trần Thị Minh Hòa, Kinh tế du lịch, NXB Lao động – xã hội GS.TS Nguyễn Văn Đính – Ths Phạm Hồng Chƣơng, Hƣớng dẫn du lịch, NXB thống kê Thanh Hà, Hà Nội Giãn dân khu phố Cổ, Báo thị trƣờng khắp nơi PGS Trần Hùng – KTS Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long Hà Nội mƣời kỷ thị hóa, NXB xây dựng 10 Nguyễn Thừa Hỷ, Thăng long – Hà Nội kỷ XVII – XVIII – XIX, Hội sử học Việt Nam 11 GS Lê Văn Lan, Mấy suy nghĩ tiềm du lịch Hà Nội, NXB Văn hóa thơng tin 12 Bạch Mai, Hà Nội qua thời gian, Hà Nội ngày số 69 13 Non nƣớc Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 14 Băng Sơn, Nghìn năm lại, NXB Hà Nội 15 Băng Sơn, Thú ăn chơi ngƣời Hà Nội, NXB Văn hóa 16 Mai Thục, Hà Nội sắc hƣơng, NXB Hội nhà văn Hà Nội 17 Hoàng Tùng – Lƣu Minh Trị, Thăng Long – Hà Nội, NXB trị quốc gia 18 PTS Nguyễn Minh Tuệ - PGS PTS Vũ Tuấn Cảnh – PGS Lê Thông – PTS Phạm Xuân Hậu – PTS Nguyễn Kim Hồng , Địa lý du lịch, NXB TP HCM 19 Trần Quốc Vƣợng – Nguyễn Vĩnh Phúc – Lê Văn Lan , Tìm hiểu di sản văn hóa dõn gian H Ni, NXB H Ni Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 75 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch 20 www.baomoi.com/Tiem-an-nhieu-nguy-co-ANTT-tai-cho-dem-via- he/141/6506842.epi 21 www.baomoi.com/Ha-Noi-siet-chat-quan-ly-trat-tu-giao-thong-do- thi/141/6357900.epi 22 //dulich.chudu24.com/tin-du-lich/muasam/chau-a/vietnam/hanoi/lung- linh-cho-dem-pho-co-hanoi.html 23 //tintuc.vnn.vn/newsdetail/dulich/80467/%C4%91inh-kim-ngan- %C4%91iem-nhan-moi-trongtour-thamquan-pho-co.htm?p=4 24 //vnexpress.net/ge/xa-hoi/du-lich/2011/06/hang-rong-cheo-keo-bat-chet- khach-nuoc-ngoai/ 25 vietbao.vn/Xa-hoi/Ha-Noi-Danh-mot-phan-long-duong-pho-co-de-trong- xe/75168323/125/ Sinh viªn: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 76 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lÞch MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 79 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC PHỐ CỔ HÀ NỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm phố cổ 1.2 Vị trí, giới hạn khu phố cổ Hà Nội 1.3 Phô Cô - tài nguyên du lịch quan trọng thủ đô Hà Nội 1.3.1.Sự hình thành phát triển phố cổ Hà Nội 1.3.2 Tiềm du lịch nhân văn phố Cổ Hà Nội 11 1.3.2.1 Kiến trúc phố Cổ Hà Nội 11 1.3.2.2 Các cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngƣỡng: 16 1.3.2.3 Các di tích lịch sử văn hóa 19 1.3.2.4.Văn hóa làng nghề, phố nghề: 20 1.3.2.5 Chợ Phố Cổ: 22 1.4 Vấn đề bảo tồn phát triển đại phố cổ 26 1.5 Những điều kiện yêu cầu chủ yếu tổ chức phát triển du lịch phố Cô 29 1.5.1 Các điều kiện tài nguyên 29 1.5.1.1 Tài nguyên phải phong phú có giá trị xác thực 29 1.5.1.2 Tài nguyên phải có sức hấp dẫn 30 1.5.2 Điều kiện môi trƣờng 30 1.5.3 Phải có quy hoạch phù hợp, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch 32 1.6 Những nguyên tắc tổ chức phát triển du lịch phố cổ 32 Sinh viªn: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 77 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lÞch 1.6.1 Phát triển du lịch phố cổ phải phù hợp với quy hoạch chung địa bàn 32 1.6.1 Phát triển du lịch phải nhằm mục tiêu bảo tồn giá trị tài nguyên, môi trƣờng 33 1.6.2 Phát triển du lịch phải đảm bảo lợi ích cộng đồng 34 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI PHỐ CỔ HÀ NỘI 38 2.1 Thực trạng công tác quy hoạch, bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử Hà Nội 38 2.1.1 Thực trạng cảnh quan kiến trúc khu phố Cổ Hà Nội: 38 2.1.2 Thực trạng quy hoạch bảo tồn phố Cổ Hà Nội 40 2.1.2.1 Khái quát chung: 40 2.1.2.2 Kết thực hiện: 41 2.1.2.3 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ: 46 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch phố Cổ Hà Nội 48 2.2.1 Lƣợng khách du lịch đến Hà Nội 48 2.3 Công tác tổ chức quản lý hoạt động phố Cổ 59 2.3.1 Giao thông: 59 2.3.2 Môi trƣờng xã hội: 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 3: CÁC ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ VIỆC KHAI THÁC DU LỊCH TẠI PHỐ CỔ HÀ NỘI 63 3.1 Bảo tồn cảnh quan, kiến trúc phố Cổ Hà Nội 64 3.2 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 65 3.3 Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, quảng bá du lịch 67 3.4 Tiến hành tổ chức xếp lại lực lƣợng du lịch theo hƣớng đa dạng hóa ngành nghề - chun mơn hóa cao 68 3.5 Một số mơ hình thu hút khách du lịch tới phố Cổ Hà Nội: 69 3.6 Tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp ngành, cấp, tỉnh: 71 KẾT LUẬN 73 Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 78 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch LI CM N Trƣớc tiên em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn Ths Trƣơng Thu Hƣơng, ngƣời ân cần dẫn giúp đỡ em q trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thày cô Bộ mơn Văn hóa du lịch trƣờng Đại học dân lập Hải Phịng truyền đạt kiến thức, dìu dắt, giúp đỡ chúng em suốt thời gian học tập tạo điều kiện cho chúng em hồn thành khóa luận Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong tiếp tục nhận đƣợc dẫn thầy góp ý bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viờn ng Th Thc Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 79 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 80 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 81 Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch Sinh viên: Đồng Thị Thực - Lớp: VHL 301 82 ... tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch 1.3.Phô Cô - tài nguyên du lịch quan trọng thủ Hà Nội 1.3.1.Sự hình thành phát triển phố cổ Hà Nội Thế kỷ XI - XIV Phố cổ Hà Nội bắt đầu hình thành... 1: Phố cổ Hà Nội sở lý luận quản lý khai thác phố cổ Hà Nội phát triển du lịch Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động du lịch phố cổ Hà Nội Chƣơng 3: Các định hƣớng giải pháp nhằm khai thác hiệu việc khai. .. khai thác du lịch ti ph c H Ni Sinh viên: Đồng Thị Thực - Líp: VHL 301 Khai th¸c tun cỉ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch CHNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC PHỐ CỔ HÀ NỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 21/08/2020, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w