Đặc điểm và giá trị văn hóa của dân tộc Tày tại Định Hóa Thái Nguyên. Hiện trạng và giải phápKết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của khóa luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương: Chương 1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về đặc điểm và các giá trị văn hóa dân tộc. Chương 2. Đặc điểm và các giá trị văn hóa của dân tộc Tày.
MỤC LỤC Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.2 Khái quát huyện Định Hóa Tiểu kết chương 1: 14 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC TÀY TẠI ĐỊNH HÓA –THÁI NGUYÊN 15 2.1 Lịch sử hình thành phân bố ngƣời Tày Định Hóa 15 2.2 Đặc điểm giá trị đời sống ngƣời Tày Định Hóa 15 2.3 Đặc điểm giá trị văn hóa dân tộc Tày Định Hóa 25 2.4 Hiện trạng khai thác giá trị văn hóa dân tộc Tày Tại Định Hóa 41 Tiểu kết chương 2: 45 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC TÀY TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA – THÁI NGUYÊN 47 3.1 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc ngƣời 47 3.2 Đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ du lịch 51 3.3 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch 52 3.4 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá phát triển du lịch 54 3.5 Đẩy mạnh phát triển du lịch 55 3.6 Xây dựng chƣơng trình du lịch văn hóa 57 3.7 Đề xuất kiến nghị 58 Tiểu kết chương 3: 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngày đƣợc xem nhƣ ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế đất nƣớc, ngành “cơng nghiệp khơng khói” góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời nâng cao thu nhập quốc dân, cải thiện đời sống ngƣời dân Việt Nam quốc gia có điều kiện địa lý tự nhiên tiềm du lịch đa dạng phong phú, hấp dẫn vẻ đẹp sinh thái tự nhiên, văn hoá đa dạng truyền thống lịch sử lâu đời Bao gồm di sản giới, danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử, cảnh đẹp thiên nhiên phong phú, truyền thống văn hóa, làng nghề, lễ hội truyền thống đa dạng văn hố dân tộc gắn với nhóm dân tộc nƣớc Thời gian gần Việt Nam lên trở thành điểm đến hấp dẫn, an tồn cho du khách quốc tế Hiện có xu hƣớng phát triển du lịch kết hợp tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc, thu hút tham gia đông đảo học sinh, sinh viên, giáo viên, phụ huynh học sinh, nhƣ du khách nƣớc đến việt nam Đây điểm hoạt động du lịch đƣợc tích cực đẩy mạnh Việt Nam có 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét đặc trƣng văn hoá, phong tục tập quán lối sống riêng Mỗi dân tộc hầu nhƣ có tiếng nói, chữ viết sắc văn hoá riêng,sức hấp dẫn riêng Giá trị văn hóa dân tộc đƣợc tổng hợp từ giá trị văn hóa tộc ngƣời khác Bản sắc văn hoá dân tộc đa dạng phong phú mang sắc thái riêng biệt Thái Nguyên tỉnh Đông Bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội Do vị trí địa lý thuận lợi, Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế - xã hội khu vực Đông Bắc hay Vùng trung du miền núi phía Bắc Làcửa ngõ giao lƣu kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng, nên hội tụ văn hoá tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Trên địa bàn tỉnh có 46 dân tộc tổng số 54 dân tộc Việt Nam sinh sống, có dân tộc anh em chủ yếu sinh sống là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Mơng, Sán Chay, Hoa Dao Đứng hàng thứ hai dân tộc tỉnh dân tộc Tày Họ có mặt tất huyện thị xã, thành phố tỉnh, tập trung đơng huyện Định Hố (41,1%) Thái nguyên xác định phát triển du lịch văn hóa mục tiêu trọng điểm, sâu vào tìm hiểu giá trị văn hóa tộc ngƣời thiểu số nhằm thu hút tối đa nguồn khách du lịch đến với Thái Nguyên Hiện nay, với xu hội nhập phát triển, luồng văn hóa khác xâm nhập vào đời sống xã hội vùng dân tộc thiểu số, gây ảnh hƣởng, tác động mạnh đến văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, đáng ý nguy phai mờ, biến dạng sắc dân tộc Do vậy, việc bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lƣợc cần phải tiếp tục thực thƣờng xuyên lâu dài Để làm đƣợc điều cần có chế, sách đặc biệt nên đƣa vào hoạt động du lịch để tuyên truyền, quảng bá nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Trên sở đó,với mục đích bảo tồn phát huy,nâng cao giá trị sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số mà đặc biệt dân tộc tày để phát triển du lịch Đƣợc giúp đỡ thầy TS Lê Thanh Tùng em chọn dân tộc Tày huyện Định Hóa – Thái ngun để nghiên cứu ,tìm hiểu từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao cac giá tri văn hóa dân tộc, phát triển du lịch công đồng Với đề tài “Đặc điểm giá trị văn hóa dân tộc Tày Định Hóa -Thái Nguyên Hiện trạng giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu đặc điểm, giá trị đời sống tinh thần nhƣ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tày Định Hóa, để từ đƣa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc riêng dân tộc đồng thời nhằm phát triển hoạt động du lịch cộng đồng Định Hóa, góp phần thúc đẩy cho phát triển du lịch thành phố Thái Nguyên Thông qua giải pháp nhằm thu hút khách du lịch nƣớc nƣớc tới du lịch, tìm hiểu văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt dân tôc Tày với nét văn hóa truyền thống đặc trƣng bật so với dân tộc khác Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài đặc điểm đời sống văn hóa dân tộc tày để từ đƣa giải pháp góp phần phát triển du lịch địa phƣơng nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian, địa điểm nghiên cứu : huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Về nội dung: đặc điểm giá trị văn hóa,đời sống dân tộc tày Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra, trắc nghiệm - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài phần mở đầu phần kết luận, nội dung khóa luận tốt nghiệp bao gồm chƣơng: Chương Một số vấn đề lý luận đặc điểm giá trị văn hóa dân tộc Chương Đặc điểm giá trị văn hóa dân tộc Tày Định HóaThái Nguyên Chương Các giải pháp nhằm nâng cao giá trị văn hóa dân tộc Tày huyện Định Hóa – Thái Nguyên CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 Một số vấn đề lý luận *Khái niệm dân tộc Dân tộc (hay tộc ngƣời) trình phát triển lâu dài xã hội loài ngƣời Trƣớc dân tộc xuất hiện, loài ngƣời trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, lạc, tộc Cho đến nay, khái niệm dân tộc đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có hai nghĩa đƣợc dùng phổ biến : Một là: dân tộc cộng đồng ngƣời có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng nét văn hóa đặc thù, Xuất sau lạc, tộc Với nghĩa này, dân tộc phận quốc gia- Quốc gia có nhiều dân tộc Hai là: dân tộc cộng đồng ngƣời ổn định hợp thành nhân dân nƣớc, có lãnh thổ, quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống quốc gia mình, gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nƣớc giữ nƣớc Với nghĩa này, dân tộc toàn nhân dân quốc gia đó- Quốc gia dân tộc * Văn hóa dân tộc Từ “văn hóa” có nhiều nghĩa Trong tiếng việt, văn hóa đƣợc dung theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa): theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa đơng sơn)… Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngƣỡng, phong tục, lối sống, lao động Văn hóa bao gồm tất sản phẩm ngƣời, nhƣ vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội nhƣ ngơn ngữ, tƣ tƣởng, giá trị khía cạnh vật chất nhƣ nhà cửa, quần áo, phƣơng tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Văn hóa tộc ngƣời hệ thống giá trị vật chất tinh thần cƣ dân tộc ngƣời sáng tạo tích lũy giai đoạn khác lịch sử tự nhiên sống dân cƣ, trƣờng hợp điều kiện sống tộc ngƣời có thay đổi lớn Nó gồm hệ thống di tích lịch sử thắng cảnh, quần thể kiến trúc làng bản, nhà cửa đo thị cổ, sinh hoạt văn hóa, lễ hội thu hút lƣợng lớn khách du lịch đến tham quan nghiên cứu Bản sắc văn hóa cốt lõi, đặc trƣng riêng có của cộng đồng văn hóa lịch sử tồn phát triển, giúp phân biệt dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa thể tất lĩnh vực đời sống ý thức cộng đồng, bao gồm: cội nguồn, cách tƣ duy, cách sống, dựng nƣớc, giữ nƣớc, sáng tạo văn hóa , khoa học nghệ thuật… Bản sắc dân tộc văn hóa Việt nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc trở thành nét đặc sắc cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng nƣớc, lịng nhân bao dung nghĩa tình đạo lý đầu óc thực tế tinh thần cần cù sáng tạo lao động tế nhị ứng xử giản di lối sống *Sự cần thiết việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực mục tiêu phát triển, linh hồn, sức sống quốc gia dân tộc Trong q trình dựng nƣớc giữ nƣớc văn hóa việt nam thực thể, đồng thời hun đúc nên tâm hồn khí phách lĩnh Việt Nam Nhờ văn hóa giàu sắc nƣớc ta khơng bị mai đồng hóa Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc có nét văn hóa đặc sắc riêng tạo nên sắc văn hóa vùng miền Hiện nay, xu hƣớng hội nhập làm cho sắc văn hóa bị lai tạp, truyền thống vốn có Vậy nên cần có sách, phƣơng hƣớng nhắm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhiều hình thức khác Bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc coi tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn giúp cho ngành du lịch phát triển, đồng thời nhờ có du lịch mà ngƣời hiểu rõ nguồn gốc, giá trị văn hóa dân tộc mình, thấy đƣợc mối đe dọa nét đẹp truyền thống đó, để có ý thức việc bảo vệ giữ gìn * Du lịch văn hóa dân tộc Luật Du Lịch Việt Nam đƣa “ Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” Du lịch văn hóa gắn liền với truyền thống văn hóa dựa vào sắc văn hóa dân tộc Đây đặc điểm rõ nét du lịch văn hóa Ở quốc gia nào, địa phƣơng giàu truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng quốc gia ấy, nơi có tiềm to lớn du lịch văn hóa Chính vậy, hoạt động du lịch văn hóa quốc gia, vùng miền khơng giống Phát triển loại hình du lịch phải gắn với giữ gìn phát huy sắc, truyền thống văn hóa dân tộc, bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể phi vật thể, kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống đại, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, tạo điều kiện để tiếp cận ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động du lịch Phát triển du lịch văn hóa phải gắn với lợi ích cộng đồng, có tham gia cộng đồng, cộng đồng dân cƣ chủ nhân sáng tạo gìn giữ giá trị di sản văn hóa, tạo nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú cho du lịch văn hóa Do vậy, cộng đồng dân cƣ tồn xã hội phải tham gia với quan quản lý, tổ chức làm du lịch du khách để bảo vệ phát huy di sản văn hóa truyền thống tạo giá trị văn hóa moi góp phần khơng ngừng làm giàu thêm, phong phú thêm nguồn tài nguyên cho du lịch văn hóa 1.2 Khái qt huyện Định Hóa 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Định Hoá huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên, nằm khoảng toạ độ 105o29” đến 105o43” kinh độ đông, 21o45”đến 22o30” vĩ độ bắc; phía tây tây bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, bắc - đông bắc giáp tỉnh Bắc Cạn, nam - đông nam giáp huyện Đại Từ, Phú Lƣơng; huyện lỵ thị trấn Chợ Chu, cách thành phố Thái Ngun 50 km phía tây bắc Địa hình huyện Định Hoá phức tạp tƣơng đối hiểm trở, dạng núi thấp, đồi cao Xen dãy núi đá vôi đồi, núi đất cánh đồng hẹp Hƣớng địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, phân làm hai vùng Vùng núi bao gồm xã phía bắc huyện Vùng có dãy núi cao từ 200 đến 400m so với mặt biển, thuộc phần cuối dãy núi đá vôi cánh cung Sông Gâm, chạy theo Hƣớng tây bắc - đơng nam, từ phía bắc qua trung tâm huyện đến xã Trung Hội, tạo nên tƣờng thành phía đông thị trấn Chợ Chu thung lũng nhỏ hẹp Nhiều hang động dãy núi đá có nhũ đá hình thù kỳ thú, đẹp mắt Vùng núi thấp bao gồm thị trấn Chợ Chu xã phía nam Đây vùng núi đất, có độ cao từ 50 đến dƣới 200m, độ thoải lớn, có nhiều rừng già cánh đồng tƣơng đối rộng, phì nhiêu Định Hố có 520.75km2 đất tự nhiên, đó: 99.29km2đất nơng nghiệp, 221.7km2 đất lâm nghiệp, 8.46km2 đất chuyên dùng, 7.33km2 đất ở,183.98km2 đất chƣa sử dụng Thành phần đất đƣợc chia làm loại chính: Đất thuộc loại hình Mác mƣa chua, chủ yếu Grnid, Đất Zera lid nâu đỏ phát triển đá gabvô, Đất dốc tụ Đất phù sa suối phân bố tập trung hai bên sông, suối huyện, tạo thành cánh đồng vừa nhỏ Định Hố có khí hậu nhiệt đới, chia làm hai mùa Mùa nóng từ tháng đến tháng 10 hàng năm Mùa lạnh từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng năm sau Là huyện có độ ẩm cao, trừ tháng 1, tháng lại độ ẩm 80% Những tháng có độ ẩm cao tháng tháng tháng - tháng có mƣa phùn, mƣa ngâu, độ ẩm thƣờng từ 85% trở lên Trong có hai loại gió thổi theo mùa: gió mùa đơng bắc, thời gian ảnh hƣởng trùng với mùa lạnh Mỗi có đợt gió mùa đơng bắc tràn nhiệt độ thƣờng hạ xuống đột ngột, làm cho thời tiết lạnh, đơi xuất sƣơng muối, có hại cho sức khoẻ ngƣời phát triển trồng Gió mùa đơng nam, thời gian ảnh hƣởng trùng với mùa nóng, mang theo nƣớc từ biển Đơng vào gây mƣa lớn Lƣợng mƣa trung bình hàng năm (trong năm 1995-1999) Định Hoá vào khoảng 1.655mm Về thủy văn, đất Định Hố có hệ thống dịng chảy chính: Sơng Chợ Chu, Sơng Cơng (phần đất Định Hố thƣợng nguồn) Sơng Đu (Phần chảy địa bàn huyện thuộc thƣợng nguồn) Cung cấp nguồn nƣớc cho tồn huyện, gó Thảm thực vật Định Hoá phong phú, chứa đựng nhiều tiềm kinh tế, với loại lâm sản quý nhƣ gỗ nghiến, lim, lát, sến loại tre, nứa, vầu, trám…Đặc biệt, vùng đất xã phía nam có nhiều cọ, để lợp nhà, cuộng để làm mành, thân làm kèo, xà nhà bền Trƣớc đây, động vật rừng Định Hoá phong phú đa dạng Tuy nhiên, ngày rừng bị thu hẹp nhanh chóng, nguồn tài nguyên rừng bị kiệt quệ, loại lâm sản q cịn khơng đáng kể, động vật quý nhƣ: hổ, báo, gấu hầu nhƣ khơng cịn 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Định Hóa mảnh đất giàu tiềm phát triển kinh tế, xã hội có vị trí chiến lƣợc quân sự, nơi nơi tụ cƣ nhiều dân tộc Cho đến nay, Định Hóa trở thành nơi sinh sống dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Cao Lan - Sán Chí, Hoa, Sán Dìu, Mông, Mƣờng Các dân tộc cƣ trú gần gũi với nhau, đoàn kết bảo vệ xây dựng q hƣơng Định Hóa Diện tích đất nơng nghiệp tỉnh 9.929 ha, đất lâm nghiệp 22.169 ha, nên xác định mạnh huyện sản xuất nông - lâm nghiệp, kinh tế đồi rừng, kinh tế trạng trại Đất đồi rừng Định Hố thích hợp với Chè đƣợc trồng phổ biến Định Hoá với xuất sản lƣợng lớn Nếu nhƣ tìm đƣợc giống chè phù hợp, có giá trị kinh tế cao chắn hƣớng hiệu Với nguồn nguyên liệu dồi cho ngành công nghiệp chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, bên cạnh nguồn lao động sẵn có địa phƣơng, Định Hố địa điểm thích hợp để hình thành phát triển ngành cơng nghiệp Đơn vị hành : Huyện Định Hóa có 24 đơn vị hành cấp xã/phƣờng gồm thị trấn 23 xã gồm: Thị trấn Chợ Chu Xã Linh Thông Xã Bảo Cƣờng Xã Phú Đình Xã Bảo Linh Xã Phú Tiến Xã Bình Thành Xã Phúc Chu Xã Bình Yên Xã Phƣợng Tiến Xã Bộc Nhiêu Xã Quy Kỳ Xã Điềm Mặc Xã Sơn Phú Xã Định Biên Xã Tân Dƣơng Xã Đồng Thịnh Xã Tân Thịnh Xã Kim Phƣợng Xã Thanh Định Xã Kim Sơn Xã Trung Hội Xã Lam Vỹ Xã Trung Lƣơng 1.2.3 Một số điểm du lịch định hóa Đến với Định Hóa đến với vùng đất lịch sử Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa thời kỳ chống Pháp nơi làm việc chủ tịch Hồ Chí Minh, nơi làm việc đồng chí Trƣờng Chinh, nơi thành lập Việt Nam Giải phóng quân, Nhà tù Chợ chu… đƣợc xếp hạng cấp Quốc gia, đƣợc phục hồi tôn tạo để hàng năm đón tiếp đơng đảo du khách hành hƣơng nguồn cội Một số điểm du lịch lịch sử địa bàn huyện : *Thác khuôn tát Thác Khuôn Tát thắng cảnh tỉnh Thái Nguyên Thác nằm địa phận xóm Tỉn Keo, xã Phú Đình, huyện Định Hóa cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 70 km Thác Khuôn Tác thuộc khu vực di tích lịch sử ATK Định Hóa, trung tâm địa Việt Bắc đại doanh lãnh đạo kháng chiến trƣờng kỳ chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo chiến tranh Đơng Dƣơng (1946-1954) Thác Khuôn Tát đƣợc xếp hạng danh thắng cấp quốc gia vào năm 2002 Thác Khuôn Tát nằm núi rừng hoang vu yên tĩnh, xung quanh thác có nhiều cổ thụ Thác bao gồm tầng, nƣớc từ cao đổ xuống tung bọt trắng xoá, phía dƣới tạo thành dịng suối Theo truyền thuyết cƣ dân địa, xƣa kia, loài động vật hoang dã vùng 10 - Vận động tạo điều kiện cho cộng đồng địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch - Xây dựng sở vật chất phát triển du lịch chủ yếu dựa vào vai trò cộng đồng địa phƣơng lợi ích thu đƣợc từ hoạt động du lịch đƣợc chia sẻ cho cộng đơng địa phƣơng, có nhƣ nhân dân địa phƣơng tích cực tham gia vào hoạt động du lịch tích cực lƣu giữ, phát huy văn hóa truyền thống - Thành lập đơi văn nghệ thôn nhằm tạo sức hấp dẫn du khách, đồng thời tạo thêm thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng đồng thời giữ gìn đƣợc sắc văn hóa Khơi phục điệu dân ca lễ hội truyền thống - Các ăn đặc trƣng truyền thống phong phú hấp dẫn khách du lịch cần đƣợc đƣa vào phục vụ du khách tạo sản phẩm du lịch - Xây dựng tuyến tham quan phù hợp tạo hứng thú cho du khách tránh nhàm chán cách kết hợp nhiều yếu tố, nhiều cảnh quan để du khách vừa đƣợc ngắm cảnh quan thiên nhiên vừa tìm hiểu đƣợc văn hóa Xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời - Khai thác giá trị văn hóa truyền thống để phát triển du lịch góp phần tăng thu nhập, nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân địa phƣơng - Cần tôn trọng lối sống, tập quán ngƣời dân địa phƣơng tham quan du lịch - Phát triển du lịch đồng thời phải bảo vệ môi trƣơng thiên nhiên, môi trƣờng du lịch Tránh yếu tố văn hóa xấu làm ảnh hƣởng đến văn hóa truyền thống - Huyện cần có sách bổ trợ nhằm khơi phục lại làng nghề truyền thống góp phần giữ gìn sắc văn hóa, tạo sản phẩm mang lại hiểu kinh tế cao, giải việc làm cho ngƣời lao động, đồng thời góp phần phát triển du lịch - Xây dựng mơ hình làng du lịch, xây dựng số làng ngƣời Tày đƣa vào khai thác du lịch 56 3.6 Xây dựng chƣơng trình du lịch văn hóa *Xuất phát từ hải phịng Chương trình : Hải Phòng – Thái Nguyên (2 ngày đêm) Tham quan di tích lịch sử ẠTK tìm hiểu văn hóa dân tộc Tày huyện Định Hóa Ngày 1: Hải phòng – Thái nguyên Sáng : Lên xe Thái Nguyên, thăm bảo tàng Dân tộc Việt Nam Trƣa : Ăn trƣa Thành phố, lên xe làng văn hóa dân tộc Định Hóa Chiều : Tham quan tìm hiểu đời sống văn hóa dân tộc Tày dân tộc khác làng Tối: Giao lƣu văn hóa,văn nghệ với ngƣời dân tộc đốt lửa trại Ngày 2: An Tồn Khu(ATK) Định Hóa – Chùa Hang – Thác Khn Tát – Hải Phịng Sáng: Ăn sáng, trả phòng, lên xe thăm điểm khu di tích lịch sử An Tồn Khu(ATK) Trƣa: Ăn trƣa ATK Định Hóa Chiều: Tham Chùa Hang Thác Khn Tác – Hải Phịng Kết thúc chƣơng trình! Chương trình 2: Hải Phịng – Thái nguyên (3 ngày đêm )Du xuân, tham quan khu di tích lịch sử ATK(an tồn khu), tìm hiểu đời sống văn hóa tộc người Tày, tham dự lễ hôi Lồng Tồng( xuống đồng) dân tộc Tày Định Hóa Ngày 1: Hải Phịng – Thái ngun Sáng: Lên xe Thái Nguyên, thăm bảo tàng Dân tộc Việt Nam Trƣa: Ăn trƣa Thành Phố, lên xe Định Hóa Chiều : Tham quan, tìm hiểu dân tộc Tày Tối: Nghỉ ngơi làng văn hóa ngƣời Tày, tự tham quan, mua quà lƣu niệm Ngày 2: Thăm quan Định Hóa Sáng: Ăn sáng, tham quan lễ hội Lồng Tồng, Tại lễ hội, du khách chứng kiến nghi lễ cầu mùa, lễ xuống đồng dân tộc Tày, tham gia trò chơi Trƣa: Ăn trƣa lễ hội 57 Chiều: tham gia trò chơi lễ hội Tối: Tham gia đốt lửa trại lễ hội Ngày 3: Định Hóa – chùa Hang – Hồ Núi Cốc – Hải Phòng Sáng : Ăn sáng, trả phòng, Đi thăm chùa Hang,tham quan di tích lịch sử ATK lên xe Hồ Núi Cốc Trƣa: Ăn trƣa khu ATK, lên xe Hồ Núi Cốc Chiều : Tham quan Hồ Núi Cốc – Về Hải Phòng Kết thúc chƣơng trình! 3.7 Đề xuất kiến nghị Du lịch Định Hóa cần hƣớng tới phát triển bền vững với tham gia, đóng góp của tất bên liên quan: Các nhà quản lý, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, khách du lịch cộng đồng dân cƣ địa phƣơng - Đối với nhà quản lý: Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng bá, nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội vai trị nghĩa vụ quan trọng cơng tác bảo vệ môi trƣờng môi trƣờng du lịch Xây dựng, thực dự án công tác bảo vệ môi trƣờng du lịch, dự án giáo dục cộng đồng vai trò ngành kinh tế du lịch - Đối với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng: Cần đƣợc tạo điều kiện tham gia nhiều vào trình phát triển du lịch bền vững nhƣ: Lập kế hoạch du lịch, hoạch định sách phát triển du lịch tham gia tích cực vào hoạt động du lịch bảo vệ môi trƣờng, đồng thời tạo điều kiện cho họ đƣợc hƣởng nhiều lợi ích từ hoạt động du lịch - Đối với khách du lịch: Tăng cƣờng biện pháp giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức ngƣời dân tham gia hoạt động du lịch, nhằm làm cho họ hiểu rõ đƣợc mối quan hệ qua lại, chặt chẽ lợi ích với cơng tác bảo vệ mơi trƣờng - Đối với tồn xã hội: Nâng cao nhận thức ngƣời dân, giáo dục hệ trẻ có ý thức hƣớng cội mguồn, tơn trọng lịch sử, có trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử cảnh quan mơi trƣờng Kết hợp hai loại hình du lịch sinh thái du lịch nhân văn để vừa giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, vừa tham gia bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo đảm cho phát triển du lịch bền vững 58 - UBND huyện Định Hóa cần tạo phòng ban, phân riêng chuyên trách quản lý khai thác du lịch văn hóa, du lịch di tích lịch sử tìm hiểu giá trị đời sống văn hóa dân tộc thiểu số mà đặc biệt dân tộc Tày - Đối với công ty lữ hành địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên cần đầu tƣ, nghiên cứu tuyến du lịch chuyên sâu tham quan, tìm hiểu văn hóa tộc ngƣời Có chƣơng trình cụ thể, hấp dẫn để thu hút khách du lịch đến tham quan du lịch làng ngƣời dân tộc - Phịng Văn hóa huyện Định Hóa cần phối hợp chặt chẽ với cấp ngành liên quan, với sở văn hóa tỉnh Thái Nguyên để tạo đề án tìm hiểu, nghiên cứu yếu tố văn hóa tộc ngƣời Tày tộc ngƣời khác sinh sống huyện, nhằm bảo tồn, phát huy kế thừa giá trị văn hóa đặc sắc, đa dạng, phong phú tộc ngƣời Tiểu kết chương 3: Chƣơng khóa luận giải pháp nhằm bảo tồn, nâng cao giá tri văn hóa dân tộc Tày Định Hóa Từ có giải pháp đƣa văn hóa dân tộc Tày vào hoạt động du lịch, góp phần thúc đẩy du lịch huyện phát triển Đẩy mạnh kinh tế huyện phát triển, nâng cao đời sống ngƣời dân địa bàn Từ giáo dục đƣợc ý thức ngƣời dân giữ gìn giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống dân tộc 59 KẾT LUẬN Việt nam quốc gia có 54 dân tộc sinh sống với văn hóa đa dạng đậm đà sắc văn hóa tộc ngƣời, đƣợc chia thành nhiều vùng văn hóa Mỗi vùng có nét văn hóa riêng tạo nên đặc trƣng văn hóa vùng miền Trong năm gần du lịch văn hóa tộc ngƣời đƣợc nhiều nƣớc giới quan tâm Hệ thống giá trị văn hóa tộc ngƣời vùng miền nhƣ phong tục tập quán, lễ hội làng nghề nguồn khám phá vô tận, thu hút lƣợng lớn khách du lịch đến thăm quan, nghiên cứu, đặc biệt khách du lịch quốc tế Do vậy, việc làm cần thiết chiến lƣợc phát triển du lịch việc xây dựng khơng gian văn hóa riêng cho tộc ngƣời Các giá trị văn hóa dân tộc cịn nguồn tài liệu nhân văn quan trọng cho ngành du lịch thơng qua giá trị văn hóa đƣợc bảo tồn phát triển Định hóa huyện có tài nguyên thiên nhiên nhƣ tài nguyên nhân văn đa dạng, phong phú Là địa phƣơng có truyền thống đấu tranh cách mạng với nhiều di tích lịch sử gắn với kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lƣợc dân tộc Là địa bàn cƣ trú nhiều dân tộc, sắc văn hoá riêng dân tộc tạo nên đa dạng độc đáo văn hoá địa phƣơng Đặc biệt ngƣời Tày vẵn giữ đƣợc tập quán sinh hoạt tiêu biểu họ nhƣ trang phục truyền thống, điệu dân ca, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngƣỡng Từ thu hút đƣợc quan tâm cấp ngành việc bảo tồn nhƣ quan tâm du khách thích tìm hiểu văn hóa dân tộc Các giá trị văn hóa ngƣời tày nơi đƣợc khôi phục để phục vụ cho hoạt động du lịch Cần xây dựng làng văn hóa để giúp cho việc bảo tồn giá trị văn hóa tộc ngƣời, phát triển du lịch nâng cao đời sống ngƣời dân nơi Để làm đƣợc điều cần có phối hợp thực ngành cấp có liên quan, nỗ lực quyền ngƣời dân địa phƣơng nhằm đƣa huyện Định Hóa thành điểm du lịch lý tƣởng du khách 60 Khóa luận em với đề tài “Đặc điểm giá trị văn hóa dân tộc Tày Định Hóa - Thái nguyên Hiện trạng giải pháp” tập trung vào số vấn đề sau: Nêu số vấn đề lý luận bản, đồng thời giới thiệu khái quát huyện Định Hóa, số điểm du lịch huyện Các đặc điểm giá trị văn hóa dân tộc Tày, trạng khai thác giá trị văn hóa dân tộc Tày Định Hóa Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị văn hóa dân tộc Tày, từ đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa tộc ngƣời huyện Định Hóa Khóa luận em thực với mong muốn đóng góp ý kiến việc khai thác phát triển du lịch văn hóa tộc ngƣời Tày vào phát triển du lịch huyện Định Hóa- Thái Nguyên Tuy nhiên với kiến thức hạn chế số ý kiến cịn mang tính chủ quan, cá nhân Em mong nhận đƣợc đóng góp thầy cô bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng,cùng thầy cô môn, đặc biệt hƣớng dẫn thầy giáo TS Lê Thanh Tùng tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thơng tin, HN Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam (1992), Viện KHXH Viện Dân tộc học xuất bản, Hà Nội Nông Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày - Nùng, Nxb Việt Bắc Ma Ngọc Dung (2004), Nhà sàn truyền thống người Tày Đông Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Hà, “Tổ chức mô hình du lịch cộng đồng người Dao làng Nghẹt, Xã Phú Thịnh, Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang”, Khóa luận tốt nghiệp Phạm Quang Hƣng, “Tìm hiểu nghi lễ vòng đời người tộc người Tày thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang”, Khóa luận tốt nghiệp Luật du lịch, Nxb Hà nội (2005) Đinh THị Thanh Minh, “Nghiên cứu điều kiện khai thác du lịch văn hóa người Thái Con Cng Nghệ An”, Khóa luận tốt nghiệp Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 10.Trần Ngọc Thêm(1983), Cơ sở văn hóa việt nam, Nxb Giáo Dục 11.Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo Dục Việt Nam 12.Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Tài Nguyên Du Lịch, Nxb Giáo Dục Việt Nam Trang web tham khảo: http://www.baothainguyen.org.vn http://www.thainguyen.gov.vn http://www.baomoi.com http://vi.wikipedia.org 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Dân ca đám cưới Tày Bài hát Quan làng: Khăn hồng giăng cửa Khi nhà trai đến đón dâu, họ nhà gái dùng khăn hồng đƣờng để hát đối: Tôi xin hỏi khách lạ đƣờng xa Khăn đào che qua làng cổng Vải hồng lấy dăng thay cửa Tôi báo cho bên nhà trai đƣợc biết Có tiền tơi biết mở cho Khơng có tiền lo đứng Mất cơng qua lại thấy lịng thƣơng Tơi hỏi xem ngƣời khác làng đƣợc biết Tôi xin hỏi xem anh trai chồng Bài : Xin đón dâu Trình lên bơ lão Tơi trình lên song thân phụ mẫu Tơi trình lên q họ nhà sang Ngƣời khơn xa Ngƣời biết khơng đƣợc Cử đến thƣa lời Tôi trình lên nhà ngƣời nhẽ Chọn đƣợc tốt Giờ tốt rể lui Hai bên nhộn nhịp Mâm bát giƣờng chƣa dọn Vất vả chị em Bố mẹ nuôi tháng năm vất vả Ngày đêm niệm chữ Thọ chữ Ninh Sắp xếp mâm cỗ bàn chờ khách 63 Tôi ngƣời phƣơng lạ đƣờng xa Còn rƣợu thêm thịt thiết đãi Ơn nàng lui tới thăm nom Tôi ngƣời phƣơng xa thiên lý Cái tăm bát nƣớc đƣa Tôi xin hồi trung gia cung Gửi lời chào thiếu nữ hƣơng Gửi lời chào tông thân bô lão Gửi lời chào phụ mẫu dƣỡng sinh Đẻ gái xinh mặt ngọc Ngày đƣợc xuất giá mừng vui Giờ xin đón dâu cửa Đón dâu họ tơi mừng Khỉ ăn qua đầy diều Khỉ xin lùi xuống gốc Nƣớc tràng sinh chƣa cạn nhiều Trời đất sinh gái trai phúc đức Đặt nghĩa mai trúc không lìa Đón dâu hồi q cung Đón dâu lễ bái tổ tiên Đón dâu gia san trình họ Chúc bố mẹ thƣợng thọ thiên niên Chúc ngƣời thân bình yên mãi Chào chị em thong thả đằng sau Hãy dọn mâm rửa bát Nhắn với nàng mặt ngọc băng Hai nàng giúp trang điểm Mặt trời gác núi hƣớng Tây Đƣờng xa ta rong ruổi Vừa vừa hát hội đƣờng 64 Nhắn lời thảy nàng nhẽ Quan làng pả mẻ cất chân Trời sinh nàng mỹ nhân số Nàng ơi! Đừng buồn bã nàng Nàng buồn, mẹ tim gan héo hắt Nàng em dẫn dắt chị Chân mang giầy cƣờm hoa xinh xắn Tay cầm dây nón mênh mông Con nhớ công cha mẹ 65 PHỤ LỤC 2: Hình Ảnh Nhà sàn truyền thống ngƣời Tày Nhà đất ngƣời Tày (ảnh : Bùi Thị Bích Phƣơng) 66 Cầu thang nhà sàn ngƣời Tày (ảnh:Quốc Huy) Vận chuyển ngựa (Ảnh: Bích Phƣơng) 67 Trang phục truyền thống ngƣời Tày (ảnh: Chinhphu.vn ) Lễ hôi Lồng Tông ngƣời Tày Định Hóa (ảnh: Kiều Minh ) 68 Các nghi lễ lễ hôi Lồng Tồng Nghi thức xuống đồng lễ hội Lồng Tồng Cuộc thi cấy nhanh lễ hội Lồng Tồng (Ảnh : Kiều Minh) 69 Trò chơi Tung Còn (ảnh:Kiều Minh) Nghệ nhân hát then với đàn tính Con rối múa rối Tày Thẩm Rộc, Định Hóa (Ảnh: Thanh Loan) 70 ... đƣa giải pháp nhằm nâng cao cac giá tri văn hóa dân tộc, phát triển du lịch cơng đồng Với đề tài ? ?Đặc điểm giá trị văn hóa dân tộc Tày Định Hóa -Thái Nguyên Hiện trạng giải pháp? ?? làm luận văn. .. dung khóa luận tốt nghiệp bao gồm chƣơng: Chương Một số vấn đề lý luận đặc điểm giá trị văn hóa dân tộc Chương Đặc điểm giá trị văn hóa dân tộc Tày Định HóaThái Nguyên Chương Các giải pháp nhằm... cao giá trị văn hóa dân tộc Tày huyện Định Hóa – Thái Nguyên CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 Một số vấn đề lý luận *Khái niệm dân tộc Dân tộc