TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ GIÁO DỤC LỊCH SỬ TRONGCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP THCS

210 34 0
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ GIÁO DỤC LỊCH SỬ TRONGCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ GIÁO DỤC LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CẤP THCS Hà Nội, 2019 LỜI NĨI ĐẦU Nhằm nâng cao lực cho cán quản lý giáo viên phổ thông thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực học sinh tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới; lực cho giáo viên việc tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục lịch sử Chương trình giáo dục phổ thơng Tài liệu bao gồm nội dung sau: - Giới thiệu Chương trình GDPT mơn Lịch sử (ban hành tháng 12/2018) - Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Trong ý đến việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông phù hợp, rà soát nội dung dạy học theo hướng tinh giản, đồng thời bổ sung cập nhập kiến thức phù hợp với khả nhận thức học sinh - Phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử, đến việc thực có hiệu hoạt động học tập học sinh q trình học tập, đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập: lớp, thực địa, di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng, di sản hoạt động trải nghiệm thực tiễn Việc sử dụng phương pháp hìnhthức dạy học việc lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợpvới học cho việc dạy học thật nhẹ nhàng có hiệu quả; tránh lạm dụnghoặc máy móc vận dụng phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học làm cho học nặng nề không hiệu quả, - Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển lực Việc kiểm tra đánh giá cần tăng cường thường xun đánh giá q trình học tập, thơng qua sản phẩm học tập, lấy tiến học sinh để động viên khuyến khích cho điểm Chủ động xây dựng ngân hàng câu hỏi tập, tư liệu dạy học Lịch sử, xây dựng tiêu chí đánh giá trình đánh giá sản phẩm học tập, báo cáo sản phẩm học tập, trình bày… đánh giá hoạt động học cá nhân/nhóm học sinh cho môn học/hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Mặc dù cố gắng chắn tài liệu cịn hạn chế thiếu sót, mong nhận góp ý nhà quản lý giáo dục thầy (cô) Trân trọng cám ơn Phần HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI I ĐẶC ĐIỂM MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (THCS) Vị trí mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Giáo dục Lịch sử Địa lí cấu tạo thành môn học bắt buộc từ tiểu học (TH) đến trung học sở (THCS), dạy từ lớp 4, (TH) đến lớp 6, 7, 8, (THCS) Ở tiểu học, kiến thức lịch sử địa lí tích hợp cao Mạch nội dung chương trình mơn học khơng tách thành hai phân mơn Lịch sử Địa lí Các kiến thức lịch sử địa lí tích hợp chủ đề địa phương, vùng miền, đất nước giới theo mở rộng khơng gian địa lí xã hội Logic đảm bảo để hoàn thành chương trình TH, học sinh có kiến thức bước đầu lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước giới để học tiếp mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS Ở trung học sở, môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên mơn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Môn học cịn có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; Đô thị – lịch sử tại; Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; Các đại phát kiến địa lí, Việc coi trọng tích hợp lịch sử địa lí, đồng thời tơn trọng đặc điểm khoa học phân môn đáp ứng mục tiêu môn học THCS đồng thời tạo điều kiện cho HS học tiếp bậc THPT Vai trò tính chất bật mơn học giai đoạn giáo dục Môn Lịch sử Địa lí góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS giai đoạn giáo dục bản, tạo tiền đề cho HS tiếp tục học giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Môn Lịch sử Địa lí mạnh riêng việc góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung HS xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Mơn Lịch sử Địa lí hình thành phát triển HS lực lịch sử lực địa lí – biểu đặc thù lực khoa học – tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa líthế giới, quốc gia địa phương, trình tự nhiên, kinh tế – xã hội văn hoá diễn không gian thời gian, tương tác xã hội lồi người mơi trường thiên nhiên; giúp HS biết cách sử dụng cáccông cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn;đồng thờigóp phần hình thành, phát triển HS tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế Đặc điểm môn Lịch sử Địa lí (THCS) cịn thể tính chất đặc trưng chương trình Đó tính dân tộc, nhân văn; tính hệ thống, tính bản; tính khoa học tính đại; tính thực hành; tính mở tính liên thơng Tính dân tộc, nhân văn Chương trình mơn học hướng HS tới nhận thức giá trị truyền thống dân tộc, giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ qt cơng dân tồn cầu Chương trình giúp HS có nhận thức chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, vị quốc gia – dân tộc khu vực giới thời kì lịch sử Chương trình giúp HS hình thành, phát triển giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, loại bỏ định kiến, kì thị xã hội, văn hóa, sắc tộc, tôn giáo, hướng tới giá trị khoan dung, nhân ái, tơn trọng khác biệt, hịa giải, hịa hợp hợp tác Chương trình giúp HS có thái độ đắn, tích cực vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững; đấu tranh xã hội tiến bộ, cơng bằng, văn minh, bình đẳng dân tộc, cộng đồng người Tính hệ thống, tính Trong nội dung giáo dục lịch sử, tính hệ thống thể trước hết logic trình bày chủ đề Những kiến thức thông sử lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam trình bày mối liên hệ lịch đại đồng đại, tương tác lịch sử Việt Nam với lịch sử khu vực lịch sử giới, tiếp nối thay đổi tiến trình lịch sử Tính thể việc bảo đảm cho HS tiếp cận tri thức lịch sử lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng; giúp HS xây dựng lực tự học lịch sử suốt đời khả ứng dụng tri thức lịch sử vào sống Trong nội dung giáo dục địa lí, tính hệ thống thể logic kiến thức phân bổ cho lớp: Lớp địa lí đại cương; lớp địa lí châu lục; lớp địa lí tự nhiên Việt Nam lớp địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam Các kiến thức có liên quan đến nhau, trình bày có trước, sau thuận lợi cho hoạt động nhận thức HS Chẳng hạn, khái niệm địa lí tự nhiên đại cương lớp trang bị phần để HS học kiến thức địa lí châu lục; khái niệm tiếp tục phát triển HS học địa lí châu lục địa lí Việt Nam Tính thể việc HS trang bị kiến thức thiết yếu, gần gũi với nhu cầu hiểu biết sống em, đồng thời tạo sở cho việc HS tiếp tục học thêm bậc THPT Tính khoa học tính đại Những tảng khoa học lịch sử khoa học địa lí tạo sở vững cho tính khoa học (về chun ngành) chương trình mơn học Chương trình mơn học thể kết hợp thành tựu đại khoa học lịch sử, khoa học địa lí khoa học giáo dục Chương trình coi trọng việc hình thành phát triển tư lịch sử tư địa lí, khn khổ mơn học, hình thành tư khơng gian–thời gian, gắn kết địa lí lịch sử, giúp HS có tư biện chứng vật, tượng trình tự nhiên xã hội 4.Tính thực hành Tính thực hành chương trình việc coi trọng việc trang bị cho HS kĩ sử dụng công cụ địa lí lịch sử tìm hiểu tự nhiên xã hội Chương trình coi trọng tập thực hành lịch sử địa lí, liên hệ với thực tiễn Phần thực hành tăng cường thời lượng, đa dạng loại hình tập, hoạt động giáo dục Thông qua thực hành, HS học cách “làm lịch sử” “làm địa lí” Tính mở tính liên thơng Đây đặc điểm quan trọng, nhấn mạnh thiết kế chương trình Tính mở tạo hội để HS phát triển kiến thức kĩ liên mơn Tính mở tạo điều kiện kết hợp nhà trường với gia đình xã hội để nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng HS Tính mở tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa phát huy tính sáng tạo, đưa nhiều sách giáo khoa để đáp ứng mục tiêu yêu cầu cần đạt xác định chương trình Tính liên thơng thể việc xác định rõ vị trí mơn học chương trình giáo dục cấp học, liên thông với cấp trung học phổ thông yêu cầu đào tạo nghề HS phân luồng học nghề sau THCS Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác Môn Lịch sử Địa lí, với đặc điểm liên ngành khoa học tảng môn học lịch sử địa lí, nên có mối quan hệ rộng với môn học khác - Đối với Ngữ văn: HS học cách đọc hiểu văn có nội dung địa lí, từ việc nắm ý chính, hiểu khía cạnh địa lí hàm chứa văn bản, đến việc tóm tắt nội dung văn bản, đưa ý kiến riêng - Đối với mơn Tốn: HS học cách xử lí số liệu thống kê, vẽ phân tích biểu đồ phản ánh diễn biến trình (tự nhiên, kinh tế - xã hội) hay phân phối đại lượng thống kê - Đối với mơn Khoa học tự nhiên: môn Khoa học tự nhiên cung cấp kiến thức vật lý, hóa học, sinh học, để HS lĩnh hội cách sâu sắc vấn đề mơi trường, để lí giải trình độ hiểu biết THCS chế hình thành hoạt động nhiều trình thiên nhiên, tượng tự nhiên cách người cần tôn trọng quy luật tự nhiên tác động vào thiên nhiên lợi ích kinh tế - Đối với mơn Tin học: HS thông qua việc thực tập, dự án môn học mở rộng thêm tầm hiểu biết kĩ ứng dụng CNTT&TT môn học, với kĩ đặc thù Lịch sử Địa lí - Đối với môn Giáo dục công dân, môn Lịch sử Địa lí có quan hệ trực tiếp việc giáo dục giá trị nhân văn, tình yêu quê hương, đất nước, thái độ trân trọng tự nhiên, thành lao động người, giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Sự kết hợp giáo dục lịch sử địa lí với giáo dục cơng dân giúp hình thành cách vững cách ứng xử mực HS thực tế đời sống - Đối với môn Giáo dục quốc phịng an ninh, mơn Lịch sử Địa lí có quan hệ hỗ trợ cho giáo dục quốc phịng an ninh, HS có nhận thức sâu sắc trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới, biển đảo Tổ quốc Ngồi ra, mơn Lịch sử Địa lí cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho HS trước giá trị thẩm mĩ thiên nhiên, văn hóa, thơng qua việc HS tiếp xúc với nguồn tư liệu phong phú khác nước giới, vùng miền đất nước II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở tuân thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Chương trình hướng tới hình thành, phát triển HS tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử, địa lí; từ đó, hình thành phát triển lực đặc thù lực chung, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn khả sáng tạo Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm mơn Lịch sử mơn Địa lí chương trình giáo dục phổ thơng hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Nội dung môn học bảo đảm trang bị cho HS tri thức phổ thơng tảng, tồn diện, khoa học; phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trình độ nhận thức HS, có tính đến điều kiện dạy học nhà trường Việt Nam Nội dung giáo dục lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ qua cổ đại, trung đại đến cận đại đại; thời kì có đan xen lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Mạch nội dung giáo dục Địa lí từ địa lí đại cương đến địa lí khu vực địa lí Việt Nam Chú trọng lựa chọn chủ đề, kết nối kiến thức kĩ để hình thành phát triển lực HS, đồng thời coi trọng đặc trưng khoa học lịch sử khoa học địa lí Chương trình trọng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học đánh giá kết giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS 5.Chương trình bảo đảm liên thơng với chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thông; thống nhất, kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học môn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình có tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, ) III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Căn xác định mục tiêu chương trình Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xây dựng dựa cứ: Quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; nhu cầu phát triển đất nước; tiến thời đại khoa học công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hóa Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục, quyền niên, thiếu niên nhi đồng Chương trình giáo dục trung học sở giúp HS phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hịan chỉnh tri thức kỹ tảng; có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Chương trình giáo dục mơn Lịch sử Địa lí (THCS) cụ thể hóa Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục trung học sở Mục tiêu cụ thể chương trình Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở hình thành, phát triển HS lực lịch sử lực địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian; tương tác xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp HS biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Căn xác định yêu cầu cần đạt - Các phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; - Các lực đặc thù lịch sử địa lí chắt lọc lực tảng mà người giáo dục lịch sử địa lí cần có được; - Các cấp độ nhận thức theo thang Bloom vận dụng vào trường hợp cụ thể môn học; - Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS; - Tính hệ thống việc hình thành phát triển lực chung lực chuyên môn Căn điểm kể để xác định yêu cầu cần đạt, với mức độ cần đạt thích hợp giai đoạn giáo dục, chí ứng với chủ đề dạy học xác định Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho HS Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Mơn Lịch sử Địa lí thơng qua nội dung môn học hoạt động giáo dục, cho HS nhận thức tình cảm lịch sử nhân loại, trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, mối quan hệ xã hội môi trường, lựa chọn đường phát triển quốc gia, đất nước người Việt Nam Từ bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, yêu quê hương, yêu thiên nhiên; xây dựng HS ý thức, niềm tin hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường, bảo vệ di sản văn hóa nhân loại; HS biết yêu quý người lao động, tôn trọng giá trị nhân văn khác nhau, rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan Yêu cầu cần đạt lực đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực chung cho HS Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần phát triển lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) – Năng lực tự chủ tự học thể thông qua lực tư độc lập, tự tổ chức, quản lí hoạt động học tập Khả tự học thể HS biết đặt câu hỏi lịch sử địa lí; HS biết tự tìm kiếm nguồn thơng tin, tri thức bổ sung; biết tổ chức thông tin thu thập được; biết phân tích thơng tin lịch sử địa lí; biết trả lời câu hỏi lịch sử địa lí; tự thực nhiệm vụ phân công tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa tình làm việc độc lập khác – Năng lực giao tiếp hợp tác: môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở giúp HS hình thành phát triển lực đối thoại liên văn hóa, tơn trọng khác biệt, hướng tới hịa giải hợp tác sở nắm đặc trưng địa lí, lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam dân tộc khác khu vực giới;có thái độ tích cực việc góp phần chung tay giải vấn đề xã hội nhân loại (bảo tồn phát triển di sản văn hóa, khắc phục nhiễm mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hịa bình phát triển bền vững, ) – Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể việc HS biết thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp giải vấn đề; biết suy luận khoa học, có khả phát giải vấn đề mới, đặc biệt vấn đề mối quan hệ tự nhiên xã hội loài người Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho HS Mơn Lịch sử Địa lí mơn học có ưu việc hình thành, phát triển lực khoa học, mức độ định, góp phần phát triển lực tin học cho HS – Năng lực khoa học cụ thể hố thơng qua lực đặc thù lực lịch sử lực địa lí: Học sinh hiểu vận dụng khái niệm, mối quan hệ địa lí tự nhiên địa lí kinh tế – xã hội, giải thích số q trình địa lí tự nhiên địa lí kinh tế – xã hội, nhận thức giải thích lịch sử, Học sinh có lực xác định chủ đề khám phá tự nhiên xã hội; với trợ giúp, hướng dẫn giáo viên, HS thực chủ đề chọn – Năng lực tin học thể việc bồi dưỡng khả tìm kiếm thơng tin từ Internet, kĩ sử dụng phần mềm tin học văn phòng để tổ chức lưu giữ, xử lí thơng tin trình bày tập địa lí tập lịch sử Mơn Lịch sử Địa lí hình thành phát triển HS lực lịch sử, lực địa lí, biểu đặc thù lực khoa học Năng lực lịch sử – Năng lực tìm hiểu lịch sử: Năng lực giúp HS bước đầu nhận biết tư liệu lịch sử, hiểu văn chữ viết, vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, đồ, Học sinh giải thích nguyên nhân, vận động kiện, trình, nhân vật lịch sử; bước đầu giải thích mối liên hệ kiện lịch sử, mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử; bước đầu đưa ý kiến nhận xét kiện, nhân vật lịch sử – Năng lực nhận thức tư lịch sử: Năng lực giúp HS bước đầu trình bày lại kiện trình lịch sử bản; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể; trình bày phát triển kiện, tượng lịch sử theo thời gian – Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Năng lực thể việc HS bước đầu liên hệ nội dung lịch sử học với thực tế sống Bảng 1: Biểu lực lịch sử Năng lực Mô tả chi tiết Tìm hiểu – Bước đầu nhận diện phân biệt được: loại hình dạng thức lịch sử khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử, giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử – Khai thác sử dụng thông tin số loại tư liệu lịch sử đơn giản – Bước đầu nhận diện phân biệt được: loại hình tư liệu lịch sử, dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử, giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử – Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử đơn giản hướng dẫn giáo viên học lịch sử Nhận thức – Mơ tả bước đầu trình bày nét kiện và tư trình lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn lịch sử biến, kết có sử dụng sơ đồ, lược đồ, đồ lịch sử, – Trình bày bối cảnh lịch sử đưa nhận xét nhân tố tác động đến kiện, tượng, nhân vật lịch sử, q trình lịch sử; giải thích kết kiện, diễn biến lịch sử 10 Tháng 9/2017 - Xây dựng nội dung chuyên - Xây dựng nội dung đề: Các nước châu Á, Châu phi học kế hoạch dạy khu vực Mỹ La Tinh (Từ học, hệ thống câu hỏi kỉ XIX đến đầu kỉ XX) trắc nghiệm chuyên đề Cả tổ theo kế - Thiết kế thống câu hoạch chuyên đề hỏi BDHSG lớp 11 Tháng Xây dựng nội dung chuyên - Xây dựng nội dung Cả tổ theo kế 10/2017 đề:Các nước Á, Phi Mĩ La học kế hoạch dạy hoạch Tinh (1945 – 2000) (4 tiết) học chuyên đề - Thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thi THPT Quốc gia - Thiết kế hệ thống câu hỏi tự luận - Thiết kế thống câu hỏi BDHSG lớp 12 Xây dựng nội dung chuyên - Xây dựng nội dung Cả tổ theo kế đề : Tây Âu thời trung đại học kế hoạch dạy hoạch học chuyên đề Thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thi THPT Quốc gia Tháng 11/2017 - Thiết kế hệ thống câu hỏi tự luận - Thiết kế thống câu hỏi BDHSG lớp 10 Thao giảng chuyên đề - Hội - Tổ chức tập trung Đ/c Dung giảng theo hình thức liên trường Tháng Chuyên đề ngoại khóa kỉ 12/2017 niệm ngày thành lập quân đôi nhân dân Việt nam ngày hội quốc phịng tồn dân" Hát khúc quân hành" Hình thức sinh hoạt Đ/c Nga cờ theo mơ hình sân khấu hóa - Thời gian thực 18/12/2017 196 - Thời lượng : 40 phút - Xây dựng chuyên đề ôn tập - Cả ba khối thi học kì làm đề thi học kì theo đổi kiểm tra đáha giá Tháng 1/2018 Phân công theo nhóm chun mơn phụ trách Xây dựng nội dung chuyên - Thiết kế ma trận hệ Cả tổ đề: Châu Á hai thống câu hỏi trắc chiến tranh giới(1918- nghiệm thi THPT Quốc 1939) gia - Thiết kế hệ thống câu hỏi tự luận - Thiết kế thống câu hỏi BDHSG lớp 11 Tháng 2/2018 Sinh hoạt ngoại khóa mừng - Thời gian 3/2/2018 Đảng mừng xuân - Thời lượng: tiếng - Thực hiên trường - Phụ trách - Hình thức tổ chức chính: Kim thi theo đội chơi Hoa ba phần : Giới thiệu; tài năng, hiểu biết phần chơi cho khán giả, văn nghệ Tháng 3/2018 Xây dựng hệ thống câu hỏi - Liên trường xây dựng trắc nghiệm ôn thi THPT ngân hàng câu hỏi Quốc gia chuyên đề:Việt Nam sau năm 1975 đến Tháng 4/2017 - Xây dựng nội dung Xây dựng nội dung chuyên đề: Các cách mạng tư sản (Từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII) (4 tiết) - Xây dựng kế hoạch dạy học - Thiết kế ma trận hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thi THPT Quốc gia - Thiết kế hệ thống câu hỏi tự luận - Thiết kế thống câu 197 Cả tổ hỏi BDHSG lớp 10 - Xây dựng đề cương ôn thi học kì làm đề thi học kì Cả tổ - Ra đề thi thử Quốc gia Phân cơng theo nhóm chun mơn thảo luận xây dưng 2.12 Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin tổ: + Khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào soạn giảng để nâng cao chất lượng, thao giảng máy chiếu + Tích cực tham gia sinh hoạt chuyên môn trường học kết nối viết trang mạng trường + Tổ xây dựng ngân hàng đề thi: Mỗi tổ viên phải tiến hành lập đề thi đáp án bỏ vào hộp thư chung tổ (Email) + Thường xuyên trao đổi chuyên môn, học tập công nghệ thông tin |+ Tích cực viết trang mạng trường + Cụ thể hóa tiêu chí thi đua mảng ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng vào xếp loại thi đua cá nhân Khuyến khích động viên tham gia viết +Lập hộp thư tổ: tcmlichsunghen @ gmail.com + 100% tổ viên có hộp thư trao đổi TT Họ tên Địa Email SĐT Nguyễn Thị Kim Hoa ngkimhoa77@gmell.com 01252308221 Đoàn Thị Mĩ Hiền dmhien1977@gmaill.com 0943276742 Lê Thị Thanh Nga ngathongtienloc@gmaill.com 0912809069 Nguyễn Thị Vinh nguyenvinh@gmaill.com 0978008214 Nguyễn Thị Hiền hiennghen@gmaill.com 0985287739 Nguyễn Thị ThuỳDung Nhatpham@gmaill.com 01683952395 Đăng ký thi đua- Chỉ tiêu phấn đấu: * Đối với học sinh: a) Học sinh giỏi: 198 - Học sinh giỏi tỉnh đạt :9 giải.Phấn đấu có giải Nhất, Nhì - Phấn đấu có HS vào đội tuyển thi HSG QG b) Thi tốt nghiệp THPT : 100 % hs có điểm mơn Sử từ trở lên c) Thi ĐH – CĐ : 100 % hs thi khối C có điển mơn Sử từ trở lên * Đối với GV : - 100% CB, GV có trị ,đạo đức tốt, khơng có GV vi phạm đạo đức nhà giáo -100% đạt Lao động tiên tiến trở lên; -Có SKKN đạt bậc 3, cấp tỉnh khơng tính bảo lưu - 01 đ/c đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua sở( GĐ Sở tặng giấy khen) - 01 đ/c đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp tĩnh * Đối với tổ : Tổ đạt danh hiệu Tổ tiên tiến xuất sắc * Danh hiệu cá nhân: Danh hiệu thi đua TT Họ tên 20152016 2017 -2018 2016-2017 SKKN Ghi Danh hiệu Nguyễn Thị Kim Hoa LĐTT CSTĐCS Đoàn Thị Mỹ Hiền LĐTT LĐTT Nguyễn Thị Hiền LĐTT LĐTT NguyễnT.Thùy Dung CSTĐCS LĐTT B3 Trường LĐTT Lê Thị Thanh Nga HTNV LĐTT B Trường LĐTT Nguyễn Thị Vinh HTNV HTNV B Trường LĐTT B4 Trường Bảo lưu CSTĐCS CSTĐCS Bảo lưu Ghi chép, bảo quản, lưu trữ hồ sơ: + Phân cơng ghi chép hồn thiện loại hồ sơ + Bảo quản sử dụng chung tổ IV LỊCH TRÌNH CỤ THỂ : Tháng Nội dung công việc Người thực Ghi 8/201 GV chủ nhiệm - Họp phụ huynh đầu năm 199 - Từ 1/8 – 31/8/201 - Chuẩn bị lễ khai giảng 5/9 Cả tổ 1- 4/9/201 5/9 - Khai giảng năm học - Dạy học theo TKB, dự theo quy định Cả tổ - Từ 6/9/201 - Dạy BDHSG K 9, dạy BDK Thi Đ/c Kim Hoa chọn đội tuyển HSG - Theo KH trường - Báo cáo chuyên đề Đ/c Nguyễn Hiền Theo kế hoạch chuyên đề -Bài viết trang mạng Kim hoa - BDTX Cả tổ – Kim Hoa Họp tổ 9/201 - Hoàn thành loại hồ sơ cá Cả tổ nhân tổ - Đăng kí thi đua - Tự học tự BDTX - Tham gia tổ chức đêm trung thu Thao giảng,dự đánh giá Đoàn Hiền - Dạy học theo TKB, dự theo quy Cả tổ định 10/201 -Thao giảng,dự đánh giá Nga Nguyễn Tuần tuần Hiền -Báo cáo chuyên đề Đ/c Kim Hoa - Day BDHSG 9, BDK GV phụ trách - Tham gia 20/10 Cả tổ K/h chuyên đề tổ - Kiểm tra ( thường xuyên) chuyên Cả tổ đề Tổ trưởng thực - Dự giờ, kiểm tra hồ sơ chuyên môn Cả tổ Theo lịch BGH - BDTX Cả tổ - Đoàn Hiền Nguyễn Hiền - Viết mạng trường 200 - Dạy học theo thời khoá biểu, dự theo quy định Cả tổ - Làm đồ dùng dạy học - Hoàn thành đề cương SKKN - BDTX theo kế hoạch - Day BDHSG , BDK GV phụ trách -Kiểm tra thường xuyên chuyên đề Cả tổ 11/201 - Thao giảng dự đánh giá Vinh, Dung Vinh - Báo cáo chuyên đề Đ/c Nguyễn Hiền, K/h Trường Đoàn Hiền - Dạy chọn học sinh giỏi -Tham dự kỷ niệm ngày 20-11 Cả tổ Cả tổ, GV phụ trách -Dạy học theo TKB ,BDK 12/201 Theo lịch BGH Vinh, Đoàn Hiền Đầu tháng 11 - Viết tin trang mạng - Theo kế hoạch tổ Kim Hoa HSG thi -Hoàn thành thao giảng dự Đ/c Kim Hoa - BBD HSG Đ/c Nguyễn Hiền, Đoàn Hiền Theo kế hoạch Sở - Báo cáo đề cương SKKN, tổ góp ý Cả tổ - Chuẩn bị đề cương ôn tập HK1 Cả tổ - Ra đề Kiểm tra HK I Cả tổ - Coi chấm thi - Hoàn thành Kiểm tra HK I Cả tổ 201 Theo k/h tổ Theo lịch BGH Theo lịch BGH Theo lịch BGH -Viết tin trang mạng trường Dung, Nga - BD HSG Đoàn Hiền Theo lịch BGH Nguyễn Hiền Cả tổ - BDTX - Kỉ niệm 22/12 Hoa, Nga Báo cáo chuyên đề chào cờ Cả tổ Đầu tháng 12/201 Họp tổ - Hoàn thành kế hoạch chun mơn kì - Hồn thành đóng nộp theo quy định cảCả tổ GV HS - Bình xét thi đua HKI Cả tổ - Sơ kết KH Theo KH BGH Theo KH trường - Dạy TKB học kỳ II Cả tổ Theo lịch năm học - Dạy BDHSG Đ/c Đoàn Hiền, Nguyễn Hiền - Dạy BDK GV lớp chọn - Báo cáo chuyên đề Đ/c Dung K/h chuyên đề tổ - Thao giảng dự đánh giá Kim Hoa Theo kế hoạch - Họp phụ huynh lần 2 Hiền Nga, 1/2018 - Kiểm tra thường xuyên chuyên đề Cả Cả tổ tổ - Thi đua chào mừng thành lập Đảng 2/2018 - Dạy TKB học kỳ II Cả tổ - Dạy BDHSG Đ/c Đoàn Hiền, Nguyễn Hiền -Thao giảng dự đánh giá Đ/c Nga - Thi thử cho khối lần KH trườg - Nghỉ tết Nguyên đán Cả tổ 202 - Bồi Bưỡng thường xuyên 3/2018 - Báo cáo chuyên đề Nga - Dạy học Cả tổ - BBDHSG 9.Dạy BDK Đoàn Hiền, Theo KH trường Nguyễn Hiền - Thao giảng trường GV đăng ký Theo KH trường - Thao giảng, dự Đ/c Dung Theo K/h tổ - Báo cáo chuyên đề Vinh Tham gia kỷ niệm ngày 08/3 Cả tổ Theo KH trường - Tham gia hoạt động ngày 26/3 Cả tổ Phối hợp với Đoàn trường Hoàn thành SKKN Cả tổ - Coi chấm Thi nghề phổ thông - Kiểm tra thường xuyên chuyên đề Cả tổ 4/2018 Cả tổ - Dạy học Hồn thành Chương trình Khối - On tập cho K thi TN ,Thi thử có - Kiểm tra học kỳII khối GV dạy Theo KH trường GV dạy Theo KH trường Theo KH trường 203 củaTheo KH trường - Hoàn thành K/h thao giảng GV B - Thi thử cho khối lần Dạy BDK, Hoàn thành BDHSG Hoa Ngyến Hiền - TT, GVCN nộp báo cáo cho lãnh đạo nhà trường Cả tổ 28/4/201 - Tổ chức ngoại khóa GV BGH 4/201 phân công: - Chấm kiểm tra, đánh giá BDTX - Dạy học - Hoàn thành Hồ sơ Khối 9,Làm lễ GV chủ nhiệm trường Theo KH trường - Thi HK khối Cả tổ Theo KH trường - Họp tổ tổng kết năm học Cả tổ 15-20/5/201 6/2018 - Tham gia công tác tuyển sinh lớp 7/2018 Theo điều động - Triển khai công tác hè Cả tổ -Hội họp theo quy định Cả tổ - Coi thi cuối học kì - Theo điều động Nếu có Theo điều động - Chấm thi cuối học kì V NHỮNG ĐỀ XUẤT: - Đề nghị mua sắm đồ dùng dạy học đầy đủ cho mơn.Nếu khơng mua cho tổ tự mua, in toán -Cho chọn mua số tài liệu phục vụ dạy học -Tạo điều kiện thời gian cho Đ/c BDHSG - Mua tài liệu di sản danh nhân địa phương 204 DUYỆT BANGIÁM HIỆU T/M TỔ CHUYÊN MÔN Tổ trưởng KẾ HOẠCH THÁNG ………….NĂM 201………… Đặc điểm tình hình: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Đánh giá công tác tháng năm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………… 2.1 Công tác chuyên môn: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… 205 ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 2.2 Công tác khác: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………………………… TRƯỜNG …… Tổ Sử KẾ HOẠCH TUẦN ( Thời gian: Từ ngày đến /201 ) Thứ/ Ngày BUỔI SÁNG BUỔI CHIỀU 206 CN Mục lục Lời nói đầu Phần I Giới thiệu Chương trình GDPT mơn Lịch sử (Ban hành kèm theo Thông tư 32- 12-2018) Phần II Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh I Một số yêu thực chương trình phổ thơng hành mơn Lịch sử theo định hướng phát triển lực II Hướng dẫn rà soát, tinh giảm, bổ sung cập nhật nội dung dạy học môn Lịch sử phù hợp với đối tượng học sinh trường phổ thông III Kế hoạch giáo dục dạy học môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Phần III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thông I Định hướng đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thông II Tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực học sinh Các hình thức học tập Tổ chức hoạt động học 207 Trang Một số chuyên đề học minh họa tổ chức chức hoạt động học tập theo định hướng đổi phương pháp dạy họcphát triển lực học sinh Phần IV Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh I Định hướng chung II Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kĩ thuật biên soạn câu hỏi môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh Quy trình xây dựng đề kiểm tra mơn Lịch sử Một số câu hỏi đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh minh họa MỤC LỤC Lời nói đầu Phần I Giới thiệu Chương trình GDPT mơn Lịch sử (Ban hành kèm theo Thông tư 32- 12-2018) 208 Phần II Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh I Một số u thực chương trình phổ thơng hành môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực II Hướng dẫn rà soát, tinh giảm, bổ sung cập nhật nội dung dạy học môn Lịch sử phù hợp với đối tượng học sinh trường phổ thông III Kế hoạch giáo dục dạy học môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Phần III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thông I Định hướng đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thông II Tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực học sinh Các hình thức học tập Tổ chức hoạt động học Một số chuyên đề học minh họa tổ chức chức hoạt động học tập theo định hướng đổi phương pháp dạy họcphát triển lực học sinh Phần IV Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh I Định hướng chung II Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kĩ thuật biên soạn câu hỏi môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh Quy trình xây dựng đề kiểm tra mơn Lịch sử Một số câu hỏi đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh minh họa 209

Ngày đăng: 21/08/2020, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Vị trí của môn học trong chương trình giáo dục phổ thông

  • 2. Vai trò và tính chất nổi bật của môn học trong giai đoạn giáo dục cơ bản

  • 3. Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác

  • II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

  • III. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH

    • 1. Căn cứ xác định mục tiêu chương trình

    • 2. Mục tiêu cụ thể của chương trình

    • IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

      • 1. Căn cứ xác định các yêu cầu cần đạt

      • 2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và đóng góp của môn học trong việc bồi dưỡng phẩm chất cho HS

      • 3. Yêu cầu cần đạt về năng lực và đóng góp của môn học trong việc hình thành, phát triển các năng lực chung cho HS

      • 4. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù và đóng góp của môn học trong việc hình thành, phát triển năng lực đặc thù cho HS

      • V. NỘI DUNG GIÁO DỤC

        • 1. Căn cứ xác định nội dung giáo dục của chương trình môn học

        • 2. Nội dung giáo dục cụ thể của chương trình môn học

        • VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

          • 1. Căn cứ xác định phương pháp giáo dục của chương trình môn học

          • 2. Phương pháp giáo dục của chương trình môn học

          • *Giai đoạn vận dụng kiến thức lịch sử

            • III. Các hình thức/phương pháp đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực

            • 1. Kiểm tra, đánh giá quá trình

              • - Các câu hỏi kiểm tra nhanh vào đầu giờ, giữa giờ,cuối giờ: trả lời nhanh các câu hỏi, phiếu trắc nghiệm hoặc điền nhanh thông tin vào phiếu thăm dò…

              • 2. Đánh giá định kì, tổng kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan