1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á

29 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 378,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐƠNG NAM Á SỐ TÍN CHỈ: 04 MÃ HỌC PHẦN: 122079 NGÀNH: ĐẠI HỌC VĂN HỌC BẬC: ĐẠI HOC Thanh Hóa, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI Văn học Ấn Độ, Nhật Bản, Đông Nam Á Bộ môn: VHNN Mã môn học: 122079 Thông tin giảng viên: - Họ tên: Lê Thị Bích Thủy - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ Ngữ văn - Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn VHNN, Khoa KHXH, Trường ĐH Hồng Đức - Địa liên hệ: SN 71 Đường Nguyễn Hiệu, khu Tân Hương, Đơng Hương, TP Thanh Hóa - Điện thoại DĐ: 0979 689 199 - Email: Thuybich81@gmail.com.vn -Thông tin hướng nghiên cứu (chuyên nghành) giảng viên: Những vấn đề nghiên cứu lý luận văn học nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học nước Châu Á (Văn học Trung Quốc, Văn học Ấn Độ, Văn học Nhật Bản, Văn học Đông Nam Á) * Thơng tin giảng viên giảng dạy học phần này: Họ tên: Nguyễn Thị Tuyết - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ KHXH&NV - Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn VHNN, Khoa KHXH, Trường ĐH Hồng Đức - Địa liên hệ: SN 164/77 Hải Thượng Lãn Ơng, P.Đơng vệ, TP Thanh Hóa - Điện thoại: 037 3293 458 DĐ: 0984 809 153 - Email: Tuyetdutien@gmail.com.vn Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Nga - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ KHXH&NV - Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn VHNN, Khoa KHXH, Trường ĐH Hồng Đức - Địa liên hệ: Nhà 20 Khu Đông Phát, Phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa - Điện thoại: 0373 814 911 DĐ: 0983 751 768 - Email: T.nga.83@gmail.com -Thông tin hướng nghiên cứu (chuyên nghành) giảng viên: Những vấn đề nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học nước Châu Á (Văn học Trung Quốc, Văn học Ấn Độ, Văn học Nhật Bản, Văn học Đông Nam Á) Thông tin chung học phần: - Tên ngành đào tạo: Ngữ Văn, bậc ĐH - Tên học phần (môn học): Văn học Ấn Độ, Nhật Bản, Đơng Nam Á - Số tín học tập: 04 - Học kì: - Năm thứ: - Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Không - Các học phần kế tiếp: Không - Các học phần tương đương, thay thế: Khơng - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 36 + Bài tập/ Thảo luận lớp: 48 + Thực hành: + Thảo luận/ làm việc nhóm : + Tự học: 135 - Địa môn phụ trách môn học: Bộ môn: VHNN, Khoa KHXH, Trường ĐH Hồng Đức Email: Bomonvhnn@gmail.com Mục tiêu học phần: a- Kiến thức: Nắm kiến thức văn học Ấn Độ: Quá trình phát triển từ thần thoại Ấn Độ qua thời kỳ; Hiểu rõ giá trị lớn lao sử thi Ấn Độ nội dung tư tưởng nghệ thuật; Hiểu rõ phẩm phẩm chất nhân vật anh hùng sử thi Ấn Độ qua tác phẩm Mahabharata Ramayana; Hiểu sâu tác giả Prem Chand – Ơng hồng tiểu thuyết Hinđi; Nhà thơ R.Tagore thiên tài, nhà văn hóa lớn Ấn Độ, mang tư tưởng nhân đạo nắm bắt số nội dung nghệ thuật thơ ca R.Tagore Nắm kiến thức văn học Nhật Bản: Quá trình phát triển văn học Nhật qua thời kỳ; Hiểu rõ đời giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Haiku M.Bashô; Hiểu rõ đời tư tưởng nghệ thuật Y Kawabata, giá trị nội dung nghệ thuật ba tiểu thuyết giải Nobel Nắm kiến thức văn học Đông Nam Á: Những đặc điểm văn hóa, văn học khu vực Đông Nam Á; Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời kỳ quốc gia khu vực b- Kỹ năng: + Có phương pháp, kỹ phân tích, nghiên cứu tượng tiêu biểu văn học Ấn Độ, Nhật Bản, Đông Nam Á cách khách quan, khoa học Từ có điều kiện để hiểu sâu số tượng văn học cụ thể Việt Nam + Cách tiếp cận vấn đề, giải vấn đề cách khoa học + Sưu tầm, xử lý nguồn tài liệu cần thiết cho học tập nghiên cứu c- Thái độ: + Khách quan, khoa học cách nhìn nhận, đánh giá văn học + Tranh luận có văn hóa, khiêm tốn lắng nghe ý kiến người khác, kiên trì, nhẫn nại nghiên cứu khoa học Tóm tắt nội dung học phần: Văn học Ấn Độ: Giới thiệu khái quát lược sử văn học Ấn Độ từ khởi thủy đến 1950; Những đóng góp bật văn hóa, văn học Ấn Độ văn hóa, văn học giới Tìm hiểu sử thi Ấn Độ (Mahabharata Ramayana); Tác giả Prem Chand Rabindrannath Tagore Văn học Nhật Bản: Giới thiệu khái quát lược sử văn hóa, văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868; Các tượng văn học bật Masuo Bashô, Thơ Haiku,Y Kawabata Văn học Đông Nam Á: Giới thiệu khái quát chung văn hóa Đơng Nam Á, văn học dân gian Đơng Nam Á; Một số văn học tiêu biểu với tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời kỳ quốc gia khu vực Lào, Cămpuchia, Inđônêxia, Thái lan, Philippin Nội dung chi tiết học phần: Phần thứ nhất: Văn học Ấn Độ Một số đặc điểm văn hóa Ấn Độ 1.1- Văn minh sông Ấn - cội nguồn văn hóa Ấn Độ 1.2- Tơn giáo hệ thống đẳng cấp 1.3- Nguyên lý hòa hợp khả thích ứng giao lưu tiếp xúc văn hóa Lược sử văn học Ấn Độ từ khởi thủy đến 1950 2.1- Văn học dân gian Ấn Độ 2.1.1 Thần thoại Ấn Độ 2.1.2 Sử thi Ấn Độ 2.2 Văn học viết Ấn Độ 2.2.1 Văn học cổ điển 2.2.2 Văn học trung đại 2.2.3 Văn học cận đại Sử thi Mahabharata 3.1 Nguồn gốc trình hình thành sử thi Mahabharata 3.2 Giá trị nội dung tư tưởng sử thi Mahabharata 3.2.1 Trên bình diện lịch sử xã hội 3.2.2 Trên bình diện đạo đức thẩm mỹ 3.2.3 Trên bình diện tư tưởng triết học 3.3 Một số đặc điểm thi pháp sử thi Mahabharata 3.3.1 Hình tượng khơng gian thời gian 3.3.2 Mở rộng kết cấu tự sự- chức kép 3.3.3 Kết cấu lồng khung xâu chuỗi Sử thi Ramayana 4.1 Nguồn gốc trình hình thành sử thi Ramayana 4.1.1 Valmiky trình hình thành tác phẩm 4.1.2 Quá trình lưu truyền Ramayana ảnh hưởng đời sống tinh thần Ấn Độ 4.1.3 Ảnh hưởng sử thi Ramayana 4.2 Giá trị nội dung tư tưởng sử thi Ramayana 4.2.1 Trên bình diện lịch sử xã hội 4.2.2 Trên bình diện đạo đức thẩm mỹ 4.2.3 Trên bình diện tư tưởng triết học 4.3 Một số đặc điểm thi pháp sử thi Ramayana 4.3.1 Sự thẩm nhập tư tôn giáo tư nghệ thuật 4.3.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật 4.3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật Prem Chand (1880- 1936) – Ông hoàng tiểu thuyết Hinđi 5.1 Vài nét Prem Chand 5.1.1 Prem Chand - Một đời tranh đấu 5.1.2 Quá trình sang tạo Prem Chand 5.1.3 Vị trí Prem Chan văn học Hinđi 5.2 Tác phẩm Gôdan 5.2.1 Bức tranh thực nông thôn Ấn Độ 5.2.2 Giá trị nghệ thuật tác phẩm Rabindranath Tagore (1861 - 1941) 6.1 Thời đại R Tagore 6.1.1 Tiếp xúc Đông - Tây trình thức tỉnh Ấn Độ 6.1.2 Đời sống cá nhân 6.1.3 Đóng góp R Tagore cho q trình phục hưng Ấn Độ 6.2 Thơ R Tagore 6.2.1 Quan niệm triết học người thơ R Tagore 6.2.2 Những cảm hứng chủ đạo thơ R Tagore 6.2.3 Một số đặc điểm thi pháp thơ R Tagore Phần thứ hai: Văn học Nhật Bản Đại cương văn hóa Nhật Bản 1.1 Vài nét đất nước, người Nhật Bản 1.2 Tôn giáo ngôn ngữ 1.3 Một số phong tục đặc sắc văn hóa Nhật Bản Lược sử văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 2.1 Một nhìn khái lược 2.1.1 Ngọn nguồn văn học Nhật Bản 2.1.2 Sự hình thành văn học viết Nhật Bản 2.1.3 Một số thể loại tiêu biểu văn học Nhật Bản 2.2 Một giai đoạn phát triển rực rỡ văn học Nhật Bản 2.2.1 Văn học thời Hejan (IX - XII) 2.2.2 Văn học trung đại (XIII - XV) 2.2.3 Văn học thời Edo (XVII - 1868) Matsuo Bashô (1644 - 1694) thơ Haiku 3.1 Cuộc đời tài 3.1.1 Thời đại 3.1.2 Hoàn cảnh xuất thân 3.1.3 Quan điểm tư tưởng 3.2 Quá trình sáng tạo 3.2.1 Hành trình đến với thơ ca M Bashơ 3.2.2 Tác phẩm Lối lên miền Oku 3.3 Thơ Haiku M Bashô 3.3.1 Nguồn gốc thơ Haiku 3.3.2 Những đặc sắc nội dung tư tưởng thơ Haiku 3.3.3 Đặc trưng cấu trúc thơ Haiku Y Kawabata (1899 - 1972) 4.1 Cuộc đời tài 4.1.1 Thời đại Y Kawabata 4.1.2 Đời sống cá nhân 4.1.3 Quan điểm tư tưởng 4.2 Con đường sáng tạo Y Kawabata 4.2.1 Quan điểm thẩm mỹ 4.2.2 Quá trình sáng tạo 4.2.3 Tiểu thuyết Y Kawabata 4.3 Một số đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Y Kawabata 4.3.1 Y Kawabata - Người tìm đẹp 4.3.2 Thi pháp chân không 4.3.3 Thế giới biểu tượng Phần thứ ba: Văn học nước Đông Nam Á (ĐNA) Văn học Đơng Nam Á - nhìn khái lược 1.1 Khái qt chung văn hóa Đơng Nam Á 1.1.1 Vài nét địa lý, lịch sử, chủng tộc 1.1.2 Ngôn ngữ, phong tục tập quán 1.1.3 Những tiếp xúc văn hóa lịch sử Đơng Nam Á 1.2 Văn học dân gian Đông Nam Á 1.2.1 Văn minh lúa nước - nguồn văn học dân gian ĐNA 1.2.2 Truyện kể dân gian Đông Nam Á 1.2.3 Thơ ca dân gian Đông Nam Á 1.3 Văn học viết Đơng Nam Á 1.3.1 Q trình hình thành văn học viết Đông Nam Á 1.3.2 Một số thể loại tiêu biểu Một số văn học tiêu biểu 2.1 Văn học Lào 2.1.1- Đất nước, lịch sử, dân tộc Lào 2.1.2- Văn học dân gian Lào 2.1.3- Văn học thành văn 2.2 Văn học Cămpuchia 2.2.1- Đất nước, lịch sử, dân tộc Cămpuchia 2.2.2- Văn học dân gian Cămpuchia 2.2.3- Văn học thành văn 2.3 Văn học Thái Lan 2.3.1- Đất nước, lịch sử, dân tộc Thái Lan 2.3.2- Văn học dân gian Thái Lan 2.3.3- Văn học thành văn 2.4 Văn học Inđônêxia 2.4.1- Đất nước, lịch sử, dân tộc Inđônêxia 2.4.2- Văn học dân gian Inđônêxia 2.4.3- Văn học thành văn 2.5 Văn học Philippin 2.5.1- Đất nước, lịch sử, dân tộc Philippin 2.5.2- Văn học dân gian Philippin 2.5.3- Văn học thành văn 6- Học liệu: 6.1 Học liệu bắt buộc (chưa kể tác phẩm): Phan Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục, HN, 2003 Đức Ninh (chủ biên), Văn học nước Đông Nam Á, NXB ĐHQG, HN, 2002 Lưu Đức Trung, Văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục, HN, 2000 6.2 Học liệu tham khảo: A Phần văn học Ấn Đơ: 1- Nguyễn Văn Đắc, Văn hố Ấn Độ, NXB Hồ Chí Minh, 2000 2- Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, NXB khoa học xã hội, HN, 1964 3- Cao Huy Đỉnh, Văn hoá Ấn Độ, NXB Văn học, HN, 1997 4- Vũ Dương Ninh, Lịch sử Ấn Độ, NXB Hà Nội, 2000 5- Đỗ Thu Hà, Tagore văn người, NXB Văn hố- thơng tin, HN, 2005 6- Nguyễn Thị Bích Hải, Văn học Châu Á trường phổ thông, NXB Giáo dục, HN, 2002 7- Đỗ Khánh Hoan, R Tagore- Người làm vườn, NXB Đà Nẵng, 1998 8- Đỗ Khánh Hoan, R Tagore- Thơ Dâng, NXB Đà Nẵng, 1998 9- Phan Thu Hiền, Sử thi Ấn Độ, NXB Giáo Dục, 1999 10- Nguyễn Thừa Hỷ, Tìm hiểu văn hố Ấn Độ, NXB Văn hố, 1987 11- Đào Xuân Quý, Thơ Tagore, NXB Văn học, HN, 1979 12- Lưu Đức Trung, Thi pháp thơ Tagore, Bài giảng chuyên đề sau đại học, ĐHSPQGHN, 1992 13- Lưu Đức Trung- Đinh Việt Anh, Văn học Ấn Độ- Lào- Cămpuchia, NXB Giáo dục, HN, 1989 14- Lưu Đức Trung, R.Tagore- Tuyển Tập, NXB KHXH, 2000 15-Lưu Đức Trung, Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, NXB Giáo dục, 2003 16- Tuyển tập tác phẩm Tagore (Tập 1+ 2), NXB Lao động, HN, 2004 B Phần văn học Nhật Bản: 1- Nhật Chiêu, Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục, HN, 2003 2- M Bashô, Lối lên miền Oku, NXB Thế giới, 1999 3- Ngô Minh Thuỷ- Ngô Tự Lập, Nhật Bản, đất nước, người, văn học, NXB Văn hố- thơng tin, HN, 2003 4- Lưu Đức Trung, Bước vào vườn hoa Châu Á, NXB Giáo dục, HN, 2002 5- Trần Hữu Kham, Truyện cổ Nhật Bản, NXB Phụ nữ , HN, 2005 6- Truyện cổ Nhật Bản, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2002 7- Y Kawabata tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, HN, 2005 8- Hội nhà văn, Tuyển tập Y Kawabata, NXB Hội nhà văn, HN, 2001 9- N.I Konrat, Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, NXB Đà Nẵng, 2000 10- Văn học Nhật Bản, NXB Thông tin khoa học xã hội, HN, 1998 C Phần văn học Đông Nam Á: 1- Nguyễn Năm, Hợp tuyển văn học Lào, NXB Văn học, HN, 1981 2- Đức Ninh(chủ biên), Nghiên cứu văn học Đông Nam Á, NXB KHXH, HN, 2004 3- Nguyễn Thị Bích Hải, Văn học Châu Á trường phổ thông, NXB Giáo dục, HN, 2002 4- Phan Ngọc Liên, Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, HN, 2005 5- Lưu Đức Trung- Đinh Việt Anh, Văn học Ấn Độ- Lào- Cămpuchia, NXB Giáo dục, HN, 1989 6- Lào, NXB Trẻ, HN, 2005 7- Malaysia, NXB Trẻ, HN, 2005 8- Philippin, NXB Trẻ, HN, 2005 9- Inđônêxia, NXB Trẻ, HN, 2005 10- Thái Lan, NXB Trẻ, HN, 2005 Hình thức tổ chức dạy học: 7.1 Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạyhọc phần Bài Tự Tư Nội dung (phần) (theo thứ tự tuần) Lý tập / Thực học, vấn KT thuyết Thảo hành tự ĐG N.C GV 15 luận 1.Một số đặc điểm văn hóa Ấn Độ Lược sử văn học Ấn Độ từ khởi thủy đến 1950 Sử thi Mahabharata Sử thi Ramayana Prem Chand (1880- 1936) 3 15 10 10 10 15 Rabindranath Tagore (1861 1941) Tổng 20 BT cá nhân BT cá nhóm BT cá nhân BT cá nhân 23 18 20 18 (KTGK: KT GK 26 tiết) Đại cương văn hóa Nhật Bản Lược sử văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 Masuô Bashô (1644 - 1694) thơ Haiku 10 Yasunari Kawabata (1899 1972) 11 Văn học Đơng Nam Á - nhìn khái lược 12 Một số văn học tiêu biểu 10 10 10 10 10 BT nhóm BT nhóm BT cá nhân BT nhóm BT nhóm BT cá 10 Đông Nam Á nhân Tổng 36 48 135 15 7.2 Lịch trình cụ thể cho nội dung: (Địa điểm: theo phân công P Đào tạo) 18 18 19 18 18 18 234 Nội dung 1, Tuần1: Một số đặc điểm văn hóa Ấn Độ Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Yêu cầu Nội dung Mục tiêu cụ thể SV chuẩn bị 10 Ghi KT- ĐG 10 phút BTCN - Vấn đề không gian học KT khả vận dụng Xây dựng nghệ thuật sử thi kiến thức để phân tích đề cương Ramayana? số vấn đề tác phẩm câu hỏi Nội dung 5, Tuần 5: Prem Chan (1880- 1936) – Ơng hồng tiểu thuyết Hinđi Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thờigian, địa điểm Yêu cầu Nội dung Mục tiêu cụ thể SV chuẩn bị *SV nắm kiến - Đọc TL tiết phòng học thức cụ thể sau: 6.1 5.1 Vài nét Prem - Prem Chand - Một Chand đời tranh đấu; Quá trình tr142), sang tạo Prem Chand; mục A Vị trí Prem Chan văn học Hinđi 5.2 Tác phẩm Gôdan - Hiểu phân tích được: Bức tranh thực 15 (từ Ghi nông thôn Ấn Độ giá trị nghệ thuật tác phẩm - Điểm nhìn trần thuật; SV luyện kỹ vận Chuẩn bị Thủ pháp so sánh dụng kiến thức học để đề cương Nghê thuật xây dựng phân tích số vấn đề nhân vật tròn sử thi tác phẩm Bài tập / tiết Thảo luận phòng học Ramayana (2 tiết) - Bộ mặt bọn thống trị nông thôn số phận người nông dân tác phẩm Gôdan? (2 tiết) SV rèn khả tự học, - Đọc TL nắm kiến thức 6.1, Tự học/ Tự nghiên cứu 10 tiết - Không gian thời sau: nơi ở, thư gian tác phẩm - Không gian hành viện Gơdan? mục A động kiện - Dịng thời gian diện theo sát đời nhân vật Tư vấn nội dung Giải đáp thắc mắc Chuẩn Tư vấn tiết, GV P.BM KT- ĐG 10 phút BTCN liên quan đến học cho SV liên quan đến câu học (BTCN) học KT khả vận dụng Xây dựng kiến thức để phân tích tác DCCH phẩm 16 hỏi liên quan đến - Vấn đề không gian bị Nội dung 6, Tuần 6: Rabindranath Tagore (1861 - 1941) Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học Lý thuyết địa điểm tiết Nội dung Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị *SV nắm kiến - Đọc TL Mục tiêu cụ thể phòng học thức cụ thể sau: 6.1 Thời đại 6.1 R - Tiếp xúc Đông - Tây (từ Tagore tr142 trình thức tỉnh Ấn đến tr170), Độ Đóng góp R mục A Tagore cho trình phục hưng Ấn Độ - Quan niệm triết học 6.2 Thơ R Tagore người thơ R Tagore; Những cảm hứng chủ đạo thơ R Tagore; Một số đặc điểm 17 thi pháp thơ R Tagore - Nghệ thuật xây dựng - Có khả vận dụng - Soạn đề nhân vật tác kiến thức tác giả để cương Bài tập / Thảo luận tiết phẩm Gơdan? để phân tích tác phẩm, để thảo luận phịng học - Hình tượng đơi mắt khơi gơi khả cảm “Người làm thụ sang tạo người vườn” R Tagore? học Đọc tài liệu - SV luyện kĩ tự - Đọc TL 10 tiết vấn đề: học nơi ở, thư - Đời sống cá nhân - Thể việc đọc viện - Thơ R Tagore tài liệu báo cáo kết Tư vấn tiết, tự học Tư vấn nội dung Giải đáp thắc mắc cho Ch.bị GV P.BM KT - ĐG tiết Tự học 6.1, A liên quan đến học SV câu hỏi - Phân tích Đánh giá kỹ viết thơ tập thơ vận dụng kiến thức “Người làm vườn”, “Trăng non”,… Nội dung 6, Tuần 7: Rabindranath Tagore (1861 - 1941) (tiếp) Gh Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV i chuẩn bị ch ú Lý thuyết Không - Những cảm hứng SV luyện kỹ vận - Đọc TL chủ đạo tập dụng kiến thức học để 6.1 Trăng Bài tập / Thảo luận non, Người phân tích tác phẩm (từ tr142 làm vườn, ? đến tr170), - Tư tưởng “Tơn giáo mục A(từ phịng học nhà thơ” TL1 đến tiết thơ R Tagore TL16) - Phân tích: Bài thơ - Chuẩn bị tình thứ 28 Mây đề cương Tự học/ Tự tiết sóng.gore? Đọc tập thơ R - SV luyện kĩ tự Đọc TL 6.1, nghiên cứu nơi ở, thư Tagore: Trăng non, học: lập thư mục, đọc, A (từ TL1 18 viện Tư vấn GV KT - ĐG tiết 10 phút BT nhóm Người làm Tặng phẩm vườn, tổng hợp, nắm kiến thức đến TL16) người yêu Tư vấn nội dung Giải đáp thắc mắc Chuẩn bị liên quan đến học cho SV câu hỏi - Tự đường KT-ĐG kiến thức học, Chuẩn bị đề giải thoát; Vấn đề tư khái quát, khả cương sống chết lập luận để giải câu hỏi thơ R Tagore? vấn đề khó cho Nội dung 7, Tuần 8: Đại cương văn hóa Nhật Bản Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Yêu cầu SV Nội dung Mục tiêu cụ thể 1.1 Vài nét đất Lý thuyết tiết chuẩn bị *SV rèn kĩ ý Đọc TL 6.1 nước, người Nhật lắng nghe, ghi chép, từ quyển1 (từ Bản đến nắm kiến tr3 1.2 Tơn giáo ngơn thức cụ thể sau: phịng học ngữ tr22), mục B - Hiểu rõ đất nước, (từ TL1 đến người Nhật Bản TL10) - Hiểu rõ Tôn giáo ngôn ngữ Nhật Bản - Một số phong tục - SV luyện kĩ thuyết - Đọc tài truyền thống đặc sắc trình, lắng nghe người liệu 6.1, B Bài tập / Thảo luận tiết văn hóa Nhật khác, bảo vệ ý kiến (từ TL1 đến phịng học Bản? TL10) - Tổng hợp Tự học/ Tự 10 tiết kiến thức cụ thể - Vài nét đất nước, - Nắm kiến nghiên cứu nơi ở, thư người Nhật Bản 19 thức đất nước - Đọc tài Ghi - Tôn giáo ngôn người Nhật Bản, liệu 6.1, B ngữ viện tôn giáo phong - Một số phong tục tục tập quán, lễ đặc sắc văn hóa hội năm Tư vấn tiết, GV P.BM KT-ĐG 10 phút Nhật Bản Tư vấn nội dung Giải đáp thắc mắc Chuẩn bị liên quan đến học cho SV câu hỏi Kiểm tra BT nhóm Đánh giá kiến thức, khả Làm vào cá nhân tập lớp hoạt động nhóm Nội dung Tuần 9: Lược sử văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 Gh Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV i chuẩn bị ch ú Lý thuyết Bài tập / Thảo luận *SV nắm kiến Đọc TL 6.1 thức cụ thể sau: quyển1 (từ 2.1 Một nhìn khái - Ngọn nguồn văn học Nhật tr11 đến lược Bản tr262), mục tiết - Sự hình thành văn học B TL1 phòng học viết Nhật Bản đến TL10) - Một số thể loại tiêu biểu tóm lược nội văn học Nhật Bản dung 2.2 Một số giai đoạn - Văn học thời Hejan theo chương phát triển rực rỡ - Văn học trung đại mục tiết phịng học (từ văn học Nhật Bản - Văn học thời Edo -Một số thể loại tiêu - SV luyện kĩ thuyết - Đọc tài liệu biểu văn học trình, lắng nghe người khác, 6.1, B Nhật Bản bảo vệ ý kiến -Văn học thời Hejan - Tổng hợp (IX - XII) kiến thức cụ thể -Văn học thời Edo (XVII - 1868) 20 Tự học - Tìm đọc tác - SV rèn kỹ năng, thói quen - Đọc tài liệu phẩm: Kojiki (Cổ nghiên cứu 6.1, B 10 tiết kí), Nihonshoki (Nhật - Tìm hiểu hình thành, nơi ở, thư Bản thư kí), Fudoki giá trị nội dung viện thành tựu nghệ thuật (Phong thổ kí, Manyoshu (Vạn diệp văn học Nhật Bản Tư vấn tiết, tập) Tư vấn nội dung Giải đáp thắc mắc cho SV GV P.BM học Kiểm tra BT nhóm KT-ĐG 10 phút Chuẩn bị câu hỏi Đánh giá kiến thức, khả Làm vào cá nhân tập hoạt động nhóm Nội dung Tuần 10: Mas Bashơ (1644 - 1694) thơ Haiku Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể quyển1 (từ 3.1 Cuộc đời tài - Thời đại Edo tr262 đến - Hoàn cảnh xuất thân tr288), mục - Quan điểm tư tưởng B (từ TL1 tiết 3.2 Quá trình sáng - Tác phẩm Lối lên miền phòng học tạo Oku 3.3 Thơ Haiku M - Nguồn gốc thơ Haiku; Bashô đến TL10) - Hệ thống kiến thức - Những đặc sắc nội làm rõ nội dung tư tưởng thơ dung Haiku; - Đặc trưng cấu trúc thơ Haiku? - Phân tích số - SV luyện kĩ - Chuẩn bị thơ tác phẩm thuyết trình, lắng nghe tốt đề cương Bài tập / tiết Thảo luận phòng học Tự học/ Tự thơ Xuân nhật? tập thể 10 tiết - Hành trình đến với - SV rèn kỹ năng, thói - Đọc nghiên cứu nơi ở, thư thơ ca M Bashô viện Ghi chuẩn bị *SV nắm kiến Đọc TL 6.1 thức cụ thể: Lý thuyết Yêu cầu SV Lối lên miền Oku người khác, bảo vệ ý kiến - -Vận dụng phân tích quen tự nghiên cứu - Đọc tác phẩm Lối lên - Tìm hiểu: Quá trình sáng 21 trình Thuyết trước tài liệu 6.1, B miền Oku tạo hành trình đến với thơ ca Bashô Tư vấn nội dung Giải đáp thắc mắc cho Chuẩn Tư vấn tiết, GV P.BM liên quan đến học SV bị câu hỏi liên quan đến học Kiểm tra tập cá KT khả lập luận, tư - Chuẩn bị KT- ĐG 10 phút nhân khái quát dựa đề vấn đề học cương câu hỏi Nội dung 10, Tuần 11: Yasunari Kawabata (1899 - 1972) Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Nội dung Yêu cầu SV Mục tiêu cụ thể chuẩn bị *SV nắm kiến Đọc TL mục thức cụ thể: Lý thuyết tiết phòng học B (từ TL7 4.1 Cuộc đời tài - Thời đại Y Kawabata đến TL10) - Đời sống cá nhân - Hệ thống - Quan điểm tư tưởng kiến 4.2 Con đường sáng - Quan điểm thẩm mỹ thức làm rõ tạo Y Kawabata nội - Quá trình sáng tạo -Tiểu thuyết dung Y Kawabata 4.3 Một số đặc điểm - Y Kawabata - Người thi pháp tiểu thuyết Y tìm đẹp Kawabata - Thi pháp chân khơng - Thế giới biểu tượng Tìm hiểu giá SV luyện kĩ lập đề - Đề cương trị đặc sắc nội cương thảo luận, lắng thảo luận dung nghệ thuật nghe, ghi chép tổng hợp -Tập thuyết Bài tập / Thảo luận tiết tác phẩm: Xứ ý kiến người khác, bảo trình phịng học tuyết, Ngàn cánh hạc, vệ, bổ sung ý kiến Cố đô, Người đẹp say ngủ, Tiếng rền Tự học Ghi núi, 10 tiết Đọc tác phẩm: - SV rèn kỹ năng, thói Đọc tài liệu nơi ở, thư Xứ tuyết, Ngàn cánh quen tự nghiên cứu 22 B (từ TL7 viện hạc, Cố đơ, Người - Tìm hiểu hồn cảnh đến TL 10) đẹp say ngủ, Tiếng sáng tác cốt truyện, rền núi, giá trị nội dung thành tựu nghệ thuật tác phẩm Tư vấn nội dung Giải đáp thắc mắc cho Chuẩn Tư vấn tiết, GV P.BM liên quan đến học SV bị câu hỏi liên quan đến học Kiểm tra số vấn KT khả lập luận, tư - Chuẩn bị đề số tác khái quát dựa đề KT - ĐG 10 phút phẩm: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô, Người đẹp say ngủ 23 vấn đề học cương câu hỏi cho Nội dung 11, Tuần 12: Văn học Đơng Nam Á - nhìn khái lược Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị * SV nắm kiến Đọc TL 6.1 thức cụ thể: quyển2 1.1.Khái quát chung - Vài nét địa lý, lịch tr3 văn hóa Đơng sử, chủng tộc Nam Á (từ đến tr38), mục C - Ngôn ngữ, phong tục (từ TL1 đến tập quán TL10) - Những tiếp xúc - Chuẩn bi tiết Lý thuyết văn hóa lịch sử câu hỏi phịng học Đơng Nam Á - Văn minh lúa nước 1.2 Văn học dân gian nguồn văn học Đông Nam Á dân gian ĐNA - Truyện kể dân gian Đông Nam Á - Thơ ca dân gian Đông Nam Á - Ảnh hưởng văn - Chỉ sắc thái - Chuẩn bị hóa, văn học Ấn Độ văn hóa, văn học Ấn Độ Bài tập / Thảo luận tiết báo cáo văn hóa – văn - Đặc điểm khu vực nhóm phịng học học khu vực Đơng Đông Nam Á Nam Á không trùng - Sự ảnh hưởng văn hóa, văn học Đơng nhóm Tự học Ghi Nam Á - SV luyện kĩ tự - Đọc TL 10 tiết 24 học: lập thư mục, đọc, 6.1, C tổng hợp, nắm kiến thức: nơi ở, thư viện - Trả lời 1.3 Văn học viết 1.3.1 Quá trình hình câu hỏi Đông Nam Á thành văn học viết Đông Nam Á 1.3.2 Một số thể loại tiêu biểu Tư vấn nội dung Giải đáp thắc mắc Tư vấn tiết, GV P.BM liên quan đến học SV câu hỏi liên quan Kiểm tra BT nhóm KT - ĐG Chuẩn bị 10 phút học Đánh giá ý thức, khả Làm vào cá nhân tập hoạt động chung 25 đến Nội dung 12, Tuần 13: Một số văn học tiêu biểu Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Nội dung Yêu cầu SV Mục tiêu cụ thể chuẩn bị * SV rèn kĩ ý -Đọc TL 6.1 lắng nghe, ghi chép, từ (từ nắm kiến tr87 thức cụ thể: 2.1 Văn học Lào Lý thuyết phòng học Văn đến tr260), mục - Đất nước, lịch sử, dân C (từ TL1 3tiết 2.2 tộc Lào đến TL10) - Văn học dân gian Lào - Chuẩn bi - Văn học thành văn câu hỏi học - Đất nước, lịch sử, dân Cămpuchia tộc Cămpuchia - Văn học dân gian Cămpuchia - Văn học thành văn - Phân tích truyện thơ SV luyện kĩ lập đề - Đề cương “TumTiêu” cương thảo luận, lắng thảo Cămpuchia Bài tập / Thảo luận Tự học Ghi luận nghe, ghi chép tổng hợp - Mỗi nhóm tiết - Nét tương đồng ý kiến người khác, bảo chọn phòng học khác biệt truyện vệ, bổ sung ý kiến vấn đề để cổ tích thần kỳ Lào- nghiên cứu Việt tập 10 tiết thuyết trình - SV luyện kĩ tự - Đọc TL nơi ở, thư học: lập thư mục, đọc, 6.1, C viện tổng hợp, nắm kiến thức: - Văn học Thái Lan - Đất nước, lịch sử, dân tộc Thái Lan 26 - Văn học dân gian Thái Lan - Văn học thành văn - Văn học Inđônêxia - Đất nước, lịch sử, dân tộc Inđônêxia - Văn học dân gian Inđônêxia - Văn học thành văn - Văn học Philippin - Đất nước, lịch sử, dân tộc Philippin - Văn học dân gian Philippin -Văn học thành văn Tư vấn nội dung SV hướng dẫn, giải Chuẩn Tư vấn tiết, GV P.BM 10 phút , KT - ĐG bị liên quan đến học đáp vấn đề câu hỏi liên học tập quan đến học Giá trị nội dung KT-ĐG khả cảm Chuẩn bị đề BT cá nghệ nhân Riêmkê? thuật nhận, phân tích tác phẩm cương văn học nước 27 câu hỏi cho Chính sách học phần: (Đối với SV) 8.1 Sinh viên phải tham gia đầy đủ số học lớp theo quy định (không nghỉ 20% tổng số học lý thuyết thảo luận nhóm) 8.2 Sinh viên phải thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị nhà, đọc tài liệu, tham gia thảo luận làm tập lớp, làm kiểm tra môn thi hết môn) theo yêu cầu giảng viên phụ trách môn học 8.3 Sinh viên vi phạm qui định (nghỉ học, muộn khơng có lí đáng; khơng làm tập, thi, nộp không hạn; vi phạm quy chế thi; trích dẫn tài liệu làm gian dối…) tuỳ theo mức độ bị trừ điểm thành phần tương ứng Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần: 9.1 KT - ĐG thường xuyên: Trọng số 30% điểm - Tinh thần, thái độ học tập (đi học, chuẩn bị bài, nghe giảng…): 10% - Bài tập thảo luận: 20% 9.2 KT - ĐG kỳ: - Hình thức làm kiểm tra viết lớp làm tập thực hành/ thảo luận, bài, trọng số 20% điểm 9.3 KT-ĐG cuối kỳ: Có hình thức: thi viết, làm tiểu luận cuối kì Trọng số 50% điểm - Nội dung: Theo ngân hàng đề thi đánh giá cuối kỳ 9.4 Tiêu chí đánh giá loại tập, kiểm tra: Bài tập giao lớp làm nhà cho điểm theo chất lượng viết tương quan chung so với tập lớp 9.5 Lịch thi, kiểm tra: Theo lịch thi Nhà trường phòng Đào tạo xếp 10 Các yêu cầu khác: Trưởng khoa PGS.TS.Hồng Thanh Hải Trưởng mơn TS.Trịnh Đình Hà 28 Thanh Hóa, ngày / 12 / 2013 Giảng viên TS.Lê Thị Bích Thuỷ 29 ... tiếp xúc văn hóa Lược sử văn học Ấn Độ từ khởi thủy đến 1950 2.1- Văn học dân gian Ấn Độ 2.1.1 Thần thoại Ấn Độ 2.1.2 Sử thi Ấn Độ 2.2 Văn học viết Ấn Độ 2.2.1 Văn học cổ điển 2.2.2 Văn học trung... nội dung học phần: Văn học Ấn Độ: Giới thiệu khái quát lược sử văn học Ấn Độ từ khởi thủy đến 1950; Những đóng góp bật văn hóa, văn học Ấn Độ văn hóa, văn học giới Tìm hiểu sử thi Ấn Độ (Mahabharata... học cụ thể sau: (từ 2.1- Văn học dân gian Ấn - Thần thoại Ấn Độ tr62 Độ - Sử thi Ấn Độ tr124), mục, Nội dung 11 đến Ghi 2.2 Văn học viết Ấn Độ Bài tập phòng học A - Văn học trung đại lược - Văn

Ngày đăng: 21/08/2020, 17:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7. Hình thức tổ chức dạy học: - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
7. Hình thức tổ chức dạy học: (Trang 10)
Hình thức tổ chức dạy học - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
Hình th ức tổ chức dạy học (Trang 11)
Hình thức tổ chức dạy - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
Hình th ức tổ chức dạy (Trang 12)
2.2. Văn học viết Ấn Độ. -Văn học cổ điển. - Văn học trung đại. - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
2.2. Văn học viết Ấn Độ. -Văn học cổ điển. - Văn học trung đại (Trang 12)
Hình thức tổ chức dạy - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
Hình th ức tổ chức dạy (Trang 13)
Hình thức tổ chức dạy - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
Hình th ức tổ chức dạy (Trang 15)
Hình thức tổ chức dạy học - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
Hình th ức tổ chức dạy học (Trang 17)
- Hình tượng đôi mắt trong   “Người   làm vườn” của R. Tagore? - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
Hình t ượng đôi mắt trong “Người làm vườn” của R. Tagore? (Trang 18)
Hình thức tổ chức dạy học - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
Hình th ức tổ chức dạy học (Trang 19)
Hình thức tổ chức dạy học - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
Hình th ức tổ chức dạy học (Trang 20)
- Sự hình thành văn học viết Nhật Bản. - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
h ình thành văn học viết Nhật Bản (Trang 20)
- Tìm hiểu sự hình thành, giá   trị   nội   dung   cũng   như thành   tựu   nghệ   thuật   của văn học Nhật Bản. - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
m hiểu sự hình thành, giá trị nội dung cũng như thành tựu nghệ thuật của văn học Nhật Bản (Trang 21)
Hình thức tổ chức dạy học - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
Hình th ức tổ chức dạy học (Trang 22)
Hình thức tổ chức dạy học - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
Hình th ức tổ chức dạy học (Trang 24)
Hình thức tổ chức dạy học - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNVĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, ĐÔNG NAM Á
Hình th ức tổ chức dạy học (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w