1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khủng hoảng kinh tế 1929 1933 và Bài học kinh nghiệm

30 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................................. 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 3 1. Tính cấp thiết ............................................................................................................ 3 2. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 3 2.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 4 3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 4 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 4 5. Bố cục ....................................................................................................................... 4 II. PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................... 5 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN...................................................................................... 5 1. Khái niệm khủng hoảng kinh tế ............................................................................... 5 2. Bản chất của khủng hoảng kinh tế CNTB ............................................................... 5 3. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tƣ bản. ............................. 6 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 1933 ...................................................................................................................................... 7 2.1 Diễn biến của khủng hoảng kinh tế 1929–1933 ....................................................... 7 2.1.1 Khủng hoảng bắt đầu tại Mỹ ............................................................................... 7 2.2 Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế 1929–1933 ................................................11 2.2.1 Chiến tranh thế giới thứ nhất và nguồn gốc của cuộc khủng hoảng .............11 2.2.2 Thị trƣờng chứng khoán ...................................................................................12 2.2.3 Chính sách tiền tệ và chế độ bản vị vàng .........................................................12

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Học phần: Kinh tế vĩ mô ĐỀ TÀI: Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Bài học kinh nghiệm Giảng viên hƣớng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Nguyễn Thị Giang Nguyễn Thị Ngọc Ánh 17G2KT 17041092 Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục II PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN Khái niệm khủng hoảng kinh tế Bản chất khủng hoảng kinh tế CNTB Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tƣ CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 1933 2.1 Diễn biến khủng hoảng kinh tế 1929–1933 2.1.1 Khủng hoảng bắt đầu Mỹ 2.2 Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế 1929–1933 11 2.2.1 Chiến tranh giới thứ nguồn gốc khủng hoảng .11 2.2.2 Thị trƣờng chứng khoán 12 2.2.3 Chính sách tiền tệ chế độ vị vàng 12 2.3 Tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 13 2.3.1 Suy thoái kinh tế giới 13 2.3.2 Thƣơng mại quốc tế suy giảm 19 2.3.3 Sự thay đổi trị quốc tế 19 2.3.4 Từ khủng hoảng 1929 - 1933 tới chiến tranh giới II 20 2.4 Các quốc gia đối phó với Đại suy thối 20 2.4.1 Nƣớc Mỹ với sách kinh tế xã hội New Deal 20 2.4.2 Chính sách quốc gia Châu Âu .21 2.4.3 Sự đối phó với khủng hoảng Châu Á 22 CHƢƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 23 III PHẦN KẾT LUẬN .28 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Tên Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung Diễn biến số Dow Jones từ 1928 đến 1934 Biểu đồ số lượng ngân hàng Mỹ trước thời gian khủng hoảng từ 1929 đến1940 Biểu đồ ngân hàng đóng cửa tạm thời vĩnh viễn từ tháng 1/1929 đến tháng 3/1933 Biểu đồ GDP Mỹ thời kỳ khủng hoảng 1929 - 1940 Biểu đồ tỷ lệ % tăng GNP hàng năm Mỹ từ 1929 tới 1940 Ảnh hưởng Đại suy thoái khu vực Bắc Mỹ Ảnh hưởng Đại suy thoái châu Âu Mức độ suy giảm sản xuất công nghiệp thời kỳ khủng hoảng số nước Sản lượng công nghiệp Đức, Áo, Bỉ, Hà Lan, Pháp Anh năm 1930 Tỷ lệ thất nghiệp Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh1929– 1932 Sản lượng công nghiệp Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh 1929 – 1938 GNP Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh1929 – 1938 Tỉ lệ % thay đổi sản lượng công nghiệp GDP Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh 1929–1938 Sản lượng công nghiệp nước châu Âu năm 1930 Sản lượng Nhật Bản Trung Quốc so với Anh Mỹ giai đoạn 1925 – 1936 Thời gian diễn Đại suy thoái số quốc gia Trang 10 10 11 11 15 15 16 17 17 18 18 18 19 20 24 I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết “Khủng hoảng” trở thành nỗi ám ảnh khắp nơi giới Khi sản xuất hàng hóa đơn CNTB đời với ưu điểm vượt trội thúc đẩy sản xuất, trao đổi lưu thơng hàng hóa Vì thúc đẩy sản xuất TBCN lên mức cao hẳn so với mức cũ Nhưng kèm với phát triển phương thức sản xuất CNTB lại mặt trái tránh khỏi Một vấn đề khủng hoảng kinh tế chu kì 10 năm lại diễn lần Với mục tiêu làm giàu, mong muốn chiếm đoạt giá trị thặng dư cách vơ hạn, giai cấp tư tìm cách vơ vét, thỏa mãn lịng tham vơ đáy Cuộc cạnh tranh chiến thu lợi nhuận nhà tư vơ tình dung đẩy kinh tế TBCN hay nhà tư đến hậu tránh: khủng hoảng kinh tế chu kì Trong lịch sử phát triển chủ nghĩa tư bản, khủng hoảng kinh tế giới nổ nước Anh vào năm 1825, sau đại cơng nghiệp khí Lịch sử kinh tế giới ghi nhận vào giai đoạn 1921- 1933 diễn khủng hoảng kinh tế tồi tệ Khởi nguồn từ nước Mỹ sau thời kỳ phát triển kinh tế cực thịnh tiếp tục nhanh chóng lan khu vực khác giới coi khủng hoảng kinh tế toàn cầu Lịch sử giới chưa ngừng nhắc tới dấu mốc quan trọng trình phát triển Quan hệ quốc tế mặt từ kinh tế, trị, hệ thống giới bị thay đổi khủng hoảng Do đó, tiểu luận này, lựa chọn đề tài “Khủng hoảng kinh tế 1929 1933 học kinh nghiệm” để nghiên cứu Từ đề tài nghiên cứu, tiếp tục mở rộng nghiên cứu kỹ nguyên nhân tạo khủng hoảng với hậu nặng nề để lại cho kinh tế biện pháp nhằm kích cầu kinh tế, phục hồi kinh tế nước giới biện pháp giải nước nhà Việt Nam, nhằm tránh khủng hoảng không để bị ảnh hưởng nặng nề từ suy thối kinh tế Ngồi ra, sau khủng hoảng kinh tế ln có nhiều biến chuyển sách phát triển kinh tế cấu ngành kinh tế để giúp kinh tế phục hồi Đây hội để tìm hiểu trình phát triển, thấy rõ bước trưởng thành kinh tế, chuyển biến kinh tế thăng trầm kinh tế giai đoạn khó khăn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận khủng hoảng kinh tế giới 19291933 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong năm diễn suy thoái từ năm 1929 đến năm 1933 hậu thời kỳ trước chiến tranh giới thứ II Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định nguyên nhân gây nên khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 – 1933 tác động cách đối phó quốc gia giới Từ rút học kinh nghiệm cho kinh tế nước nhà Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu từ tạp chí khoa học ngồi nước, giáo trình sách Bên cạnh tơi áp dụng phương pháp thống kê, phân tích-tổng hợp, đối chiếu-so sánh để phân tích kiện cách khoa học có hệ thống Bố cục Bố cục nghiên cứu gồm chương sau: Chương 1: Khái quát lý luận Chương 2: Phân tích thực trạng khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam II PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN Khái niệm khủng hoảng kinh tế Lý thuyết khủng hoảng kinh tế Các Mác phân tích bối cảnh kinh tế từ sản xuất hàng hóa giản đơn lên sản xuất lớn tư chủ nghĩa Các Mác coi khủng hoảng kinh tế kết tất yếu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin có nêu: “Nếu sản xuất hàng hóa giản đơn, với phát triển chức phương tiện toán tiền tệ làm xuất khả nổ khủng hoảng kinh tế đến chủ nghĩa tư bản, sản xuất xã hội hóa cao độ, khủng hoảng kinh tế điều tránh khỏi” Như vậy, khủng hoảng kinh tế thuật ngữ xuất lâu công phát triển kinh tế Thực chất khủng hoảng kinh tế theo học thuyết kinh tế Các Mác suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thối chu trình chu kỳ kinh tế Khủng hoảng kinh tế đề cập đến trình tái sản xuất bị suy sụp tạm thời Thời gian khủng hoảng làm xung đột giai tầng xã hội thêm căng thẳng, đồng thời tái khởi động q trình tích tụ tư Ngồi ra, học thuyết kinh tế trị Mác - Lênin khủng hoảng kinh tế thời gian chuyển biến nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế Suy thoái kinh tế định nghĩa Kinh tế học vĩ mô suy giảm Tổng sản phẩm quốc nội thực thời gian hai hai quý liên tiếp năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý) Tuy nhiên, định nghĩa không chấp nhận rộng rãi Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) Hoa Kỳ đưa định nghĩa suy thoái kinh tế "là tụt giảm hoạt động kinh tế nước, kéo dài nhiều tháng" Suy thối kinh tế liên quan suy giảm đồng thời số kinh tế toàn hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thoái liền với hạ giá (giảm phát), ngược lại tăng nhanh giá (lạm phát) thời kì đình lạm Một suy thối trầm trọng lâu dài gọi khủng hoảng kinh tế Bản chất khủng hoảng kinh tế CNTB Về chất, khủng hoảng xảy nước tư chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa cách ạt Tuy nhiên, sức mua người dân lại giảm sút quần chúng nghèo khổ Đây xem khủng hoảng sản xuất thừa Trái ngược với khủng hoảng 1919 – 1924 xem khủng hoảng thiếu Khủng hoảng kinh tế thời CNTB khủng hoảng sản xuất thừa Sản xuất "thừa" có ý nghĩa tương đối, nghĩa "thừa" so với mức eo h p tiêu dùng có khả tốn quần chúng, "thừa" so với nhu cầu thực tế xã hội Biểu khủng hoảng sản xuất thừa hàng hóa bị ứ đọng, sản xuất bị thu h p, xí nghiệp, chí phải đóng cửa, nạn thất nghiệp tăng lên hay thị trường rối loạn Cuộc khủng hoảng phản ánh xác mâu thuẫn sâu sắc nội phe đế quốc bệnh chủ nghĩa tư Đây điều mà hệ thống Véc-xai Oa-sinh-tơn khơng thể giải Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tƣ Khủng hoảng kinh tế xuất làm cho q trình sản xuất tư chủ nghĩa mang tính chu kỳ Chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư khoảng thời gian kinh tế tư chủ nghĩa vận động từ đầu khủng hoảng đến đầu khủng hoảng sau Chu kỳ kinh tế gồm bốn giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi hưng thịnh – Khủng hoảng: giai đoạn khởi điểm chu kỳ kinh tế Ở giai đoạn này, hàng hoá ế thừa, ứ đọng, giá giảm mạnh cung lớn cầu, sản xuất đình trệ, nhà tư buộc phải thu h p sản xuất thâm chí đóng cửa xí nghiệp, cơng nhân thất nghiệp hàng loạt, tiền công hạ xuống Tư khả toán khoản nợ, phá sản, lực lượng sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng Họ hoảng loạn, rút tiền khỏi ngân hàng, bán cổ phiếu, trái phiếu làm giá trị thị trường giảm mạnh Tín dụng thương mại ngân hàng bị thu h p nhu cầu tín dụng tăng lên làm cho tỷ suất lợi tức tăng lên cao Khủng hoảng công nghiệp thương nghiệp đưa đến khủng hoảng tiền tệ tín dụng Khủng hoảng phá phá nghiêm trọng lực lượng sản xuất, người lao động thất nghiệp Nghiêm trọng điều kiện để nhà tư tăng cường bóc lột cơng nhân Cơng nhân buộc phải chấp nhận điều kiện lao động nặng nhọc tiền lương thấp cường độ lao động lại tăng Đây giai đoạn mà mâu thuẫn biểu hình thức xung đột dội – Tiêu điều: giai đoạn tiếp sau khủng hoảng Đặc điểm giai đoạn sản xuất trạng thái trì trệ, khơng cịn tiếp tục xuống khơng tăng lên, thương nghiệp đình đốn, hàng hóa đem bán hạ giá, tư khơng có nơi đầu tư Trong giai đoạn này, để khỏi tình trạng bế tắc, nhà tư tìm cách tiếp tục bóc lột, hạ thấp tiền cơng, tăng cường độ thời gian lao động công nhân, đổi tư cố định làm cho sản xuất có lời tình hình hạ giá Việc đổi tư cố định làm tăng nhu cầu tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng, tạo điều kiện cho phục hồi chung kinh tế – Phục hồi: giai đoạn tiếp nối giai đoạn tiêu điều Lúc xí nghiệp khơi phục mở rộng sản xuất Công nhân lại thu hút vào làm việc; mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợi nhuận tư tăng lên – Hưng thịnh: giai doạn sản xuất phát triển vượt điểm cao mà chu kỳ trước đạt dược Nhu cầu khả tiêu thụ hàng hố tăng, xí nghiệp mở rộng xây dựng thêm Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền cho vay, lực sản xuất lại vượt sức mua xã hội Do đó, lại tạo điều kiện cho khủng hoảng kinh tế CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 - 1933 Kể từ xuất thương mại quốc tế, giới trải qua nhiều suy thoái kinh tế khác Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 diễn 10 năm sau Chiến tranh giới I kết thúc Vào thời điểm này, kinh tế quốc gia vừa trải qua thời kỳ phục hồi sau chiến tranh nước Mỹ đạt đến thời kỳ hưng thịnh Đại suy thoái đòn mạnh vào kinh tế nước Mỹ nói riêng kinh tế giới nói chung, làm biến đổi mặt kinh tế nhiều nước mối quan hệ quốc gia hệ thống giới 2.1 Diễn biến khủng hoảng kinh tế 1929–1933 2.1.1 Khủng hoảng bắt đầu Mỹ Ở giai đoạn này, kinh tế giới dần hồi phục sau chiến tranh giới thứ nhiên tăng trưởng quốc gia không đồng Bị gián đoạn liên tục từ sau 1917, nhà lãnh đạo Liên Xô không ngừng cố gắng cải thiện tình trạng kinh tế tưởng chừng khơng thể vực dậy bật kế hoạch năm lần kể từ năm 1929 Trừ Mỹ Anh, hầu hết quốc gia xảy tình trạng lạm phát, mà điển hình siêu lạm phát Đức Bên cạnh đó, nước Pháp, Ý hay nước Trung Đơng Âu bị ảnh hưởng nhiều Bằng hỗ trợ tổ chức kinh tế sách phát triển thích hợp, Pháp, Anh đặc biệt Đức lấy lại tăng trưởng trở nên thịnh vượng Một số nhà trị vào thời điểm lên tiếng dự đoán cảnh báo sụp đổ đến hầu hết bị bỏ qua Và khủng hoảng coi lớn lịch sử thực xảy Bắt đầu với chuỗi kiện thị trường chứng khoán Phố Wall tháng 10 năm 1929 vào “ngày thứ năm đen tối” ngày 24 tháng 10, vào “ngày thứ ba đen tối” ngày 29 tháng 10 năm 1929 “Ngày thứ Ba đen tối” ập xuống phố Wall nhà đầu tư bán tháo đến 16.410.030 cổ phiếu sàn giao dịch chứng khoán New York ngày Hàng tỷ đô la chốc bốc hơi, hàng ngàn nhà đầu tư kiệt quệ Máy móc khơng thể xử lý khối lượng giao dịch lớn đến khiến báo cáo cập nhật giá cổ phiếu bị đình trệ nhiều Sau đó, Hoa Kỳ nước cịn lại giới cơng nghiệp rơi vào vịng xốy Đại suy thối Ngày tháng năm 1929, số Dow Jones đạt đỉnh cao 381,2 Vào cuối phiên thứ ngày 24 tháng 10, thị trường giảm 21% so với mức cao 299,5 điểm Cũng vào hơm đó, thị trường giảm 33 điểm – mức giảm 9%, tương đương lớn gấp lần so với mức trung bình hàng ngày tháng đầu năm Lúc nảy xảy tượng hoảng loạn bán cổ phiếu Vào ngày 13 tháng 11 năm 1929, thị trường giảm 199 điểm Vào thời gian mà suy thoái chấm dứt vào năm 1932, theo tính tốn thị trường chứng khốn 90% giá trị Bảng Diễn biến số Dow Jones từ 1928 đến 1934 Khủng hoảng Mỹ sụp đổ thị trường chứng khốn đồng thời hậu nó, kinh tế từ lâu vốn không ổn định Vào năm 1920, kinh tế chủ yếu dựa vào niềm tin Việc đổ vỡ thị trường việc đổ vỡ niềm tin Lúc này, người giàu có xu hướng dừng chi tiêu cho đồ dùng xa xỉ đầu tư hơn; với nỗi lo thất nghiệp khơng có khả trả lãi, tầng lớp trung lưu người nghèo dừng việc mua hàng trả sau Kết sản xuất công nghiệp giảm 9% khoảng thời gian từ tháng 10 tới tháng 12 năm 1929; hàng nghìn người việc; nhiều người vỡ nợ; kho hàng chất đống Về mặt quốc tế, người giàu dừng việc cho nước vay tiền Với khoản lợi lớn kiếm được từ thị trường chứng khốn trước đó, khơng muốn cho vay lãi suất thấp Để bảo vệ kinh doanh quốc gia, Mỹ ban hành hàng rào thuế quan cao dẫn đến người nước ngồi dừng việc tiêu dùng hàng hóa Mỹ; lượng cơng việc lại giảm, nhiều cửa hàng phải đóng cửa, nhiều ngân hàng phá sản nhiều nhà máy đóng cửa; người thất nghiệp tăng lên triệu người năm 1930 13 triệu người năm 1932 Nước Mỹ rơi vào thời kỳ khủng hoảng trầm trọng Giá nói chung tiếp tục giảm nước Mỹ chìm vào Đại suy thối, đến năm 1932 thị trường cổ phiếu khoảng 20% giá trị so với mùa hè năm 1929 Cơn sụp đổ thị trường chứng khốn năm 1929 khơng phải nguyên nhân gây Đại suy thoái, đẩy nhanh sụp đổ kinh tế tồn cầu mà thân triệu chứng Đến năm 1933, gần nửa số ngân hàng Mỹ phá sản, gần 15 triệu người thất nghiệp, tương đương 30% lực lượng lao động Chỉ có Thế chiến II sản lượng sản xuất vũ khí khổng lồ Hoa Kỳ chiến tranh cuối đưa đất nước khỏi Suy thoái sau thập niên thất bát Bảng Biểu đồ số lượng ngân hàng Mỹ trước thời gian khủng hoảng từ 1929 đến1940 Bảng Biểu đồ ngân hàng đóng cửa tạm thời vĩnh viễn từ tháng 1/1929 đến tháng 3/1933 Vào thời điểm này, sụp đổ diễn nhanh phá hủy kinh tế nghiêm trọng Trong khoảng thời gian từ 1929 đến 1933, GDP Mỹ giảm 25%; giảm tới mức thấp vào năm 1932, 1933 năm 1940 chưa khôi phục lại mức năm 1929 Đối với đầu tư, người Mỹ đầu tư 16,2 tỉ USD năm 1929 đến năm 1932 0,3 tỷ USD Chỉ số giá tiêu dùng giảm 25% từ 1929 đến 1933; số tổng giá 32% Thu nhập nông nghiệp giảm từ 12 tỷ USD xuống tỷ USD vịng năm Theo tính tốn vào năm 1932, 25% lực lượng lao động Mỹ bị thất nghiệp, 1/3 bị cắt giảm lương làm hai Từ tới cuối thập kỷ, tỷ lệ thất nghiệp gần 20% không giảm xuống 15% Cuộc khủng hoảng nông nghiệp trở nên trầm trọng nơng sản bị giá Trong 1929 – 1933, 75% dân trại bị phá sản, diện tích gieo trồng bị thu h p Tình hình nội thương Bảng Sản lượng cơng nghiệp Đức, Áo, Bỉ, Hà Lan, Pháp Anh năm 1930 15 Bảng 10 Tỷ lệ thất nghiệp Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh1929–1932 Bảng 11 Sản lượng công nghiệp Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh 1929–1938 Bảng 12 GNP Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh1929 – 1938 16 Bảng 13 Tỉ lệ % thay đổi sản lượng công nghiệp GDP Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan Anh 1929–1938 Bảng 14 Sản lượng công nghiệp nước châu Âu năm 1930 Ta rõ ràng nhận thấy sụt giảm phục hồi mạnh mẽ kinh tế Đức Chỉ ba năm sau suy thoái (từ năm 1932), mức sản lượng công nghiệp năm 1929 phục hồi vào năm 1935 vượt qua nhanh chóng sau Tương tự với tỷ lệ thất nghiệp Khác với Pháp, sụt giảm mạnh sản lượng công nghiệp tỉ lệ người có việc làm năm 1934 phản ánh khó khăn lớn Bỉ phải vượt qua khủng hoảng Nước Pháp trì tỉ lệ người có việc làm sản lượng công nghiệp tương đối cao năm 1931, sau thất bại việc vượt qua khủng hoảng Từ sau năm 1931, khơng có năm mà tỉ lệ 17 người có việc làm sản lượng công nghiệp tăng Ở Hà Lan lại có tỉ lệ thất nghiệp cao nhất, tăng từ năm 1929 đến 1936 Cùng thời điểm đó, sản lượng công nghiệp phục hồi nh năm 1933 trải qua lần suy giảm khác vào năm 1935 Nước Anh tương tự trường hợp nước Đức, tỷ lệ thất nghiệp tăng nh sản lượng công nghiệp lại gần không thay đổi thời gian 19311932 Trong năm sau sản lượng công nghiệp tỉ lệ thất nghiệp Anh phục hồi mạnh mẽ Ở châu Á, kinh tế Nhật Bản không bị ảnh hưởng nặng nề nhiên chịu mức sụt giảm tới 8% khoảng thời gian 1929–1931 Bộ trưởng tài Nhật thực kích thích tài hạ giá đồng Yên, có tác dụng nhanh chóng Nhật Bản sốn ngơi Anh xuất hàng dệt may; tăng cường chi tiêu cho việc trang bị vũ khí Năm 1933, Nhật Bản thoát khỏi khủng hoảng Bảng 15 Sản lượng Nhật Bản Trung Quốc so với Anh Mỹ giai đoạn 1925 - 1936 Ở Trung Quốc, khủng hoảng có tác động nhỏ kinh tế lại có tác động lớn tới kiện mang tính trị Sự thay đổi trị giá tiền tệ Trung Quốc yếu tố định tới số phận công ty vào thời điểm này, đặc biệt công ty người Nhật sử dụng đồng Yên công cụ cạnh tranh khủng hoảng Tất yếu, phản ứng lên đến đỉnh điểm Nhật Bản từ bỏ chế độ vị vàng Nhật chiếm vùng đông bắc Trung Quốc năm 1931 Ngược lại, cơng ty người nước ngồi người Trung Quốc hưởng lợi khoảng thời gian Các công ty gặp vấn đề vào năm 1930 trị giá tiền tệ Trung Quốc tăng mạnh so với đồng tiền khác, quốc gia từ bỏ chế độ vị vàng Điều dẫn tới khủng hoảng với doanh nghiệp Trung Quốc họ có xu hướng giảm lợi nhuận sản xuất Phản ứng cơng ty có liên quan tới can thiệp nhà nước vào kinh tế đặc biệt sách cải cách tiền tệ Quốc dân Đảng Tại Việt Nam, Thực dân Pháp rút vốn đầu tư Đông Dương ngân hàng Pháp, đồng thời lại dùng ngân sách Đông Dương để hỗ trợ cho tư Pháp Chính điều làm sản xuất công nghiệp Việt Nam bị thiếu vốn lại dẫn đến đình trệ 18 Lúa gạo thị trường giới bị giá khiến cho lúa gạo Việt Nam khơng xuất dẫn đến tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang Hậu tất yếu kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng ruộng đất bỏ hoang, cơng nghiệp suy sụp, xuất bị đình đốn Cơng nhân thất nghiệp ngày đơng, số người có việc làm tiền lương bị giảm từ 30 đến 50% Nơng dân tiếp tục bị bần hố phá sản quy mô lớn Tiểu tư sản lâm vào cảnh điêu đứng: Nhà bn nhỏ đóng cửa, viên chức bị sa thải, học sinh, sinh viên trường bị thất nghiệp Một phận lớn tư sản dân tộc lâm vào cảnh khó khăn khơng thể bn bán sản xuất Không thế, thực dân Pháp tăng sưu lên gấp 2, lần với việc đẩy mạnh sách khủng bố trắng nhằm dập tắt phong trào cách mạng Việt Nam Có thể thấy sống người dân Việt Nam khốn khổ đến 2.3.2 Thƣơng mại quốc tế suy giảm Cuộc khủng hoảng đánh dấu sách bảo hộ thương mại tan rã hệ thống thương mại đa quốc gia Chính phủ sử dụng thuế quan, hạn ngạch nhập kiểm soát trao đổi ngoại tệ để thắt chặt tiêu dùng hàng hóa nước ngồi thiết lập nhóm ưu đãi thương mại hiệp định song phương với đối tác định Thương mại giới co lại rào cản, phân biệt đối xử Đến kinh tế phục hồi dấu hiệu hồi phục thương mại giới yếu Gia tăng rào cản thương mại tan rã hệ thống thương mại đa phương vào thời kỳ phổ biến Chính sách thương mại trở nên hỗn loạn quốc gia thi áp đặt rào cản thương mại ngày lớn Năm 1931, kinh tế châu Âu rạn nứt sức ép việc giá tục giảm, thất nghiệp gia tăng Sức ép kinh tế, trị tài kết hợp tạo khủng hoảng tài chính, qt tồn châu Âu Ở số quốc gia Áo Đức, ngân hàng phải đóng cửa Một số ngân hàng danh tiếng châu Âu đối mặt với phá sản, Chính phủ Áo Đức buộc phải trực tiếp điều hành hệ thống tài Họ ngăn cản việc xuất thêm vàng ngoại tệ sang ngân hàng Thụy Sĩ Anh Hành động trực tiếp vi phạm quy luật hệ thống bị vàng 2.3.3 Sự thay đổi trị quốc tế Cuộc khủng hoảng mang đến hệ trị sâu rộng, phản ứng tất yếu trị xã hội khủng hoảng Thứ chế độ độc tài quân Argentina nhiều nước Trung Mỹ khác Các sản phẩm nông nghiệp giá dẫn tới bất ổn xã hội, chế độ độc tài quân phát triển mạnh lên với lời hứa trì trật tự Thứ hai chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt Đức, Ý Nhật Bản Tại Đức, Hitler đảng Quốc xã ông hứa khôi phục kinh tế đất nước xây dựng quân đội Sau trở thành thủ tướng năm 1932, Hitler tái cấu lại ngành công nghiệp loạt tập đồn Đức Sau năm 1935,ơng lập chương trình lớn để tái vũ trang chấm dứt tình trạng thất nghiệp mức cao Đức Tại Nhật, lực lượng quân phiệt chiếm quyền kiểm soát Chính Phủ năm 1930 19 Thứ ba chế độ Cộng sản Tại Liên Xô khủng hoảng giúp cho JosephStalin nắm quyền Năm 1928 ông thiết lập kinh tế kế hoạch Kế hoạch năm đầu ơng gọi cơng nghiệp hóa chóng, tập thể hóa trang trại nhỏ người nơng dân kiểm sốt phủ Cuối quỹ phúc lợi chủ nghĩa tư số quốc gia Canada, Anh Pháp Dưới chủ nghĩa tư quỹ phúc lợi giúp phủ phân bố cách đồng cải chống lại nguy thất nghiệp phá sản hay nghèo đói 2.3.4 Từ khủng hoảng 1929 - 1933 tới chiến tranh giới II Tuy không trực tiếp gây chiến tranh giới II có mối liên hệ chúng, lên Hitler Hàng triệu người bầu cho Hitler người bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng với niềm tin vào lời hứa Hitler Thật không ngờ tham vọng Hitler muốn chinh phục châu Âu kiểm soát giới Ngoài ra, sụp đổ trật tự giới Versailles–Washington nguyên nhân quan trọng dẫn tới Thế chiến lần thứ hai – chiến tranh thảm khốc lịch sử loài người.Trật tự Versaille–Washington thiết lập sau Chiến tranh giới thứ nhất, với loạt hiệp định ký bên thắng thua trận Bộ mặt địa trị giới có thay đổi lớn Các quốc gia thắng trận giành nhiều quyền lợi kinh tế áp đặt lên nước thua trận Cuộc khủng hoảng 1929 -1933 góp phần khơng nhỏ việc làm gia tăng mâu thuẫn quốc gia, quốc gia khơng cịn chia sẻ lợi ích chung, khơng cịn đồng minh chống lại kẻ thù chung nữa.Và hệ thống Versailles Washington mang đầy đủ mâu thuẫn trước đó, quyền lợi quốc gia phân chia không đồng đều, nước thua thiệt sau Chiến tranh giới thứ lại trỗi dậy phát triển mạnh mẽ sau khủng hoảng vươn lên khu vực Đức Ý, quốc gia thắng trận, giành nhiều thuộc địa Anh, Pháp lại chịu ảnh hưởng nặng nề từ Đại suy thoái 2.4 Các quốc gia đối phó với Đại suy thối Câu hỏi đặt làm chấm dứt khủng hoảng Trước năm 1930, phản ứng thường thấy khơng làm quy luật thị trường tự vận động dẫn đến phục hồi kinh tế 2.4.1 Nƣớc Mỹ với sách kinh tế xã hội New Deal Tháng năm 1933, Mỹ rời bỏ chế độ vị vàng Hướng giảm giá để kích thích kinh tế Mỹ điều kiện tiên cho việc thực sách kinh tế xã hội New Deal nhằm tăng giá nông sản hướng xuất Sự giảm giá đồng đô la Mỹ người nông dân Mỹ ủng hộ Chính sách kinh tế xã hội đưa từ năm 1933 với mục tiêu cải tổ kinh tế xã hội Mỹ Đại khủng hoảng hướng tới xây dựng Nhà nước phúc lợi đại Chính sách nhằm vào ba mục tiêu quan trọng: cứu trợ, khôi phục cải tổ Việc thực sách kinh tế xã hội đạt nhiều thành tựu, có tác động tích cực kinh tế - xã hội Mỹ GNP năm 1936 cao 34% GNP năm 1940 cao 58% so với năm 1932 Kinh tế tăng trưởng 58% năm 20 hồ bình từ năm 1932 đến năm 1940 tăng trưởng 56% năm chiến tranh từ 1940 đến 1945 GDP từ mức tăng- 4% vào năm 1932 vọt lên 17% vào năm 1934 Trong năm từ 1934 đến 1937, GDP ln tăng bình qn 9%/năm Vào năm 1941, 1942, 1943 mức tăng lên đến 17%/năm 2.4.2 Chính sách quốc gia Châu Âu Ngày 20 tháng năm 1931, Anh với nước khối thịnh vượng chung bỏ chế độ vị vàng Chính phủ Anh tiếp tục giảm lãi suất, tăng chi tiêu trở thành quốc gia châu Âu có dấu hiệu phục hồi Khi Anh tập trung phục hồi kinh tế nước.Đây động thái trình phục hồi kinh tế Năm 1932, Pháp tăng hạn ngạch ngặt nghèo lên 3000 sản phẩm nhập khác để bảo vệ nơng dân khỏi hàng hóa nhập giá rẻ; thuế nhập Đức tăng lên 50% Anh với sách bảo hộ vào mùa thu năm 1931 đachấm dứt cam kết thương mại thương tự kéo dài 85 năm Châu Âu bị chia thành khối kinh tế cạnh tranh Khác với Anh, Bỉ, Hà Lan Pháp lại giữ chặt với chế độ vị vàng, nguyên nhân cho thời kỳ khủng hoảng kinh tế trị vơ tồi tệ Ở Đức quốc gia khác Trung Đông Âu, sụp đổ chủ nghĩa quốc tế rõ ràng nhiều Anh Dưới thời Phát xít, biện pháp khẩn cấp đưa phủ trước phát triển thành hệ thống phức tạp quy định hạn chế thương mại Chế độ bước bước vào quản lý thương mại, tỷ giá hối đoái, giá cả, tiền lương, ngân hàng tư nhân, tất mặt đầu tư định hướng đạt mức độ quốc gia có khả tự cung tự cấp Tương tự quốc gia khác, nước Trung Đơng Âu ngày cố gắng kích thích nhu cầu kinh tế Nhưng môi trường kinh tế quốc tế xấu đi, trở thành khó khăn cho việc phục hồi kinh tế việc chuẩn bị cho quốc phịng Quốc gia Bắt đầu suy thối Bắt đầu phục hồi Mỹ 1929:3 1933:2 Anh 1930:1 1932:4 Đức 1928:1 1932:3 Pháp 1930:2 1932:3 Canada 1929:2 1933:2 Thụy Sĩ 1929:4 1933:1 Czechslovakia 1929:4 1933:2 Italia 1929:3 1933:1 Bỉ 1929:3 1932:4 Hà Lan 1929:4 1933:2 21 Thụy Điển 1930:2 1932:3 Đan Mạch 1930:4 1933:2 Ba Lan 1929:1 1933:2 Argentina 1929:2 1932:1 Brazin 1928:3 1931:4 Nhật Bản 1930:1 1932:3 Ấn Độ 1929:4 1931:4 Nam Phi 1930:1 1933:1 Bảng 16 Thời gian diễn Đại suy thoái số quốc gia 2.4.3 Sự đối phó với khủng hoảng Châu Á Trung Quốc Nhật Bản nước có chủ quyền tự giải khủng hoảng, nước phụ thuộc vào lực phương Tây Trung Quốc nằm tình trạng nửa thuộc địa Anh kiểm sốt cửa trọng yếu Tuy nước nông nghiệp lớn tham gia vào thị trường giới hạn chế; ngồi Trung Quốc dùng đồng bạc khơng tham gia chế độ vị vàng Ngược lại, Nhật Bản tồn quyền định thương mại quốc tế sách tiền tệ quốc gia Năm 1897 Nhật Bản tham gia chế độ vị vàng rời bỏ vào năm 1916 chiến tranh Năm 1925, Nhật Bản muốn quay lại chế độ giống Anh lại vấn đề kinh tế buộc Nhật phải sử dụng hàng rào xuất hình thức khơng phù hợp với việc áp dụng chế độ vị vàng Nhật sử dụng đôla dự trữ để bảo vệ đồng Yên Trận động đất vào năm 1923 hoàn toàn làm sụp đổ sách tiền tệ Nhật buộc Nhật tiêu để tái xây dựng chấp nhận để đồng Yên phá giá May thay hàng hóa xuất Nhật lại tăng nhanh, đặc biệt mặt hàng tơ lụa sang Mỹ Chính chủ Nhật bắt đầu xuất vàng, giá đồng Yên lên tăng lên giá nước giảm xuống Kết nhiều ngân hàng đóng cửa năm 1927 phủ lại phải điều chỉnh sách tiền tệ lần hoãn lại việc áp dụng chế độ vị vàng Năm 1929, Nhật quay lại sách truyền thống cân ngân sách, dỡ bỏ rào cản xuất thực cân thương mại Năm 1930, Nhật đạt mục tiêu quay trở lại áp dụng chế độ vị vàng Nhật cố giữ đồng yên, áp dụng sách giảm phát nhiều lượng vàng dự trữ Nhật khơng tính tốn giảm giá đồng n ngờ tới việc Anh bỏ chế độ vị vàng vào tháng 1931 Lượng vàng dự trữ Nhật dần vào tháng 12 năm 1931, Nhật định bỏ chế độ vị vàng đồng Yên khoảng 60% giá trị Tình hình cịn căng thẳng sức ép xã hội Nhật Bản Quân đội sử dụng lực lượng trị định, chống lại quyền lợi người nông dân ngược lại quyền lợi tập đoàn lớn Nhật Bản thời kỳ theo sách tương tự Đức tiêu số tiền lớn vào việc tái vũ trang có thời kỳ năm 1936 nên tới nửa ngân sách 22 Các nước Đông Nam Á thuộc địa nước phương Tây vào thời gian diễn khủng hoảng, tác động suy thoái kinh tế khác Philippines thuộc địa Mỹ, với sách cai quản có phần lỏng tay nên họ khơng khó khăn việc đối phó với tình mối quan hệ với Mỹ mang lại cho họ thị trường tốt thời gian diễn khủng hoảng Myanmar phải đối mặt với khủng hoảng xuất gạo khiến người dân rơi vào cảnh điêu đứng Ở Việt Nam, dậy diễn nhiều việc đóng thuế Tình hình trở nên tồi tệ quyền thuộc địa Pháp định thắt chặt sách tiền tệ địa vào năm 1931 để đảm bảo đầu tư Pháp Việt Nam Xã hội Việt Nam trở nên nhiều khốn đời sống nông dân trở nên cực với nhiều dậy Các quốc gia Đông Nam Á cho thấy cục diện phức tạp Dưới chế độ thuộc địa mối quan hệ nông nghiệp lâu đời, phụ thuộc lớn vào xuất gạo khiến cho quốc gia có phản ứng khác thách thức mà suy thoái chung đặt Các dậy vũ trang diễn nhiều nơi khơng lật đổ quyền thời điểm chưa thích hợp CHƢƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) từ nước tư lan nhanh sang nước thuộc địa phụ thuộc thực dân Pháp, có Việt Nam Khi hồn tồn phụ thuộc vào thực dân Pháp, kinh tế Việt Nam phải chịu hậu nặng nề khủng hoảng : nông nghiệp cơng nghiệp suy sụp, xuất nhập đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá đắt đỏ Nhân dân lao động - đặc biệt công nhân nông dân, phải gánh chịu nhiều tác hại Công nhân khơng có việc làm, người thất nghiệp ngày đơng, người làm tiền lương giảm Nơng dân tiếp tục bị bần hóa phá sản quy mơ lớn, ruộng đất nhanh chóng bị thâu tóm vào tay địa chủ Pháp - Việt Các tầng lớp tiểu tư sản thành thị bị điêu đứng ; nghề thủ công bị sa sút nặng nề, nhà buôn nhỏ phải đóng cửa; viên chức bị sa thải, học sinh trường khơng có việc làm Một số đơng tư sản dân tộc lâm vào cảnh gieo neo, sập tiệm, buộc phải đóng cửa hiệu Ngồi ra, sưu thuế ngày tăng, hạn hán, bão lụt liên tiếp xảy Trong đó, thực dân Pháp lại sức đẩy mạnh sách khủng bố trắng hịng dập tắt phong trào cách mạng vừa bùng nổ Ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế sách đàn áp, khủng bố khốc liệt thực dân Pháp làm cho tinh thần cách mạng nhân dân ta lên cao Tình hình kinh tế giới cịn diễn biến phức tạp, khó lường trình hội nhập Việt Nam diễn ngày sâu rộng nhiều lĩnh vực nên tác động tình hình kinh tế giới điều tất yếu Từ phân tích đây, rút số học kinh nghiệm ngăn chặn, hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Thứ nhất, cân đối vĩ mô mối đe dọa kinh tế tồn cầu nói chung quốc gia nói riêng Vì vậy, q trình hoạch định thực thi sách kinh tế vĩ mô cần kết hợp tăng trưởng ổn định sở hiệu 23 kinh tế Bảo đảm phát triển bền vững, tính hệ thống, cấu trúc kinh tế thời kỳ theo hướng kết hợp hài hòa lợi ích trước mắt lâu dài, lợi ích khu vực, ngành kinh tế, lợi ích cá nhân cộng đồng Thứ hai, phát huy vai trò hệ thống giám sát tài quốc gia Hệ thống với mục tiêu bảo đảm an toàn lành mạnh định chế tài chính, giảm thiểu rủi ro hệ thống, bảo đảm công hiệu thị trường, bảo vệ quyền lợi người sử dụng dịch vụ tài nhà đầu tư nên có vai trị quan trọng phát triển ổn định kinh tế vĩ mô Hệ thống giám sát quốc gia bao gồm quan giám sát xây dựng theo mơ hình: Dựa sở thể chế; theo hướng chức theo hướng hợp Mỗi mơ hình có ưu, nhược điểm riêng, xây dựng gắn với bối cảnh lịch sử cấu trúc hệ thống tài chính, cấu trúc truyền thống trị, quy mơ quốc gia quy mơ lĩnh vực tài Khi tập đồn đời phát triển, kinh doanh đa ngành, sản phẩm tài ngày trở nên phức tạp mơ hình thể chế, mơ hình theo chức bộc lộ hạn chế cần thay mơ hình theo hướng hợp Thứ ba, hệ thống ngân hàng ln đóng vai trị trụ cột thị trường tài chính, vậy, cần nâng cao vai trò, vị ngân hàng nhà nước việc thực chức ngân hàng trung ương chức quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ, ngân hàng sở hoàn thiện thể chế theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, phối hợp với quan xây dựng thực sách kinh tế vĩ mơ, tăng cường hoạt động tra, giám sát, phát triển công cụ dự báo, phịng ngừa rủi ro, bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng Thứ tƣ, khủng hoảng xưa không tránh khỏi, kết tất yếu kinh tế tư chủ nghĩa, đặc biệt phát triển ngày mạnh mẽ phức tạp hệ thống tài – tín dụng Từ khủng hoảng coi tồi tệ lịch sử giới, nhà kinh tế học hiểu rõ mối quan hệ tách rời thị trường tài chính, ngân hàng kinh tế Khi hệ thống ngân hàng bị sụp đổ kéo theo sụp đổ tồn kinh tế Vì cần coi trọng quản trị rủi ro tín dụng rủi ro khoản ngân hàng thương mại Mặc dù tín dụng đem lại nhiều lợi nhuận liền tiềm ẩn nhiều rủi ro với hậu khó lường cho ngân hàng thương mại Quản trị rủi ro tín dụng trước hết cần tập trung kiểm sốt hoạt động cho vay vào lĩnh vực mạo hiểm (ví dụ: bất động sản, chứng khốn, sản phẩm tín dụng phái sinh); Mặt khác, cần xây dựng hoàn chỉnh hệ thống liệu đầy đủ xác tài quan hệ khách hàng với ngân hàng thương mại cách phát triển hệ thống chấm điểm tín dụng hay xếp hạng khách hàng sở liên kết ngân hàng thương mại Thanh khoản khả ngân hàng việc bảo đảm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu ngân quỹ Khả khoản dấu hiệu quan trọng cho biết tình trạng hoạt động ngân hàng Quản trị rủi ro khoản cần tập trung vào việc dự tính thay đổi tổng tiền gửi tổng cho vay sở xây dựng mơ hình tốn học phân tích kịch dẫn đến thay đổi để có biện pháp phù hợp huy động vốn cho vay 24 Thứ năm, chuẩn hóa hệ thống thơng tin Ngày nay, hệ thống thơng tin trở nên quan trọng Thông tin chuẩn xác, minh bạch kịp thời tiền đề cho sách, định điều tiết kinh tế Việc thành lập quan chuyên biệt thực việc thu thập, cung cấp thông tin quy định tổ chức, cá nhân cần có trách nhiệm cung cấp, cơng bố thơng tin có liên quan vấn đề quan trọng Thứ sáu, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập vấn đề thiết, đặc biệt yếu tố tạo nên phát triển bền vững kinh tế; tăng trưởng kinh tế phải liền với nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, tăng trưởng phải liền với giải tốt vấn đề xã hội môi trường Đẩy mạnh xuất phải liền với phát triển đồng thị trường nước Để đạt mục tiêu này, cần phải phát triển mạnh hệ thống an sinh xã hội giám sát tác động mơi trường q trình phát triển Tuy có biểu tiêu cực ta đặt niềm tin vào mơ hình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn đắn Đảng dân tộc Thứ bảy, khủng hoảng kinh tế dễ xảy quy mơ tồn cầu gia tăng nhanh chóng tồn cầu hóa Do đó, ngăn chặn khủng hoảng địi hỏi phối hợp chặt chẽ nước, đặc biệt kinh tế lớn Một thực tế rõ ràng nhận thấy, quan hệ quốc tế, quốc gia muốn thu lợi mình, họ hợp tác với đơi bên có lợi Và điều gây nên tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng Bài học đắt giá quan hệ kinh tế quốc tế từ khủng hoảng 1929-1930 khơng nên dựng hàng rào thuế quan thời kì suy thối Khi quốc gia ngăn chặn hàng hóa nhập họ nhận trả đũa từ quốc gia khác Khi kinh tế ngày chun mơn hóa việc dựng rào cản thuế quan làm cho đất nước bị lập khỏi giới, gần vấn đề kinh tế giới lại giải hay hai quốc gia Sự khủng hoảng quốc gia gây nguy hại cho kinh tế khu vực Tóm lại, lịch sử phát triển kinh tế giới chứng kiến nhiều khủng hoảng kinh tế với quy mô, mức độ khác Hiện tồn cầu hóa góp phần làm cho khủng hoảng kinh tế quốc gia có kinh tế hùng mạnh lan tỏa sang quốc gia khác, tạo nên khủng hoảng kinh tế toàn cầu Trong bối cảnh đó, ngồi nỗ lực riêng quốc gia, nước 'đơn phương' trước bão khủng hoảng kinh tế tồn cầu, cịn cần có phối hợp cộng đồng giới, thông qua tổ chức quốc tế có đầy đủ lực uy tín để tạo phối hợp tồn cầu xử lý vấn đề toàn cầu Thứ tám, đầu tư, cần quan tâm ưu tiên khu vực cơng, là: đường sá giao thơng quốc lộ quan trọng, hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, điện lưới,… Những cơng trình bảo đảm cho người hưởng lợi, tạo mạnh cho kinh tế Khu vực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt vùng sản xuất nông sản hàng hóa cần có sách đầu tư phát, tạo lập kế hoạch, quy hoạch, tháo gỡ đầu cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam mọt nước nông nghiệp nên việc bảo đảm an sinh cho khu vực nơng thơn việc làm cấp thiết Ngồi biện pháp trì, bảo vệ khu vực sản xuất phần lớn lượng hàng xuất 25 nước, điều kiện quan trọng bảo đảm cho ổn định khả cân đối kinh tế Thứ chín, việc hỗ trợ tín dụng ưu đãi nên ưu tiên dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tạo nhiều công ăn việc làm lại gặp khó khăn việc tiếp cận vốn có nguy phá sản thất nghiệp nhiều Bên cạnh sách hỗ trợ cho chương trình nhà cho người thu nhập thấp vùng giáp ranh, khu công nghiệp, khu nhà tạm, thiếu tiện nghi tối thiểu thành phố, vay ưu đãi đến vùng nơng thơn Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam nước phát triển nhận nhiều đầu tư nước tư bản, rõ ràng Việt Nam tránh khỏi tác động trực tiếp gián tiếp đến lĩnh vực kinh tế xã hội đất nước khủng hoảng kinh tế toàn giới Tuy nhiên, có điều kiện thuận lợi Đầu tiên Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thông qua chế vận hành để bảo đảm đại diện thực cho lợi ích quyền lực nhân dân Tiếp theo thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể nước ta ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Ba là, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có nghĩa kinh tế đó, với mục tiêu phát triển kinh tế phải coi trọng bảo đảm công phân phối lợi ích ưu tiên cho mục tiêu phát triển người Đó điều kiện tiên bảo đảm cho việc chủ động điều chỉnh sách giải khủng hoảng, phát triển kinh tế có kế hoạch, thực chế độ phân phối lợi ích cơng bằng, hợp lý, bảo vệ nguyên tắc công xã hội lợi ích đáng nhân dân, trì phát triển lành mạnh bền vững kinh tế quốc dân cung đất nước nói chung Ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp khai khống nói riêng chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên lớn Nhà nước ta cần quan tâm , ban hành có biện pháp để bảo vệ thiên nhiên trồng rừng, bảo vệ rừng, luật chặt phá phá hoại rừng; Cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Ngoài ra, yếu tố quản lý kinh tế xã hội quan trọng Một xã hội quản lý tốt có khả khắc phục mức độ cao khủng hoảng kinh tế Ở vai trò nhà nước giữ vai trò then chốt Việc quản lý kinh tế xã hội phải xuất phát từ lợi ích nhân dân; Tuy cịn có nhiều thách thức đợi phía trước Là nước định hướng xã hội chủ nghĩa nên Việt Nam quan tâm đến vấn đề bình đẳng xã hội, nhiên với phát triển kinh tế khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng - nguy tiềm ẩn khủng hoảng kinh tế Việt Nam gặp phải thách thức lớn hội mở Để tận dụng hội địi hỏi phải có thay đổi thể chế quản lý cách có trật tự vững Một thể chế quản lý nhấn mạnh tới trách nhiệm, hiệu tế bào máy quản lý Nhà nước, tổ chức tài cơng 26 nghiệp lợi ích tồn xã hội với yêu cầu phát triển bền vững Đồng thời địi hỏi minh bạch thơng tin quản lý, hiệu kinh tế xã hội đơn vị tổ chức địa phương toàn kinh tế 27 III PHẦN KẾT LUẬN Khủng hoảng kinh tế chu kỳ tất yếu lịch sử phát triển người nói chung kinh tế nói riêng.Nhưng khơng phải trình lặp lại với chu kỳ giống nhau, với đặc điểm giống mà chu kỳ lại chứa đặc điểm, nguyên nhân, chất, mang lại hệ tác động tới xã hội khác Cuộc khủng hoảng 1929– 1933 đánh giá khủng hoảng quy mô giới trầm trọng lịch sử kinh tế giới Từ việc tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến hậu khủng hoảng, rút họckinh nghiệm việc giải khủng hoảng nước coi cường quốc giới Đó hội để Việt Nam – quốc gia phát triển có bước đắn, chuẩn bị kĩ ứng phó với khủng hoảng tương lai Trong chủ nghĩa tư nay, khủng hoảng kinh tế khơng tránh khỏi, có can thiệp tích cực nhà nước tư sản vào trình kinh tế Sự cần thiết không triệt tiêu khủng hoảng chu kỳ kinh tế làm cho tác động phá hoại khủng hoảng bị hạn chế bớt Em xin chân cảm ơn cô Nguyễn Thị Giang giúp đỡ, hướng dẫn để em làm tiểu luận Đây lần làm tiểu luận nên tránh khỏi sai sót, vậy, em mong cô giúp em sửa chữa để tiểu luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! 28 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Khoan (2009), “ Khủng hoảng kinh tế toàn cầu số vấn đề đặt kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 9(177) Đào Thế Tuấn(2009), “Bản chất khủng hoảng kinh tế giới, cứu vớt chủ nghĩa tư hay xây dựng chủ nghĩa xã hội kỷ 21”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 370 Phan Văn Phúc (2010), “ Khủng hoảng kinh tế giới – nhìn từ học thuyết kinh tế Các Mác”, Tạp chí Khoa học (Đại học Cần Thơ), số 14, trang 1-7 Lương Đình Hải (2012), “Khủng hoảng kinh tế lý luận khủng hoảng toàn cầu nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, trang 10-20 JohnA.Garraty (2009), “Cuộc Đại Suy Thoái Kinh Tế Thập Niên 1930”, NXB Từ điển Bách khoa Bài học từ sụp đổ phố Wall thời Đại suy thoái (http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2008/10/3ba075b5/) The Great Depression accelerated the growth of macroeconomics as a distinct field in economics http://www.econmacro.com/challenges/great_depression.htm G.Richardson (2007), The Collapse of the United States Banking System during the Great Depression, 1929 to 1933, trang 44 http://economics.about.com/od/foreigntrade/a/Depression 10 Historical Statistic of United States: Colinial Times to 1970, part1 (Washington,D.C.:GovernmentPrintingOffice,1975) 11 AboutTheGreatDepression http://www.english.illinois.edu/maps/depression/about.htm 12 Chiaki Moriguchi, “Implicit Contracts, the Great Depression and Institional Change”, The Journal of Economic History, Sep 2003,Volume 63, Number 317 13 Christina D.Romer, “The Nation in Depression” The Journal of Economic Perspectives, vol.7, no.2 (spring1993), pp.19-39 14 Ekkart Zimmermannand Thomas Saalfeld, “Economic and Political Reactions to the World Economic Crisis of the 1930s in Six European Countries”, International Studies Quarterly, Vol.32, No.3(Sep1988), trang320–325 15 Tim Wright (2010), Chinese Business in a Globalizing World: The Impact of the 1930s World Depression, University of Sheffield 16 Đặng Hương Giang (2008), TTLV: Đại suy thoái 1929 – 1933 tác động giới 29 ... niệm khủng hoảng kinh tế Bản chất khủng hoảng kinh tế CNTB Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tƣ CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 1933. .. thực trạng khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam II PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN Khái niệm khủng hoảng kinh tế Lý thuyết khủng hoảng kinh tế Các... cho khủng hoảng kinh tế CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 - 1933 Kể từ xuất thương mại quốc tế, giới trải qua nhiều suy thoái kinh tế khác Cuộc khủng hoảng kinh tế

Ngày đăng: 21/08/2020, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Khoan (2009), “ Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và một số vấn đề đặt ra đối với kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 9(177) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và một số vấn đề đặt ra đối với kinh tế Việt Nam”
Tác giả: Vũ Khoan
Năm: 2009
2. Đào Thế Tuấn(2009), “Bản chất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, cứu vớt chủ nghĩa tư bản hay xây dựng chủ nghĩa xã hội thế kỷ 21”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bản chất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, cứu vớt chủ nghĩa tư bản hay xây dựng chủ nghĩa xã hội thế kỷ 21”
Tác giả: Đào Thế Tuấn
Năm: 2009
3. Phan Văn Phúc (2010), “ Khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay – nhìn từ học thuyết kinh tế của Các Mác”, Tạp chí Khoa học (Đại học Cần Thơ), số 14, trang 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay – nhìn từ học thuyết kinh tế của Các Má"c
Tác giả: Phan Văn Phúc
Năm: 2010
4. Lương Đình Hải (2012), “Khủng hoảng kinh tế và lý luận trong khủng hoảng toàn cầu hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, trang 10-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khủng hoảng kinh tế và lý luận trong khủng hoảng toàn cầu hiện nay”
Tác giả: Lương Đình Hải
Năm: 2012
5. JohnA.Garraty (2009), “Cuộc Đại Suy Thoái Kinh Tế Thập Niên 1930”, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cuộc Đại Suy Thoái Kinh Tế Thập Niên 1930”
Tác giả: JohnA.Garraty
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2009
12. Chiaki Moriguchi, “Implicit Contracts, the Great Depression and Institional Change”, The Journal of Economic History, Sep 2003,Volume 63, Number 317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Implicit Contracts, the Great Depression and Institional Change”
13. Christina D.Romer, “The Nation in Depression” The Journal of Economic Perspectives, vol.7, no.2 (spring1993), pp.19-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Nation in Depression” The Journal of Economic Perspectives
14. Ekkart Zimmermannand Thomas Saalfeld, “Economic and Political Reactions to the World Economic Crisis of the 1930s in Six European Countries”, International Studies Quarterly, Vol.32, No.3(Sep1988), trang320–325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic and Political Reactions to the World Economic Crisis of the 1930s in Six European Countries”
15. Tim Wright (2010), Chinese Business in a Globalizing World: The Impact of the 1930s World Depression, University of Sheffield Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinese Business in a Globalizing World: The Impact of the 1930s World Depression
Tác giả: Tim Wright
Năm: 2010
16. Đặng Hương Giang (2008), TTLV: Đại suy thoái 1929 – 1933 và những tác động của nó đối với thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Hương Giang (2008)
Tác giả: Đặng Hương Giang
Năm: 2008
6. Bài học từ sự sụp đổ của phố Wall thời Đại suy thoái (http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2008/10/3ba075b5/) Link
7. The Great Depression accelerated the growth of macroeconomics as a distinct field in economics.http://www.econmacro.com/challenges/great_depression.htm Link
11. AboutTheGreatDepression http://www.english.illinois.edu/maps/depression/about.htm Link
8. G.Richardson (2007), The Collapse of the United States Banking System during the Great Depression, 1929 to 1933, trang 44 Khác
10. Historical Statistic of United States: Colinial Times to 1970, part1 (Washington,D.C.:GovernmentPrintingOffice,1975) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (Trang 3)
Bảng 2 Biểu đồ số lượng ngân hàng ở Mỹ trước và trong thời gian cuộc khủng hoảng từ 1929  - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 2 Biểu đồ số lượng ngân hàng ở Mỹ trước và trong thời gian cuộc khủng hoảng từ 1929 (Trang 10)
Bảng 5 Biểu đồ tỷ lệ % tăng GNP hàng năm của Mỹ từ 1929 tới 1940 - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 5 Biểu đồ tỷ lệ % tăng GNP hàng năm của Mỹ từ 1929 tới 1940 (Trang 11)
2.1.2 Khủng hoảng lan sang châu Âu - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
2.1.2 Khủng hoảng lan sang châu Âu (Trang 11)
Bảng 6 Ảnh hưởng của Đại suy thoái tại khu vực Bắc Mỹ - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 6 Ảnh hưởng của Đại suy thoái tại khu vực Bắc Mỹ (Trang 14)
Bảng 7 Ảnh hưởng của Đại suy thoái tại châu Âu - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 7 Ảnh hưởng của Đại suy thoái tại châu Âu (Trang 15)
Bảng 8 Mức độ suy giảm sản xuất công nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng ở một số nước  - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 8 Mức độ suy giảm sản xuất công nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng ở một số nước (Trang 15)
Bảng 9 Sản lượng công nghiệp của Đức, Áo, Bỉ, Hà Lan, Pháp và Anh trong những năm 1930  - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 9 Sản lượng công nghiệp của Đức, Áo, Bỉ, Hà Lan, Pháp và Anh trong những năm 1930 (Trang 16)
Bảng 10 Tỷ lệ thất nghiệp ở Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan và Anh1929–1932 - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 10 Tỷ lệ thất nghiệp ở Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan và Anh1929–1932 (Trang 17)
Bảng 11 Sản lượng công nghiệp của Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan và Anh 1929–1938 - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 11 Sản lượng công nghiệp của Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan và Anh 1929–1938 (Trang 17)
Bảng 14 Sản lượng công nghiệp của 5 nước châu Âu trong những năm 1930 - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 14 Sản lượng công nghiệp của 5 nước châu Âu trong những năm 1930 (Trang 18)
Bảng 13 Tỉ lệ % thay đổi sản lượng công nghiệp và GDP của Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan và Anh 1929–1938  - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 13 Tỉ lệ % thay đổi sản lượng công nghiệp và GDP của Áo, Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan và Anh 1929–1938 (Trang 18)
Bảng 15 Sản lượng của Nhật Bản và Trung Quốc so với Anh và Mỹ trong giai đoạn 1925 - 1936  - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 15 Sản lượng của Nhật Bản và Trung Quốc so với Anh và Mỹ trong giai đoạn 1925 - 1936 (Trang 19)
Bảng 16 Thời gian diễn ra Đại suy thoái ở một số quốc gia - Khủng hoảng kinh tế 1929  1933 và  Bài học kinh nghiệm
Bảng 16 Thời gian diễn ra Đại suy thoái ở một số quốc gia (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w