Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
732,07 KB
Nội dung
BÁO CÁO TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ TOÀN DIỆN ASEAN ĐỐI VỚI SẢN XUẤT, NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN, LÂM NGHIỆP VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN MÃ HOẠT ĐỘNG: ICB-1 Hỗ trợ Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN Tác giả: Phạm Lan Hương Đinh Thu Hằng Nguyễn Minh Thảo Hà Nội, tháng năm 2015 Tài liệu soạn thảo với hỗ trợ tài từ Ủy ban châu Âu Quan điểm tài liệu tác giả khơng thể quan điểm thức Ủy ban châu Âu Bộ Công Thương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh 1.2 Phạm vị nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Cấu trúc báo cáo TÓM TẮT VỀ ACIA 2.1 Đầu tư đủ điều kiện thực thi ACIA 2.2 Lợi ích ACIA nhà đầu tư ASEAN 2.2.1 Tự hóa đầu tư 2.2.2 Không phân biệt đối xử 2.2.3 Minh bạch hóa 2.2.4 Bảo hộ nhà đầu tư 2.2.5 Giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư 10 2.3 Danh mục bảo lưu Việt Nam ACIA 10 TỔNG QUAN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2014 11 3.1 Tổng quan FDI vào Việt Nam 11 3.2 FDI theo ngành 12 3.3 FDI từ ASEAN 13 TÁC ĐỘNG CỦA ACIA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ VÀ CÁC DÒNG VỐN FDI TRÀN VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HẬU THỰC THI ACIA 14 4.1 Tác động ACIA đầu tư kinh tế 14 4.1.1 Tác động ACIA FDI 14 4.1.2 Tác động ACIA đầu tư nước 17 4.2 Tác động ACIA đầu tư nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 18 4.2.1 Tác động ACIA FDI 18 4.2.2 Tác động ACIA đầu tư nước nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 20 4.3 Tác động ACIA đầu tư sản xuất 21 4.3.1 Tác động ACIA FDI 21 4.3.2 Tác động ACIA đầu tư nước ngành sản xuất 22 4.4 Tác động ACIA đầu tư khai khoáng 22 TÁC ĐỘNG CỦA ACIA ĐỐI VỚI SẢN XUẤT TRONG NƯỚC 24 5.1 Tác động FDI từ ASEAN vào nông nghiệp GDP thông qua gia tăng tài sản sản xuất 25 5.2 Tác động FDI từ ASEAN vào sản xuất gia tăng tài sản sản xuất GDP26 TÁC ĐỘNG CỦA ACIA ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU 27 TÁC ĐỘNG CỦA ACIA ĐỐI VỚI NHẬP KHẨU 27 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 29 8.1 Kết luận 29 8.2 Khuyến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Cơ cấu FDI theo ngành giai đoạn 2006-2014 (% vốn đăng ký) 12 Bảng Cơ cấu FDI vào Việt Nam giai đoạn 2005-2014 (%) 13 Bảng Tốc độ tăng trưởng hàng năm vốn thực theo chủ đầu tư (%) 18 Bảng FDI khai khoáng Việt Nam 23 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-2014 (triệu USD) 12 Biểu đồ FDI từ ASEAN: Dòng vốn tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006-2014 14 Biểu đồ Vốn FDI đăng ký (triệu USD) theo đối tác tăng trưởng GDP Việt Nam 15 Biểu đồ Lộ trình cắt giảm thuế quan theo FTA Việt Nam (%) 16 Biểu đồ Tăng trưởng hàng năm dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-2013 (%) 17 Biểu đồ Vốn FDI đăng ký nông nghiệp theo đối tác đầu tư (triệu USD) 19 Biểu đồ FDI vào ngành nông-lâm-ngư nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2014 19 Biểu đồ Vốn FDI đăng ký thủy sản theo đối tác đầu tư (triệu USD) 20 Biểu đồ Đầu tư nước (tỷ đồng theo giá 2010) vốn FDI đăng ký (triệu USD) từ ASEAN nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 21 Biểu đồ 10 Vốn FDI đăng ký sản xuất theo đối tác đầu tư (%) 22 Biểu đồ 11 FDI từ ASEAN vào ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam 24 Biểu đồ 12 Đầu tư nước (tỷ VND theo giá năm 2010) vốn FDI đăng ký từ ASEAN sản xuất (triệu USD) 25 Biểu đồ 13 Đóng góp FDI từ ASSEAN vào nông nghiệp 26 Biểu đồ 14 Đóng góp FDI từ ASEAN vào sản xuất 27 Biểu đồ 15 Tăng trưởng hàng hóa nhập hàng năm Việt Nam theo danh mục phân loại hàng hóa theo ngành kinh tế rộng (%) 28 Biểu đồ 16 Nhập Việt Nam từ số đối tác kinh tế giai đoạn 2008-2013 28 TỪ VIẾT TẮT ACIA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN AFF Nông - lâm - ngư nghiệp AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIA Hiệp định đầu tư ASEAN AIG Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục thống kê Việt Nam RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực TPP Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương USD Đơ la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh Kể từ sau bắt đầu Đổi Mới vào năm 1986, hội nhập quốc tế khu vực trở thành biện pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Năm 1992, nước ta ký hiệp định dệt may với Cộng đồng châu Âu (EC) Sau đó, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) vào năm 1995 trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào năm 1998 Quá trình hội nhập kinh tế đẩy mạnh kể từ năm 2000 Cũng vào năm này, Việt Nam Hoa Kỳ ký kết Hiệp định Thương mại song phương (VN-US BTA), hiệp định thương mại toàn diện đầu tiên, giúp Việt Nam đạt tiêu chuẩn tự hóa thương mại đầu tư cao Giai đoạn 2000-2006 giai đoạn mà Việt Nam có nỗ lực mạnh mẽ hướng tới thúc đẩy hội nhập kinh tế đa phương khu vực Nước ta thực bước chuẩn bị toàn diện cho việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tiến hành ký kết thực thi hiệp định thương mại tự (FTA) khuôn khổ ASEAN FTA ASEAN-Trung Quốc FTA ASEAN-Hàn Quốc Việc gia nhập WTO vào năm 2007 giúp củng cố niềm tin cộng đồng nước nhà đầu tư nước triển vọng tăng trưởng Việt Nam Sau này, Việt Nam ký kết thực nhiều FTA cấp khu vực FTA ASEAN-Úc-New Zealand, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản, FTA ASEAN-Ấn Độ Việt Nam tăng cường nỗ lực hướng tới thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Ngay giai đoạn này, Việt Nam tích cực đàm phán số FTA tham vọng, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam – EU, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), v.v Mức độ phạm vi FTA liên tục mở rộng, từ thương mại hàng hóa đến thương mại mơi trường vấn đề khác thuận lợi hóa thương mại đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, v.v Trong bối cảnh đó, cân nhắc nhu cầu tương lai mơi trường đầu tư tồn diện mạnh mẽ ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 39 tổ chức Philippines ngày 23 tháng năm 2007 định sửa đổi khuôn khổ Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) thành hiệp định toàn diện hướng tới tương lai - Hiệp định Đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) có đặc điểm quy định cải tiến, có cân nhắc tới bối cảnh kinh tế kinh doanh toàn cầu liên tục thay đổi giai đoạn phát triển khác ASEAN ACIA hy vọng hỗ trợ giúp củng cố bền vững ASEAN, hướng tới chương trình nghị hội nhập kinh tế khuôn khổ AEC năm 2015 mục tiêu xa ACIA ký vào ngày 26 tháng 12 năm 2009, có hiệu lực vào 29 tháng năm 2012 1.2 Phạm vi nghiên cứu Với hỗ trợ Dự án EU-MUTRAP, nghiên cứu thực nhằm xác định tác động ACIA dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam lĩnh vực đầu tư nước ngồi thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, sản xuất khai thác khoáng sản) suốt giai đoạn thực thi ACIA 2012-2014 đầu tư quốc gia (cả FDI đầu tư nước), sản xuất nước, xuất nhập ngành Do khơng có đủ số liệu, nghiên cứu khơng phân tích tác động dịng FDI nước ngồi (vốn đầu tư nước nhà đầu tư Việt Nam) 1.3 Phương pháp nghiên cứu Không dễ để đo lường tác động nói chung tác động ACIA nói riêng khơng phải nhiều lý Thứ nhất, ACIA thực thi năm, tác động chưa nhận biết Một dự án thường phải từ đến năm để hoàn thành xây dựng lắp đặt trang thiết bị Thứ 2, thời gian này, Việt Nam tiến hành thực cam kết tự hóa thương mại đầu tư hiệp định song phương, khu vực tồn cầu hiệp định ví dụ nêu Kết kinh tế xã hội đạt kết hợp tất cam kết thực Hơn nữa, tình hình giới thay đổi nhanh chóng ảnh hưởng đến mức độ nhận biết tác động ACIA Việc thu thập liệu chi tiết khó khăn khác Phương pháp nghiên cứu chủ yếu theo dõi kênh mà qua thay đổi đầu tư từ ASEAN truyền đến kinh tế Thứ nhất, điều kiện đầu tư thuận lợi lĩnh vực cụ thể đóng vai trị biện pháp ưu đãi thu hút FDI vào lĩnh vực Các dự án FDI có tác động gọi tác động theo chiều ngang (hay tác động nội ngành) đầu tư nước lĩnh vực tương tự, tác động tích cực tiêu cực Một mặt, nhà đầu tư nước phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ FDI lĩnh vực họ hoạt động Mặt khác, họ lại hưởng lợi từ cơng nghệ kỹ quản lý tràn sang Việt Nam nhờ FDI Thứ hai, thông qua gọi liên kết ngược, FDI lĩnh vực xem xét ảnh hưởng đến sản lượng đầu nhà cung cấp đầu vào (cả doanh nghiệp nước nước) lĩnh vực thượng nguồn (tác động theo chiều dọc) Thông qua liên kết xuôi, FDI ảnh hưởng đến sản lượng đầu người mua/người sử dụng sản phẩm doanh nghiệp nước hay nước lĩnh vực hạ nguồn (một loại tác động theo chiều dọc khác) Thứ ba, thay đổi ngược lại ảnh hưởng đến định đầu tư, sản lượng đầu nhà cung cấp người sử dụng 1.4 Cấu trúc báo cáo Báo cáo mở đầu với phần giới thiệu tóm tắt ACIA, tiếp sau thơng tin tổng quan FDI Việt Nam Phần bàn tác động việc thực thi ACIA dòng vốn FDI đầu tư nước Phần dự đoán tác động ACIA sản xuất nước Phần Phần trình bày tác động ACIA xuất nhập Phần đưa kết luận nghiên cứu TÓM TẮT VỀ ACIA Một mục tiêu AEC tới trở thành thị trường đơn sở sản xuất chung với yếu tố cốt lõi: dịng lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động, dòng lưu chuyển tự vốn Để thực mục tiêu đó, ACIA hướng tới tăng cường đầu tư ASEAN cách tạo chế đầu tư tự do, mở cửa, minh bạch hội nhập cho nhà đầu tư nước quốc tế quốc gia thành viên ASEAN, giúp hỗ trợ hội nhập kinh tế khu vực trước sau Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 Để thay hai hiệp định tiền nhiệm AIA Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (AIG), ACIA nỗ lực thiết lập chế dựa thông lệ quốc tế tốt song song với việc mở rộng tái khẳng định nguyên tắc đặt AIA AIG Để làm điều này, ACIA đưa định nghĩa rõ ràng toàn diện phù hợp với hiệp định quốc tế hành, tăng cường hấp dẫn ASEAN điểm đến đầu tư chung Hiệp định ACIA cải thiện số khía cạnh hai hiệp định trước cách: - Áp dụng thông lệ quốc tế tốt giúp bảo vệ nhà đầu tư vốn đầu tư, tăng cường bảo hộ đầu tư - Tiếp thu xu hướng gần tập quán đầu tư quốc tế xu hướng khuyến khích áp dụng chế hạn chế đầu tư - Đưa danh mục đầu tư sở hữu trí tuệ vào hiệp định, đồng thời đưa định nghĩa rộng nhà đầu tư vốn đầu tư - Cho phép công dân nước thứ ba hưởng lợi từ ACIA - Tăng cường minh bạch việc hoạch định sách đầu tư lên cấp độ cao - Áp dụng chế giải tranh chấp nhà nước nhà đầu từ khuyến khích chế giải tranh chấp thay Tự hóa, bảo hộ, thuận lợi hóa xúc tiến đầu tư trụ cột ACIA, để đạt mục tiêu cuối thành lập AEC vào năm 2015, nguyên tắc chủ đạo là: (i) Tạo môi trường đầu tư tự cởi mở khu vực thông qua tự hóa đầu tư tăng cường tính minh bạch khả dự báo quy tắc, quy định thủ tục đầu tư để tạo điều kiện thuận lợi tăng cường đầu tư; (ii) Đem lại lợi ích cho nhà đầu tư nước quốc tế khoản đầu tư họ ASEAN tăng cường bảo hộ cho nhà đầu tư vốn đầu tư họ; (iii) Thúc đẩy toàn khu vực ASEAN thành khu vực đầu tư thống với điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước quốc tế; (iv) Duy trì trao cho quốc gia thành viên đối xử ưu đãi mà không ngược lại cam kết hiệp định trước; (v) Trao cho nước thành viên đối xử đặc biệt khác biệt linh hoạt khác bao gồm đối xử có có lại nhượng bộ; (v) Sẵn sàng mở rộng phạm vi ACIA để điều chỉnh lĩnh vực khác tương lại ACIA bao phủ hầu hết tất hình thức đầu tư (chỉ trừ điều khoản bảo lưu thành viên danh sách bảo lưu ACIA) với nghĩa vụ tự hóa lĩnh vực gồm sản xuất, nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, khai thác mỏ khai thác đá dịch vụ kèm theo Dự kiến q trình tự hóa diễn từ từ đến năm 2015, khoảng thời gian quốc gia thành viên loại bỏ điều khoản bảo lưu đầu tư ngành công nghiệp định 2.1 Đầu tư đủ điều kiện thực thi ACIA Để hưởng lợi từ ACIA, khoản đầu tư phải thực thể nhân (kiều bào, công dân, thường trú nhân) quốc gia thành viên ASEAN pháp nhân có trụ sở ASEAN mà đáp ứng điều kiện quy định ACIA Để bảo hộ theo ACIA, khoản đầu tư bên đầu tư không thuộc ASEAN phải đáp ứng điều kiện sau đây: - Khoản đầu tư thực quốc gia thành viên ASEAN pháp nhân Pháp nhân thực thể pháp lý theo quy định quốc gia thành viên liên quan - Bên đầu tư không thuộc ASEAN phải sở hữu kiểm sốt (tức có quyền định phần lớn giám đốc đạo hoạt động hợp pháp của) thực thể pháp lý ASEAN - Pháp nhân phải tiến hành hoạt động kinh doanh quan trọng quốc gia thành viên nơi pháp nhân thành lập lần đầu - Bên thứ ba không thuộc ASEAN đến từ quốc gia có quan hệ ngoại giao với quốc gia thành viên ASEAN có liên quan 2.2 Lợi ích ACIA nhà đầu tư ASEAN Các lợi ích có từ ACIA gồm tự hóa đầu tư, khơng phân biệt đối xử, minh bạch hóa, bảo hộ nhà đầu tư, Giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư 2.2.1 Tự hóa đầu tư Hiệp định tự hóa đầu tư xuyên biên giới lĩnh vực: sản xuất, nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, khai thác mỏ khai thác đá, dịch vụ kèm theo Mỗi quốc gia thành viên ASEAN đưa danh sách bảo lưu cho lĩnh vực này, hoạt động khơng có danh sách bảo lưu chịu điều chỉnh sách quốc gia, tự hóa mở cửa với nhà đầu tư ASEAN Mỗi quốc gia thành viên có trách nhiệm cắt giảm xóa bỏ danh mục bảo lưu theo giai đoạn Lộ trình chiến lược xây dựng AEC (2008-2010, 2011-2013 2014-2015) Các quốc gia ASEAN cam kết tăng cường hợp tác lĩnh vực: hội tụ sách đầu tư, quy trình thủ tục nộp hồ sơ xin cấp phép đầu tư phê duyệt; trao đổi thông tin quy tắc, quy định, sách thủ tục liên quan đến đầu tư; tăng cường phối hợp ngành phủ; tham vấn với bên liên quan thuộc khu vực tư nhân cấp độ cao để thuận lợi hóa đầu tư Để hỗ trợ thúc đẩy khu vực ASEAN thành khu vực đầu tư thống với điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước quốc tế, thông qua ACIA, tất quốc gia thành viên thống nhất: (i) tạo môi trường thuận lợi nhằm thúc đẩy hình thức đầu tư khu vực tăng trưởng ASEAN; (ii) Xúc tiến đầu tư nội ASEAN, đặc biệt đầu tư từ ASEAN-6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) vào nước ASEAN phát triển hơn; (iii) Hỗ trợ danh nghiệp vừa nhỏ tăng trưởng phát triển; (iv) Khuyến khích sáng kiến đầu tư chung tập trung vào cụm mạng lưới sản xuất khu vực 2.2.2 Không phân biệt đối xử Một đặc điểm quan trọng ACIA đối xử bình đẳng nhà đầu tư ASEAN khoản đầu tư họ Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) Đối xử tối huệ quốc (MFN) buộc quốc gia thành viên ASEAN không phân biệt đối xử với nhà đầu tư ASEAN thuận lợi đối thủ cạnh tranh địa phương hay nước Theo nguyên tắc đối xử quốc gia, quốc gia ASEAN đối xử với nhà đầu tư từ quốc gia ASEAN khác không thuận lợi nhà đầu tư việc cấp phép, thành lập, mua lại, mở rộng, quản lý, điều hành, vận hành buôn bán xếp đầu tư khác lãnh thổ Theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, nhà đầu tư ASEAN, bao gồm nhà đầu tư từ quốc gia thành viên ASEAN, phải đối xử cơng Ngồi ra, quốc gia thành viên không áp đặt yêu cầu cụ thể quốc tịch quản lý cấp cao trừ có bảo lưu thức cơng khai, quốc gia thành viên yêu cầu ban giám đốc cơng ty nước ngồi phải có quốc tịch cụ thể cư dân, yêu cầu không làm giảm khả kiểm soát đầu tư nhà đầu tư ACIA đảm bảo khơng có u cầu hiệu suất khơng áp đặt điều kiện hàm lượng nội địa tối thiểu, yêu cầu xuất hay yêu cầu cân thương mại 2.2.3 Minh bạch hóa Một nguyên tắc chủ đạo khác ACIA tăng cường tính minh bạch khả dự báo quy tắc, quy định thủ tục đầu tư để tạo điều kiện thuận lợi tăng cường đầu tư Minh bạch hóa quy định nhiều điều khoản ACIA, cho thấy hiệp định dựa quy tắc khuyến khích quy định đầu tư dự báo 2.2.4 Bảo hộ nhà đầu tư ACIA trao cho khoản đầu tư hợp lệ số bảo hộ Hầu hết biện pháp bảo hộ bắt buộc nước chủ đầu tư phải bồi thường trường hợp nước không trì nghĩa vụ mơi trường đầu tư tự cạnh tranh Đối xử công thỏa đáng Chính phủ nước chủ đầu tư phải tuân thủ pháp luật quy định quốc gia thực thi quyền lực, không đưa định tùy tiện Trong trường hợp hành động pháp lý chống lại nhà đầu tư, nhà đầu tư có quyền tự vệ, tiếp cận với đại diện pháp lý có hội kháng cáo kết hay định bất lợi họ Bảo vệ đầy đủ Chính phủ nước chủ đầu tư buộc phải bảo vệ cho khoản đầu tư trường hợp gặp nguy hiểm vật lý (ví dụ bạo động hay biểu tình) Trong trường hợp xảy thiệt hại xung đột vũ trang, tranh chấp kiện tương tự, nước chủ đầu tư phải bồi thường cho nhà đầu tư bị ảnh hưởng sở không phân biệt đối xử Không tước đoạt tài sản trái pháp luật Bất kỳ quốc gia thành viên ASEAN tước đoạt khoản đầu tư ACIA bảo hộ cách trực tiếp hay gián tiếp buộc phải bồi thường đầy đủ hiệu cho nhà đầu tư bị ảnh hưởng cách kịp thời theo quy định pháp luật Khoản bồi thường phải thực chuyển giao đầy đủ nước thành viên ASEAN tương đương với giá trị thị trường hợp lý vào thời điểm công bố tiến hành tước đoạt Chỉ phép tước đoạt tài sản mục đích cộng đồng tiến hành theo cách không phân biệt đối xử Các trường hợp miễn trừ nghĩa vụ gồm trường hợp việc tước đoạt tài sản phép nhằm thu hồi đất đai thuộc đầu tư, với điều kiện khoản bồi thường trả cho nhà đầu tư theo pháp luật nước, nước chủ đầu tư áp đặt giấy phép bắt buộc tài sản sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật nước Bảng cho thấy, thời kỳ tiền hậu thực thi ACIA, FDI tổng thể có tác động mờ nhạt đầu tư nước Vốn FDI thực giảm vào năm 2012, năm thực thi ACIA Ngược lại, đầu tư nước (đầu tư nhà nước đầu tư nhà nước), đặc biệt đầu tư nhà nước, tiếp tục tăng Năm 2013, FDI hồi phục mạnh mẽ, đầu tư nhà nước giảm tốc độ tăng trưởng, cịn đầu tư ngồi nhà nước tăng trưởng cách khiêm tốn Năm 2012, đầu tư nhà nước tăng lên mạnh mẽ hơn, FDI lại tăng chậm 18 Bảng Tốc độ tăng trưởng hàng năm vốn thực theo chủ đầu tư (%) Năm Ngoài nhà nước FDI Nhà nước 2006 15.4 21.4 9.4 2007 27.7 94.5 4.8 2008 -4.0 35.3 -3.1 2009 28.2 -19.3 22.6 2010 20.1 10.0 -0.7 2011 -0.5 -13.9 -9.2 2012 3.8 -3.9 13.5 2013 5.6 8.8 7.3 Sơ 2014 9.5 6.4 6.0 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê Ngoài ra, phân tích phân mục 4.1.1, việc thực thi ACIA có tác động vơ hình dịng vốn FDI tổng thể, có tương quan yếu đầu tư nước Nói cách khác, ACIA có tác động mờ nhạt đầu tư nước 4.2 Tác động ACIA đầu tư nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 4.2.1 Tác động ACIA FDI Nông nghiệp Xét vốn FDI đăng ký, Biểu đồ cho thấy ACIA có tác động dịng vốn FDI từ ASEAN vào nơng nghiệp Vốn FDI đăng ký từ ASEAN tăng đáng kể từ 4,6 triệu USD vào năm 2011 lên 14,5 triệu USD vào năm 2012 (năm thực thi ACIA) lên 15,3 triệu USD vào năm 2013, sau giảm nhẹ xuống 10,2 triệu USD Tuy nhiên, tác động ACIA nhỏ bé so với việc gia nhập WTO vào năm 2008, vốn FDI đăng ký tăng lên tới 109 triệu USD Trong suốt thi ACIA, ASEAN trở thành nhà đầu tư nước ngồi lớn nơng nghiệp, chiếm nửa vốn FDI ngành Từ 19 Biểu đồ thấy việc thực thi ACIA dường khơng có ảnh hưởng FDI từ nước lại giới vào Việt Nam, quan sát thấy FDI khơng có gia tăng Mặt khác, FDI vào nông nghiệp chiếm tỷ lệ không đáng kể tổng vốn FDI Việt Nam Trong giai đoạn 2006-2014, FDI vào nông nghiệp chiếm 0,31% tổng vốn FDI vào Việt Nam, đạt mức cao 0,49% vào năm 2009 mức thấp 0,04% vào năm 2010 Có nghĩa tổng thể kinh tế, tác động ACIA FDI vào nông nghiệp nhỏ 20 Biểu đồ Vốn FDI đăng ký nông nghiệp theo đối tác đầu tư (triệu USD) 350.0 300.0 Triệu USD 250.0 200.0 150.0 100.0 50.0 0.0 2006 2007 ASEAN 2008 Nhật Bản 2009 Đài Loan 2010 2011 Hàn Quốc 2012 2013 2014 Các nước lại Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Đầu tư nước 600.0 Triệu USD 500.0 0.7 0.7 0.7 0.6 0.6 0.5 400.0 0.4 0.4 300.0 508.8 200.0 100.0 132.9 168.5 0.0 86.9 0.1 12.6 90.6 51.5 71.7 56.0 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 % Biểu đồ FDI vào ngành nông-lâm-ngư nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2014 TổngFDI vốn to FDI ngành(Mil nông-lâm-ngư nghiệp Total AFF sector USD), (left axis)(triệu USD), (trục tung trái) Share of AFF innông-lâm-ngư total FDI (%), (righttrong axis)tổng vốn FDI (%), (trục tung phải) Tỷ trọng ngành nghiệp Nguồn: Tổng cục thống kê Lâm nghiệp Việc thực thi ACIA khơng có tác động dòng vốn FDI từ ASEAN vào lâm nghiệp Trong giai đoạn 2012-2014, khơng có dự án FDI từ ASEAN ngành lâm nghiệp hay từ nước khác đăng ký Thực ra, kể từ năm 2007 khơng có dự án FDI từ ASEAN ngành Có thể nói, lâm nghiệp Việt Nam không hấp dẫn quốc gia thành viên ASEAN thời hạn trả nợ dài lợi so sánh nhỏ 21 Thủy sản Trong giai đoạn tiền ACIA, ASEAN thường xuyên nhà đầu tư nước lớn ngành thủy sản Tác động ACIA dòng vốn FDI từ ASEAN không bật Vốn FDI đăng ký từ ASEAN năm 2012 26,7 triệu USD, thấp so với năm 2011, năm 2013 giảm mạnh xuống 7,5 triệu USD Năm 2014, vốn FDI đăng ký phục hồi, cao chút so với năm 2011 Việc trở thành thành viên WTO có tác động mạnh mẽ đáng kể FDI từ ASEAN, dòng vốn đạt mức 67 triệu USD vào năm 2007 ACIA dường khơng có tác động dòng vốn FDI vào thủy sản từ nước lại giới Tương tự tình trạng nơng nghiệp, FDI vào thủy sản chiếm phần nhỏ, nhỏ 0,3%, tổng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2012-2014 Vì vậy, tác động ACIA FDI vào thủy sản so với FDI vào lĩnh vực lại kinh tế không đáng kể Biểu đồ Vốn FDI đăng ký thủy sản theo đối tác đầu tư (triệu USD) 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 2006 2007 ASEAN 2008 2009 Hồng Kông 2010 Israel 2011 Nga 2012 2013 2014 Các nước lại Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Đầu tư nước 4.2.2 Tác động ACIA đầu tư nước nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Do khơng có số liệu riêng đầu tư nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, tiểu mục bàn đến tác động ACIA tổng thể nông-lâm-ngư nghiệp Biểu đồ cho thấy việc thực thi ACIA có tác động khơng rõ rệt đầu tư nước (đầu tư nhà nước nhà nước) nông-lâm-ngư nghiệp Năm 2012 (năm thực thi ACIA), FDI từ ASEAN tăng lên vốn thực đầu tư nước giảm xuống Năm 2013, tình đảo ngược mà FDI giảm xuống mức thấp năm 2011 Chỉ đến năm 2014, đầu tư nước FDI tăng trưởng theo hướng Qua thời gian, đầu tư nước ngành nơng-lâm-ngư nghiệp có xu hướng ổn định FDI Tóm lại, dịng FDI từ ASEAN, việc thực thi ACIA có tác động nhỏ nơng nghiệp, tác động không rõ rệt thủy sản khơng có tác động lâm 22 nghiệp Việc thực thi ACIA khơng có tác động đáng ý FDI từ nước lại giới ASEAN đầu tư nước Biểu đồ Đầu tư nước (tỷ đồng theo giá 2010) vốn FDI đăng ký (triệu USD) từ ASEAN nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 45,000 140 40,000 120 100 30,000 25,000 80 20,000 60 Triệu USD Tỷ đồng theo giá 2010 35,000 15,000 40 10,000 20 5,000 - 2006 2007 2008 2009 2010 Đầu tư nước 2011 2012 2013 2014 FDI từ ASEAN Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê Cục Đầu tư nước 4.3 Tác động ACIA đầu tư sản xuất 4.3.1 Tác động ACIA FDI Tác động ACIA dòng vốn FDI từ ASEAN vào sản xuất khơng có bật Năm 2012 - năm thực thi ACIA, vốn FDI đăng ký từ ASEAN không tăng lên cho tương ứng với ưu đãi từ ACIA FDI từ ASEAN vào sản xuất giảm mạnh từ 1463,2 triệu USD vào năm 2011 xuống 465,7 triệu USD vào năm 2012 Dòng vốn tăng năm 2013, vốn FDI đăng ký gia tăng đáng kể lên tới 2652,1 triệu USD Năm 2014, dòng vốn lại giảm, xuống 1814,4 triệu USD kinh tế khu vực phục hồi phần Biểu đồ cho thấy mơ hình tương tự với mơ hình FDI tổng thể từ ASEAN, mà dòng vốn thay đổi tương ứng với tăng trưởng GDP hầu hết năm Điều FDI vào sản xuất thường chiếm tỷ trọng lớn tổng FDI, trừ hai năm hậu khủng hoảng 2009 2010 Tác động ACIA ngành sản xuất nhỏ nhiều so với tác động việc gia nhập WTO FDI từ Hàn Quốc gia tăng mạnh mẽ kể từ năm 2013, tác động việc tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc 23 Biểu đồ 10 Vốn FDI đăng ký sản xuất theo đối tác đầu tư (%) 8.0 40000 7.0 35000 6.0 Triệu USD 30000 5.0 25000 4.0 20000 3.0 15000 10000 2.0 5000 1.0 % tăng trưởng GDP 45000 2006 2007 ASEAN 2008 2009 2010 2011 Axis Title South Korea 2012 Japan 2013 ROW 2014 GDP Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Đầu tư nước Tổng cục thống kê 4.3.2 Tác động ACIA đầu tư nước ngành sản xuất Các số liệu đầu tư nước vốn FDI đăng ký giai đoạn 2006-2014 cho thấy tương quan đầu tư nước FDI vào sản xuất nhỏ Trong năm 2008 2011, đầu tư nước giảm vốn FDI đăng ký lại tăng Trong năm lại, hai dòng vốn thường chuyển động theo hướng đối nghịch Ước tính giá trị tương quan hai dòng vốn -0,2, có nghĩa vốn FDI đăng ký từ ASEAN tăng đầu tư nước giảm Từ kết luận ACIA khơng có tác động tích cực đầu tư nước vào sản xuất Thêm vào đó, FDI từ ASEAN biến động theo năm, đầu tư nước lại có xu hướng ổn định nhiều 4.4 Tác động ACIA đầu tư khai khoáng Ngành cơng nghiệp khai khống chiếm tỷ trọng khơng đáng kể tổng vốn FDI Việt Nam Số lượng dự án FDI khai thác mỏ khai thác đá hàng năm không đến 10 dự án, chiếm gần 0,4% tổng số dự án FDI Việt Nam giai đoạn 2006-2014 Tương tự, tỷ trọng vốn FDI đăng ký ngành tổng vốn FDI đăng ký nhỏ, trung bình hàng năm gần 0,9% 24 Bảng FDI khai khoáng Việt Nam vốn FDI đăng Vốn đầu tư đăng ký khai khoáng (triệu USD) Tỷ trọng FDI khai khoáng tổng vốn đầu tư đăng ký (%) 107.60 0.6 0.0 0.5 345.77 1.3 57.7 0.4 136.36 0.2 0.0 2009 0.7 386.35 3.3 0.0 2010 0.0 0.00 0.0 0.0 2011 0.4 98.40 0.6 12.0 2012 0.5 161.93 1.6 4.0 2013 0.3 42.32 0.3 0.0 2014 0.0 0.00 0.0 0.0 Tổng số dự án FDI khai khoáng Tỷ trọng số dự án FDI khai khoáng tổng số dự án FDI (%) Số dự án FDI từ ASEAN khai khoáng 2006 0.5 2007 2008 Năm ký từ ASEAN khai khoáng (triệu USD) Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Đầu tư nước ngồi Trong suốt giai đoạn 2006-2014, có ba dự án FDI từ ASEAN đầu tư vào ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam, với số vốn đầu tư có tỷ trọng nhỏ so với tổng FDI ngành (xem Bảng 4) Điều thể ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam chưa bị tác động việc thực thi ACIA 25 Biểu đồ 11 FDI từ ASEAN vào ngành công nghiệp khai khoáng Việt Nam (Triệu USD) 70 60 50 40 30 20 10 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục Đầu tư nước TÁC ĐỘNG CỦA ACIA ĐỐI VỚI SẢN XUẤT TRONG NƯỚC Qua phân tích Mục 4, việc thực thi ACIA có vài tác động FDI từ ASEAN vào nơng nghiệp sản xuất Có nghĩa là, khơng có tác động trực tiếp sản xuất nước ba ngành xem xét lại (cụ thể lâm nghiệp, thủy sản khai khoáng) ACIA tác động lên sản xuất nước thơng qua số kênh sau: - Thứ nhất, FDI ngành xem xét tăng giai đoạn xây dựng (thường từ ba đến năm năm) khiến cho nhu cầu xây dựng tư liệu sản xuất từ nguồn nước nhập tăng lên - Thứ hai, FDI ngành xem xét tăng làm mở rộng quy mô sản xuất ngành xem xét năm sau (thường từ ba đến năm năm) Nhập hàng hóa thay hàng nước giảm xuống Tuy nhiên, ACIA vừa thực thi từ năm 2012, loại tác động coi 26 200,000 10000 180,000 9000 160,000 8000 140,000 7000 120,000 6000 100,000 5000 80,000 4000 60,000 3000 40,000 2000 20,000 1000 - Triệu USD Tỷ VND theo giá năm 2010 Biểu đồ 12 Đầu tư nước (tỷ VND theo giá năm 2010) vốn FDI đăng ký từ ASEAN sản xuất (triệu USD) 2006 2007 2008 2009 2010 Đầu tư nước 2011 2012 2013 2014 FDI từ ASEAN Nguồn: Tổng cục thống kê Cục Đầu tư nước - Thứ ba, đầu vào sản xuất (từ ngành thượng nguồn) cho ngành xem xét tăng làm mở rộng quy mô ngành thượng nguồn Trường hợp xảy dự án bắt đầu hoạt động (thường từ ba đến năm năm kể từ thực dự án) Vì ACIA tiến hành thực thi ba năm, tác động có lẽ - Thứ 4, mở rộng quy mô ngành hạ nguồn nhờ ACIA khiến gia tăng nhu cầu đầu vào từ ngành xem xét Cho đến này, tác động có lẽ Vì lý trên, mục xem xét tác động khiến gia tăng nhu cầu xây dựng tư liệu sản xuất từ nguồn nước nhập Nhu cầu xây dựng tư liệu sản xuất gia tăng ảnh hưởng đến chi tiêu GDP thông qua việc tăng đầu tư vào tài sản sản xuất Do thiếu số liệu thành phần hàng hóa đầu tư hai ngành xem xét, tỷ trọng vốn FDI đăng ký từ ASEAN tổng vốn đầu tư lấy làm đại diện cho tỷ trọng vốn cố định từ ASEAN tổng vốn cố định 5.1 Tác động FDI từ ASEAN vào nông nghiệp GDP thông qua gia tăng tài sản sản xuất Đóng góp FDI từ ASEAN vào nơng nghiệp đầu tư GDP nhỏ bé Như thấy Biểu đồ 12, giai đoạn hậu thực thi ACIA, đóng góp có gia tăng so với hai năm trước thực thi ACIA (2010 2011) Có nghĩa là, ACIA có tác động đầu tư GDP, nhiên mức độ khiêm tốn, 0,016% - 0,03% tổng vốn đầu tư năm hậu thực thi ACIA Đóng góp GDP thực nhỏ (0,004% – 0,008% GDP) Nếu yếu tố khác nhau, tác động ròng việc thực thi ACIA chênh lệch hai thời kỳ hậu tiền thực thi ACIA 27 Biểu đồ 13 Đóng góp FDI từ ASSEAN vào nơng nghiệp tổng vốn đầu tư GDP (%) 0.060 0.049 0.050 0.040 0.031 0.030 0.020 0.010 0.021 0.018 0.020 0.016 0.016 0.007 0.007 0.006 0.005 0.002 0.000 0.000 0.008 0.002 0.005 0.004 0.000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đóng góp FDI từ ASEAN tổng vốn đầu tư Đóng góp FDI từ ASEAN GDP Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê Cục Đầu tư nước 5.2 Tác động FDI từ ASEAN vào sản xuất gia tăng tài sản sản xuất GDP Đóng góp FDI từ ASEAN vào sản xuất đầu tư GDP lớn nhiều so với FDI từ ASEAN vào nông nghiệp FDI từ ASEAN vào sản xuất chiếm 13,2% – 16,7% tổng vốn đầu tư, trong năm tiền thực thi ACIA 7,6% – 11,5% Đóng góp vào GDP khả quan, từ 3,2% - 4% GDP Tương tự, tác động rịng việc thực thi ACIA chênh lệch hai thời kỳ hậu tiền thực thi ACIA, tức từ 0,1% - 1% GDP 28 Biểu đồ 14 Đóng góp FDI từ ASEAN vào sản xuất tổng vốn đầu tư GDP (%) 20.0 18.0 18.0 16.7 16.0 14.8 13.6 14.0 13.2 11.5 12.0 10.0 9.4 7.9 8.0 6.0 4.0 4.8 7.6 5.7 2.9 2.7 2.5 3.1 3.2 3.5 4.0 2.0 0.0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đóng góp FDI từ ASEAN tổng vốn đầu tư Đóng góp FDI từ ASEAN GDP Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê Cục Đầu tư nước TÁC ĐỘNG CỦA ACIA ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU Do dự án FDI từ ASEAN chưa bắt đầu sản xuất, ACIA chưa có tác động xuất TÁC ĐỘNG CỦA ACIA ĐỐI VỚI NHẬP KHẨU Vì hầu hết dự án FDI từ ASEAN trình xây dựng, tác động xảy làm gia tăng nhập tư liệu sản xuất, nhập ngun liệu thơ hàng hóa trung gian (cần cho sản xuất) hàng tiêu dùng (có thể thay sản xuất nước) không bị ảnh hưởng nhiều Xét lại việc tổng vốn FDI đăng ký từ ASEAN giảm năm 2012 tăng nhẹ vào năm 2013, nói gia tăng tư liệu sản xuất nhập năm 2012 việc thực thi ACIA Từ Biểu đồ 14 thấy, năm 2012 2013, nhập tư liệu sản xuất tăng với tốc độ cao đáng kể so với năm trước (trung bình hàng năm 26,9% giai đoạn 2012-2013 so với 11,4% giai đoạn 2009-2011) Sự tăng mạnh vào năm 2012 dự án FDI cấp giấy phép vào năm đầu gia nhập WTO mua máy móc trang thiết bị cho giai đoạn xây dựng cuối dự án này, từ dự án FDI từ ASEAN giai đoạn hậu thực thi ACIA Giá trị nhập năm 2013 lớn gia tăng mạnh mẽ FDI từ ASEAN giai đoạn hậu thực thi ACIA, dự án FDI từ Nhật Bản Hàn Quốc đầu tư nước Như vậy, nói việc thực thi ACIA dường có tác động nhập tư liệu sản xuất Biểu đồ 15 minh họa nhập Việt Namt đối tác thương mại giai đoạn 2008-2013 Theo đó, ASEAN nhà cung cấp hàng tiêu dùng nguyên liệu thô lớn cho Việt Nam, không bị ảnh hưởng ACIA suốt ba năm thực thi lí nêu 29 Biểu đồ 15 Tăng trưởng hàng hóa nhập hàng năm Việt Nam theo danh mục phân loại hàng hóa theo ngành kinh tế rộng (%) 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 2009 2010 2011 2012 2013 -10.0 -20.0 -30.0 Ngun liệu thơ Hàng hóa trung gian Tư liệu sản xuất Hàng tiêu dùng Nguồn: Tổng hợp từ số liệu UNCOMTRADE Biểu đồ 16 Nhập Việt Nam từ số đối tác kinh tế giai đoạn 2008-2013 (tỷ USD) 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 2008 2009 Nguyên liệu thơ Raw materials Hàng hóa trung gian Intermediate goods Hàng tiêu goods dùng Consumer United States Japan EU25 China ASEAN United States Japan EU25 China ASEAN United States Japan EU25 China ASEAN United States Japan EU25 China ASEAN 2010 2011 2012 2013 Tư liệu sản xuất Capital goods Nguồn: Tổng hợp từ số liệu UNCOMTRADE Trung Quốc nguồn nhập tư liệu sản xuất hàng hóa trung gian lớn Việt Nam, tốc độ nhập tư liệu sản xuất tăng nhanh kể từ năm 2011 Các nhà cung cấp lớn sau Trung Quốc gồm có ASEAN, Nhật EU Ở mức độ đó, nhập tư liệu sản xuất tăng nhờ dự án ASEAN bắt đầu khởi động giai đoạn thực thi ACIA Một hệ việc tự hóa thương mại đầu tư theo FTA khác ACIA gia tăng phụ thuộc Việt Nam vào nhập tư liệu sản xuất đầu vào trung gian từ Trung Quốc, khiến Việt Nam phải chịu thâm hụt thương mại song phương lớn 30 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 8.1 Kết luận Nghiên cứu nhận ACIA có tác động khiêm tốn việc thu hút FDI từ ASEAN nước khác FDI từ ASEAN chí cịn có xu hướng giảm với mức giảm lớn giai đoạn thực thi ACIA 2012-2014 so với nhà đầu tư lớn khác Nhật Bản Hàn Quốc Tốc độ tăng trưởng dòng FDI vào Việt Nam thấp tốc độ tăng trưởng FDI vào ASEAN giai đoạn thực thi ACIA ACIA có tác động mờ nhạt đầu tư nước Xét theo ngành, việc thực thi ACIA có tác động nhỏ nông nghiệp, tác động không rõ rệt thủy sản khơng có tác động lâm nghiệp Đóng góp FDI từ ASEAN vào nơng nghiệp đầu tư GDP nhỏ Tác động FDI từ ASEAN vào sản xuất lớn hơn, khoảng 0,1% - 1% GDP Do dự án FDI từ ASEAN chưa bắt đầu sản xuất, ACIA chưa có tác động xuất Việc thực thi ACIA dường có tác động nhập tư liệu sản xuất Trong trình thực thi ACIA FTA khác, Việt Nam ngày phụ thuộc vào nhập tư liệu sản xuất đầu vào trung gian từ Trung Quốc, khiến Việt Nam phải chịu thâm hụt thương mại song phương 8.2 Khuyến nghị Báo cáo khuyến nghị sau: - Nên cải thiện ACIA hành để thu hút nhà đầu tư Ví dụ, nên nới lỏng danh sách bảo lưu, đưa nhiều ưu đãi hấp dẫn cho nhà đầu tư ASEAN đầu tư vào nước thành viên khác (nhưng phải tuân thủ với quy tắc quy định quốc gia và/hoặc quốc tế) - Áp dụng biện pháp để nâng cao hiệu thực thi ACIA hành, tăng cường hợp tác quốc gia thành viên ASEAN; - Tăng cường phổ biến rộng rãi ưu đãi ACIA; - Tăng cường phổ biến ưu đãi FTA mà Việt Nam tham gia VJEPA, FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu, TPP, EU) để thu hút nhà đầu tư nước định hướng xuất khẩu; - Cải thiện môi trường kinh doanh để đáp ứng FDI từ giới nói chung từ ASEAN nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO CIEM (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Hà Nội: Nhà xuất tài Dej-Udom & Cộng sự, Tổng quan Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN Dezan Shira & Cộng (2013), Giới thiệu Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN, xem http://www.aseanbriefing.com/news/2013/04/12/introduction-to-the-aseancomprehensive-investment-agreement.html 31 MUTRAP (2014), Báo cáo ICB-8: Đánh giá tác động Đánh giá tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam (bản dự thảo tháng 11 năm 2014) Rizar Indomo Nazaroedin (2010), Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA): Các học rút ra, trình bày “hội nghị MENA-OECD: WG-1 sách xúc tiến đầu tư” ngày 15-16 tháng 12 năm 2010 Paris, Pháp Dữ liệu trực tuyến UNCTAD http://unctad.org/en/Pages/DIAE/FDI%20Statistics/Interactive-database.aspx Võ Trí Thành, Nguyễn Ánh Dương Đinh Thu Hằng (2013), Tăng cường kết nối chuỗi cung ứng khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp ASEAN: Xác định nút thắt hội cải thiện - Hồ sơ quốc gia: Việt Nam 32 ... Bản 13.8 12.4 6.5 11.8 3.1 12.1 16.8 34.2 26.3 10.1 Trung Quốc 1.8 3.3 2.7 0.6 1.6 3.4 4.9 2.3 10.5 2.1 Hoa Kỳ 4.9 6.8 1.8 2.4 43.0 9.7 1.9 1.0 0.6 1.3 Đài Loan 11.0 7.0 11.7 13.8 7.0 7.3 3.7... 0.2 0.0 0.3 0.3 0.3 0.3 Khai thác mỏ 0.6 1.3 0.2 3.3 0.0 0.6 1.6 0.3 0.0 58.0 56.4 58.3 31.1 29.6 47.1 61.1 67.4 76.8 40.8 41.7 40.8 64.8 70.4 51.7 36.8 31.9 22.8 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0... CỦA ACIA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ VÀ CÁC DÒNG VỐN FDI TRÀN VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HẬU THỰC THI ACIA 14 4.1 Tác động ACIA đầu tư kinh tế 14 4 .1.1 Tác động ACIA FDI 14 4 .1.2 Tác động ACIA