1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 11 cb (ca nam)

191 399 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Chương I HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Tiết 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu: Qua tiết học này HS cần: 1. Về kiến thức: -Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thức) sin, côsin và tính tuần hoàng của các hàm số lượng giác. 2. Về kỹ năng: -Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của hàm số y = sinx và y = cosx. -Vẽ được đồ thị của hàm số và tự đó suy ra đồ thị của hàm số y = cosx dựa vào tịnh tiến đồ thị y =sinx theo vectơ ;0 2 u π   −  ÷   r . 3. Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Các slide, computer, projecter, giáo án,… HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, … III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Hình thành định nghĩa hàm số sin và côsin HĐTP 1(10’): (Giải bài tập của hoạt động 1 SGK) Yêu cầu HS xem nội dung hoạt động 1 trong SGK và thảo luận theo nhóm đã phân, báo cáo. Câu a) GV ghi lời giải của các nhóm và cho HS nhận xét, bổ sung. -Vậy với x là các số tùy ý (đơn vị rad) ta có thể sử dụng MTBT để tính được các giá trị lượng giác tương ứng. GV chiếu slide cho kết quả đúng. GV vẽ đường tròn lượng giác lên bảng và yêu cầu HS thảo luận và báo cáo lời giải câu b) Gọi HS đại diện nhóm 1 lên HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. HS theo dõi bảng nhận xét, sửa chữa ghi chép. HS bấm máy cho kết quả: sin 6 π = 1 2 , cos 6 π = 3 2 , … HS chú ý theo dõi ghi chép. HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. *Sử dụng MTBT: sin 6 π Thủ thuật tính: chuyển qua đơn vị rad: shift – mode -4 sin – (shift - π - ÷ -6- )- = Slide: Kết quả: a)sin 6 π = 1 2 , cos 6 π = 3 2 sin 2 4 2 π = ; cos 2 4 2 π = sin(1,5) ≈ 0,997; cos(1,5) ≈ 0,071 Trang 1 bảng trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV chiếu slide (sketpass) cho kết quả câu b). GV với cách đặt tương ứng mỗi số thực x với một điểm M trên đường tròn lượng giác ta tó tung độ và hoành độ hoàn toàn xác định, với tung độ là sinx và hoành độ là cosx, từ đây ta có khái niệm hàm số sin và côsin. HĐTP2 (5’):(Hàm số sin và côsin) GV nêu khái niệm hàm số sin bằng cách chiếu slide. -Tương tự ta có khái niệm hàm số y = cosx. HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa. HS trao đổi rút ra kết quả từ hình vẽ trực quan (đường tròn lượng giác) HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép. HS chú ý theo dõi … x K H A O M sinx = OK ; cosx = OH *Khái niệm hàm số sin: Quy tắc đặt tương ứng mối số thực x với số thực sinx sin : s inx y x → = ¡ ¡ a được gọi là hàm số sin, ký hiệu là: y = sinx Tập xác định của hàm số sin là ¡ . *Khái niệm hàm số cos: Quy tắc đặt tương ứng mối số thực x với số thực cosx os : os c x y c x → = ¡ ¡ a được gọi là hàm số cos, ký hiệu là: y = cosx Tập xác định của hàm số cos là ¡ . HĐ2: Tính tuần hoàn của hàm số sinx và cosx HĐTP1(10’): Ví dụ về tính tuần hoàn của hàm số y = sinx và y = cosx GV chiếu slide ví dụ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. GV bổ sung (nếu cần). GV người ta đã chứng minh được rằng T =2 π là số dương nhỏ nhất thỏa mãn đẳng thức sin(x +T)= sinx và cos(x+T)=cosx. HS thảo luận và cử đại diện báo cáo. HS nhóm khác nhận xét bổ sung và ghi chép sửa chữa. Slide: Nội dung: Tìm những số T sao cho f(x +T) = f(x) với mọi x thuộc tập xác định của các hàm số sau: a)f(x) =sinx; b)f(x) = cosx. *T =2 π là số dương nhỏ nhất thỏa mãn đẳng thức sin(x +T)= sinx và cos(x+T)=cosx. *Hàm số y = sinx và y = cosx tuần Trang 2 *Hàm số y = sinx và y =cosx thỏa mãn đẳng thức trên được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2 π . HĐTP2: (5’) (Sự biến thiên và đồ thì hàm số lượng giác y= sinx và y = cosx) -Hãy cho biết tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ và chu kỳ của hàm số y =sinx? GV cho HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện đứng tại chỗ báo cáo. GV ghi kết quả của các nhóm và gọi HS nhóm khác nhận xét bổ sung. GV ghi kết quả chính xác lên bảng. HĐTP3(10’): (Sự biến thiên của hàm số y = sinx trên đoạn [ ] 0; π ) GV chiếu slide về hình vẽ đường tròn lượng giác về sự biến thiên. GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và báo cáo. GV ghi kết quả của các nhóm và gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chiếu slide kết quả. Vậy từ sự biến thiên của hàm số y = sinx ta có bảng biến thiên (GV chiếu bảng biến thiên của hàm số y = sinx) GV yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [ ] 0;π và bảng biến thiên. Lấy đối xứng đồ thị qua gốc HS chú ý theo dõi và ghi nhớ… HS thảo luận theo nhóm vào báo cáo. Nhận xét bổ sung và ghi chép sửa chữa. HS dựa vào hình vẽ trao đổi và cho kết quả: -Xác định với mọi x ∈ ¡ và 1 sinx 1 − ≤ ≤ ⇒ Tập xác định ¡ ; tập giá trị [ ] 1;1 − sin( ) sinx x− = − nên là hàm số lẻ. Chu kỳ 2 π . -HS chú ý theo dõi hình vẽ và thảo luận và báo cáo. -HS nhóm khác nhận xét và bổ sung, ghi chép sửa chữa. -HS trao đổi cho kết quả: x 1 , x 2 0; 2 π   ∈     và x 1 <x 2 thì sinx 1 <sinx 2 x 3 <x 4 ;0 2 π   ∈     và x 3 <x 4 thì sinx 3 >sinx 4 Vậy … HS vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [ ] 0;π (dựa vào hình 3 SGK) hoàn với chu kỳ 2 π . *Hàm số y = sinx: +Tập xác định: ¡ ; +Tập giá trị [ ] 1;1 − ; +Là hàm số lẻ; +Chu kỳ 2 π . *Hàm số y = cosx: +Tập xác định: ¡ ; +Tập giá trị [ ] 1;1 − ; +Là hàm số chẵn; +Chu kỳ 2 π . sinx1 sinx2 A cosx1 cosx2 cosx3cosx4 x4 x3 O x1 x2 Trang 3 tọa độ (Vì y = sinx là hàm số lẻ ) Vậy để vẽ đồ thị của hàm số y=sinx ta làm như thế nào? Hãy nêu cách vẽ và vẽ đồ thị y = sinx trên tập xác định của nó. GV gọi HS nêu cách vẽ và hình vẽ (trên bảng phụ). Cho HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nêu cách vẽ và hìnhvẽ chính xác bằng cách chiếu slide. Tương tự hãy làm tương tự với hàm số y = cosx (GV yêu cầu HS tự rút ra và xem như bài tập ở nhà) GV chỉ chiếu slide kết quả. Bảng hiến thiên như ở trang 8 SGK. Đối xứng qua gốc tọa độ ta được hình 4 SGK. Để vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên toàn trục số ta tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số trên đoạn [ ] ; −π π theo vác vectơ ( ) ( ) 2 ;0 µ - 2 ;0v v v = π = − π r r . HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép. HS theo dõi và suy nghĩ trả lời tương tự hàm số y = sinx… HĐ3 (5’): *Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại và học lý thuyết theo SGK - Soạn trước đối với hàm số tang và côtang. Tiết 2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu: Qua tiết học này HS cần: Trang 4 1. Về kiến thức: -Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thức) tang, côtang và tính tuần hoàng của các hàm số lượng giác. 2. Về kỹ năng: -Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của hàm số y = tanx và y = cotx. -Vẽ được đồ thị của hàm số y = tanx và y = cotx. 3. Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Các slide, computer, projecter, giáo án,… HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, … III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Hình thành khái niệm hàm số tang và côtang. HĐTP1(10’): (Khái niệm hàm số tang và côtang) -Hãy viết công thức tang và côtang theo sin và côsin mà em đã biết? Từ công thức tang và côtang phụ thuộc theo sin và côsin ta có định nghĩa về hàm số tang và côtang (GV chiếu Slide 1 về khái niệm hàm số y = tanx và y = cotx) HĐTP2(5’): (Bài tập để tìm chu kỳ của hàm số tang và côtang) GV nêu đề bài tập 1 và yêu cầu HS thảo luận và nêu công thức HS nhận xét bổ sung và ghi chép sửa chữa. HS trao đổi và cho kết quả: sin t anx= íi cos 0 os x v x c x ≠ cos cot x= íi sin 0 sin x v x x ≠ HS chú ý theo dõi và ghi chép… HS thảo luận theo nhóm và báo cáo. HS nhận xét và bổ sung sửa chữa, ghi chép. Slide 1: Nội dung: a) Hàm số tang: Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức: sin ( os 0). os x y c x c x = ≠ Vì cosx ≠0 khi và chỉ khi ( ) 2 x k k π ≠ + π ∈ Z nên tập xác định của hàm số y = tanx là: \ , . 2 D k k π   = + π ∈     ¡ Z b) Hàm sô côtang: Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức: os (sin 0). sin c x y x x = ≠ Vì sinx ≠0 khi và chỉ khi ( )x k k ≠ π ∈ Z nên tập xác định của hàm số y = cotx là: { } \ , .D k k = π ∈ ¡ Z Bài tập 1: Tìm những số T sao cho f(x+T)=f(x)với x thuộctập xác định của các hàm số sau: a)f(x) =tanx; b)y = cotx. Trang 5 HS thảo luận theo nhóm và báo cáo. GV ghi lời giải của từng nhóm và gọi HS nhận xét bổ sung. GV yêu cầu HS đọc ở bài đọc thêm. HĐ2: Tính tuần hoàn của hàm số tang và côtang. HĐTP(2’): Người ta chứng minh được rằng T = π là số dương nhỏ nhất thỏa mãn đẳng thức: tan(x+T) = tanx và cot(x +T) = cotx với mọi x là số thực (xem bài đọc thêm) nên ta nói, hàm số y = tanx và y = cotx tuần hoàn với chu kỳ π . HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép… *Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác tang và côtang. Hàm số y=tanx và y = cotx tuần hoàn với chu kỳ π . HĐ3: (Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác y=tanx ) HĐTP1(5’): (Hàm số y =tanx) Từ khái niệm và từ các công thức của tanx hãy cho biết: -Tập xác định; tập giá trị; -Tính chẵn, lẻ; -Chu kỳ; GV cho HS thảo luận theo nhóm và báo cáo. GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) -Do hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kỳ π nên đồ thị của hàm số y = tanx trên tập xác định của nó thu được từ đồ thị hàm số trên khoảng ; 2 2 π π   −  ÷   bằng cách tịnh tiến song song với trục hoành từ đoạn có độ dài bằng π . Để làm rõ vấn đề này ta qua HĐTP5. HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét và ghi chép bổ sung. HS trao đổi cho kết quả: -Tập xác định: \ , . 2 D k k π   = + π ∈     ¡ Z -Tập giá trị (-∞;+∞). -Do tan(-x) =- tanx nên là hàm số lẻ. -Chu kỳ π . HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép (nếu cần). Trang 6 HĐTP2(5’): ( Sự biến thiên của hàm số y = tanx trên nửa khoảng 0; 2 π   ÷    ) GV chiếu hình vẽ (hoặc bảng phụ) về trục tang trên đường tròn lượng giác. Dựa vào hình 7 SGK hãy chỉ ra sự biến thiên của hàm số y = tanx trên nửa khoảng 0; 2 π   ÷    từ đó suy ra đồ thị và bảng biến thiên của hàm số y = tanx trên nửa khoảng đó. GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) . Vì hàm số y = tanx là hàm số lẻ, nên đồ thị của nó đối xứng nhau qua gốc O(0;0). Hãy lấy đối xứng đồ thị hàm số y = tanx trên nửa khoảng 0; 2 π   ÷    qua gốc O(0;0). GV xem xét các nhóm vẽ đồ thị và nhận xét bổ sung từng nhóm. GV hướng dẫn và vẽ hình như hình 8 SGK. HĐTP 3: ( ) (Đồ thị của hàm số y = tanx trên tập xác định D) Từ đồ thị của hàm số y = tanx trên khoảng ; 2 2 π π   −  ÷   hãy nêu cách vẽ đồ thị của nó trên tập xác định D của nó. GV gọi HS nhận xét và bổ HS thảo luận theo nhóm và báo cáo. HS trao đổi và cho kết quả: 1 2 2 1 1 2 × t an t an V x x AT x AT x < ⇒ = < = nên hàm số y= tanx đồng biến trên nửa khoảng 0; 2 π   ÷    Đồ thị như hình 7 SGK. Bảng biến thiên (ở SGK trang 11) HS chú ý và theo dõi … HS thảo luận theo nhóm. HS chú ý theo dõi … HS thảo luận theo nhóm để vẽ đồ thị và báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa. M 2 M 1 T 2 T 1 O A Với sđ ¼ 1 1 AM x = , sđ ¼ 2 2 AM x = Trên nửa khoảng 0; 2 π   ÷    với X 1 < x 2 thì 2 1 1 2 t an t anAT x AT x = < = nên hàm số đồng biến. Bảng biến thiên: x 0 4 π 2 π y=tanx +∞ 1 0 Trang 7 sung (nếu cần). Vậy, do hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kỳ π nên để vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên D ta tịnh tiến đồ thị hàm số trên khoảng ; 2 2 π π   −  ÷   song song với trục hoành từng đoạn có độ dài π , ta được đồ thị hàm số y = tanx trên D. GV phân tích và vẽ hình (như hình 9 SGK) HĐTP4( ): (Hướng dẫn tương tự đối với hàm số y =cotx ). Hãy làm tương tự hãy xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = cotx (GV yêu cầu HS tự rút ra và xem như bài tập ở nhà) và đây là nội dung tiết sau ta học. HS chú ý và theo dõi trên bảng. HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép (nếu cần) HS theo dõi và suy nghĩ trả lời tương tự hàm số y = tanx… HĐ 4 ( ) *Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: - Xem và học lý thuyết theo SGK - Làm bài tập 1; 2 a) b) c); 3;4 và 5 SGK trang 17,18. ---------------------------------------------------- Tiết 3. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I.Mục tiêu: Qua tiết học này HS cần: 2. Về kiến thức: -Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thức) côtang và tính tuần hoàn. Của các hàm số lượng giác. 2. Về kỹ năng: Trang 8 -Xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kỳ; sự biến thiên của hàm số y = cotx. -Vẽ được đồ thị của hàm số y = cotx. 3. Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Các slide, computer, projecter, giáo án,… HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, … III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: (Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác y=cotx) HĐTP1( ): (Hàm số y =cotx) Từ khái niệm và từ các công thức của cotx hãy cho biết: -Tập xác định; tập giá trị; -Tính chẵn, lẻ; -Chu kỳ; GV cho HS thảo luận theo nhóm và báo cáo. GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) -Do hàm số y = cotx tuần hoàn với chu kỳ π nên đồ thị của hàm số y = cotx trên tập xác định của nó thu được từ đồ thị hàm số trên khoảng ( ) 0; π bằng cách tịnh tiến song song với trục hoành từ đoạn có độ dài bằng π . Để làm rõ vấn đề này ta qua HĐTP2. HĐTP2( ): (Sự biến thiên của hàm số y = tanx trên khoảng ( ) 0;π ) GV chiếu hình vẽ (hoặc bảng phụ) về trục côtang trên đường tròn lượng giác. HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét và ghi chép bổ sung. HS trao đổi cho kết quả: -Tập xác định: { } \ , .D k k = π ∈ ¡ Z -Tập giá trị (-∞;+∞). -Do cot(-x) =- cotx nên là hàm số lẻ. -Chu kỳ π . HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép (nếu cần). *Hàm số y = cotx: -Tập xác định: { } \ , .D k k = π ∈ ¡ Z -Tập giá trị (-∞;+∞). -Là hàm số lẻ; -Chu kỳ π . Trang 9 Dựa vào hình vẽ hãy chỉ ra sự biến thiên của hàm số y = cotx trên khoảng ( ) 0;π từ đó suy ra đồ thị và bảng biến thiên của hàm số y = cotx trên khoảng đó. GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) . Vì hàm số y = cotx là hàm số lẻ, nên đồ thị của nó đối xứng nhau qua gốc O(0;0). Hãy lấy đối xứng đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng ( ) 0;π qua gốc O(0;0). GV xem xét các nhóm vẽ đồ thị và nhận xét bổ sung từng nhóm. GV hướng dẫn lập bảng biến thiên và vẽ hình như hình 10 SGK. HĐTP 3: ( ) (Đồ thị của hàm số y = cotx trên tập xác định D) Từ đồ thị của hàm số y = cotx trên khoảng ( ) 0;π hãy nêu cách vẽ đồ thị của nó trên tập xác định D của nó. GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). Vậy, do hàm số y =cotx tuần hoàn với chu kỳ π nên để vẽ đồ thị hàm số y = tanx trên D ta tịnh tiến đồ thị hàm số trên khoảng ( ) 0;π song song với trục hoành từng đoạn có độ dài π , ta được đồ thị hàm số y=cotx trên D. HS thảo luận theo nhóm và báo cáo. HS trao đổi và cho kết quả: 1 2 2 1 1 2 × cot cot V x x AK x AK x < ⇒ = > = nên hàm số y= cotx nghịch biến trên nửa khoảng ( ) 0;π Đồ thị như hình 10 SGK. Bảng biến thiên (ở SGK trang 13) HS chú ý và theo dõi … HS thảo luận theo nhóm. HS chú ý theo dõi … HS thảo luận theo nhóm để vẽ đồ thị và báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa. HS chú ý và theo dõi trên bảng. M 2 M 1 K 2 K 1 O A Với sđ ¼ 1 1 AM x = , sđ ¼ 2 2 AM x = Trên khoảng ( ) 0;π với x 1 < x 2 thì 2 1 1 2 cot cotAK x AK x = > = nên hàm số nghịch biến. Bảng biến thiên: x 0 2 π π y=cotx +∞ 1 -∞ *Đồ thị: (hình 11 SGK) Trang 10 [...]... − < α < 2 thì ta viết α  2 tan x =a  =arctana (đọc là ac-tang-a) Các nghiệm của phương trình cosx = a được viết là: x = arctana + k π, k ∈ Z HĐTP2( ): (Ví dụ áp dụng để giải phương trình cosx = a) GV nêu đề ví dụ 1 và gợi ý trình bày lời giải HS chú ý theo dõi các lời giải … Chú ý: (SGK) Ví dụ: Giải các phương trình sau: 2π a)tanx = tan ; 5 1 b)tan2x = − ; 2 c) tan ( 2 x + 350 ) = HĐTP3( ): (HĐ... trình tanx = a: HĐTP1( ): (Hình thành điều kiện của phương trình tanx=a) SGK và suy nghĩ trả lời… Tập giá trị của hàm số tang là gì? Tập giá trị là khoảng (-∞; +∞) Tập xác định của hàm số y = tanx? Tập xác định: sin Bây giờ ta xét phương trình: π  D = ¡ \  + k π, k ∈ Z tansx = a (3) B T 2  GV yêu cầu HS xem hình 16 SGK Vậy dựa vào tập xác định và dựa a α vào hình 16 SGK ta rút ra công Trang 23... nhận xét, bổ sung và sửa Trang 24 GV nêu lời giải đúng (nếu cần) chữa, ghi chép HS trao đổi và cho kết quả: 3 3 π ⇔ t anx= tan 6 Vậy … tan(x – 150)= HĐ3( ) *Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK -Xem lại các ví dụ đã giải và làm các bài tập 5c, 6 SGK trang 29 - Tiết 9 Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I.Mục tiêu: Trang 25 Qua tiết học này... phương trình lượng giác cơ bản tanx = a và công thức nghiệm, nắm được điều kiện để các phương trình tanx = a có nghiệm -Biết cách sử dụng ký hiệu arctana khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản 2.Về kỹ năng: -Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản tanx = a -Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ bản tanx =a 3 Về tư duy và thái độ:... phương trình tanx = a) GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 5 a) và suy nghĩ tìm lời giải GV gọi 1 HS trình bày lời giải Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS xem nội dung HĐ 5 và thảo luận, trình bày lời giải… HS trao đổi và rút ra kết quả: π a)x = + k π , k ∈ Z 4 3π + k π, k ∈ Z b)x = 4 c)x = k π, k ∈ Z 3 3 HĐ5: Giải các phương trình sau: a)tanx = 1 b)tanx = -1; c)tanx= 0 Bài tập 5a) (SGK trang 29) HS... - Xem lại và học lý thuyết theo SGK -Làm các bài tập 2d); 6; 7 và 8 SGK trang 18 - Tiết 4 BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I.Mục tiêu: Qua tiết học này HS cần: 3 Về kiến thức: -củng cố và nắm vững kiến thức của hàm số lượng giác (biến số thức) : sin, côsin, tang và côtang 2 Về kỹ năng: Trang 11 - Nắm được cách xác định được tập xác định, tập giá trị, tính chất chẵn,... số y = tanx: đại diện báo cáo HS nhận xét, bổ sung và ghi chép a)Nhận gái trị bằng 0; Ghi lời giải của các nhóm, gọi sửa chữa b)Nhận giá trị bằng 1; HS nhận xét và bổ sung HS trao đổi và cho kết quả; c)Nhận giá trị dương; GV cho điểm với HS trình bày a)t anx=0 t¹i x ∈ { - π;0;π} ; d)Nhận giá trị âm đúng b)t anx=1 t¹i GV vẽ hình và nêu lời giải  3 π π 5π  đúng x ∈ − ; ;  ;  4 4 4 c) t anx . HĐTP1(10’): (Khái niệm hàm số tang và côtang) -Hãy viết công thức tang và côtang theo sin và côsin mà em đã biết? Từ công thức tang và côtang phụ thuộc theo sin. về hàm số tang và côtang (GV chiếu Slide 1 về khái niệm hàm số y = tanx và y = cotx) HĐTP2(5’): (Bài tập để tìm chu kỳ của hàm số tang và côtang) GV nêu

Ngày đăng: 17/10/2013, 04:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w