GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

78 458 0
GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Tuần 1 : ( Từ 5/9 - 9/9) Ngày soạn : 30-8-2010 Phân Môn: thờng thức mĩ thuật Bài 1 (Tiết 1): Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần (1226 - 1400 ) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về bối cảnh lịch sử với những biến động lớn từ thời Lý -> Trần, với 3 lần chiến thắng Mông - Nguyên. - Có khái niệm cơ bản về mỹ thuật thời Trần trong nền mỹ thuật cổ đại, tôn giáo. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Giáo viên su tầm thêm những tranh, ảnh của mỹ thuật thời Trần cho học sinh tham khảo. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động I Vài nét về bối cảnh lịch sử - Cho học sinh đọc SGK. ? Những nguyên nhân nào và điều kiện gì cho nền nghệ thuật thời Trần phát triển? - Chế độ TW phong kiến tập quyền đ- ợc xây dựng và củng cố - 3 lần chiến thắng Mông - Nguyên - Tinh thần tự lập, tự cờng dân tộc, đất nớc giàu mạnh. Hoạt động 2: Vài nét về mỹ thuật thời trần - Cho học sinh đọc SGK ? Cách tạo hình của Mỹ thuật thời Trần có khác so với thời Lý không? 1. Kiến trúc cung đình ? Kiến trúc phật giáo, nhà Trần đã - Xem tranh minh hoạ. -->Mỹ thuật thời Trần cách tạo hình hiện thực, khoáng đạt, khoẻ khoắn hơn - Tu bổ lại kinh thành Thăng Long - XD khu cung điện Thiên trờng - XD các khu lăng mộ nổi tiếng - XD những ngôi chùa tháp nổi tiếng Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ xây dựng đợc những gì ? 2. Điêu khắc và trang trí: ? Với công trình kiến trúc ngày càng nhiều thì điêu khắc và trang trí đã làm đợc những gì? ? Rồng thời Trần so với rồng thời Lý có khác nhau ở chỗ nào? 3. Đồ gốm: ? Gốm thời Trần phát triển nh thế nào? - Giáo viên treo tranh, học sinh quan sát, nhận xét. nh chùa ở núi Yên Tử, chùa Hối khê, tháp chùa Phổ Minh, tháp Hình Sơn . --> Các phù điêu trạm khắc, các tợng phật, tợng quan hầu, tợng con thú đợc tạo rất nhiều ở tất cả các đình, chùa, lăng tẩm. - Trạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tôn thêm vẻ đẹp cho công trình kiến trúc. - Rồng thời Trần có thân hình mập mạp, hình uốn lợn theo nhịp điệu "Thất tứ" - Gốm thời Trần phát triển mạnh hơn và đã đi vào đời sống gia dụng. - Gốm men nâu, men hoa lam, nét vẽ không gò bó, có dáng chắc khỏe, nét vẽ khoáng đạt, thể hiện tính sáng tạo, bay bổng - Đề tài trang trí là hoa sen, hoa cách điệu. Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ hoạt động 3: Đặc điểm mỹ thuật thời trần * Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh * Cho học sinh thảo luận. - Giáo viên đặt một số câu hỏi. ? Em hãy nêu một vài nét về bối cảnh lịch sử? ? Nêu những nét tiêu biểu của mỹ thuật thời Trần? - Học sinh đọc trong SGK. - Tóm tắt các nét chính. Hoạt động 4 Nhận xét củng cố - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Ra bài tập về nhà (trả lời câu hỏi SGK). - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 2 : ( Từ 11/9 - 16/9 ) Ngày soạn : 5-9-2006 Phân Môn: vẽ theo mẫu Bài 2 (Tiết 2): Cái cốc và quả (vẽ bằng bút chì) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh quan sát so sánh tìm ra quan hệ về vị trí, kích thớc của 2 vật kết hợp. - Nhớ lại cách dựng hình cơ bản và cách vẽ phác hình. - Phân biệt đợc 3 độ đậm nhạt lớn (Sáng, tối, trung gian ở mẫu). - Dựng đợc hình bằng nét. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị cái cốc, quả cam, bóng . - Một số bài vẽ mẫu của học sinh. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ - Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét tranh. + Giáo viên cho học sinh quan sát chung: ? Từ vị trí em ngồi, em nhìn thấy hình trụ và quả, hai vật cách xa nhau nhiều hay ít? Có dính nhau không? - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình mẫu. ? Cái cốc có hình dạng gì? ? Sự khác nhau giữa cốc, quả? ? Chiều cao, chiều ngang của cốc. Miệng cốc so với đáy? + Quan sát hình dáng quả. ? Quả có hình dạng gì? - Cả hai vật nằm trong khung hình chữ nhật. - Vị trí, tỷ lệ, đặc điểm cái cốc, quả. - Độ đậm - nhạt giữa các vật. - Xác định hớng ánh sáng chiếu vào mẫu. - Cốc có hình trụ. - Miệng cốc rộng hơn dáng cốc. - Quả có dạng hình tròn. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ - Hớng dẫn học sinh cách vẽ ? Khi vẽ một bài vẽ theo mẫu, chúng ta cần tiến hành theo những bớc nào? - Yêu cầu học sinh vẽ bằng bút chì đen. - Phác khung hình (Chung, riêng) cả hai vật mẫu - Phác trục của các khung hình. - Phác nét chính toàn bộ bài vẽ. - Vẽ chi tiết. - Vẽ đậm nhạt Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàì - Yêu cầu học sinh tập trung cao độ để hoàn thành bài tập trong phạm vi một tiết học. - Động viên giúp đỡ một số bạn vẽ còn yếu. - Nhắc nhở học sinh không đợc vẽ giúp. - Học sinh tự giác vẽ, vẽ đẹp có sáng tạo. hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên nhận xét và củng cố. - Học sinh treo một số tranh vẽ xong Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ - Giáo viên nhận xét chung về tiết học trớc (Vẽ đẹp và cha đẹp). - Học sinh nhận xét, đánh giá bài của bạn, rút kinh nghiệm giờ sau. - Cho điểm một số tranh vẽ đẹp. Bài tập về nhà: - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài 3 IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. . . . Tuần 3 : ( Từ 18/9 - 22/9 ) Ngày soạn : 11-9-2006 Phân môn: vẽ trang trí Bài 3 (Tiết 3): Tạo họa tiết trang trí I. Mục tiêu: - Bồi dỡng thị hiếu thẩm mỹ trong cảm thụ của học sinh về cách trang, học sinh lựa chọn nội dung hoạ tiết có hình dáng đẹp, đờng nét rõ ràng, hài hoà, cân đối. - Cung cấp kinh nghiệm về cách vẽ đơn giản và cách điệu thành hoạ tiết trang trí. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Một số mẫu vật có trang trí trên lọ hoa, đờng diềm, hình vuông, hình chữ nhật. - Một số bài vẽ cách điệu. Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Cho học sinh xem một số tranh. ? Hoạ tiết trang trí thờng là hình gì? ? Các hoạ tiết trang trí thờng đợc vẽ nền? ? Hoạ tiết chim, hơu trang trí ở đâu? - Một số hoạ tiết trang trí trên lọ hoa, đờng diềm, hình vuông, chữ nhật. - Hoạ tiết trang trí thờng là hình hoa, lá, chim, thú, mây, nớc, mặt trời, mặt trăng . - Vẽ đơn giản, cách điệu mà vẫn giữ đ- ợc đặc điểm của mẫu. - Đặc điểm đợc tạo ra phải phù hợp với vị trí đặt hoạ tiết. --> Hoạ tiết chim, hơu trang trí trong vòng tròn mặt trống đồng. - Hoạ tiết ngời và chim trang trí trên vải thổ cẩm Hoạt động 2: Cách tạo hoạ tiết trang trí ? Khi chọn nội dung hoạ tiết vẽ ta chọn những điểm gì? - Cho học sinh xem một số tranh có các loại lá, hoa - Cho học sinh quan sát vật mẫu thật. 1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết: --> Chọn nội dung hoạ tiết có hình dáng đẹp, đờng nét rõ ràng, hài hoà, cân đối. - Lá: Mớp, gấc, lá trầu, lá bởi. - Hoa sen, hoa cúc, hoa mớp . - Cành: Các cụm hoa, lá, quả. - Các con vật: Con gà, con vịt, con tôm, con cá, con chim 2. Quan sát mẫu thật: - Học sinh chọn những mẫu ứng ý rồi ghi chép lại. 3. Tạo hoạ tiết trang trí: - Đơn giản: Lợc bỏ các chi tiết không cần thiết. Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ a. Hình lá ghi chép từ thực tế - Cách điệu: Sắp xếp lại các chi tiết hình, nét sao cho hài hoà, cân đối. Thêm hoặc bớt một số nét --> giữ đợc đặc trng của mẫu. b. Hình lá đợc vẽ đơn giản c. Hình lá đợc vẽ cách điệu đa vào trang trí hình vuông Củng cố: - Giáo viên chọn một vài tranh vẽ đẹp và cha đẹp. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên cho điểm khuyến khích học sinh vẽ đẹp có sáng tạo. Tuần 4 : ( Từ 25/9 - 30/9 ) Ngày soạn : 17-9-2006 Phân môn: vẽ tranh Bài 4 (Tiết 4): Đề Tài Tranh phong cảnh I. Mục đích yêu cầu: - Bồi dỡng kinh nghiệm cảm thụ thẩm mỹ trớc mọi hoạt động của đời sống xã hội. - Cung cấp kiến thức cơ bản về bố cục tranh đề tài. - Hớng dẫn để học sinh hiểu và thực hiện đúng phơng pháp tranh phong cảnh. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh của các họa sỹ, của thiếu nhi . - Một số bài vẽ đẹp và cha đẹp của học sinh. - Các bớc tiến hành. III. Tiến trình dạy học: Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Hoạt động I: Tìm và chọn nội dung đề tài - Cho học sinh xem, quan sát và nhận xét một số bức tranh phong cảnh. ? Tranh đề tài phong cảnh thì mỗi bức tranh phản ánh điều gì? - Giáo viên phân tích kỹ về hình mảng, màu sắc . - Tranh vẽ núi, sông, biển cả, nhà cửa, cây cối . --> Đề tài tranh phong cảnh, mỗi bức tranh phản ánh vẻ đẹp ở các miền quê khác nhau bằng cảm xúc và cách thể hiện của ngời vẽ. - Tranh phong cảnh tạo nhiều cảm hứng cho ngời xem vì nó diễn tả vẻ đẹp đa dạng, phong phú cuả thiên nhiên. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ - Cho học sinh xem tranh ? Bức tranh vẽ về gì? ? Em hãy nêu các bớc tiến hành? - Học sinh suy nghĩ đề tài. - Hình dung, hình tợng mảng chính phụ. - Các nguyên tắc về bố cục màu sắc và đậm nhạt theo yêu cầu về tranh đề tài. * Chọn cảnh: - Tìm và chọn góc cảnh có bố cục đẹp * Thể hiện: - Vẽ phác hình toàn cảnh - Vẽ mảng chính, mảng phụ. - Lợc bỏ các chi tiết không cần thiết. Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ a. Phác mảng b. Vẽ hình Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hành - Học sinh hình dung mảng chính - phụ. - Hình dung những động tác, t thế NV, bố cục, hình mảng, vẽ màu. hoạt động 4: Nhận xét củng cố - Tóm tắt nôi dung chính về khái niệm đề tài tranh phong cảnh. - Chọn một số tranh học sinh vẽ đẹp và cha đẹp treo lên bảng - Gọi học sinh nhận xét bài. - Giáo viên nhận xét chung, rút kinh nghiệm. - Giáo viên cho điểm một số tranh vẽ đẹp. - Nhắc nhở học sinh: + Ra bài tập về nhà. + Chuẩn bị mẫu vật bài 5 Tuần 5 : ( Từ 2/10 - 7/10 ) Ngày soạn : 24-9-2006 Phân môn: vẽ trang trí Bài 5 (Tiết 5): Tạo dáng và trang trí lọ hoa I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí đợc một lọ hoa theo ý thích. - Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sông. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học: - Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong SGK. - Có 2, 3 lọ hoa có hình dáng khác nhau và trang trí đẹp. - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc. 2. Phơng pháp dạy - học: - Phơng pháp trực quan. - Giáo viên khuyến khích, gợi mở các ý tởng. III. Tiến trình dạy - học: Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình minh hoạ ? những yếu tố nào tạo nên vể đẹp của mỗi đồ vật ? - GV giới thiệu các loại hoa. Gợi ý HS quan sát: - Các đồ vật trong cuộc sống. - Yếu tố tạo nên vẻ đẹp của đồ vật là hình dáng của nó, cách bố cục hình mảng, hoạ tiết trang trí, màu sắc và sự hài hoà giữa hoạ tiết với hình dáng - Học sinh quan sát nhận xét - Về hình dáng lọ (cao, thấp, thẳng, thắt, phình .) - Cấu tạo: Kích thớc, bộ phận của lọ hoa ( Cổ, vai, đáy .) - Về hoạ tiết: Vẽ theo lối tả thực hay trang trí. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí - Giáo viên minh hoạ trên bảng cách vẽ chung để tạo dáng lọ hoa. - Học sinh dùng chì phác trớc. - Phác các mảng lớn, đờng nét chính. - Vẽ chi tiết và thể hiện màu. tạo dáng và trang trí lọ hoa Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên nhắc nhở học sinh bố cục, hình vẽ cho phù hợp với khổ giấy. - Giáo viên theo dõi, gợi ý, động viên học sinh thể hiện. - Học sinh vẽ trên khổ giấy A 4 . - Học sinh làm theo cách nghĩ, cách nhìn nhận, cảm thụ của mình. 1. tạo dáng: - Chọn kích thớc của lọ phác. - Phác trục giữa. - Xác định tỷ lệ chiều cao, chiều ngang, cổ, vai, thân, đáy lọ. - Vẽ các nét tạo hình dáng lọ. 2. Cách trang trí: Phong cảnh, hoa, lá, mây, sóng nớc, con vật hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, một số bài vẽ cha đẹp treo lên bảng. - Bài đẹp giáo viên cho điểm động viên học sinh vẽ - Học sinh nhận xét bài vẽ về tạo dáng và trang trí. [...]... với cuộc sống mới Ông cũng là vị hiệu trởng đầu tiên của trờng mĩ thuật kháng chiến tại chiến khu Việt Bắc năm 1952 - Năm 1946, toàn quốc kháng chiến bùng nổ, các hoạ sĩ đã có mặt và phản ánh kịp thời cuộc kháng Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ chiến thần thánh của dân tộc nh : Hoạ sĩ Lê Quốc - Nêu những tác phẩm nổi Lộc với các tác phẩm Sơn Tây tiêu thổ, Hà Đông... không gian Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ hoạt động 3: - GV bao quát lớp, gợi ý HS - GV cùng vẽ thực hành lên bảng hoạt động 4: - Giáo viên nhận xét và củng cố - Giáo viên nhận xét chung về tiết học - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau H ớng dẫn học sinh thực hành - cách vẽ phác hình mảng - cách tìm màu và vẽ màu + tìm màu chính vẽ màu - HS chú ý tự vẽ có, sáng tạo... nhận xét theo cảm nhận riêng của mình một số bài vẽ về: - HS quan sát và vẽ + Tìm màu + Độ đậm, nhạt của màu + Tơng quan giữa các màu + Vẽ màu theo cảm nhận riêng của từng HS Đánh giá kết quả học tập - GV bổ sung và kết luận, gợi ý HS xếp loại bài vẽ Bài tập về nhà: - Xé dán tranh tĩnh vật bằng giấy màu - Bố cục ; - Màu sắc và các mảng đậm, nhạt Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng... Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Tuần 7 : ( Từ 16/10 - 21/10 ) Ngày soạn : 9-10-2006 Phân Môn: vẽ theo mẫu Bài 7 (Tiết 7) : Lọ hoa và quả (vẽ màu) I Mục tiêu: - HS biết nhận xét về màu của lọ và quả - Vẽ đợc lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng - Nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu... thu đợc của HS; những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc II thời gian : 60 phút - Vẽ trên khổ giấy A4 hoặc A3 Chu ý : - Cuối tiết 2, GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chọn ra các bài vẽ đẹp để trng bày - Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Tuần 17 : ( Từ 25/12 - 30/12 ) Ngày soạn :... để HS trả lời về hình dáng các con chữ và cách trình bày - Sản phẩm đợc trang trí bằng mẫu chữ đẹp và hình minh hoạ trong SGK - Dựa vào hình dáng chữ cái ta có thể kéo dài hay rút ngắn các nét chữ ABC - Hoặc thêm các chi tiết phụ: - Thêm các chi tiết phụ BCE ABC ABY Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ - Sửa lại hình dámg chữ; nhng vẫn giữ đợc dáng đặc thù của chúng... tởng hay, mang tính sáng tạo Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bàii - GV yêu cầu : - Mỗi HS vẽ một số mẫu chữ cái trang trí có chiều cao khoảng 5 cm hoặc Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ trang trí một từ, một câu - Theo dõi, góp ý và khuyến khích - Trình bày bài trên giấy vẽ từng HS làm bài hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét, đánh giá tinh thần thái... Ngoài ra sĩ nào ? các hoạ sĩ Huỳnh Tựu và Nam Sơn cũng là những ngời đầu tiên sáng tác hội hoạ theo phong cách phơng Tây ; - Trờng cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng đã có công Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ - Kể tên một số hoạ sĩ đã đóng góp vào thành tựu của mĩ thuật Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 ? - Về một số hoạt động mĩ thuật, GV nhấn mạnh : trong việc đào tạo... sự gợi ý của GV để hoàn thành bài vẽ Đánh giá kết quả học tập - GV gợi ý cho HS nhận xét một số bài - HS tự đánh giá theo cảm nhận của vẽ mình - GV bổ sung kết luận Bài tập về nhà: - Chuẩn bị mẫu và màu cho bài học sau IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Tuần 12... trúc tôn ? kiến trúc thời Trần đợc thể hiện giáo thông qua những thể loại nào ? - tháp Bình sơn thuộc thể loại kiến trúc - Tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào ? chùa tháp, thuộc kiến trúc phật giáo + HS quan sát, theo dõi sgk Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ - GV trình bày kết hợp với tranh, ảnh * Tháp Bình Sơn (chùa Vĩnh Khánh) về tháp Bình Sơn thuộc xã Tam Sơn, huyện . gò bó, có dáng chắc khỏe, nét vẽ khoáng đạt, thể hiện tính sáng tạo, bay bổng - Đề tài trang trí là hoa sen, hoa cách điệu. Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn. đẹp có sáng tạo. hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên nhận xét và củng cố. - Học sinh treo một số tranh vẽ xong Giáo án mỹ thuật 7 Ngời soạn

Ngày đăng: 14/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

? Cách tạo hình của Mỹ thuật thời Trần có khác so với thời Lý không? - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

ch.

tạo hình của Mỹ thuật thời Trần có khác so với thời Lý không? Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Nhớ lại cách dựng hình cơ bản và cách vẽ phác hình. - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

h.

ớ lại cách dựng hình cơ bản và cách vẽ phác hình Xem tại trang 3 của tài liệu.
? Hoạ tiết trang trí thờng là hình gì? - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

o.

ạ tiết trang trí thờng là hình gì? Xem tại trang 6 của tài liệu.
a. Hình lá ghi chép từ thực tế - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

a..

Hình lá ghi chép từ thực tế Xem tại trang 7 của tài liệu.
+ Bố cục bài vẽ: khung hình chung(cao, thấp…) - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

c.

ục bài vẽ: khung hình chung(cao, thấp…) Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Sự trau truốt nuột nà của hình khối và đờng nétvới những đờng chải mợt của tóc hổ, những đờng vằn dều đặn trên ức tạo nên những hoa văn trang trí tôn thêm vẻ đẹp của hổ - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

trau.

truốt nuột nà của hình khối và đờng nétvới những đờng chải mợt của tóc hổ, những đờng vằn dều đặn trên ức tạo nên những hoa văn trang trí tôn thêm vẻ đẹp của hổ Xem tại trang 19 của tài liệu.
-GV chỉ ra trong mẫu, ở hình minh hoạ để HS thấy đợc cách vễ đậm nhạt - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

ch.

ỉ ra trong mẫu, ở hình minh hoạ để HS thấy đợc cách vễ đậm nhạt Xem tại trang 25 của tài liệu.
tự chung: +Vẽ phác hình - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

t.

ự chung: +Vẽ phác hình Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Sửa lại hình dámg chữ; nhng vẫn giữ đợc   dáng   đặc   thù   của   chúng - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

a.

lại hình dámg chữ; nhng vẫn giữ đợc dáng đặc thù của chúng Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Hình ảnh con ngời mới - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

nh.

ảnh con ngời mới Xem tại trang 33 của tài liệu.
- kí hoạ 2 hoặc 3 hình khác nhau - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

k.

í hoạ 2 hoặc 3 hình khác nhau Xem tại trang 40 của tài liệu.
- HS tìm hiểu về bố cục, hình vẽ và màu sắc - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

t.

ìm hiểu về bố cục, hình vẽ và màu sắc Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Cấu trúc của mẫu – các hình khối cơ bản - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

u.

trúc của mẫu – các hình khối cơ bản Xem tại trang 52 của tài liệu.
mạnh của từng vùng miền khác nhau - HS nêu các hình ảnh của các trò chơi dân gian - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

m.

ạnh của từng vùng miền khác nhau - HS nêu các hình ảnh của các trò chơi dân gian Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Hình ảnh con ngời đợc diễn tả nh thế nào ? - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

nh.

ảnh con ngời đợc diễn tả nh thế nào ? Xem tại trang 60 của tài liệu.
đẹp đất nớc lên bản g- HS nhận xét từng bức về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc… - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

p.

đất nớc lên bản g- HS nhận xét từng bức về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc… Xem tại trang 62 của tài liệu.
+ Bớc 3: vẽ phác hình + Bớc 4: vẽ chi tiết  + Bớc 5: vẽ màu - GIÁO ÁN LỚP 7 CẢ NĂM

c.

3: vẽ phác hình + Bớc 4: vẽ chi tiết + Bớc 5: vẽ màu Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan