Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày nét khái quát nhất về đặc điểm thơ Đương? - Xây dựng các cặp quan hệ : hữu hạn và vô hạn, động và tĩnh, không gian và thời gian, tình và cảnh, còn và mất - Tính hàm súc ý tại ngôn ngoại TiÕt: 44 (T¹i lÇu Hoµng H¹c tiÔn M¹nh H¹o Nhiªn ®i Qu¶ng L¨ng) I. Tìm hiểu chung - Là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng nhất đời Đường và lịch sử thơ ca Trung Quốc. 1. Vài nét về tác giả * Lý Bạch (701-762) - Lý Bạch (701 - 762) tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ. - Quê gốc ở Thành Kỷ - Lũng Tây (nay là Cam Túc). Lớn lên ở làng Thanh Liên huyện Xương Long thuộc Miên Châu (nay là Tứ Xuyên). - Ngay từ thuở nhỏ, Lý Bạch đã tỏ rõ tài hoa về thơ phú. Ông học rộng, biết nhiều, giỏi về kiếm thuật. - Ông thích cuộc sống tự do, chán ghét chốn quan trư ờng. ? Phần tiểu dẫn SGK trình bày mấy nội dung? Lạc quan, hào phóng, bay bổng nhưng rất tự nhiên tinh tế, giản dị. Kết hợp giữa cái cao cả và cái thấp hèn - Tiếng nói yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước I. Tìm hiểu chung 1. Vài nét về tác giả 2. Nội dung và phong cách thơ ? Đặc điểm về nội dung và phong cách thơ Lý Bạch? - Tình bạn là một chủ đề quan trọng trong thơ ông - ước mơ vươn tới lý tưởng cao cả, bất bình với hiện thực tầm thường * Nội dung * Phong cách Sáng tạo độc đáo Hình ảnh thơ: Hàm súc Tứ thơ: Chặt chẽ Thể thơ: Đường luật Ngôn từ: Tinh tế - Đậm sắc thái lãng mạn, bay bổng Đè sóng cưỡi gió hẳn có lúc. Treo thẳng buồm mây vượt bể khơi. (Đường đi khó). - Có những sáng tạo mới mẻ táo bạo trong việc xây dựng hình ảnh, tứ thơ, sử dụng ngôn từ. Nắng rọi Hương Lô khói tía bay. Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước. Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. (Xa ngắm thác núi Lư). Đỗ Phủ ca ngợi Lí Bạch: Bút lạc kinh phong vũ. Thi thành khấp quỷ thần. (Bút hạ gió mưa nổi Thơ ra quỷ thần khóc). Lý Bạch hay nói về cõi tiên nên được người đời gọi là thi tiên. I. Tìm hiểu chung 1. Vài nét về tác giả 2. Nội dung và phong cách thơ khói tía bay. Nước bay * LầuHoàngHạc bên sông Trường Giang là một thắng cảnh di tích văn hoá nổi tiếng. Tương truyền xa xưa có tiên cưỡi hạc vàng xuống đây. Các thi nhân thường đến đây ngắm cảnh và làm thơ. * Mạnh Hạo Nhiên (689- 740) là bạn chí cốt của Lý Bạch. Đây là tình bạn của những khách làng thơ hơn nữa là tình bạn của những người tài hoa thích cuộc sống ngao du phóng khoáng. - Quảng Lăng: Một địa danh trong thành Dương Châu Tỉnh Giang Tô, nơi phồn hoa vào bậc nhất đời Đường. Giọng buồn bâng khuâng, trong sáng, chậm. 2. Tìm hiểu văn bản I. Tìm hiểu chung 1. Vài nét về tác giả 2. Nội dung và phong cách thơ II. đọc và Tìm hiểu văn bản thơ 1. Đọc văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu văn bản a. Nhan đề a. Nhan đề b. Nhận xét bản dịch và nguyên tác: b. Nhận xét Ngô Tất Tố dịch hay: chuyển được nguyên tác tuy nhiên vẫn còn chỗ chưa sát như; cố nhân -bạn cô phàm -bóng buồm ? Em hãy nhận xét về nhan đề bài thơ? ? Em hãy nhận xét bản dịch và nguyên tác? Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Phiên âm: Cố nhân tây từ Hoàng Lạc Lâu Dịch thơ: Bạn từ lầuHạc lên đường, Giữa mùa hoa khói, châu Dương xuôi dòng. Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời. ( Ngô Tất Tố dịch ) Yên Hoa tam nguyệt há Dương Châu Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. III. Đọc - hiểu 1. Hai câu đầu Cố nhân tây từ Hoàng Lạc Lâu Yên Hoa tam nguyệt há Dương Châu So sánh dịch thơ với bản phiên âm xem đã dịch sát nghĩa chưa? * Cố nhân : bạn cũ đã lâu, bạn thân tri âm tri kỉ; rộng nghĩa hơn từ bạn . Mặt khác không cần dùng từ miêu tả Mạnh Hạo Nhiên mà vẫn gợi về Mạnh Hao Nhiên * Thiếu từ tây từ làm mất đi phương hướng * Yên hoa Khói sóng trên sông Cảnh đẹp mùa xuân Cảnh phồn hoa, đầm ấm Hơi nước quyện với sương mù tháng ba tạo nên hoa khói I. Tìm hiểu chung 1. Vài nét về tác giả 2. Nội dung và phong cách thơ II. đọc và Tìm hiểu văn bản thơ 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu văn bản a. Nhan đề b. Nhận xét III. Đọc - hiểu 1. Hai câu đầu Các yếu tố của cuộc tiễn đưa: Theo quan niệm á đông phía tây là cõi phật, cõi tiên. ở Trung Quốc phía tây là vùng đất hoang bí hiểm, các nho sĩ thường đến ẩn dật, tu hành Dương Châu là nơi phồn hoa, đô hội tấp nập, bon chen * Hướng người bạn ra đi: tháng ba I. Tìm hiểu chung 1. Vài nét về tác giả 2. Nội dung và phong cách thơ II. đọc và Tìm hiểu văn bản thơ 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu văn bản a. Nhan đề b. Nhận xét III. Đọc - hiểu 1. Hai câu đầu ? Em cho biết các yếu tố của cuộc tiễn đưa được thể hiện trong hai câu thơ này? * Địa điểm: LầuHoàngHạc <phía tây> ? Tại sao không phải là phía đông? * Nơi đến: Dương Châu ? ở triều đại nhà Đư ờng: Dương Châu là một địa danh như thế nào? xuôi về Dương Châu * Thời gian: *Không gian: Yên Hoa ? em có nhận xét gì về không gian ấy? - khung cảnh đẹp đẽ nên thơ Em hãy xác lập mối quan hệ của các yếu tố ấy? Mối quan hệ ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện khung cảnh và tâm tình người đưa tiễn? I. Tìm hiểu chung 1. Vài nét về tác giả 2. Nội dung và phong cách thơ II. đọc và Tìm hiểu văn bản thơ 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu văn bản a. Nhan đề b. Nhận xét III. Đọc - hiểu 1. Hai câu đầu Các yếu tố kết hợp với nhau tạo ra tính hàm súc của câu thơ; vừa mở ra được hoàn cảnh, địa điểm của cuộc chia tay ở câu thơ một, lại vừa mở ra một không gian, thời gian ở câu thơ thứ hai. Vừa là không gian thực của cuộc chia tay, vừa là không gian ngệ thuật Câu thơ tưởng là kể, tả nhưng thực chất là tiếng thở dài đứt ruột. Bởi nó phác họa một cuộc ra đi không bao giờ trở lại giữa hai con ngư ời tưởng không thể rời xa. Đồng thời còn thể hiện sự luyến tiếc và lo lắng của Lý Bạch với Mạnh Hạo Nhiên. Đây là chuyến đi lành ít dữ nhiều Đây còn là cuộc tiễn đưa của hai lối sống: Lánh đời và Nhập thế, ẩn dật và Hành đạo. Hai vùng không gian đối lập nhau: HoàngHạc và Dương Châu ? Cuộc chia tay này có giống các cuộc chia tay mà em gặp trong tác phẩm văn học không ? Cuộc chia tay này không có những ly rượu tiễn nhau, không có nư ớc mắt, không có lời nói tạ từ, chỉ có những địa danh mà vẫn thể hiện được tình cảm sâu sắc của nhà thơ. Đến nơi thoát tục để tiễn một người bạn tri âm về nơi trần tục. Buổi chia tay mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Mượn cảnh tả tình (tâm trạng náo nức của người đưa tiễn như muốn theo bạn về Dương Châu ) ? Vậy hai câu đầu có phải chỉ tả cảnh? I. Tìm hiểu chung 1. Vài nét về tác giả 2. Nội dung và phong cách thơ II. đọc và Tìm hiểu văn bản thơ 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu văn bản a. Nhan đề b. Nhận xét III. Đọc - hiểu 1. Hai câu đầu 2. Hai câu cuối Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời. Thiếu từ cô : cô đơn, cô lẻ Thiếu từ bích không tận : khoảng không xanh biếc ? Theo em bản dịch thơ ở hai câu cuối đã chuyển thể hết ý nghĩa của bản phiên âm chưa? Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến trường giang thiên tế lưu * Phiên âm * Dịch thơ Mối quan hệ Cánh buồm Dòng sông Bầu trời ở hai câu cuối tác giả đặc tả ba hình ảnh, đó là hình ảnh nào? Mối quan hệ của chúng có thay đổi không? Mối quan hệ thay đổi dần do chiếc buồm di động. Và cuối cùng trong mắt chủ thể chỉ còn lại dòng sông và bầu trời Sự chuyển động được cảm nhận từ phía người ở lại. Đây là sự lẻ loi trong tâm cảnh của người ra đi cũng như người ở lại. Có thể thấy ánh mắt của Lý Bạch bị hút vào một tiêu điểm duy nhất. Tiêu điểm đó mờ dần, biến thành chiếc bóng, rồi chiếc bóng cũng nhỏ dần nhỏ dần mãi và cuối cùng mất hút trong khoảng không xanh biếc Sự chuyển động ấy được cảm nhận từ phía người đưa tiễn hay người ra đi? 2. Hai câu cuối [...]... nhìn Đây là một vật chắn vô tình làm bật nên cảm xúc trong lòng thi nhân Chữ duy ( chỉ) khẳng định một lần nữa người bạn đã ra đi hẳn rồi và làm nổi bật trạng thái bàng hoàng, sững sờ của nhà thơ trước khung cảnh trời nước mênh mông bát ngát Hai câu cuối bên ngoài nói về người ra đi nhưng thực chất là nói người ở lại Bên ngoài tả cảnh thuần tuý mà thực chất lại tả tình Vậy hai câu cuối có phải đơn thuần... ảnh dòng sông bên cùng của cái nhìn là sụ tiếp nối của trời nước mênh mông vô tận trời là nỗi lòng của Lý Khoảng không xanh biếc bao la chính mang ý nghĩa biểuBạch gửi tượng Em hãy thì nỗi theo người đi xa Bóng con thuyền lẻ loi càng khuất lí giải?luyến tiếc của nhà thơ càng trải dài theo trời nước Bóng buồm đã chìm khuất chỉ còn lại dòng sông, còn lại cả trời Câu thơ cuối rất hay em tiếc nuối, ly . bay. Nước bay * Lầu Hoàng Hạc bên sông Trường Giang là một thắng cảnh di tích văn hoá nổi tiếng. Tương truyền xa xưa có tiên cưỡi hạc vàng xuống đây Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Phiên âm: Cố nhân tây từ Hoàng Lạc Lâu Dịch thơ: Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói, châu Dương xuôi dòng. Bóng