1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án công nghệ chế tạo máy khớp nối ( Full bản vẽ 2D + thuyết minh)

81 347 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,31 MB
File đính kèm File full bản vẽ 2D và thuyết minh.rar (2 MB)

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA CƠ KHÍ BÀI TẬP LỚN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CƠ CHI TIẾT KHỚP NỐI SVTH: Hồ Công Minh Lớp: CĐ CK 15 GVHD: ThS Võ Văn Cường TP HCM, tháng 04 năm 2018 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN Họ tên HSSV: Hồ Công Minh Giáo viên hướng dẫn: Th.S Võ Văn Cường NỘI DUNG Thiết kế q trình cơng nghệ gia công chi tiết: KHỚP NỐI Điều kiện: - Dạng sản xuất hàng loạt vừa - Trang thiết bị tự chọn Yêu cầu: A - PHẦN BẢN VẼ: Bản vẽ chi tiết gia công khổ giấy A0 Bản vẽ chi tiết lồng phôi khổ giấy A0 Bản vẽ sơ đồ nguyên lý khổ giấy A0 02 vẽ kết cấu nguyên công khổ giấy A0 02 vẽ đồ gá khổ giấy A0 B PHẦN THUYẾT MINH: Phân tích chi tiết gia cơng Chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi xác định lượng dư gia cơng Lập bảng quy trình cơng nghệ gia cơng Biện luận quy trình cơng nghệ Thiết kế đồ gá Kết luận q trình cơng nghệ Ngày giao đề 02/01/2018, ngày hoàn thành …………… Giám Hiệu duyệt Khoa Cơ khí GV hướng dẫn Th.S Võ Văn Cường i MỤC LỤC NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN i MỤC LỤC ii PHẦN PHÂN TÍCH SẢN PHẨM 1.1 Phân tích chức điều kiện làm việc chi tiết 1.1.1 Chức 1.1.2 Điều kiện làm việc 1.2 Phân tích vật liệu chế tạo chi tiết 1.3 Phân tích kết cấu hình dạng chi tiết gia công 1.4 Phân tích độ xác gia cơng 1.4.1 1.5 Phân tích độ xác kích thước 1.4.1.1 Kích thước có dẫn dung sai 1.4.1.2 Kích thước khơng có dẫn dung sai 1.4.2 Phân tích độ xác về hình dáng hình học 1.4.3 Phân tích độ xác về vị trí tương quan 1.4.4 Phân tích chất lượng bề mặt 1.4.5 Yêu cầu tính 1.4.6 Kết luận Xác định sản lượng năm 1.5.1 Tính trọng lượng chi tiết: 1.5.2 Sản lượng sản xuất năm 11 PHẦN CHỌN PHÔI, PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG 12 2.1 Chọn phôi 12 2.2 Phương pháp chế tạo phôi đúc 15 2.2.1 Đúc khuôn cát 15 2.2.2 Đúc khuôn kim loại 18 2.2.3 Đúc ly tâm 19 2.2.4 Đúc áp lực 19 2.2.5 Đúc liên tục 20 ii 2.2.6 Đúc mẫu chảy 20 2.2.7 Chọn phương pháp chế tạo phôi 21 2.3 Xác định lượng dư 22 2.4 Tính hệ số sử dụng vật liệu 24 PHẦN LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 26 3.1 Mục đích 26 3.2 Nội dung 26 PHẦN BIỆN LUẬN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 27 4.1 Chọn phương án gia công 27 4.2 Nguyên công I: Chuẩn bị phôi 29 4.3 Nguyên công II: Phay thô mặt F 30 4.4 Nguyên công III: Phay thô mặt G 34 4.5 Nguyên công IV: Khoét thô lỗ Ø40 37 4.6 Nguyên công V: Tiện thô lỗ Ø47 mm tiện thô rãnh 1,5 mm 40 4.7 Nguyên công VI: Tiện tinh lỗ Ø47 mm tiện tinh rãnh 1,5 mm 47 4.8 Nguyên công VII: Phay thô mặt A, D 53 4.9 Nguyên công VIII: Phay thô mặt B, C 56 4.10 Nguyên công IX: Khoan, khoét, doa lỗ Ø16 59 4.11 Nguyên công X: Tổng kiểm tra 69 CHƯƠNG THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 70 NGUYÊN CÔNG IX: KHOAN, KHOÉT, DOA LỖ Ø16 70 5.1 Phân tích yêu cầu kỹ thuật nguyên công 70 5.2 Phương pháp định vị kẹp chặt 70 5.2.1 Định vị 70 5.2.2 Kẹp chặt 71 5.3 Phương pháp tính lực kẹp 71 5.4 Ưu khuyết điểm đồ gá 72 5.5 Hướng dẫn bảo quản đồ gá 72 5.6 Hướng dẫn sử dụng đồ gá 72 5.7 Một số chi tiết tiêu chuẩn 73 5.7.1 Phiến tỳ 73 iii 5.7.2 Chốt trám 73 5.7.3 Chốt định vị đầu cầu 73 5.7.4 Bạc dẫn thay nhanh 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường PHẦN PHÂN TÍCH SẢN PHẨM 1.1 Phân tích chức điều kiện làm việc chi tiết 1.1.1 Chức Khớp nối chi tiết máy cơng cụ có chức truyền chuyển động quay tròn thành chuyển động rung lắc cho mục đích làm việc khác Khớp nối thuộc dạng nên cấu tạo chi tiết thường có lỗ cần gia cơng xác Các lỗ có vị trí tương quan vng góc song song với vng góc với mặt phẳng làm việc Chi tiết khớp nối khảo sát đồ án thuộc dạng càng, chức làm việc chủ yếu lỗ Ø47+0,025 mm hai lỗ Ø16+0,018 mm Khớp nối giúp liên kết phận trình chuyển động máy Theo lỗ Ø47+0,025 lắp với ổ bi để kết nối với trục làm việc chủ động chứa bánh lệch tâm Ở đầu lại cịn lại khớp nối có lỗ Ø16+0,018 lắp kiểu liên kết bạc với trục bị động Chuyển động rung lắc trục chứa bánh lệch tâm truyền đến cấu làm việc thông qua chi tiết khớp nối Vì trình làm việc khớp nối chịu lực va đập ma sát lớn nên lỗ lắp ghép cần gia cơng xác 1.1.2 Điều kiện làm việc Khớp nối có tác dụng truyền dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động rung lắc nên trình làm việc khớp nối chịu lực va đập lớn Trong trình chuyển động sinh lực ma sát sinh tại mối ghép bạc ổ lăn Ngoài ra, khớp nối làm việc môi trường thường xuyên tiếp xúc với dầu mỡ chất bơi trơn khác 1.2 Phân tích vật liệu chế tạo chi tiết SVTH: Hồ Công Minh Trang ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường Vật liệu chế tạo khớp nối GX 21 – 40, loại vật liệu thường sử dụng rộng rãi việc chế tạo chi tiết máy vỏ, nắp thân máy, vỏ hộp số, mặt bích, bánh tốc độ thấp, bánh đà, … ❖ Giải thích ký hiệu: Theo tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam TCVN 1659 – 75, ký hiệu gang xám gồm phần: Các chữ loại gang hai số độ bền kéo độ bền uốn : ▪ GX: Là ký hiệu gang xám ▪ 21: Chỉ số giới hạn bền kéo: δk= 21 (Kg/mm2) ▪ 40: Chỉ số giới hạn bền uốn: δu= 40 (Kg/mm2) ❖ Thành phần vật liệu: Thành phần chủ yếu GX 21 - 40 sắt (Fe) cacbon (C) ngồi thành phần cịn có số nguyên tố khác như: ▪ Cacbon (C): 3,3 - 3,5% ▪ Silic (Si): 1,4 – 1,7% ▪ Mangan (Mn): 0,6 – 0,9% ▪ Photpho (P): 0,20 - 0,30% ▪ Lưu huỳnh (S): 0,10 - 0,12% ▪ Còn lại sắt (Fe) ❖ Cơ tính độ cứng vật liệu: Gang xám vật liệu có độ bền kéo nhỏ, độ dẻo độ dai không cao bù lại gang xám có ưu điểm chịu mài mòn tốt, chịu va đập giảm chấn động Ngồi việc cắt gọt q trình gia cơng vật liệu gang xám thực dễ dàng SVTH: Hồ Cơng Minh Trang ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường Gang xám có cấu trúc tinh thể dạng cacbon tự do, mạng tinh thể dạng graphit Vì có kiểu mạng graphit nên mặt gãy vật liệu có màu xám Graphit có độ bền học độ dẻo dai không cao giúp làm tăng khả chịu mài mịn gang xám đồng thời chịu rung động chịu ma sát lớn Gang xám có giá thành rẻ, dễ chế tạo Từ tính chất dựa vào điều kiện làm việc khớp nối, ta thấy khớp nối chế tạo GX 21 - 40 hợp lý Gang xám GX 21 - 40 có độ cứng HB = 170 – 241 1.3 Phân tích kết cấu hình dạng chi tiết gia cơng Chi tiết thuộc dạng càng, làm việc chủ yếu lỗ Ø47+0,025 mm hai lỗ Ø16+0,018 mm Lỗ Ø47+0,025 mm lắp ổ bi lỗ Ø16+0,018 mm lắp dạng bạc với trục 1.4 Phân tích độ xác gia cơng 1.4.1 Phân tích độ xác kích thước 1.4.1.1 Kích thước có dẫn dung sai ▪ Kích thước lỗ Ø47+0,025 có: + Kích thước danh nghĩa: Ø47 + Tra bảng 1.14 trang 18 Bảng tra DSLG ta có: IT = 0,025, ES = +0,025 EI = + Theo TCVN 2244-99 kích thước đạt cấp xác IT7 miền dung sai H + Vậy kích thước Ø47+0,025 viết Ø47H7 ▪ Kích thước lỗ Ø16+0,018 có: + Kích thước danh nghĩa: Ø16 SVTH: Hồ Cơng Minh Trang ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường + Tra bảng 1.14 trang 18 Bảng tra DSLG ta có: IT = 0,018, ES = +0,018 EI = + Theo TCVN 2244-99 kích thước đạt cấp xác IT7 miền dung sai H + Vậy kích thước Ø16+0,018 viết Ø16H7 ▪ Kích thước rãnh 1,5+0,025 có: + Kích thước danh nghĩa: 1,5 + Tra bảng 1.14 trang 18 Bảng tra DSLG ta có: IT = 0,025, ES = +0,025 EI = + Theo TCVN 2244-99 kích thước đạt cấp xác IT9 miền dung sai H + Vậy kích thước 1,5+0,025 viết 1,5H9 ▪ Kích thước 12+0,043 có: + Kích thước danh nghĩa: 12 + Tra bảng 1.14 trang 18 Bảng tra DSLG ta có: IT = 0,043, ES = +0,043 EI = + Theo TCVN 2244-99 kích thước đạt cấp xác IT9 miền dung sai H + Vậy kích thước 12+0,043 viết 12H9 1.4.1.2 Kích thước khơng có dẫn dung sai ❖ Các kích thước giới hạn hai bề mặt gia cơng lấy cấp xác IT12 ▪ Kích thước Ø50: + Kích thước danh nghĩa: Ø50 SVTH: Hồ Cơng Minh Trang ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường + Tra bảng 1.14 trang 18 Bảng tra DSLG ta có ta có IT = 0,25, ES = + 0,25 EI = + Theo TCVN 2244-99 kích thước đạt cấp xác IT12 miền dung sai H + Vậy kích thước Ø50+0,25 viết Ø50H12 ▪ Kích thước Ø40: + Kích thước danh nghĩa: Ø40 + Tra bảng 1.14 trang 18 Bảng tra DSLG ta có ta có IT = 0,25, ES = + 0,25 EI = + Theo TCVN 2244-99 kích thước đạt cấp xác IT12 miền dung sai H + Vậy kích thước Ø40+0,25 viết Ø40H12 ▪ Kích thước 30: + Kích thước danh nghĩa: 30 + Tra bảng 1.15 trang 20 Bảng tra DSLG ta có ta có IT = 0,21, ES = + 0,105 EI = - 0,105 + Theo TCVN 2244-99 kích thước đạt cấp xác IT12 miền dung sai JS + Vậy kích thước 30±0,105 viết 30JS12 ▪ Kích thước 16: + Kích thước danh nghĩa: 16 + Tra bảng 1.14 trang 18 Bảng tra DSLG ta có ta có IT = 0,18, ES = + 0,18 EI = + Theo TCVN 2244-99 kích thước đạt cấp xác IT12 miền dung sai H SVTH: Hồ Công Minh Trang ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường Thay vào ta có: N= 1,14×600 975 = 0,7 (kW), So với cơng suất máy 4,5 kW máy làm việc an toàn ❖ Thời gian chạy máy: TCB= L + L1 + L S.n Trong đó: - L = 14 mm - L1 = - L2 = (1  3) mm Chọn L2 = mm - n = 600 vòng/phút - S = 0,2 mm/vòng TCB = D ìcotg + (0,5 ữ 2)= 7,125ìcotg60 + = 5,2 mm 14 + 5,2 + L + L1 + L2 = = 0,18 phút S n 0,2  600 BƯỚC 2: KHOÉT BÁN TINH LỖ Ø15,82 ❖ Chọn dao: Khoét mũi khoét hợp kim cứng liền khối BK6 Tra bảng 4-47 trang 332 tài liệu [3] ta : D = 15,82 mm L = 100 mm 15,82 - 14,25 l = 15 mm ❖ Chọn t: t = ❖ Tính S theo cơng thức độ bền dao: S = CS × D0,6 (mm/vịng) - = 0,785 mm Theo bảng (1.3) trang 83 [7]: CS = 0,075 Thay vào ta được: S = 0,075 × 15,820,6= 0,40 (mm/vịng) Theo máy chọn S = 0,40 mm/vịng ❖ Tính vận tốc kht: SVTH: Hồ Cơng Minh Trang 62 ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường Zv V D Theo công thức V= C K v (m/phút) (5) Y m X v T t v S v - Theo bảng (5-3) trang 86 [7]: Kmv = - Theo bảng (7-1) trang 17 [7]: Knv = 0,9 - Theo bảng (6-3) trang 86 [7]: Klv = - Theo bảng (8-1) trang 17 [11]: Kuv = Kv = x 0,9 x x 1= 0,9 - Theo bảng (3.3) trang 85 [11]: Cv Zv Xv Yv m 18,8 0,2 0,1 0,4 0,125 Theo bảng (4-3) trang 83 [7]: T = 30 phút Thay vào (5) ta có: V= ❖ n= 18,8×15,820,2 30 0,125 ×0,7850,1 ×0,40,4 ×0,9 = 31,5 m/phút Tính số vịng quay 1000 × V π ×D = 1000×31,5 3,14×15,82 = 634 vòng/phút Theo máy chọn n = 600 vịng/phút Tính lại tốc độ cắt : V= π ×D×n 1000 = 3,14 ×15,82×600 1000 ❖ Momen khoét M= Cp t Xp SYp.D.Z 2.1000 =29,8 (m/phút) Kp (KGm) (6) Theo bảng (7-3) trang 87 [7]: CPz = 114; Xpz =0,9; Ypz =0.75 Theo bảng (12-1và 13-1) trang 21 [7]: K mp  HB  =   190  np  190  =   190  0,55 =1 Theo bảng (15-1) trang 22 [11]: Kφp =1,08; Kγp = SVTH: Hồ Công Minh Trang 63 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường KP= x x 1,08 = 1,08 Thay vào (6) được: 114  0,785 0.9 M= ❖ N=  0,4 0,75  15,82  2.1000  1,08= 1,6 (KGm) Cơng suất cắt: M×n 975 (kW) Thay vào ta có: N= 1,6×600 975 = 0,98 (kW), So với cơng suất máy 4,5 kW máy làm việc an toàn ❖ Thời gian chạy máy: TCB= L + L1 + L S.n Trong đó: - L = 14 mm - L1 = - L2 = (1  3) mm Chọn L2 = mm - n = 600 vòng/phút - S = 0,4 mm/vòng TCB = D1 d ìcotg + (0,5 ữ 2)= 0,785ìcotg 30˚ + = 2,4 mm 14 + 2,4 + L + L1 + L2 = = 0,1 phút S n 0,4  600 BƯỚC 3: DOA THÔ LỖ Ø15,94 ❖ Chọn dao: Doa dao doa chuôi liền khối thép hợp kim BK6 Tra bảng (4-49) tr 336 tài liệu [3] ta : D = 15,94 mm SVTH: Hồ Công Minh L = 100 mm l = 15 mm Trang 64 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 15,94 - 15,82 GVHD: ThS Võ Văn Cường ❖ Chọn t: t = ❖ Tính S theo cơng thức độ bền dao: S = CS × D0,6 (mm/vịng) - = 0,06 mm Theo bảng (2-3) trang 84 [7]: CS = 0,15 Thay vào ta được: S = 0,15 × 15,940,6= 0,79 (mm/vịng) Theo máy chọn S = 0,79 mm/vịng ❖ Tính vận tốc doa: Zv V D Theo công thức V= C K v (m/phút) (14) Y m X v T t v S v - Theo bảng (5-3) trang 86 [7]: Kmv = - Theo bảng (7-1) trang 17 [7]: Knv = 0,9 - Theo bảng (6-3) trang 86 [7]: Klv = - Theo bảng (8-1) trang 17 [11]: Kuv = Kv = x 0,9 x x 1= 0,9 - - Theo bảng (3-3) trang 85 [11]: Cv Zv Xv Yv m 18,8 0,2 0,1 0,4 0,125 Theo bảng (4-3) trang 83 [7]: T = 60 phút Thay vào (14) ta có: V= ❖ n= 18,8×15,940,2 600,125 ×0,060,1 ×0,790,4 ×0,9 = 25,7 m/phút Tính số vịng quay 1000 × V π ×D = 1000×25,7 3,14×15,94 = 513 vịng/phút Theo máy chọn n = 475 vịng/phút Tính lại tốc độ cắt : V= π ×D×n 1000 = 3,14 ×15,94×475 1000 SVTH: Hồ Công Minh =23,7 (m/phút) Trang 65 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ❖ Momen doa M= Cp t Xp SYp.D.Z 2.1000 GVHD: ThS Võ Văn Cường Kp (KGm) (6) Theo bảng (7-3) trang 87 [7]: CPz = 114; Xpz =0,9; Ypz =0.75 Theo bảng (12-1và 13-1) trang 21 [7]: K mp  HB  =   190  np  190  =   190  0,55 =1 Theo bảng (15-1) trang 22 [11]: Kφp =1,08; Kγp = KP= x x 1,08 = 1,08 Thay vào (6) được: M= ❖ N= 114  0,07 0.9  0,79 0,75  15,94  2.1000  1,08 = 0,28 (KGm) Công suất cắt: M×n 975 (kW) Thay vào ta có: N= 0,28×475 975 = 0,13 (kW), So với công suất máy 4,5 kW máy làm việc an tồn ❖ Thời gian chạy máy: TCB= L + L1 + L S.n Trong đó: - L = 14 mm - L1 = - L2 = (1  3) mm Chọn L2 = mm - n = 475 vòng/phút D1 − d ×cotgγ + (0,5 ÷ 2)= 0,07×cotg 30˚ + = 1,2 mm SVTH: Hồ Công Minh Trang 66 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - GVHD: ThS Võ Văn Cường S = 0,79 mm/vòng TCB = 14 + 1,2 + L + L1 + L2 = = 0,06 phút 0,79  475 S n BƯỚC 4: DOA TINH LỖ Ø16 ❖ Chọn dao: Doa dao doa chuôi liền khối thép hợp kim BK6 Tra bảng (4-49) tr 336 tài liệu [3] ta : D = 16mm L = 100 mm 16 - 15,94 l = 15 mm ❖ Chọn t: t = ❖ Tính S theo cơng thức độ bền dao: S = CS × D0,6 (mm/vòng) - = 0,03 mm Theo bảng (2-3) trang 84 [7]: CS = 0,1 Thay vào ta được: S = 0,1 × 160,6= 0,52 (mm/vịng) Theo máy chọn S = 0,56 mm/vịng ❖ Tính vận tốc doa: Zv V D Theo công thức V= C K v (m/phút) (14) Y m X v T t v S v - Theo bảng (5-3) trang 86 [7]: Kmv = - Theo bảng (7-1) trang 17 [7]: Knv = 0,9 - Theo bảng (6-3) trang 86 [7]: Klv = - Theo bảng (8-1) trang 17 [11]: Kuv = Kv = x 0,9 x x 1= 0,9 - - Theo bảng (3-3) trang 85 [11]: Cv Zv Xv Yv m 18,8 0,2 0,1 0,4 0,125 Theo bảng (4-3) trang 83 [7]: T = 60 phút SVTH: Hồ Cơng Minh Trang 67 ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Thay vào (14) ta có: V= ❖ n= 18,8×160,2 600,125 ×0,030,1 ×0,560,4 GVHD: ThS Võ Văn Cường ×0,9 = 31,6 m/phút Tính số vịng quay 1000 × V π ×D = 1000×31,6 3,14×16 = 629 vịng/phút Theo máy chọn n = 600 vịng/phút Tính lại tốc độ cắt : V= ❖ π ×D×n 1000 = 3,14 ×16×600 1000 = 30,1 (m/phút) Thời gian chạy máy: TCB= L + L1 + L S.n Trong đó: - L = 14 mm - L1 = - L2 = (1  3) mm Chọn L2 = mm - n = 600 vòng/phút - S = 0,56 mm/vòng TCB = D1 d ìcotg + (0,5 ữ 2)= 0,03ìcotg 30˚ + = 1,2 mm 14 + 1,2 + L + L1 + L2 = = 0,05 phút 0,56  600 S n SVTH: Hồ Công Minh Trang 68 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường 4.11 Nguyên công X: Tổng kiểm tra + Kích thước Ø47+0,025 + Kích thước Ø16+0,018 + Kích thước rãnh 1,5+0,025 + Nhám bề mặt lỗ Ø47+0,025 Ra1,6 + Nhám bề mặt lỗ Ø16+0,018 Ra1,6 + Nhám bề mặt A, B, C, D, E, F, G Rz40 + Dung sai độ vng góc đường tâm lỗ Ø16+0,018 mặt B, C = 0,016 mm SVTH: Hồ Công Minh Trang 69 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường CHƯƠNG THIẾT KẾ ĐỒ GÁ NGUYÊN CÔNG IX: KHOAN, KHOÉT, DOA LỖ Ø16 5.1 Phân tích yêu cầu kỹ thuật nguyên công Dạng sản xuất yêu cầu dạng sản xuất hàng loạt nên trình gia cơng cần phải gá đặt nhanh chóng Do ta cần phải thiết kế đồ gá chuyên dùng cho ngun cơng khoan, kht, doa đảm bảo q trình gá đặt kẹp chặt nhanh 5.2 Phương pháp định vị kẹp chặt 5.2.1 Định vị Hình 5.111: Sơ đồ định vị kẹp chặt khoan, khoét, doa lỗ Ø16 SVTH: Hồ Cơng Minh Trang 70 ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường - Mặt A: Định vị 03 bậc tự - Mặt F: Định vị 02 bậc tự - Mặt trụ Ø40: Định vị 01 bậc tự 5.2.2 Kẹp chặt 5.3 - Kẹp chặt cấu kẹp liên động - Lực kẹp hướng vào bề mặt định vị (mặt A) Phương pháp tính lực kẹp Để tính lực kẹp có hai cách ❖ Cách 1: Tính tốn - Bước 1: Vẽ phân tích sơ đồ lực kết cấu - Bước 2: Thiết lập phương trình cân lực (liên quan lực kẹp với lực khác kết cấu) - Bước 3: Giải phương trình tìm lực kẹp ❖ Cách 2: Tra bảng tiêu chuẩn số kết cấu thiết lập Thơng thường ta chọn cách tra bảng để xác định lực kẹp Nếu bảng tiêu chuẩn khơng có ta phải chọn cách Đối với trường hợp cấu kẹp liên động để xác định lực kẹp cho cấu ta chọn cách Tra bảng 6.4 trang 32 tài liệu [8] ta có: Lực xiết đai ốc bên trái: Q=P× l + l1 +q l1 Trong đó: P= 304 KG: Lực cắt cơng đoạn khoan lực cắt lớn Q = 100N ≈ 10 KG: Lực cản lò xo (Tra bảng 2.21 trang 128 [9] chọn lò xo ký hiệu 351 với đường kính dây d= mm, đường kính ngồi D= 18 mm) SVTH: Hồ Cơng Minh Trang 71 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường l = 20 mm l1 = 30 mm Suy ra: Q=104 × 20 +30 30 +10=184 KG Lực xiết đai ốc bên phải: Q1 = η.Q = 0,75 x 184 = 138 KG 5.4 Ưu khuyết điểm đồ gá Các chi tiết định vị đồ gá đơn giản, dễ thay bị mòn Cơ cấu kẹp chặt dễ thao tác gá đặt 5.5 Hướng dẫn bảo quản đồ gá Khi gia công sản phẩm cần phải cẩn thận tránh làm hư hỏng chốt định vị, gá đặt lực kẹp phải vừa phải không cần phải xiết lực lớn để tránh làm biến dạng chi tiết gia công Khi gia công xong phải lau chùi lại đồ gá cất cẩn thận 5.6 Hướng dẫn sử dụng đồ gá Trước tiến hành gá đặt chi tiết gia công ta kiểm tra tồn đồ gá Sau ta dùng chìa khố vặn đai ốc (17) hai cấu kẹp liên động kéo hai mỏ kẹp (15) hai phía Tiếp theo ta đặt chi tiết gia cơng vào vị trí định vị Sau chi tiết gia cơng đặt vị trí gia cơng ta tiến hành kẹp chặt cách ta đưa mỏ kẹp (15) hướng vào đến vị trí kẹp chặt Sau dùng chìa khố xiết chặt hai đai ốc (17) Chúng ăn ren chi tiết bulông (10) xuống ép mỏ kẹp (15) tạo lực kẹp chặt cho chi tiết gia công Sau kẹp chặt ta tiến hành gia công Sau gia công xong ta lấy chi tiết gia công động tác làm tương tự ta tiến hành gia cơng chi tiết cịn lại SVTH: Hồ Cơng Minh Trang 72 ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 5.7 GVHD: ThS Võ Văn Cường Một số chi tiết tiêu chuẩn 5.7.1 Phiến tỳ Hình 5.2: Phiến tỳ 5.7.2 Chốt trám Hình 5.3: Chốt trám 5.7.3 Chốt định vị đầu cầu SVTH: Hồ Công Minh Trang 73 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường Hình 5.4: Chốt định vị đầu cầu 5.7.4 Bạc dẫn thay nhanh Hình 5.5: Bạc dẫn thay nhanh SVTH: Hồ Cơng Minh Trang 74 ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường CHƯƠNG KẾT LUẬN Quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết gạt thiết kế gồm 10 nguyên công với trình tự cơng nghệ ngun cơng Và với quy trình giải yêu cầu kỹ thuật cho chi tiết cần gia công Đồ gá nguyên công dễ sử dụng thực chưa tối ưu giải yêu cầu kỹ thuật nguyên công Trong q trình thực đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót mong thầy đóng góp ý kiến để QTCN hồn thiện SVTH: Hồ Cơng Minh Trang 75 ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Bông – Phạm Quang Lộc, Thiết kế đúc, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1978 [2] Đinh Ngọc Lụa, Kỹ thuật đúc, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội, 1980 [4] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy – Tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 [5] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy – Tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 [6] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy – Tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 [7] Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình, Chế độ cắt gia cơng khí, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2010 [8] Trần Văn Địch, Alas Đồ Gá, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2010 [9] Hà Văn Vui - Nguyễn Chỉ sáng, Sổ Tay Thiết Kế Cơ Khí Tập 3, NXB KHKT Hà Nội, Hà Nội, 2006 [10] Hồng Tùng - Nguyễn Ngọc Thành, Giáo trình công nghệ chế tạo phôi, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 SVTH: Hồ Công Minh Trang 76 ... cầu: A - PHẦN BẢN VẼ: Bản vẽ chi tiết gia công khổ giấy A0 Bản vẽ chi tiết lồng phôi khổ giấy A0 Bản vẽ sơ đồ nguyên lý khổ giấy A0 02 vẽ kết cấu nguyên công khổ giấy A0 02 vẽ đồ gá khổ giấy... tích chi tiết gia cơng Chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi xác định lượng dư gia cơng Lập bảng quy trình cơng nghệ gia cơng Biện luận quy trình cơng nghệ Thiết kế đồ gá Kết luận q trình cơng nghệ. .. liệu chế tạo chi tiết SVTH: Hồ Công Minh Trang ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: ThS Võ Văn Cường Vật liệu chế tạo khớp nối GX 21 – 40, loại vật liệu thường sử dụng rộng rãi việc chế tạo chi tiết

Ngày đăng: 20/08/2020, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Xuân Bông – Phạm Quang Lộc, Thiết kế đúc, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đúc
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[2] Đinh Ngọc Lụa, Kỹ thuật đúc, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đúc
Nhà XB: NXB Công nhân kỹ thuật
[4] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy – Tập 1 NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[5] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy – Tập 2 NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[6] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy – Tập 3 NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[7] Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình, Chế độ cắt gia công cơ khí, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ cắt gia công cơ khí
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
[8] Trần Văn Địch, Alas Đồ Gá, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alas Đồ Gá
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật
[9] Hà Văn Vui - Nguyễn Chỉ sáng, Sổ Tay Thiết Kế Cơ Khí Tập 3, NXB KHKT Hà Nội, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ Tay Thiết Kế Cơ Khí Tập 3
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
[10] Hoàng Tùng - Nguyễn Ngọc Thành, Giáo trình công nghệ chế tạo phôi, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ chế tạo phôi
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w