1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHUYÊN ĐỀ: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

23 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 51,11 KB

Nội dung

Tên chuyên đề: Môi trường hoang mạc Tuần: thực hiện tuần 11 Thời lượng dạy: 2 tiết. Nội dung: Tiết 1: Môi trường hoang mạc Đặc điểm của môi trường Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường Tiết 2: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc Hoạt động kinh tế Hoang mạc đang ngày càng mở rộng Các mônbài học được tích hợp vào trong chủ đề: Môn Toán 6 (tiết 5, tiết 6): Vận dụng kiến thức môn Toán, học sinh quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, đo tính được nhiệt độ tháng thấp nhất, tháng cao nhất, biên độ nhiệt, tháng có lượng mưa thấp nhất, cao nhất...Từ các phép tính cơ bản, học sinh lấy kết quả dữ liệu từ đó các em sẽ rút ra được kết luận về đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc và sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa. Môn Sinh học 6 (tiết 23, tiết 24): Vận dụng kiến thức môn Sinh học để học sinh giải thích sự thích nghi của thực, động vật ở môi trường hoang mạc. Động, thực vật biến đổi cơ thể cho phù hợp với môi trường sống.

CHUN ĐỀ: MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC Tên chun đề: Mơi trường hoang mạc Tuần: thực tuần 11 Thời lượng dạy: tiết Nội dung: Tiết 1: Môi trường hoang mạc - Đặc điểm mơi trường - Sự thích nghi thực, động vật với môi trường Tiết 2: Hoạt động kinh tế người hoang mạc - Hoạt động kinh tế - Hoang mạc ngày mở rộng Các mơn/bài học tích hợp vào chủ đề: - Mơn Tốn (tiết 5, tiết 6): Vận dụng kiến thức mơn Tốn, học sinh quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, đo tính nhiệt độ tháng thấp nhất, tháng cao nhất, biên độ nhiệt, tháng có lượng mưa thấp nhất, cao Từ phép tính bản, học sinh lấy kết liệu từ em rút kết luận đặc điểm khí hậu mơi trường hoang mạc khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hịa - Mơn Sinh học (tiết 23, tiết 24): Vận dụng kiến thức môn Sinh học để học sinh giải thích thích nghi thực, động vật môi trường hoang mạc Động, thực vật biến đổi thể cho phù hợp với môi trường sống I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên môi trường hoang mạc - Phân tích khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ - Biết thích nghi thực vật động vật môi trường hoang mạc - Trình bày giải thích mức độ đơn giản hoạt động kinh tế cổ truyền đại người hoang mạc - Biết nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày mở rộng biện pháp hạn chế phát triển hoang mạc Kỹ - Đọc phân tích lược đồ phân bố hoang mạc giới - Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm môi trường hoang mạc - Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ, hoạt động kinh tế hoang mạc Thái độ - Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu vật, tượng địa lí - Có thái độ học tập đắn, tích cực hợp tác phát biểu xây dựng - Giáo dục học sinh lịng u thích thiên nhiên, có ý thức tham gia cải tạo bảo vệ môi trường (hạn chế mở rộng hoang mạc) - Chống hoang mạc hố ứng phó với BĐKH Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh, hình vẽ II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Đặc điểm môi trường * Hoạt động 2: Sự thích nghi thực, động vật với môi trường * Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế * Hoạt động 4: Hoang mạc ngày mở rộng Hoạt động luyện tập Hoạt động mở rộng vận dụng, nâng cao III MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Nội Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng dung/chủ cao đề/chuẩn Đặc điểm - Kể tên - Phân tích - Sử dụng - So sánh môi trường hoang mạc nguyên nhân hình lược đồ phân khác lược đồ thành hoang mạc bố hoang chế độ -Trình bày mạc nhiệt đặc điểm giới hoang mạc môi - Phân tích đới nóng trường hoang biểu đồ khí đới ơn hịa mạc hậu để rút - Liên hệ kết luận vấn đề sa đặc điểm khí mạc hóa hậu Việt Nam hoang mạc Phân tích tranh ảnh địa lí Sự thích nghi thực động vật với môi trường - Biết thích nghi sinh vật với mơi trường hoang mạc cách Hoạt - Biết động kinh hoạt động kinh tế hoang tế cổ truyền mạc đại người hoang mạc - Giải thích giới sinh vật thích nghi với mơi trường hoang mạc - Giải thích mức độ đơn giản hoạt động kinh tế cổ truyền đại người hoang mạc - Khai thác có hiệu tranh ảnh địa lí Hoang mạc ngày mở rộng - Biết nguyên - Phân tích tác Phân tích nhân hoang mạc động người tranh ảnh địa mở rộng việc sa mạc lí TG hóa - Kể biện pháp hạn chế phát triển hoang mạc Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực hợp tác; lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh, hình vẽ Câu hỏi tập: 2.1 Nhận biết Câu Quan sát H19.1, cho biết hoang mạc TG thường phân bố đâu? Các hoang mạc giới thường phân bố ở: - Ở Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ Ô- xtrây- li- a - Nằm dọc theo hai đường chí tuyến đại lục địa Á- Âu - Nằm gần dòng biển lạnh chảy ven bờ Câu Động vật thực vật thích nghi với mơi trường khơ hạn cách nào? Động vật thực vật thích nghi với môi trường cách: - Tự hạn chế thoát nước - Tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng thể Câu Dựa vào H20.1 H20.2, H20.3, H20.4, vốn hiểu biết, cho biết hoang mạc có hoạt động kinh tế cổ truyền hoạt động kinh tế đại nào? Các hoạt động kinh tế cổ truyền: - Chủ yếu chăn nuôi du mục - Trồng trọt ốc đảo - Một số dân tộc dùng lạc đà để vận chuyển bn bán hàng hố xun qua hoang mạc Các hoạt động kinh tế đại: - Ngày nay, với tiến kĩ thuật khoan sâu người ta khai thác nước ngầm, khai thác dầu khí, khống sản - Ngồi hoạt động du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho dân cư hoang mạc Câu Nêu số biện pháp sử dụng để cải tạo hoang mạc hiệu quả? Một số biện pháp sử dụng để cải tạo hoang mạc - Trồng rừng chắn cát - Khai thác nước ngầm cổ truyền - Cải tạo thành đất trồng trọt Câu Trình bày đặc điểm môi trường hoang mạc Đặc điểm môi trường hoang mạc - Phân bố: + Ở Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ Ô- xtrây- li- a + Nằm dọc theo hai đường chí tuyến đại lục địa Á- Âu + Nằm gần dịng biển lạnh chảy ven bờ - Khí hậu: + Rất khô hạn khắc nghiệt + Biên độ nhiệt ngày đêm lớn + Lượng mưa: ít, lượng bốc lớn - Nguyên nhân hình thành hoang mạc + Do ảnh hưởng dịng biển lạnh + Nằm nơi có áp cao thống trị + Do nằm sâu nội địa - Cảnh quan + Bề mặt địa hình: cồn cát, sỏi đá… + Thực vật cằn cỗi, thưa thớt, động vật hoi + Dân cư chủ yếu sống ốc đảo 2.2 Thơng hiểu Câu Phân tích ngun nhân hình thành hoang mạc Phân tích ngun nhân: - Do ảnh hưởng dòng biển lạnh (Dòng biển lạnh chặn nước từ khơi vào lục địa) - Nằm nơi có áp cao thống trị (Dọc hai chí tuyến có hai dải áp cao nên nước khó ngưng tụ thành mây mưa) - Do nằm sâu nội địa (Lãnh thổ nằm sâu nội địa, chịu ảnh hưởng biển nên mưa ít) Câu Tại giới sinh vật lại thích nghi với mơi trường khơ hạn, khắc nghiệt hoang mạc? Sinh vật lại thích nghi với mơi trường khơ hạn, khắc nghiệt chúng: - Tự hạn chế thoát nước - Tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng thể - Đối với thực vật (Lá cây: biến thành gai, bọc sáp, thân cây: thấp, lùn, phình to ra, rễ cây: to dài) - Đối với động vật (Ăn, uống: chịu đói, chụi khát giỏi, kiếm ăn vào ban đêm, ngủ, nghỉ: vùi cát, hốc đá, di chuyển: có khả xa) Câu Quan sát hình ảnh kết hợp với đoạn videos bảng kiến thức SGK nhận xét cảnh sắc thiên nhiên (Thực vật, động vật, dân cư) hoang mạc? Cảnh sắc thiên nhiên (Thực vật, động vật, dân cư) hoang mạc: - Bề mặt địa hình: cồn cát, sỏi đá… - Thực vật cằn cỗi, thưa thớt, động vật hoi - Dân cư chủ yếu sống ốc đảo Câu Nguyên nhân làm cho hoạt động kinh tế cổ truyền hoang mạc chủ yếu chăn nuôi du mục trồng trọt ốc đảo? Nguyên nhân do: - Thiếu nước, lượng mưa ít, lượng bốc lớn - Thực vật cằn cỗi, thưa thớt Câu Phân tích nguyên nhân làm cho hoang mạc mở rộng? Nguyên nhân làm cho hoang mạc mở rộng: - Do tự nhiên: cát lấn, - Do biến động khí hậu tồn cầu, thời kì khơ hạn kéo dài - Chủ yếu tác động người (khai thác xanh mức, khai thác đất bị cạn kiệt, đất không chăm bón, đầu tư cải tạo) gia súc ăn, phá non 2.3 Vận dụng Câu Xác định lược đồ số hoang mạc lớn giới? Một số hoang mạc lớn giới: - Hoang mạc Xa-ha-ra - Hoang mạc Gô-bi - Hoang mạc A-rập - Hoang mạc A-ta-ca-ma Câu Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hoang mạc đới nóng (Xa-ha-ra) biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hoang mạc đới ơn hịa (Gơ bi) rút kết luận đặc điểm khí hậu hoang mạc Đặc điểm khí hậu hoang mạc - Rất khô hạn khắc nghiệt - Biên độ nhiệt ngày đêm lớn - Lượng mưa: ít, lượng bốc lớn 2.4 Vận dụng cao Câu So sánh khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng vàhoang mạc đới ôn hoà Sự khác chế độ nhiệt - Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao, mùa đơng ấm, mùa hạ nóng - Hoang mạc đới ơn hịa: Biên độ nhiệt năm cao, mùa đơng lạnh, mùa hạ khơng q nóng Câu Tình trạng sa mạc hóa có diễn nước ta khơng? Em trình bày hiểu biết em vấn đề Tình trạng sa mạc hóa có diễn nước ta khơng? - Tình trạng sa mạc hóa có diễn nước ta - Tình trạng sa mạc hóa nước ta diễn mạnh mẽ tỉnh cực Nam Trung Bộ, đặc biệt Ninh Thuận Bình Thuận Đây nơi có khí hậu khơ hạn nước địa hình bờ biển song song với hướng gió Tây Nam, ngồi cịn biến đổi khí hậu người Do tác động gió tạo nên tượng cát bay, khơng có hệ thống rừng chắn gió, chắn cát khiến cát dễ dàng tràn lấp nên khu vực canh tác, tạo nên cồn cát (Mũi Né- tiểu sa mạc- địa điểm du lịc tiếng) Vì cần tích cực trồng bảo vệ rừng, cải tạo đất trồng, cung cấp nước tưới vào mùa khô để hạn chế trình hoang mạc hóa Việt Nam IV THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP Hoạt động: Khởi động a) GV cho học sinh quan sát số ảnh trả lời câu hỏi: Quan sát ảnh gợi cho em liên tưởng đến môi trường nào? b) HS quan sát ảnh suy nghĩ trả lời câu hỏi c) GV gọi 01 HS trả lời, HS khác nhận xét d) GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo tình có vấn đề dẫn dắt vào nội dung chủ đề - Dẫn dắt vào Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất Trái Đất, có hầu hết châu lục Đây nơi có khí hậu khơ hạn khắc nghiệt, để hiểu hoang mạc gì? Đặc điểm mơi trường hoang mạc thích nghi thực, động vật với môi trường cách nào, tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đặc điểm môi trường Mục tiêu * Kiến thức Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên môi trường hoang mạc * Kĩ - Phân tích khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ - Đọc phân tích lược đồ phân bố hoang mạc giớiđể biết đặc điểm phân bố nguyên nhân hình thành hoang mạc - Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm môi trường hoang mạc để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, khác nhiệt độ hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hịa - Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ * Thái độ Giáo dục học sinh lịng u thích thiên nhiên, có ý thức tham gia cải tạo bảo vệ mơi trường * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh, hình vẽ Nội dung: Tìm hiểu đặc điểm môi trường - Phân bố hoang mạc - Đặc điểm khí hậu - Nguyên nhân hình thành hoang mạc - Cảnh quan Hình thức: - Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện: sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, phim cảnh quan môi trường hoang mạc Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Nội dung 1: Phân bố hoang mạc Đặc điểm môi Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS trường - Quan sát lược đồ H.19.1/ Tr.61 SGK: - Phân bố: + Xác định vị trí hoang mạc Xa-ha-ra hoang mạc Gôbi? + Các hoang mạc thường phân bố đâu? Bước 2: HS thực nhiệm vụ: hoạt động cá nhân báo cáo GV Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết + Ở Châu Á, Châu Phi, Bước 4: GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức Châu Mĩ Ô- xtrây- lia + Nằm dọc theo hai đường chí tuyến đại lục địa Á- Âu + Nằm gần dòng biển lạnh chảy ven bờ Nội dung 2: Khí hậu - Khí hậu: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - GVxác định vị trí hoang mạc Xahara GơBi lược đồ - GV: Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ H 19.2 19.3/ Tr.62 SGK chia lớp làm nhóm thảo luận: (3 phút) + Nhóm 1, 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hoang mạc Xa-ha-ra + Nhóm 3, 4: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hoang mạc Gô-bi → Rút đặc điểm chung khí hậu hoang mạc? So sánh khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hịa? Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - HS thực cá nhân, sau trao đổi nhóm chuẩn bị báo cáo giáo viên, trao đổi với lớp kết thực - Trong trình thực nhiệm vụ lớp GV quan sát điều chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh - Vận dụng kiến thức mơn Tốn, học sinh đo tính nhiệt độ tháng thấp nhất, tháng cao nhất, biên độ nhiệt, tháng có lượng mưa thấp nhất, cao Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết cách gọi đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ, học sinh khác lắng nghe bổ xung, thảo luận thêm Bước 4: GV chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Các yếu Hoang mạc Xa- Hoang mạc Gơtố ha-ra (đới nóng) bi(đới ơn hịa) - Mùa đông: 12 C - Mùa đông: - 200C → → ấm áp lạnh Nhiệt - Mùa hạ: 40 C → - Mùa hạ: 200C → độ nóng khơng q nóng - Biên độ nhiệt: - Biên độ nhiệt: 400C 280C - Tháng cao nhất: - Tháng cao nhất: Lượng Tháng 8: 8mm Tháng 7: 60mm mưa - tháng không - tháng không mưa mưa Nhận Mùa đông: ấm Mùa đông: lạnh xét Mùa hè: nóng Mùa hè: khơng q Biên độ nhiệt năm: nóng cao Biên độ nhiệt năm: Lượng mưa năm: cao Lượng mưa năm: Nội dung 3: Nguyên nhân hình thành hoang mạc Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - Quan sát lược đồ H.19.1/ Tr.61 SGK em cho biết nguyên nhân hình thành hoang mạc? Bước 2: HS thực nhiệm vụ: hoạt động cá nhân báo cáo GV Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết Bước 4: GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức GV mở rộng: - Dòng biển lạnh chặn nước từ khơi vào lục địa - Lãnh thổ nằm sâu nội địa, chịu ảnh hưởng biển nên mưa - Dọc hai chí tuyến có hai dải áp cao nên nước khó ngưng tụ thành mây mưa Như vậy: Tất châu lục, đâu có điều + Rất khơ hạn khắc nghiệt + Biên độ nhiệt ngày đêm lớn + Lượng mưa: ít, lượng bốc lớn + Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao, mùa đơng ấm, mùa hạ nóng + Hoang mạc đới ơn hịa: Biên độ nhiệt năm cao, mùa đông lạnh, mùa hạ không nóng - Ngun nhân hình thành hoang mạc + Do ảnh hưởng dòng biển lạnh + Nằm nơi có áp cao thống trị + Do nằm sâu nội địa kiện có nguy trở thành hoang mạc khơng có chiến lược bảo vệ trồng rừng - Ngoài yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến hình thành hoang mạc, người có nhân tố tác động đến việc hình thành hoang mạc khơng? (Có, ví dụ người chặt phá rừng ) Nội dung 4: Cảnh quan Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - Cảnh quan - Quan sát H.19.4, 19.5/ Tr.62 SGK mô tả cảnh sắc thiên nhiên hoang mạc? → Vậy em có nhận xét quang cảnh thiên nhiên mơi trường hoang mạc? Bước 2: HS thực nhiệm vụ: hoạt động cá nhân báo cáo GV Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết Bước 4: GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - H 19.4: Hoang mạc Xa-ha-ra châu Phi nhìn + Bề mặt địa hình: cồn biển cát mênh mơng (từ đông sang tây 4500km, từ bắc cát, sỏi đá… xuống nam 1800km) với đụn cát di động Một số + Thực vật cằn cỗi, thưa nơi ốc đảo với chà có dáng giống dừa thớt, động vật hoi - H 19.5: Hoang mạc A-ri-dô-na Bắc Mĩ vùng đất sỏi + Dân cư chủ yếu sống đá với bụi gai xương rồng nến khổng ốc đảo lồ cao đến 5m, mọc rải rác - GV cho HS theo dõi đoạn video để thấy rõ cảnh quan môi trường nơi Hoạt động 2: Sự thích nghi thực động vật với mơi trường Mục tiêu * Kiến thức: Biết thích nghi thực vật động vật mơi trường hoang mạc * Kĩ năng: Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ * Thái độ: - Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu vật, tượng địa lí - Giáo dục học sinh lịng u thích thiên nhiên, bảo vệ loài động, thực vật * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh 10 Nội dung: Tìm hiểu vềsự thích nghi thực động vật với mơi trường Hình thức: - Hoạt động nhóm - Phương tiện: phim thích nghi thực, động vật với môi trường, sử dụng tranh ảnh Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Sự thích nghi thực, động vật với - GV cho HS theo dõi đoạn video kết hợp mơi trường với q trình tự nghiên cứu, hoàn thành yêu cầu phiếu học tập sau - GV viên chia lớp thành nhóm thảo luận (3 phút) + Nhóm 1,2: Cách thích nghi thực vật + Nhóm 3, 4: Cách thích nghi động vật - Động, thực vật môi trường hoang mạc thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn khắc nghiệt cách nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - HS thực cá nhân, sau trao đổi nhóm chuẩn bị báo cáo giáo viên, trao đổi với lớp kết thực - Trong trình thực nhiệm vụ lớp GV quan sát điều chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh - HS vận dụng kiến thức môn Sinh học giải thích thích nghi thực, động vật (Thực, động vật biến đổi thể cho phù hợp với môi trường sống) Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết cách gọi đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ, học sinh khác lắng nghe bổ xung, thảo luận thêm Bước 4: GV chốt kiến thức: Giáo viên Các loài thực vật động vật hoang nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức mạc thích nghi với mơi trường cách: Cách thích nghi Cách thích nghi - Tự hạn chế thoát nước - Tăng cường dự trữ nước chất thực vật động vật 11 Lá cây: biến Ăn, uống: chịu dinh dưỡng thể thành gai, bọc đói, chụi khát giỏi, sáp kiếm ăn vào ban đêm Thân cây: thấp, Ngủ, nghỉ: vùi lùn, phình to cát, hốc đá Rễ cây: to dài Di chuyển: có khả xa (GV mở rộng thêm: Lạc đà chịu khát giỏi ngày, lạc đà chủ nhân hoang mạc ăn uống nhiều, dự trữ mỡ bướu; người mặc áo chồng trùm kín đầu.) Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế Mục tiêu * Kiến thức Trình bày giải thích mức độ đơn giản hoạt động kinh tế cổ truyền đại người hoang mạc * Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích tranh ảnh địa lí * Thái độ: Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu vật, tượng địa lí * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh Nội dung: Tìm hiểu hoạt động kinh tế - Hoạt động kinh tế cổ truyền - Hoạt động kinh tế đại Hình thức: - Hoạt động cá nhân - Phương tiện: phim hoạt động kinh tế người hoang mạc, sử dụng tranh ảnh Hoạt động GV HS Nội dung - GV cho học sinh xem đoạn video hoạt Hoạt động kinh tế động kinh tế người hoang mạc yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì hoang mạc tồn cát, sỏi đá mênh mơng khơ hạn mà người 12 sống hàng nghìn năm nay? Nội dung1: Tìm hiểu hoạt động kinh tế cổ truyền Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - Quan sát hình 20.1, 20.2 cho biết: + Hoạt động kinh tế cổ truyền hoang mạc gồm ngành nào? + Chăn ni du mục gì? Ni vật chính? Tại sao? + Trồng trọt chủ yếu đâu? Bước 2: HS thực nhiệm vụ: hoạt động cá nhân báo cáo GV Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết Bước 4: GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - GV hỏi thêm: Nguyên nhân làm cho hoạt động kinh tế cổ truyền hoang mạc chủ yếu trồng trọt ốc đảo? + Tham khảo phần "ốc đảo", phụ lục 19 mở rộng kiến thức cho HS Nội dung 2: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đại Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - Ngành kinh tế xuất hoang mạc? - Quan sát hình 20.3, 20.4 cho biết vai trò kĩ thuật khoan sâu việc cải tạo mặt hoang mạc? Bước 2: HS thực nhiệm vụ: hoạt động cá nhân báo cáo GV Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết Bước 4: GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - H 20.3 cảnh trồng trọt nơi có dàn tưới nước tự động xoay trịn Li-bi Cây cối mọc nơi có nước tưới, hình thành nên vịng trịn xanh, bên 3.1 Hoạt động kinh tế cổ truyền - Chủ yếu chăn nuôi du mục - Trồng trọt ốc đảo - Một số dân tộc dùng lạc đà để vận chuyển bn bán hàng hố xun qua hoang mạc - Nguyên nhân: Thiếu nước 3.2 Hoạt động kinh tế đại - Ngày nay, với tiến kĩ thuật khoan sâu người ta khai thác nước ngầm, khai thác dầu khí, khống sản - Ngồi hoạt động du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho dân cư hoang mạc 13 ngồi vịng trịn hoang mạc Để có nước tưới vậy, phải khoan đến vỉa nước ngầm sâu nên tốn - H 20.4 dàn khoan dầu mỏ với cột khói khí đồng hành bốc cháy Các giếng dầu thường nằm sâu Các nguồn lợ từ dầu mỏ, khí đốt… giúp người có đủ khả trả chi phí đắt cho việc khoan sâu Hoạt động Hoang mạc ngày mở rộng Mục tiêu * Kiến thức Trình bày nguyên nhân hoang mạc mở rộng biện pháp để cải tạo hoang mạc * Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích tranh ảnh địa lí * Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng u thích thiên nhiên, có ý thức tham gia cải tạo bảo vệ môi trường (hạn chế mở rộng hoang mạc) - Chống hoang mạc hoá ứng phó với BĐKH * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh Nội dung: Tìm hiểu hoang mạc ngày mở rộng - Nguyên nhân - Biện pháp hạn chế mở rộng hoang mạc Hình thức - Hoạt động cá nhân - Phương tiện: sử dụng tranh ảnh Hoạt động GV HS Nội dung Nội dung1:Tìm hiểu nguyên nhân hoang Hoang mạc ngày mở rộng mạc ngày mở rộng Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - Quan sát hình 20.5 em thấy tượng hoang mạc? Điều gây bất lợi cho sống sinh hoạt kinh tế người? - Nguyên nhân hoang mạc mở rộng gì? - Quan sát hình 20.3 20.6 nêu số biện pháp nhằm hạn chế phát triển 14 hoang mạc? - Nêu số thí dụ cho thấy tác động người làm tăng diện tích hoang mạc giới Bước 2: HS thực nhiệm vụ: hoạt động cá nhân báo cáo GV Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết Bước 4: GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức GV giải thích thêm: Do tự nhiên, cát lấn, biến động thời tiết, thời kì khơ hạn kéo dài, khai thác xanh q mức gia súc ăn, phá non → Do tác động người chủ yếu Các hoang mạc ngày mở rộng phần BĐKH GV: Liên hệ Việt Nam - Miền Trung chống nạn cát bay dọc duyên hải - Cải tạo đất trống, đồi trọc - Giải nước tưới vào mùa khơ Nội dung 2: Tìm hiểu biện pháp hạn chế mở rộng hoang mạc Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - Quan sát hình 20.3 20.6 nêu số biện pháp nhằm hạn chế phát triển hoang mạc? - Nêu số thí dụ cho thấy tác động người làm tăng diện tích hoang mạc giới Bước 2: Hs thực nhiệm vụ: hoạt động cá nhân báo cáo GV Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết Bước 4: GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - Nguyên nhân: Do biến động khí hậu trái đất, cát lấn đặc biệt tác động người - Biện pháp hạn chế mở rộng hoang mạc: + Trồng rừng chắn cát + Khai thác nước ngầm + Cải tạo thành đất trồng trọt Hoạt động luyện tập 15 Mục tiêu - Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kỹ học góp phần hình thành Phương thức Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - Khái quát nội dung chủ đề sơ đồ - Làm để hạn chế mở rộng hoang mạc? - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm b) HS thực nhiệm vụ lớp c) GV kiểm tra kết thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực Hoạt động vận dụng, mở rộng, nâng cao Mục tiêu: giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn vấn đề ô nhiễm môi trường Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS: - Tình trạng sa mạc hóa có diễn nước ta khơng? Em trình bày hiểu biết em vấn đề - Bản thân em cần làm để góp phần giảm tình trạng hoang mạc hóa Việt Nam? Đánh giá: GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS Tiết 1: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I Mục tiêu học Kiến thức 16 - Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên môi trường hoang mạc - Phân tích khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ - Biết thích nghi thực vật động vật môi trường hoang mạc Kĩ - Đọc phân tích lược đồ phân bố hoang mạc giới - Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm môi trường hoang mạc - Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ Thái độ - Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu vật, tượng địa lí - Có thái độ học tập đắn, tích cực hợp tác phát biểu xây dựng - Giáo dục học sinh lòng u thích thiên nhiên, có ý thức tham gia cải tạo bảo vệ môi trường (hạn chế khắc phục tình trạng sa mạc hóa.) Định hướng phát triển lực a Năng lực chung: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực hợp tác b Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh, hình vẽ II Chuẩn bị GV HS Giáo viên - Thiết bị: Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ Địa lí 7, bảng, máy vi tính, máy chiếu… - Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn internet, tư liệu từ đồng nghiệp… Lược đồ phân bố hoang mạc giới (Hình 19.1) Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, video clip có liên quan đến học - Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: Bài giảng Powerpoint - Giao nhiệm vụ chung cho lớp nhiệm vụ riêng cho nhóm: + Soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập + Tìm đọc tài liệu có liên quan đến nội dung chủ đề Học sinh - Đọc trước học chủ đề - Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung học Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm phân chia - Sách vở, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức (1 phút) 17 Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3 phút) a) GV cho học sinh quan sát số ảnh trả lời câu hỏi: Quan sát ảnh gợi cho em liên tưởng đến môi trường nào? b) HS quan sát ảnh suy nghĩ trả lời câu hỏi c) GV gọi 01 HS trả lời, HS khác nhận xét d) GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo tình có vấn đề dẫn dắt vào nội dung học Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất Trái Đất, có hầu hết châu lục Đây nơi có khí hậu khô hạn khắc nghiệt, để hiểu rõ đặc điểm mơi trường hoang mạc thích nghi thực, động vật với môi trường tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: Đặc điểm môi trường (25 phút) Mục tiêu - Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên mơi trường hoang mạc - Phân tích khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ - Đọc phân tích lược đồ phân bố hoang mạc giới để biết đặc điểm phân bố nguyên nhân hình thành hoang mạc - Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm môi trường hoang mạc để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, khác nhiệt độ hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hịa - Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ Phương thức - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng tranh ảnh, biểu đồ - Hoạt động cá nhân, nhóm Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Nội dung 1: Phân bố hoang mạc (5 phút) Đặc điểm môi a) GV giao nhiệm vụ cho HS trường - Quan sát lược đồ H.19.1/ Tr.61 SGK: - Phân bố: + Xác định vị trí hoang mạc Xa-ha-ra hoang mạc Gơbi? + Các hoang mạc thường phân bố đâu? b) HS thực nhiệm vụ: hoạt động cá nhân báo cáo GV c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết + Ở Châu Á, Châu Phi, Châu d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức Mĩ Ơ- xtrây- li- a 18 Nội dung 2: Khí hậu (10 phút) a) GV giao nhiệm vụ cho HS - GV: Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ H 19.2 19.3/ Tr.62 SGK chia lớp làm nhóm thảo luận: (3 phút) + Nhóm 1, 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hoang mạc Xa-ha-ra + Nhóm 3, 4: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hoang mạc Gô-bi → Rút đặc điểm chung khí hậu hoang mạc? So sánh khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hòa? b) HS thực nhiệm vụ: - HS thực cá nhân, sau trao đổi nhóm chuẩn bị báo cáo giáo viên, trao đổi với lớp kết thực - Trong trình thực nhiệm vụ lớp GV quan sát điều chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh - Vận dụng kiến thức mơn Tốn, học sinh đo tính nhiệt độ tháng thấp nhất, tháng cao nhất, biên độ nhiệt, tháng có lượng mưa thấp nhất, cao c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết cách gọi đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ, học sinh khác lắng nghe bổ xung, thảo luận thêm d) GV chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Các yếu Hoang mạc Xa- Hoang mạc Gơ-bi tố ha-ra (đới nóng) (đới ôn hòa) - Mùa đông: 12 C - Mùa đông: - 200C → → ấm áp lạnh Nhiệt - Mùa hạ: 40 C → - Mùa hạ: 200C → độ nóng khơng q nóng - Biên độ nhiệt: - Biên độ nhiệt: 400C 280C + Nằm dọc theo hai đường chí tuyến đại lục địa Á- Âu + Nằm gần dòng biển lạnh chảy ven bờ - Khí hậu: + Rất khơ hạn khắc nghiệt + Biên độ nhiệt ngày đêm lớn + Lượng mưa: ít, lượng bốc lớn + Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao, mùa đông ấm, mùa hạ nóng 19 - Tháng cao nhất: - Tháng cao nhất: Lượng Tháng 8: 8mm Tháng 7: 60mm mưa - tháng không - tháng không mưa mưa Nhận Mùa đông: ấm Mùa đông: lạnh xét Mùa hè: nóng Mùa hè: khơng q Biên độ nhiệt năm: nóng cao Biên độ nhiệt năm: Lượng mưa năm: cao Lượng mưa năm: Nội dung 3: Nguyên nhân hình thành hoang mạc (5 phút) a) GV giao nhiệm vụ cho HS - Quan sát lược đồ H.19.1/ Tr.61 SGK em cho biết nguyên nhân hình thành hoang mạc? b) HS thực nhiệm vụ: hoạt động cá nhân báo cáo GV c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức GV mở rộng: - Dịng biển lạnh chặn nước từ khơi vào lục địa - Lãnh thổ nằm sâu nội địa, chịu ảnh hưởng biển nên mưa - Dọc hai chí tuyến có hai dải áp cao nên nước khó ngưng tụ thành mây mưa Như vậy: Tất châu lục, đâu có điều kiện có nguy trở thành hoang mạc khơng có chiến lược bảo vệ trồng rừng - Ngoài yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến hình thành hoang mạc, người có nhân tố tác động đến việc hình thành hoang mạc khơng? (Có, ví dụ người chặt phá rừng ) Nội dung 4: Cảnh quan (5 phút) a) GV giao nhiệm vụ cho HS - Quan sát H.19.4, 19.5/ Tr.62 SGK mô tả cảnh sắc thiên nhiên hoang mạc? → Vậy em có nhận xét quang cảnh thiên nhiên môi trường hoang mạc? + Hoang mạc đới ơn hịa: Biên độ nhiệt năm cao, mùa đơng lạnh, mùa hạ khơng q nóng - Nguyên nhân hình thành hoang mạc: + Do ảnh hưởng dịng biển lạnh + Nằm nơi có áp cao thống trị + Do nằm sâu nội địa - Cảnh quan - Bề mặt địa hình: cồn cát, 20 b) HS thực nhiệm vụ: hoạt động cá nhân báo cáo sỏi đá… GV - Thực vật cằn cỗi, thưa thớt, c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết động vật hoi d) GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức - Dân cư chủ yếu sống - H 19.4: Hoang mạc Xa-ha-ra châu Phi nhìn ốc đảo biển cát mênh mông (từ đông sang tây 4500km, từ bắc xuống nam 1800km) với đụn cát di động Một số nơi ốc đảo với chà có dáng giống dừa - H 19.5: Hoang mạc A-ri-dô-na Bắc Mĩ vùng đất sỏi đá với bụi gai xương rồng nến khổng lồ cao đến 5m, mọc rải rác - GV cho HS theo dõi đoạn video để thấy rõ cảnh quan môi trường nơi Hoạt động 3: Sự thích nghi thực động vật với mơi trường (10 phút) Mục tiêu - Biết thích nghi thực vật động vật môi trường hoang mạc - Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ôn hoà Phương thức - Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng tranh ảnh - Hoạt động nhóm Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung a) GV giao nhiệm vụ cho HS Sự thích nghi thực, động vật - GV cho HS theo dõi đoạn video kết hợp với mơi trường với q trình tự nghiên cứu, hoàn thành yêu cầu phiếu học tập sau - GV viên chia lớp thành nhóm thảo luận (3 phút) + Nhóm 1, 2: Cách thích nghi thực vật + Nhóm 3, 4: Cách thích nghi động vật - Động, thực vật môi trường hoang mạc thích nghi với điều kiện khí hậu khơ hạn khắc nghiệt cách nào? b) HS thực nhiệm vụ: - HS thực cá nhân, sau trao đổi nhóm chuẩn bị báo cáo giáo viên, trao đổi với lớp kết thực - Trong trình thực nhiệm vụ lớp GV quan sát điều chỉnh nhiệm vụ 21 học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh - HS vận dụng kiến thức mơn Sinh học giải thích thích nghi thực, động vật (Thực, động vật biến đổi thể cho phù hợp với môi trường sống) c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết cách gọi đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ, học sinh khác lắng nghe bổ xung, thảo luận thêm d) GV chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, bổ Các loài thực vật động vật sung chuẩn kiến thức hoang mạc thích nghi với mơi trường cách: Cách thích nghi Cách thích nghi - Tự hạn chế nước thực vật động vật - Tăng cường dự trữ nước chất Lá cây: biến Ăn, uống: chịu dinh dưỡng thể thành gai, bọc đói, chụi khát giỏi, sáp kiếm ăn vào ban đêm Thân cây: thấp, Ngủ, nghỉ: vùi lùn, phình to cát, hốc đá Rễ cây: to dài Di chuyển: có khả xa (GV mở rộng thêm: Lạc đà chịu khát giỏi ngày, lạc đà chủ nhân hoang mạc ăn uống nhiều, dự trữ mỡ bướu; người mặc áo chồng trùm kín đầu.) Hoạt động 4: Luyện tập (3 phút) Mục tiêu - Nhằm củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kỹ học góp phần hình thành Phương thức - Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - Vẽ sơ đồ tư nội dung - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: Chọn đáp án đáp án A, B, C, D Câu 1: Nguyên nhân hình thành hoang mạc? A Ảnh hưởng dịng biển lạnh B Nằm sâu lục địa C Nằm dọc theo đường chí tuyến 22 D Cả đáp án Câu 2: Ý sau đặc điểm hoang mạc đới nóng? A Biên độ nhiệt năm biên độ nhiệt ngày đêm cao B Mùa hạ khơng q nóng, mùa đơng lạnh C Mùa hạ nóng mùa đơng ấm D Lượng mưa năm thấp b) HS thực nhiệm vụ lớp (hết thời gian GV hướng dẫn HS nhà) c) GV kiểm tra kết thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực Hoạt động 5: Vận dụng, mở rộng (3 phút) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn vấn đề ô nhiễm môi trường Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS: - Tình trạng sa mạc hóa có diễn nước ta khơng? Em trình bày hiểu biết em vấn đề - Đưa biện pháp bảo vệ thiên nhiên Đánh giá: GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS 23 ... lược đồ số hoang mạc lớn giới? Một số hoang mạc lớn giới: - Hoang mạc Xa-ha-ra - Hoang mạc Gô-bi - Hoang mạc A-rập - Hoang mạc A-ta-ca-ma Câu Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hoang mạc đới nóng... điểm môi trường hoang mạc để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, khác nhiệt độ hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hịa - Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc đới nóng hoang mạc đới... - So sánh môi trường hoang mạc nguyên nhân hình lược đồ phân khác lược đồ thành hoang mạc bố hoang chế độ -Trình bày mạc nhiệt đặc điểm giới hoang mạc môi - Phân tích đới nóng trường hoang biểu

Ngày đăng: 20/08/2020, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w