1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế biển ở tỉnh thái bình

105 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐÀO QUỐC ĐẠT PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐÀO QUỐC ĐẠT PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO VĂN TUẤN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Phát triển Kinh tế biển tỉnh Thái Bình” hướng dẫn TS Đào Văn Tuấn thực Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận văn Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình cung cấp kết xử lý, thu thập khác từ nguồn tài liệu tin cậy cơng bố có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội ngày 20/10/2015 Học viên Đào Quốc Đạt Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ từ thầy, cô giảng viên, cán Khoa Kinh tế trị, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy cô Khoa, người tận tình dạy bảo giúp đỡ nhiệt tình từ anh chị cán cơng tác Khoa suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn TS Đào Văn Tuấn trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Và cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè, người ln cổ vũ, trao đổi, góp ý giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội ngày 20/10/2015 Học viên Đào Quốc Đạt MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH .iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Kêt cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế biển 1.1.1 Các khái niệm phát triển kinh tế biển 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế biển 1.1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế biển 1.1.1.3 Chiến lược phát triển kinh tế biển 10 1.1.2 Vai trò kinh tế biển nước ta 11 1.2.3 Nội dung phát triển kinh tế biển 12 1.2.3.1 Phát triển sở hạ tầng biển 12 1.2.3.2 Phát triển ngành nghề, lĩnh vưc kinh tế biển 13 1.2.3.3 Phát triển nguồn nhân lực biển 20 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế biển 23 1.1.4.1 Điều kiện tài nguyên thiên nhiên 23 1.1.4.2 Nguồn nhân lực trình độ khoa học-cơng nghệ biển 24 -noi.com kho tai lieu mien phi Kett- i t i li i i 1.1.4.3 Vốn đầu tư thị trường để phát triển kinh tế biển 26 1.1.4.4 Hợp tác quốc tế an ninh biển 27 1.1.4.5 Vai trị quản lý kinh tế biển quyền địa phương………… 28 1.1.5 Các số đánh giá phát triển kinh tế biển 28 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 33 2.1 Phương pháp phân tích nguồn liệu sơ cấp thứ cấp 33 2.2 Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia 33 2.3 Phương pháp khảo sát thực địa bổ sung 34 2.4 Phương pháp xử lý thông tin 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH THÁI BÌNH 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực ven biển tỉnh Thái Bình 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Thái Bình 41 3.2.1 Hiện trạng công tác quản lý kinh tế biển 41 3.2.2 Hiện trạng sở hạ tâng kỹ thuật xây dựng, phát triển đô thị 43 3.2.2 Hiện trạng phát triển ngành nghề, lĩnh vực kinh tế biển KVVB Thái Bình 48 3.2.4 Hiện trạng nguồn nhân lực biển 59 3.3 Đánh giá trạng phát triển kinh tế KVVB Thái Bình 60 3.3.1 Những thành tựu phát triển kinh tế biển KVVB Thái Bình 60 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 62 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH THÁI BÌNH 67 4.1 Định hướng phát triển kinh tế biển KVVB Thái Bình đến năm 2025 67 4.1.1 Tác động bối cảnh giới, khu vực nước 67 4.1.2 Những định hướng chung 71 4.1.3 Định hướng cụ thể 72 4.2 Giải pháp phát triển kinh tế biển KVVB Thái Bình đến năm 2025 73 4.2.1 Các nhóm giải pháp 73 4.2.2 Kiến nghị 78 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH Cơng nghiệp hóa GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế HĐH Hiện đại hóa KCN Khu cơng nghiệp KĐT Khu đô thị KKT Khu kinh tế KKTVB Khu kinh tế ven biển KVVB Khu vực ven biển WB Ngân hàng giới 10 RNM Rừng ngập mặn 11 TW Trung ương 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 UNESCO Tổ chức bảo tồn di sản thiên nhiên giới DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Số vụ xung đột biển giới khu 27 vực biển Nam Á Bảng 1.2 Các số đánh giá phát triển kinh tế biển 30 Bảng 3.1 Hiện trạng dân số khu vực ven biển Thái Bình 37 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất KVVB Thái Bình 40 Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu lao động KVVB Thái Bình 60 đến năm 2020 ii Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 1.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 4.1 Hình 4.2 Nội dung Mối quan hệ phát triển kinh tế với xã hội môi trường phát triển bền vững Bản đồ ranh giới khu vực ven biển Thái Bình Dịch chuyển cấu lao động theo ngành ngành KVVB Thái Bình Nhà máy nhiệt điện Thái Bình trình xây dựng Tăng trưởng diện tích, sản lượng suất ni trồng thủy sản KVVB Thái Bình Tăng trưởng tàu khai thác thủy sản sản lượng đánh bắt thủy sản KVVB Thái Bình Tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp dịch vụ KVVB Thái Bình Các số kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2014 Thái Bình hành lang kinh tế khu vực duyên hải Bắc Bộ iii Trang 29 35 38 45 51 53 57 68 70 khai thác hiệu hình thức du lịch sinh thái từ Khu bảo tồn RNM chủ yếu diễn hoạt động bảo tồn kết hợp kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp dựa vào RMN hoạt động du lịch sinh thái RMN chưa vào hoạt động 4) Xây dựng áp dụng mô hình quản lý tổng hợp đới bờ để phát triển bền vững cho KVVB Thái Bình Đến biển, đảo vùng ven biển nước ta chủ yếu quản lý theo ngành (sectoral management) thông qua luật pháp sách ngành Phương thức quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo chậm thể chế hóa Điều dẫn đến chồng chéo quản lý luật sách ngành có, hiệu lực thực thi pháp luật thấp Công cụ quy hoạch không gian biển (marine spatial planning) quy hoạch sử dụng biển (sea use planning) công cụ quản lý biển tiên tiến (theo không gian) giới, đến nước ta chưa áp dụng Vùng bờ hay KVVB Thái Bình nơi tập trung sôi động hoạt động phát triển, đặc biệt ngành kinh tế biển liên quan đến biển (phụ trợ), nên ngành (các chủ thể/người sử dụng tài nguyên) chủ động quản lý theo thẩm quyền qúa trình khai thác sử dụng tài nguyên bờ tiến hành quản lý vấn đề chuyên biệt xẩy (như quản lý ô nhiễm, chất thải,…) Việc quản lý khu vực theo hình thức quản lý theo ngành quản lý theo vấn đề Phương pháp quản lý lỗi thời gây nhiều mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường vùng bờ, ảnh hưởng tới phát triển bền vững nới Do cần phải nghiên cứu áp dụng phương thức quản lý tổng hợp đới bờ để khắc phục yếu hai hình thức quản lý tài nguyên môi trường bờ (cách quản lý truyền thống) nói gây ra, để giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành vùng bờ, địi hỏi phải có cách quản lý Quản lý tổng hợp đới bờ nhằm đưa cách tiếp cận theo hướng liên ngành xây dựng khuôn khổ quản lý để kết nối điều chỉnh hoạt động phát triển ngành địa bàn chí ngồi vùng bờ quản lý 81 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii KẾT LUẬN Phát triển kinh tế biển đẩy mạnh kinh tế hướng biển mạnh mẽ xu hướng tất yếu giới Với lợi mình, xác định xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển thời gian qua thu chuyển biến thành tựu định Hiện năm tới, phát triển kinh tế biển thực cách mạnh mẽ toàn diện Tuy nhiên việc triển khai phát triển kinh tế biển vấn đề lớn, đòi hỏi chung tay toàn thể Đảng, Nhà nước nhân dân Việc hình thành khu kinh tế biển nước ta có chức làm tảng, động lực phát triển kinh tế địa phương, vùng, quốc gia, bước đầu định hướng kinh tế biển phát triển tập trung mạnh mẽ gặp phải khó khăn định vốn đầu tư, nguồn nhân lực cân đối tiềm thực tế khả phát triển tương lai Khu vực ven biển Thái Bình nơi có nhiều tiềm cho phát triển kinh tế biển, trở thành động lực thúc đẩy kinh tế Tỉnh Từ năm 2007 đến nay, KVVB Thái Bình đạt thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực cho chuyển biến kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng Tỉnh nhà Tuy nhiên, Sự phát triển kinh tế biển tỉnh Thái Bình cịn tồn hạn chế định ở: vai trò quản lý Nhà nước phát triển kinh tế biển hạn chế; trình độ, phương thức sản xuất lạc hậu; quy mơ sản xuất cịn nhỏ; sở hạ tầng cịn yếu kém; nguồn nhân lực biển chỗ có chất lượng chưa cao Đó thách thức khơng nhỏ đường đưa KVVB Thái Bình trở thành khu kinh tế ven biển – trọng tâm phát triển Tỉnh Để giải tồn khó khăn địi hỏi Lãnh đạo Tỉnh Thái Bình cần có phương hướng biện pháp toàn diện để giải trở ngại nêu trên, trọng tâm giai đoạn trước mắt đến năm 2025 giải vấn đề vốn, sở hạ tầng nguồn nhân lực biển cách tăng cường nâng cao vai trị cơng tác quản lý Nhà nước kinh tế biển Bên cạnh cần bảo đảm bền vững tài nguyên tiềm phát triển kinh tế biển, với việc tập trung nguồn lực cho việc phát triển mạnh 82 mẽ kinh tế - xã hội khu vực biển cần phải có quan tâm cơng tác bảo vệ tài nguyên – môi trường để kinh tế biển tỉnh không phát triển mà phát triển cách bền vững cho hệ mai sau Việc đưa nội dung phát triển kinh tế biển thành lập khu kinh tế ven biển Thái Bình năm trọng tâm Đảng Bộ Tỉnh nhiệm kỳ XIX thể tâm lớn Tỉnh tập trung phát triển kinh tế biển Có tâm, có đạo cần thiết phương hướng biện pháp hợp lý giải khó khăn nguồn vốn – sở hạ tầng nguồn nhân lực, tỉnh Thái Bình tương lai trở thành tỉnh có kinh tế biển phát triển mạnh nước 83 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lại Lâm Anh, 2012 Quản lý kinh tế biển: kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam Ban tuyên giáo trung ương, 2010 Chiến lược biển Việt Nam: Từ quan điểm đến thực tiễn Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2004 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2006 Đánh giá tổng hợp tiền tự nhiên, kinh tế - xã hội; thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho số huyện đảo Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2013 Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Chính phủ, 2007 Nghị số 27/2007/NQ-CP: Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Do Juren Schwaz, 2000 Chiến lược biển nước Châu Á, Dịch từ tiếng Anh 2003 NXB Bông sen trắng Phan Huy Đường, 2010 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Nguyễn Chu Hồi, 2007 Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt 10 IUCN, 2006 Sổ tay đánh giá tiến độ kết công tác quản lý tổng hợp biển vùng bờ Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Công Minh, 2012 Hà Nội 11 Đào Duy Quát, 2008 Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt 12 Quốc hội, 2007 Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 84 13 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình, 2011 Đề án: Thành lập khu kinh tế ven biển Thái Bình Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình 14 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình, 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn đến 2020, định hướng đến năm 2030 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình 15 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Bình, 2014 Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình 16 Nguyễn Quang Thái, 2010 Vấn đề phát triển khu kinh tế mở đại vùng ven biển Việt Nam, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 17 Bùi Tất Thắng, 2011 Các khu kinh tế ven biển tiến trình đưa Việt Nam trở thành ‘‘Quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển’’ Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu tư 18 Thân Trọng Thụy, 2012 Phát triển khu kinh tế ven biển – Bước đột phá phát triển kinh tế vùng Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 41 19 Lê Đức Tố, 2004 Quản lý biển Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Ủy ban kinh tế Quốc hội, 2011 Đánh giá mơ hình khu kinh tế ven biển Việt Nam: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế Hải Phịng Tiếng Anh: 21 Juan C Surís-Regueiro, 2013 Marine economy: A proposal for its definition in the European Union Department of Applied Economics, University of Vigo 22 UNEP, 2011 Towards a Green Economy: Pathway to Sustainable Development and Poverty Eradication Geneve Tài liệu đăng tải Internet: 23 John F Bradford, 2005 The Growing Prospects for Maritime Security Cooperation in Southeast Asia Naval War College (http://www.dtic.mil/cgibin/GetTRDoc?AD=ADA522808) [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2015] 85 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii 24 Vũ Văn Phái, 2008 Biển phát triển kinh tế biển Việt Nam: Quá khứ, tương lai Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ (http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external;jsessionid=AEA08D0 B3E7C41A3F6DB9CAE48F99681?lang=eng&sp=1025235&sp=T&suite=def) [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2015] 25 Rong Liu, Liyan Chen, 2013 Countermeasure Research on Blue Marine Economy Development of Dalian (http://www.atlantis-press.com/php/pub.php? publication=icetis-13&frame=http%3A//www.atlantis-press.com/php/paperdetails.php%3Ffrom%3Dauthor+index%26id%3D8028%26querystr%3Dauthorstr %253DL) [Ngày truy cập: 12/11/2015] 26 Ngô Lực Tải, 2008 Suy nghĩ chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế biển Việt Nam, (http://118.70.241.18/english3/news/?27639/Suy-nghi-ve-chienluoc-dao-tao-nguon-nhan-luc-cho-kinh-te-bien-Viet-Nam.htm) [Ngày truy cập: 23 tháng năm 2015] 86 PHỤ LỤC GHI CHÉP PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA I CHUYÊN GIA SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ TỈNH THÁI BÌNH ThS Đào Quốc Tuấn Trưởng phịng tổng hợp Theo ơng vấn đề vướng mắc lớn phát triển kinh tế biển Thái Bình gì? Đó vốn đầu tư sở hạ tầng Hai song hành với Có vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Có sở hạ tầng tiếp tục thu hút vốn đầu tư Sự phối hợp liên ngành công tác quản lý phát triển kinh tế biển tỉnh Thái Bình nay? Theo ơng giải pháp tương lai quản lý phát triển kinh tế biển KVVB Thái Bình nào? Việc chuẩn bị cho thành lập KKTVB chủ yếu Sở Kế hoạch & Đầu tư chủ trì Sở chủ yếu phối hợp với đơn vị khác với yêu cầu họ cung cấp thông tin, liệu liên quan chủ yếu tập trung huyện Thái Thụy, Tiền Hải số ban ngành Cịn quản lý kinh tế biển chưa có Chúng tơi trình lên thủ tướng Chính phủ phê duyệt cho phép thành lập KKTVB, sau đồng ý thành lập Ban quản lý Khu kinh tế ven biển thuận lợi cho cơng tác quản lý KKTVB nói chung có quản lý kinh tế biển khu vực Và xây dựng xong sở pháp lý, điều lệ cấu tổ chức Ban quản lý KKTVB Sau thành lập quản lý tốt nhiều so với mạnh ngành ngành quản lý Theo ơng triển vọng thành lập Khu kinh tế ven biển Thái Bình nào? Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii Năm 2011 Thủ tướng phê duyệt chủ trương đưa Khu kinh tế ven biển Thái Bình vào quy hoạch hồn tồn có sở để Thái Bình thành lập KKTVB Để cụ thể hóa triển khai chủ trương chúng tơi chủ trương đầu tư sở hạ tầng, nghiên cứu quy hoạch Do triển vọng thành lập KKTVB Thái Bình năm tới hồn tồn có sở khả thi Hiện tổng số vốn thu hút đầu tư vào KVVB Thái Bình bao nhiêu? Với số vốn đáp ứng nhu cầu nào? Hiện theo thống kê đến hết năm 2014 thì thu hút vốn đăng ký dự án vào KVVB Thái Bình chủ yếu huyện Tiền Hải Thái Thụy khoảng 49 nghìn tỷ, có dự án lớn gọi trọng tâm tồn khu vực, vùng nước Thực tế KVVB thiếu vốn đầu tư cho sở hạ tâng tiếp tục kêu gọi nhà đầu tư thực sách ưu đãi lớn để thu hút thêm đầu tư Trong tháng 9/2015 vừa qua WB định cho tỉnh vay 250 triệu USD để tiếp tục phát triển sở hạ tầng giai đoạn Việc thành lập KKTVB Thái Bình địi hỏi nguồn nhân lực có tay nghề chất lượng cao, theo ơng Tỉnh có phương án cho việc phát triển nguồn nhân lực biển để phục vụ PTKT biiển? Nhận biết tầm quan trọng nguồn nhân lực để phát triển KKTVB tham mưu cho Tỉnh xây dựng Đề án quy hoạch phát triển nguồn nhân lực xác định rõ giai đoạn phát triển nguồn nhân lực giai đoạn, lao động chất lượng cao Về nguồn nhân lực Thái Bình tỉnh nơng có truyền thống ham học hỏi, giai đoạn 2015-2020 giai đoạn dân số “vàng” Tỉnh, bên cạnh KVVB không chịu nhiều ảnh hưởng cạnh tranh nguồn lao động (Giai đoạn trước 2010-2015 các khu công nghiệp gần thành phố thu hút nhiều nhân lực cho ngành công nghiệp cần nhiều lao động may mặc, giầy da lợi giá nhân cơng rẻ dẫn đến tình trạng thiếu lao động khu vực nội thành xung quanh thành phố) Vì chúng tơi nhận thức rõ cần dịch chuyển thu hút nguồn lao động khu vực ven biển đặc biệt lao động chất lượng cao có chế độ đãi ngộ phù hợp kết hợp với đầu tư mạnh cho công tác đào tạo nguồn lao động chỗ Việc thành lập KKTVB Thái Bình thủ tướng phê duyệt chủ trương từ năm 2011, Tỉnh triển khai cụ thể hóa theo ơng đến có khả thức thành lập KKTVB Thái Bình? Năm 2011 chúng tơi nghiên cứu tình Thủ tướng đề án thành lập KKTVB chưa đủ điều kiện nên chưa duyệt Trong năm qua tiếp tục nghiên cứu xây dựng yếu tố sở ban đầu cho phát triển thành lập KKTVB nên mời Viện Chiến lược cố vấn dự kiến trình Thủ tướng phê duyệt thành lập KKTVB vào năm 2016 chậm năm 2017 II CHUYÊN GIA SỞ NÔNG NGHIỆP & THỦY HẢI SẢN TỈNH THÁI BÌNH Phó Chi cục trưởng Chi cục ni trồng đánh bắt Thủy sản Theo bà vấn đề vướng mắc tồn việc đẩy mạnh phát triển ngành gì? Và Sở có kế hoạch để giải quyết? Theo tơi có sở tốt để phát triển mạnh ngành nuôi trồng – đánh bắt – chế biển thủy sản KVVB Thái Bình cịn tồn nhiều vướng mắc về: chưa có nhà máy, hệ thống chế biển thủy sản chỗ, công tác đánh bắt hải sản lạc hậu, đánh bắt xa bờ có sản lượng chưa đáng kể, cơng tác tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu chưa cao Để giải vấn đề chúng tơi tiếp tục tư vấn đề xuất quy hoạch phát triển ngành trọng tâm thời gian tới phát triển hệ thống chế biến thủy sản, hệ thống tàu đánh bắt xa bờ đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Công tác phối hợp liên ngành Sở với ngành liên quan như: sở tài nguyên-môi trường, sở khoa học công nghệ, sở công thương dịch vụ hậu cần, tiêu thụ sản phẩm thủy hải sản nào? Sự phối hợp liên ngành gần khơng có Bên sở TN&MT chủ yếu phối hợp với vấn đề môi trường nước hạn chế, Sở khoa học Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii công nghệ gần khơng có đề xuất dự án cải tiến cho ngành Sở công thương gần không xúc tiến tiêu thụ sản phẩm cho bà nông dân Như năm 2014, sản lượng nuôi trồng 69.000 Sở công thương xúc tiến tiêu thụ khoảng 5-6 nghìn Cịn lại để bà tự “bơi” thương trường, tự kiếm thị trường mà khơng có bảo vệ nên việc số năm giá ngao rớt giá điều không tránh khỏi gây thiệt hại lớn cho hộ gia đình Hiện Tỉnh chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế biển KVVB Thái Bình để hướng tới thành lập KKTVB Thái Bình, ngành ni trồng – chế biển- đánh bắt thủy sản ngành kinh tế biển trọng tâm Là đơn vị đầu ngành, xin bà cho biết đơn vị có chủ trương, biện pháp để đáp ứng yêu cầu đó? Chúng tơi thơng báo nắm rõ chủ trương đó, Tỉnh phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể chi tiết từ năm 2011 đến 2015 Hiện chúng tơi có quy hoạch chi tiết cho tiểu ngành đến năm 2020 có đề xuất lồng ghép với phát triển KKTVB Việc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đồng nghĩa với xây dựng sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ Theo ơng việc thành lập KKTVB có tác động tới ngành nuôi trồng đánh bắt Thủy hải sản Tỉnh? Có tác động mạnh mẽ, chúng tơi chưa có số liệu đánh giá xác tác động thiệt hại trước mắt Nhà máy sản xuất hóa chất vào hoạt động tác động mạnh tới môi trường nước khu vực nuôi trồng thủy sản vùng Thái Đô Thái Thịnh Theo chúng tơi đo đạc nồng độ BOD, COD nguồn nước khu vực vượt giới hạn cho phép từ nhà máy đưa vào hoạt động Bên cạnh việc xây dựng KCN, nhà máy khiến diện tích ni trồng thủy sản bị thu hẹp phần Theo bà tài nguyên nuôi trồng đánh bắt thủy sản tỉnh Triển vọng tương lai ngành thành lập KKTVB? Năm 2015 diện tích ni trồng Tỉnh 3200 với sản lượng dự kiến 74 nghìn tiếp tục gia tăng suất diện tích ni trồng năm tới Về chế biến vấn đề trăn trở lâu nay, khoảng thời gian dài trước công tác công tác chế biến thủy sản KVVB bị bỏ trống và bắt đầu không đáng kể Khiến cho việc tiêu thụ sản phẩm ni trồng đánh bắt gặp nhiều khó khăn chế biến thành phẩm chỗ mà xuất thô nên hiệu kinh tế không cao Hy vọng việc thành lập KKTVB đầu tư thêm nhà máy chế biến thủy sản xuất đem lại lợi ích lớn cho ngành ni trồng đánh bắt thủy sản khu vực Về đánh bắt, sản lượng đánh bắt năm 2015 dự kiến khoảng 620.000 tôm cá loại chủ yếu 70% đánh bắt ven bờ sản lượng thấp Do tương lai thành lập KKTVB hy vọng đẩy mạnh ngành cơng nghiệp đóng tàu trọng tải lớn để có khả đánh bắt xa bờ khu vực Chúng cho triển vọng đánh bắt xa bờ ngư trường khả quan, việc đánh bắt ven bờ chưa khai thác hết mà khai thác khoảng 1/4 nguồn lợi thủy sản ngư trường truyền thống Sở xây dựng quy hoạch phát triển ngành chưa? Lộ trình đến năm bao nhiêu? Về quy hoạch tổng thể chưa có có quy hoạch chi tiết cho tiểu ngành Chúng dự kiến năm 2016 rà soát lại xây dựng quy hoạch tổng thể chi tiết ngành tới năm 2020 III CHUYÊN GIA SỞ XÂY DỰNG Trưởng phòng Thiết kế & quy hoạch Hiện vướng mắc việc quy hoạch xây dựng sở hạ tâng KVVB Thái Bình gì? Sở có chủ trương biện pháp cho việc giải vướng mắc vấn đề thưa bà? Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii Hiện ko có vướng mắc lớn việc giải phóng mặt bằng, khu vực chủ yếu đất nông nghiệp bãi bồi ven biển nên việc giải phóng mặt để xây dựng sở hạ tầng tương đối thuận lợi Vấn đề xây dựng sở hạ tầng đảm bảo nguồn ngân sách kịp thời Bên cạnh vấn đề thứ hai sở hạ tầng KVVB “khơng có gì”, nên chúng tơi có nhiều việc phải làm từ “khơng có gì” để hồn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển KKTVB, tốn nhiều thời gian hơn, vốn nhiều để hoàn thiện Hiện tiếp tục tham mưu cho cấp quy hoạch chi tiết không gian KKTVB vấn đề liên quan tới Đường quốc lộ ven biển, đồng thời tiếp tục thực quy hoạch đô thị KCN phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế biển Tỉnh Đồng thời triển khai phương án thi công đồng sở hạ tầng, tránh lãng phí, thất vốn đầu tư điều kiện khó khăn vốn Công tác phối hợp liên ngành quy hoạch đô thị với sở, ban, ngành khác nào? Là đơn vị phối hợp, chủ trì sở hạ tầng, chủ yếu phối hợp với Sở KH&ĐT việc quy hoạch tư vấn, thiết kế, thi công, giám sát xây dựng sở hạ tầng KVVB Bên cạnh có phối hợp với Sở ban ngành khác có yêu cầu Trong phát triển kinh tế biển đầu công tác phát triển sở hạ tầng biển Vì xin bà cho biết dự án Xây dựng sở hạ tầng biển triển khai đến đâu? Hiện triển khai xây dựng loạt sở hạ tàng biển bao gồm: giao thông, nhà máy, khu thị, khu cơng nghiệp, cảng biển có dự án lớn trọng tâm Tỉnh là: đường quốc lộ 39, khu đô thị Đông Minh, cảng Diêm Điền, KCN… Công tác xây dựng triển khai theo kế hoạch tiến độ Theo bà giải pháp cho vấn đề sở hạ tầng KVVB Thái Bình gì? Chúng tham mưu cho cấp vấn đề đầu tư trọng điểm, tập trung nguồn vốn cho dự án lớn, tránh dàn trải lãng phí Trong năm tới 2016 dự án lớn đường Quốc lộ ven biển với nguồn vốn hỗ trợ TW triển khai đòn bẩy mạnh mẽ sở hạ tầng KVVB Thưa bà đơn vị chuyên quy hoạch phát triển đô thị Tỉnh, dự án triển khai quy hoạch phát triển khu đô thị KVVB Thái Bình diễn nào? Chúng tham mưu cho Tỉnh cụ thể đơn vị chịu trách nhiệm Sở KHĐT vấn đề liên quan tới quy hoạch sở hạ tầng ven biển bao gồm: quy hoạch hạ tầng KĐT, KCN, đường giao thông Theo quan trọng trục quốc lộ ven biển, có đường đẩy mạnh phát triển quy hoạch khác “bám đường lớn” KKVB Thái Bình Việc quy hoạch khu du lịch Đồng Châu nào? Về chủ trương bên Sở Văn hóa& Du lịch nắm rõ chúng tơi có quy hoạch chi tiết phát triển khu du lịch khu vực Cồn Vành thực quy hoạch khu du lịch Cồn Đen Khu du lịch Đồng Châu khơng có quy hoạch chúng tơi đợi thị xem xét loại bỏ hay thực quy hoạch lại khu du lịch Đồng Châu IV CHUYÊN GIA SỞ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG TỈNH THÁI BÌNH Trưởng phịng quản lý đất đai Vấn đề môi trường lớn KVVB Thái Bình việc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển? Phát triển kinh tế gây tổn hại môi trường tránh khỏi Do mức độ buộc phải chấp nhận tổn thương môi trường để phát triển kinh tế giới hạn cho phép môi trường phục hồi Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii Bên cạnh việc phát triển kinh tế đồng thời diện tích đất cho nơng, lâm, ngư nghiệp bị ảnh hưởng Phát triển kinh tế biển tại KVVB Thái Bình theo điều tra đánh giá tác động chúng tơi có ảnh hưởng ngành cơng nghiệp hóa chất, lượng khu cơng nghiệp có khả gây nhiễm mơi trường khơng khí đặc biệt mơi trường nước hệ thống lưu vực sông ven bờ môi trường nước biển khu vực rừng ngập mặn Chúng tiếp tục điều tra, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh tế có tác động tới mơi trường từ có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời Là sở đầu ngành liên quan trực tiếp đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế biển, Sở có phối hợp liên ngành với Sở, Ban, Ngành khác Tỉnh nào? Chúng chủ yếu phối hợp với Sở ban ngành khác liên quan tới lĩnh vực quản lý giám sát tài nguyên mơi trường Trong u cầu phải có phối hợp chặt chẽ công tác quản lý kinh tế sở ban ngành khác với công tác quản lý môi trường Thưa ơng, Sở có hành động liên quan chủ trương phát triển kinh tế biển Tỉnh Sở đơn vị phụ trách vấn đề liên quan tới KKTVB Thái Bình mặt: điều tra, thăm dò, tư vấn tài nguyên môi trường, quản lý đất đai Việc điều tra tài ngun: đất, mơi trường, khống sản, dầu khí KVVB Thái Bình diễn nào? Thời gian qua thực loạt dự án điều tra công tác bảo đảm môi trường, đánh giá tác động môi trường thành lập phát triển KKTVB, phối hợp thăm dị khống sản dầu khí, đo đạc quản lý cấp phép đất Đánh giá tiềm tài nguyên KVVB Thái Bình theo ơng chủ trương phát triển kinh tế biển Tỉnh Theo chúng tơi KVVB Thái Bình tài ngun có nhiều như: khống sản: than, dầu khí, hải sản, tài nguyên đất, rừng ngập mặn Nhưng trọng tâm quan tâm tài nguyên than nâu dầu khí, khí đốt Vừa qua chúng tơi bước đầu Sở công thương phối hợp với Viện Khống sản địa chất cơng tác thăm dị bể than nâu đồng sơng Hồng trọng tâm khu vực ven biển Thái Bình Việc thăm dị đưa vào khai thác thành cơng than nâu khu vực có ý nghĩa lớn cho hoạt động nhà máy nhiệt điện xây dựng Sở có chủ trương biện pháp để bảo đẩm môi trường cho KVVB Thái Bình đảm bảo phát triển kinh tế? Về chủ trương để bảo đảm môi trường chúng tơi có nhiều chủ trương như: tun truyền, điều tra, giám sát , đánh giá tác động Mỗi hoạt động kinh tế khu vực phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường kèm theo Đảm bảo môi trường tham mưu cho cấp phép hoạt động Việc phát triển kinh tế biển có ảnh hưởng tới khu bảo tồn thiên nhiên RNM thưa ơng? Có thể khẳng định có tác động định với khu vực RNM UNESCO công nhận khu bảo tồn thiên nhiên, tơi nói điều khơng tránh khỏi Mơi trường có khả tự phục hồi công tác bảo đảm cho tác động tiêu cực tới môi trường RNM không giới hạn cho phép ... cứu, sở lý luận phát triển kinh tế biển Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Thái Bình Chương Định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển tỉnh Thái Bình. .. trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Thái Bình theo nội dung phát triển kinh tế biển nêu chương theo nội dung: thực trạng phát triển sở hạ tầng, thực trạng phát triển ngành kinh tế biển thực trạng phát. .. biển có ảnh hưởng lớn tới khả phát triển tốc độ phát triển kinh tế biển Nội dung phát triển đề cập là: phát triển sở hạ tầng; phát triển ngành nghề, lĩnh vực kinh tế biển phát triển nguồn nhân

Ngày đăng: 19/08/2020, 08:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Lâm Anh, 2012. Quản lý kinh tế biển: kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ. Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Lâm Anh, 2012. "Quản lý kinh tế biển: kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam
2. Ban tuyên giáo trung ương, 2010. Chiến lược biển Việt Nam: Từ quan điểm đến thực tiễn. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban tuyên giáo trung ương, 2010. "Chiến lược biển Việt Nam: Từ quan điểm đến thực tiễn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2004. Định hướng chiến lược về phát triển bền vững ở Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2004. "Định hướng chiến lược về phát triển bền vững"ở"Việt Nam
5. Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2013. Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và môi trường biển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Hà Nội:Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2013. "Chiến lược khai thác, sử dụng bền vữngtài nguyên và môi trường biển Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin
6. Chính phủ, 2007. Nghị quyết số 27/2007/NQ-CP: Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ, 2007
8. Phan Huy Đường, 2010. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Huy Đường, 2010. "Quản lý nhà nước về kinh tế
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
9. Nguyễn Chu Hồi, 2007. Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thủy sản Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chu Hồi, 2007
4. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2006.Đánh giá tổng hợp tiền năng tự nhiên, kinh tế - xã hội; thiết lập cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho một số huyện đảo Khác
7. Do Juren Schwaz, 2000. Chiến lược biển các nước Châu Á, Dịch từ tiếng Anh. 2003. NXB Bông sen trắng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w