Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
272,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒ KHÁNH LÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒ KHÁNH LÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TẠ KIM NGỌC XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Tạ Kim Ngọc GS.TS Phan Huy Đƣờng Hà Nội - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế với đề tài "Phát triển kinh tế biển tỉnh Nghệ An " tác giả viết hướng dẫn PGS.TS Tạ Kim Ngọc Luận văn viết sở vận dụng lý luận chung phát triển kinh tế biển địa bàn vùng địa phương thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007-2014, xây dựng số giải pháp nhằm phát triển kinh tế biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Trong trình viết luận văn, tác giả có tham khảo, kế thừa số lý luận chung phát triển kinh tế tỉnh, phát triển kinh tế vùng sử dụng thông tin, số liệu từ số tài liệu quy hoạch, kế hoạch, nghị quyết, định, sách chuyên ngành, luận văn, tạp chí, báo điện tử … theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chịu hoàn toàn trách nhiệm cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồ Khánh Lâm LỜI CẢM ƠN Để làm luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình suốt thời gian qua Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Tạ Kim Ngọc người hướng dẫn luận văn, định hướng, giúp tiếp cận thực tiễn tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đến Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế - Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội trang bị cho tơi nhiều kiến thức bổ ích giá trị suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU ……………………… ……………………………………………….1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Lý luận chung phát triển kinh tế biển 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế biển 1.2.2 Đặc điểm kinh tế biển 1.2.3 Nội dung phát triển kinh tế biển 10 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế biển 17 1.2.5.Vai trò kinh tế biển 19 1.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế biển nói chung .24 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số tỉnh học cho Nghệ An……………………… 31 1.3.1 Kinh nghiệm Đà Nẵng 31 1.3.2 Kinh nghiệm Trà Vinh 32 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Nghệ An 33 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 34 2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 34 2.2 Khung khổ phân tích 34 2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 36 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.4.1 Phương pháp vật biện chứng 36 2.4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 37 2.4.3 Phương pháp thống kê 38 2.4.4 Phương pháp so sánh 39 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2007 – 2014………………………………………………………… 40 3.1 Tiềm kinh tế biển Nghệ An 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Các tài nguyên thiên nhiên 40 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 3.2 Tình hình phát triển kinh tế biển Nghệ An 46 3.2.1 Nuôi trồng đánh bắt, khai thác, chế biến thuỷ hải sản 46 3.2.2 Du lịch biển 52 3.2.3 Hệ thống cảng biển vận tải biển 56 3.2.4 Nghề Muối 58 3.3 Đánh giá phát triển kinh tế biển Nghệ An 59 3.3.1 Những thành tựu 59 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 66 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN NGHỆ AN 69 4.1 Cơ hội thách thức phát triển kinh tế biển Nghệ An 69 4.1.1 Cơ hội phát triển kinh tế biển Nghệ An 69 4.1.2 Những thách thức cho phát triển kinh tế biển Nghệ An 69 4.2 Định hƣớng phát triển kinh tế biển Nghệ An 71 4.2.1 Định hướng chung 71 4.2.2 Định hướng phát triển ngành 72 4.3 Giải pháp phát triển kinh tế biển Nghệ An đến năm 2020 78 4.3.1 Nhóm giải pháp thể chế, sách 78 4.3.2 Giải pháp vốn đầu tư 79 4.3.3 Phát triển nguồn nhân lực 83 4.3.4 Phát triển khoa học - công nghệ 85 4.3.5 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước với phát triển kinh tế biển 86 4.3.6 Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản 87 KẾT LUẬN……… ………………… …………………………………………91 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………… …………….………………………… 93 STT 10 11 12 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 2.1 Hình 3.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển giới cho thấy biển kinh tế biển có vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia có biển trình phát triển Thế kỉ XXI nhà chiến lược xem “Thế kỉ biển đại dương”, với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền, bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới Hầu hết vấn đề mang tính tồn cầu có liên quan tới sống người giới đương đại liên quan chặt chẽ đến biển Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn, quan trọng khu vực giới Theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 nước ta ngày khơng có phần lục địa tương đối nhỏ hẹp “hình chữ S” mà cịn có vùng biển rộng lớn triệu km2, gấp ba lần diện tích đất liền Từ lợi vị trí, địa lý vài trị biển q trình phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), an ninh quốc phòng Ngày 06/5/1993 Bộ trị Nghị 03-NQ/TW số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mặt, khẳng định phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia; ngày 22/9/1997 Bộ trị ban hành Chỉ thị số 20CT/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (CNH,HĐH) Từ quan điểm đạo trên, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương (TW) Đảng khoá X thông qua Nghị Chiến lược biển Việt nam đến năm 2020 Thực theo quan điểm đạo Đảng, Việt Nam trọng khai thác tiềm biển, sử dụng nguồn lực biển phục vụ tích cực cho cơng phát triển kinh tế Các ngành khai thác dầu khí, thủy sản , du lịch, cảng biển, đóng tàu trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đơi với an ninh quốc phịng Cơ cấu ngành nghề có thay đổi lớn Tiếp tục cơng đổi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nhằm tránh tình trạng tuột hậu xa kinh tế Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, lĩnh vực kinh tế liên quan đến biển vùng ven biển phải coi động lực chủ yếu Tuy nhiên dừng lại điều kiện nay, không bắt kịp xu chung giới, hạn chế việc bảo vệ khai thác lợi từ biển, mà lại hạn chế mở rộng biển quốc tế Vùng biển Nghệ An địa bàn chiến lược quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại tỉnh Nghệ An khu vực Bắc Trung bộ, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền đất nước Với vị trí địa lý kinh tế - trị thuận lợi, vùng ven biển xem cửa ngõ quan trọng, “mặt tiền” không riêng Nghệ An mà khu vực Bắc Trung Bộ, cầu nối thực hoạt động giao lưu hội nhập quốc tế Xây dựng vùng biển ven biển Nghệ An phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh lâu dài tỉnh Nghệ An nước Tuy nhiên, nhận thức vị trí, vai trị biển phát triển kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng cấp, ngành nhân dân Nghệ An chưa đầy đủ; chế, sách chưa đủ thơng thống để mở cửa vùng biển tiến trình hội nhập Chưa đánh thức hết tiềm mạnh kinh tế biển phục vụ cho trình phát triển kinh tế, xã hội an ninh - quốc phòng Kinh tế biển nhỏ bé quy mô, chưa hợp lý cấu ngành nghề Trình độ kỹ thuật ni trồng, đánh bắt chế biến thuỷ sản cịn hạn chế Trình độ người lao động kinh tế biển thấp Tình trạng khai thác, đánh bắt cịn bừa bãi, ô nhiễm môi trường chưa kịp thời khắc phục Để tiếp tục quản lý, khai thác hiệu tiềm mạnh kinh tế biển, để kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần phải đánh giá thực trạng kinh tế biển để có giải pháp kịp thời thúc đẩy kinh tế biển Nghệ An Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển kinh tế biển tỉnh Nghệ An” làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế, nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu “Tại phải phát triển kinh tế biển cần giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển tỉnh Nghệ An ?” Xây dựng dự án có tính khả thi cao để tranh thủ nguồn vốn thơng qua chương trình đầu tư, hỗ trợ Nhà nước như: chương trình xố đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, văn hố, cơng trình trọng điểm khác Tỉnh có liên quan đến phát triển KT-XH vùng Bắc Trung Bộ Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước theo tinh thần thị 1792/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu phủ Đối với nguồn vốn vay tín dụng Nhà nước: Cần quan tâm khai thác sử dụng linh hoạt nguồn vốn tín dụng Nhà Nước Để thực có hiệu nguồn vốn vay tín dụng Nhà nước cần (i) Lựa chọn dự án đầu tư có hiệu kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh để đầu tư từ nguồn tín dụng đầu tư nhằm huy động thêm nguồn vốn vào đầu tư phát triển; đồng thời phải có kế hoạch thực triển khai chặt chẽ khẩn trương dự án thuộc diện để đảm bảo đầu tư có hiệu quả; (ii) Cơng khai, minh bạch đối tượng vay nhằm đảm bảo tiếp cận nguồn vốn minh bạch sử dụng vốn hiệu Nguồn vốn ODA Vốn ODA ưu tiên để đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội, xoá đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường Căn vào ưu tiên đầu tư ODA trên, hai giải pháp quan trọng để thu hút ODA là: - Chủ động xây dựng dự án để tranh thủ vốn từ nhà tài trợ quốc tế nhằm vận động ODA cho vùng biển ven biển Nghệ An để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng tâm dự án đầu tư cho giao thông nông thôn, thủy lợi, nước sinh hoạt, giáo dục, dạy nghề, dự án môi trường - Hàng năm, tỉnh cần quan tâm đảm bảo đủ vốn đối ứng để giải ngân nguồn vốn ODA tiến độ, cam kết với nhà tài trợ nhằm đầu tư hiệu nguồn vốn ODA Vốn đầu tư từ bên (FDI, vốn từ địa phương khác) Để huy động tốt nguồn vốn này, cần thực giải pháp sau đây: 81 - Xây kế hoạch thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, xác định rõ lộ trình, bước đi, lĩnh vực đầu tư, chế ưu đãi, quy định lệ phí phí dịch vụ, phương tiện giao thơng, cơng nghệ thơng tin đồng thời hoàn thiện quy định liên quan lĩnh vực tài chính, tín dụng, thương mại - Tập trung xây dựng ban hành danh mục dự án quy mơ lớn khuyến khích kêu gọi đầu tư với thông tin dự án đầy đủ làm sở cho doanh nghiệp tìm hiểu hội đầu tư - Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư gồm hoàn thiện sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành Làm tốt quy hoạch hạ tầng để tạo quỹ đất, giải phóng mặt bằng, cung cấp dịch vụ hạ tầng, cung cấp lao động theo y cầu cho nhà đầu tư Rà sốt, bổ sung sách giá th đất, giải phóng mặt Thực chế độ cơng khai, ổn định, minh bạch hóa sách nhằm tạo lịng tin nhà đầu tư, tạo môi trường đầu tư thơng thống, có khả cạnh tranh với thị trường đầu tư hấp dẫn khác khu vực - Đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mạnh, chất lượng dịch vụ vùng ven biển Nghệ An - Cần chuẩn bị lực nội để đón nhận, lựa chọn, tham gia bình đẳng quan hệ hợp tác, đầu tư với bên - Thực nghiêm túc Luật doanh nghiệp, phổ biến rộng rãi luật doanh nghiệp Khuyến khích tư nhân thành lập doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ - Thường xun rà sốt tinh giản thủ tục hành tất lĩnh vực, theo hướng giải công việc thuận lợi nhất, nhanh cho DN nhà đầu tư Giảm thiểu chi phí tuân thủ thủ tục hành thuế, hải quan cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp - Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, nhanh chóng thực mở rộng diện phục vụ dịch vụ công qua mạng intenet 82 - Củng cố, mở rộng hệ cung cấp tín dụng (quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng) nhằm huy động tốt vốn nhàn rỗi dân Đa dạng hố hình thức huy động vốn, hình thức tạo vốn, mở rộng nguồn đầu tư - Nghiên cứu giải pháp huy động nguồn lực thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Tạo điều kiện để nhà đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn - Thực xã hội hoá, khuyến khích nhân dân tham gia hoạt động phát triển hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, ) theo phương thức Nhà nước nhân dân làm Nguồn vốn từ Tổ chức tín dụng Mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng, nâng cao thời gian giao dịch, thời gian nhận gửi, thu hồi, thời gian vay phải thích hợp với giai đoạn dân chúng, doanh nghiệp Bên cạnh đó,đi đơi với đẩy mạnh công tác tuyên truyền tạo niềm tin với khách hàng Cải tiến thủ tục tạo điều kiện, nhanh gọn cho khách hàng đến vay gửi tiền mà đảm bảo xác an tồn bảo mật cao Mở rộng mạng lưới tín dụng, Nghệ An tỉnh có tiềm lợi phát triển kinh tế biển thành ngành kinh tế mũi nhọn lĩnh vực du lịch, khai thác đánh bắt, nuôi trồng, chế biển thủy hải sản, hậu cần vựcề cá… Do phải tăng cường nguồn vốn đầu tư tín dụng trung dài hạn cách hiểu 4.3.3 Phát triển nguồn nhân lực So với tỉnh Bắc Trung Bộ, nguồn nhân lực Nghệ An có nhiều ưu điểm, thời gian tới cần điều chỉnh chỉnh hướng phát triển nguồn nhân lực theo hướng không cung ứng tỉnh, mà hướng tới cung ứng nguồn nhân lực cho tỉnh nước xuất lao động Để thực nội dung phát triển nguồn nhân lực cần tập trung tập trung thực số giải pháp: - Đẩy mạnh việc tăng cường đội ngũ cán giảng dạy cho trường từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt ý tới ngành Công tác cần ý từ khâu 83 tuyển chọn, bồi dưỡng sử dụng Những năm gần công tác chưa ý cách thỏa đáng (đặc biệt khâu tuyển chọn bồi dưỡng), quy mơ đào tạo mở rộng, gặp khơng khó khăn vấn đề cán - Xây dựng chương trình đa dạng hố hình thức đào tạo phù hợp với đối tượng định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, ven biển, bao gồm chương trình đào tạo chun sâu cho đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, lao động quản lý, đội ngũ doanh nhân Thường xun hồn thiện đổi chương trình đào tạo nhằm phù hợp với yêu cầu xu phát triển xã hội - Củng cố, nâng cấp trường dạy nghề địa phương ven biển: Trường Cao đẳng nghề Du lịch Thương mại Nghệ An, Trường Cao đẳng nghề Việt Hàn, Trường cao đẳng nghề Việt Đức để nâng cao chất lượng lao động đào tạo nghề, đặc biệt ngành nghề phục vụ dịch vụ du lịch, chế biến hải sản - Đẩy mạnh xã hội hoá mở rộng hợp tác quốc tế công tác đào tạo; Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức; Chú trọng phát triển có sách hỗ trợ đào tạo nghề, lao động vùng nơng thơn thu hồi đất qúa trình thị hố phát triển ngành phi nơng nghiệp - Có sách hấp dẫn để khuyến khích đội ngũ lao động có chun mơn, nghiệp vụ giỏi; Thu hút chuyên gia, lao động trình độ cao từ bên vào lĩnh vực ưu tiên mà lực lượng chỗ thiếu - Chú trọng việc đào tạo nâng cao dân trí, cho xã vùng ven biển, bãi ngang Quá trình phát triển nguồn nhân lực phải gắn với thay đổi tập quán lạc hậu phận dân cư ven biển Đồng thời với việc phát triển nhân lực biển phải đặc biệt coi trọng phát triển xã hội vùng ven biển; ý tới đời sống tính mạng người hoạt động biển người dân vùng thường bị thiên tai - Củng cố lại máy quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn, có chất lượng Gắn việc đào tạo với luân chuyển cán sở Chú trọng tăng cường cán ngành 84 thủy sản, nông nghiệp, giáo dục, y tế Tăng cường thu hút sinh viên trường đại học, cao đẳng làm việc sở 4.3.4 Phát triển khoa học - công nghệ - Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ quản lý phát triển kinh tế biển, đảo nhằm khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo Có biện pháp kịp thời ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tối đa suy thoái tài nguyên biển hải đảo, đa dạng sinh học biển hệ sinh thái biển - Khẩn trương triển khai đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực, đổi cấu nghề nghiệp, phát triển nghề thích ứng với vùng mặn hóa, hạn hán, ngập nước Nhanh, nhạy tiếp nhận thành tựu KHCN cao sớm ứng dụng vào lĩnh vực khai thác khống sản, dầu khí, băng cháy, đóng tàu chế biến sản phẩm biển sản xuất, khai thác, chế biến sản phẩm từ biển như: công nghệ đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản, công nghệ sinh học biển, công nghệ dược phẩm biển, cơng nghệ hố học, phát triển nguồn lượng thuỷ triều lượng sóng biển, - Tăng cường ứng dụng đổi KHCN ngành, lĩnh vực kinh tế biển ven biển như: cơng nghệ khí chế tạo tàu biển, cơng nghệ vận tải biển, xây dựng cơng trình biển, ven biển, công nghệ xử lý chất thải, vv, - Tăng cường công tác nghiên cứu bản, giải vấn đề mang tính cơng nghệ quan trọng nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên, dự báo biến cố tự nhiên ; Nâng cao công nghệ quan trắc yếu tố tự nhiên môi trường nhằm phục vụ hiệu cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiên tai - Đưa KHCN biển vào ứng dụng để cải tạo sản nghiệp truyền thống phát triển sản nghiệp mới: Nuôi trồng hải sản (tôm, cua, vẹm); Ni trồng rong câu mang tính cơng nghiệp ứng dụng công nghệ gen vào nhân giống bảo tồn giống sinh vật biển - Xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ Đào tạo lại đội ngũ lao động làm công tác khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ, quản trị, kinh 85 doanh, bảo vệ môi trường, viện nghiên cứu địa bàn theo kịp trình độ nước khu vực.Tăng cường đào tạo, đầu tư trang thiết bị phục vụ khoa học, đổi công tác nghiên cứu chế quản lý khoa học - Dành đủ nguồn vốn ngân sách theo quy định cho công tác nghiên cứu KHCN để có đủ kinh phí thực chức động lực gia tăng phát triển kinh tế công tác KHCN 4.3.5 Tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc với phát triển kinh tế biển - Lâu nay, hoạt động kinh tế quản lý biển đảo chưa có quan Nhà nước thống mà phân tán nhiều ngành quan khác Quản lý tổng hợp biển vấn đề phức tạp, biển lại rộng lớn hoạt động mang tính đa ngành Vì vậy, việc nâng cao hiệu lực hiểu quản lý nhà nước biển kinh tế biển có vai trị định Có đường lối chủ trương đúng, đôi với tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, tăng cường tiềm lực bảo vệ biển lĩnh vực Đây giải pháp quan trọng, nhằm phát huy sức mạnh trị, tinh thần, thống nhận thức để tạo thành sức mạnh vật chất, tăng cường tiềm lực bảo vệ biển - Để khai thác hiệu tiềm biển, bảo đảm chủ quyền, lợi ích quốc gia Cần đẩy nhanh tiến trình nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế, xã hội nói chung kinh tế biển nói riêng Cần có phương thức tổ chức, sách chế thích hợp Xây dựng sách đặc thù, phù hợp với kinh tế nhiều thành phần, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế biển có quản lý nhà nước - Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán chuyên trách quản lý lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển, có trình độ nghiệp vụ, am hiểu quan điểm, pháp luật nói chung pháp luật kinh tế biển nói riêng Đầu tư phương tiện trang thiết bị đại đủ sức đảm bảo thi hành pháp luật biển, tuần tra, giám sát việc thi hành pháp luật biển ban hành - Xây dựng nông thôn ven biển ba mặt: dân trí, dân sinh, dân chủ; đặc biệt sách đưa dân cồn vừa làm nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, vừa phối 86 hợp bảo đảm làm hậu cần vững cho lực lượng vũ trang bảo vệ, kiểm soát biển Bổ sung thêm sách, giải pháp trước mắt để giải vấn đề phát triển kinh tế-xã hội xã ven biển, tổ chức sản xuất, quy hoạch lại khu dân cư, xây dựng sở hạ tầng sách khuyến khích khu vực phát triển sản xuất, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển nhanh ngành công nghiệp quan trọng khu vực ven biển, công nghiệp nông thôn ven biển Phát triển kinh tế biển cách toàn diện, đồng thời phát triển có trọng tâm, để sớm đưa ngành kinh tế thuỷ sản thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần khuyến khích hình thành hợp tác xã, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh tế biển Tiếp tục đổi thơng thống chế, sách thu hút nguồn lực đầu tư từ bên vào tỉnh để phát triển mạnh kinh tế biển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hương công nghiệp hoá đại hoá phù hợp với tiềm mạnh địa phương 4.3.6 Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản Trong năm gần đây, nguồn lợi thủy sản biển có dấu hiệu suy giảm nhanh chóng, đặc biệt khu vực biển ven bờ Sự suy giảm nguồn lợi thủy sản có tác động không nhỏ đến kế hoạch phát triển kinh tế đất nước nguồn sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển Có nhiều nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi thủy sản, song nguyên nhân chủ yếu khai thác mức, ô nhiễm môi trường tàn phá khu vực sinh sống, sinh sản loài thủy sản Nhằm phục hồi nguồn lợi thủy sản, lồi thủy sản có giá trị kinh tế nghiên cứu khoa học, đặc biệt nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ; gắn với quản lý có hiệu hoạt động khai thác thủy sản nhằm phát triển ngành khai thác thủy sản bền vững, đồng thời giữ gìn tính đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật biển Việt Nam, cần phải có định hướng giải pháp cụ thể: - Đẩy mạnh việc chuyển đổi cấu đội tàu cấu nghề nghiệp khai thác Hồn thiện cơng nghệ khai thác hải sản xa bờ, chuyển đổi hợp lý cấu đội tàu vùng lộng Tăng nhanh số lượng tàu thuyền có cơng suất lớn (trên 90CV) để tham gia khai thác vùng đánh cá chung – Vịnh Bắc bộ; củng cố, bố trí tàu thuyền 87 khai thác theo vùng, xếp lại nghề nghiệp khai thác; du nhập nghề đổi công nghệ, dự báo ngư trường nhằm khai thác bền vững; - Định hướng phát triển cấu nghề nghiệp theo hướng tăng tỷ lệ kiêm nghề sở khuyến khích tăng kiêm nghề loại nghề đánh bắt vùng khơi như: câu, chụp cá, mực; lưới kéo đơi; trì giảm dần loại nghề đánh bắt vùng lộng ven bờ như: vó mành, vây, vó, xăm bỏ hẳn nghề đáy, te…; - Tăng cường sở hạ tầng dịnh vụ hậu cần nghề cá để tăng số ngày bám biển tàu thuyền khai thác, đảm bảo an toàn cho hoạt động đánh bắt biển bảo vệ an ninh vùng biển; làm tốt công tác bảo quản sau khai thác, chế biến thị trường tiêu thụ để nâng cao hiệu khai thác; - Chỉ đạo sâu sát đẩy nhanh tiến độ dự án, đề án lĩnh vực thuỷ sản, đó: Quy hoạch Khu neo đậu tránh trú bão, Đề án phát triển Cơng nghiệp Cơ khí đóng, sửa chữa tàu cá địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Dự án "Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững" (CRSD) Ngân hàng Thế giới tài trợ, với mục tiêu tổng thể cải thiện công tác quản lý nghề cá ven bờ theo hướng bền vững tỉnh duyên hải lựa chọn Việt Nam; - Chú trọng nâng cao chất lượng đăng kiểm tàu cá, thực hiên tốt Nghị định, Qui định, Thông tư, Chỉ thị, Qui phạm, Tiêu chuẩn hành, định từ trung ương đến địa phương; xây dựng đội ngũ cán nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ loại hình như: cử cán theo học lớp nghiệp vụ đăng kiểm cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản – Bộ Nơng nghiệp PTNT tổ chức; khuyến khích theo học lớp đại học, để sẵn sàng phục vụ công việc tương lai Giữ vững tỉ lệ đăng kiểm tàu cá hàng năm đạt 95 % trở lên; - Tăng cường công tác tra sở đóng sửa chữa tàu thuyền, sở dịch vụ hậu cần nghề cá, xử lý nghiêm trường không thực cố tình khơng thực luật thủy sản qui định Tăng thời gian kiểm tra, tra biển nhằm ngăn ngừa xử phạt tàu cá khai thác trái phép, khai thác sai nội 88 dung giấy phép đăng ký, sử dung dụng cụ gây huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản (kích điện, mìn) tàu nước khai thác trái phép vào vùng biển Việt Nam; - Có chế sách khuyến khích đầu tư phát triển mơ hình vùng ni trồng thủy sản tập trung, sách tăng cường quản lý chất lượng bình ổn giá số mặt hàng thủy sản xuất chủ lực, sách khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản; - Quy hoạch Bảo vệ tốt vùng cư trú loài thủy sản, đặc biệt bãi sinh sản, nơi tập trung lồi thủy sản cịn con, vùng có đa dạng sịnh học, vùng cấm khai thác, vùng khai thác theo mùa vụ, hoàn thành đến năm 2015; Giai đoạn 2016-2020: Nghiên cứu, điều tra, khảo sát, đề xuất Quy hoạch phát triển khu bảo tồn biển tỉnh; tổ chức giám sát nguồn lợi thủy sản, đa dạng sinh học, hệ sinh thái khu bảo tồn; phát triển mơ hình quản lý cộng đồng cho cộng đồng dân cư địa phương tổ chức, cá nhân nước tham gia xây dựng quản lý khu bảo tồn biển nhằm khai thác, sử dụng khu bảo tồn biển hiệu tạo đà phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái biển Bên cạnh phải làm tốt cơng tác đảm bảo an sinh xã hội vùng khu bảo tồn vùng xung quanh khu bảo tồn; - Bên cạnh việc bảo tồn, bảo vệ nguồn lợi, tăng cuờng tổ chức thả bổ sung nguồn giống số đối tượng địa, lồi q hiếm, lồi có giá trị kinh tế khoa học vào số thủy vực tự nhiên; phục hồi số hệ sinh thái điển hình như: San hô, Rừng ngập mặn, Rạo vùng biển có điều kiện có vị trí quan trọng việc Bảo vệ nguồn lợi thủy sản; - Nâng cao lực quản lý nhà nước thủy sản sở tiếp cận khoa học quản lý tổng hợp nghề cá có tham gia cộng đồng Hiện đại hóa cơng tác quản lý nghề cá biển, đặc biệt sớm hồn thiện hệ thống thơng tin tàu cá nhằm chủ động cảnh báo, kịp thời ứng phó với tai nạn, rủi ro biển, cứu hộ cứu nạn Tăng cường bảo vệ, hỗ trợ đảm bảo an toàn cho ngư dân hoạt động biển - Xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để Bảo vệ nguồn lợi gắn với Bảo vệ ngư dân quốc phòng an ninh biển hải đảo Xây dựng mối quan hệ tương 89 hỗ ngành thủy sản với ngành kinh tế khác nhằm phát triển thủy sản xã hội nghề cá bền vững Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn công tác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Bảo vệ nguồn nước cho cộng đồng ngư dân, tập trung đối tượng dân cư vùng ven biển, ngư dân trực tiếp khai thác thủy sản đối tượng thiếu niên, học sinh toàn tỉnh 90 KẾT LUẬN Sau gần 30 năm đổi phát triển, đặc biệt với sách mở cửa Đảng Nhà nước ta, thu nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, lĩnh vực kinh tế tiếp tục phát huy sức mạnh Trong giai đoạn kinh tế nước ta ln có điều chỉnh để phù hợp giai đoạn Bước vào thời kỳ lạnh đạo Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế biển, " chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020" có nhiều thành tựu So với giai đoạn, kinh tế biển Việt Nam năm đổi vừa qua có chuyển biển chất lượng Đó cấu ngành hợp lý hơn, xuất ngành kinh tế biển gắn với khoa học - kỹ thuật đại khai thác dầu khí, đánh bắt thuỷ sản xa bờ, vận tải biển, công nghiệp tàu biển, du lịch biển - đảo tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Bên cạnh nghề truyền thống khơng bị mai mà lại phát triển vào áp dụng khoa học đại, đưa lại suất chất lượng cao, tao thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Với việc khai thác nguồn lợi từ biển góp to lớn phát triển đất nước, xuất dầu, hải sản du lịch, dịch vụ đưa ngoại tệ lớn cho quốc gia Trong bối cảnh chung có kinh tế biển Nghệ An chủ yếu dựa vào phát triển du lịch, dịch vụ khai thác tài nguyên thuỷ sản mặt mạnh tỉnh, góp phần quan trọng vào nghiệp CNH,HĐH xố đói giảm nghèo, giải việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân tỉnh Mặc dù vậy, kinh tế biển Nghệ An trọng tâm du lịch khai thác đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, hải sản xuất khẩu, kết mặt kinh tế - xã hội to lớn, nhiên, kinh tế biển Nghệ An phát triển chiều rộng, chưa có chiều sâu, dẫn đến tăng trưởng chưa vững Như ngành du lịch bộc lộ yếu điểm, lực lượng sản xuất chưa chun nghiệp, trình độ chưa cao, cịn mang tính thời vụ, dịch vụ đơn điệu chưa đáp ứng yêu cầu ngành đặt ra, ngành thuỷ sản chủ yếu khai thác tài nguyên sẵn có, việc đầu tư khoa học - kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ cịn nhiều hạn chế, việc ni trồng, đánh bắt mang tính nhỏ lẻ khơng có liên kết cho thấy kinh tế biển phát triển chưa bền vững Bên cạnh đó, phát triển kinh tế biển lại 91 trọng bảo vệ mơi trường sinh thái phá vỡ cảnh quan dẫn đến nhiều tiềm ẩn, thách thức đe doạ phát triển bền vững kinh tế biển Nếu khơng quan tâm có giải pháp kịp thời thời gian tới, phải đầu tư nhiều đê giả môi trường sinh thái biển Kinh tế biển kinh tế đa ngành gắn trực tiếp với đất liền mơi trường biển, mà tảng hệ sinh thái biển, rừng ngập mặn, với công nghệ đại Với đặc trưng kinh tế biển trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần trì tiềm kinh tế biển cách lâu dài khai thác hiểu phục vụ cho kinh tế phát triển cách bền vững Kinh tế biển Nghệ An phải hướng tới phát triển bền vững cho hơm cho mai sau, khơng thể trước mắt mà làm cạn kiệt môi trường biển, mà phải trì cho hệ mai sau Đó nhiệm vụ hàng đầu q trình phát triển đáp ứng yêu cầu " chủ trương phát triển kinh tế biển Nghệ An giai đoạn 2015 đến 2020 trở thành tỉnh có kinh tế biển phát triển vào năm 2020" 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Lâm Anh, 2013 Quản lý kinh tế biển: Kinh nghiệm Quốc tế vận dụng vào Việt Nam Luận án Tiến sĩ Học viện Khoa học Xã hội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam, Nghị số 09NQ/TW ngày 9-2-2007, Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương - Trung tâm Thông tin công tác tư tưởng, 2007 Biển hải đảo Việt Nam Hà Nội Bộ GTVT , 2014 Báo cáo tổng kết năm thực Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư ,2008 Kinh tế biển Việt Nam, tiềm năng, hội thách thức Hà Nội: NXB lao động xã hội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2013 Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển ngành muối đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam , 2009 Kinh tế biển Hà Nội Chu Đức Dũng, 2010 Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam xét từ tiếp cận cạnh tranh quốc tế, Viện Kinh tế giới Vũ Văn Phái, 2008 Biển phát triển kinh tế biển Việt Nam, khứ, tương lai Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 10 Sở VH, Thể thao Du lịch Nghệ An, 2013 Báo cáo kết thực Chương trình kích cầu du lịch gắn với việc thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ năm 2013 Sở VH, Thể thao Du lịch Nghệ An Nghệ An 11 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2013 Báo cáo tổng kết thực hoạt động khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản năm 2013 Nghệ An 12 Thủ tưởng Chính phủ, 2013 Quyết định số 70/2013/QĐ-TTg ngày 19/11/2013 việc công bố Danh mục phân loại cảng biển Việt Nam Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ, 2008 Quyết định 61/2008/QĐ-TTg ngày tháng năm 2008 việc Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội dải ven biển miền Trung đến năm 2020 Hà Nội 93 14 Thủ tướng Chính phủ , 2009 Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2009 việc Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ , 2010 Quyết định 1866/QĐ-TTg ngày 8/10/2010, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ, 2014 Quyết định 1037/QĐ-TTg ngày 24 tháng 06 năm 2014 việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đên năm 2020, dịnh hướng đến năm 2030 Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ, 2014 Quyết định số 1901/QĐ-TTg ngày 22 tháng 10 năm 2014 Thủ tướng kế hoạch hành động phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu thực chiến lược cơng nghiệp hố Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 201/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 Thủ tướng Chính phủ, 2010 Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội 20 Lê Minh Thơng, 2012 Giải pháp sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hoá Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 21 Bùi Tất Thắng , 2007 Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam, Tạp chí kinh tế dự báo 22 Tổng cục Thống kê,2013 Niên giám thống kê 2012, 2013 Nghệ An: Nhà 23 UBND tỉnh Nghệ An, 2008 Nghị số: 244/2008/NQ-HĐND ngày 20/12/2008 việc thông qua quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Nghệ An 94 24 UBND tỉnh Nghệ An, 2008 Quyết định số: 6000/QĐ.UBND ngày 31/12/2008 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Nghệ An 25 UBND tỉnh Nghệ An, 2012 Quyết định số 853/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2012 việc Phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất, chế biến Muối tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015, có tính đến 2020 Nghệ An 26 UBND tỉnh Nghệ An, 2012 Quyết định số 3368/QĐ-UBND ngày 04/9/2012 việc Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Nghệ An thời kỳ 2011- 2015, có tính đến năm 2020 Nghệ An 27 UBND tỉnh Nghệ An, 2013 Quyết định Số: 2782/QĐ-UBND ngày 2/7/2013 việc phê duyệt Đề án Phát triển cơng nghiệp khí đóng, sửa chữa tàu cá tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Nghệ An Website 28 www.dangcongsan.vn, Biển hải đảo Việt Nam phát triển kinh tế biển Việt Nam Thực trạng triển vọng 29 Hồ Công Hường, 2013 Biển Việt Nam với phát triển kinh tế (http://www.fistenet.gov.vn/ Biển Việt Nam với phát triển kinh tế) 30 Viện Nghiên cứu Quản lý TW (2013), Tiềm kinh tế biển Việt Nam, (http://bientoancanh.vn/Tiem-nang-kinh-te-bien-Viet-Nam) 95 ... PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN NGHỆ AN 69 4.1 Cơ hội thách thức phát triển kinh tế biển Nghệ An 69 4.1.1 Cơ hội phát triển kinh tế biển Nghệ An 69 4.1.2 Những thách thức cho phát triển. .. Các quan điểm lý thuyết kinh tế biển; Vai trò phát triển kinh tế biển; Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển; Tình hình phát triển kinh tế biển Nghệ An thời gian qua; Bước 2: Thu thập... Đánh giá ảnh hưởng việc phát triển kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Nghệ An 34 Hình 2.1 Khung nghiên cứu Tổng quan phát triển kinh tế biển tỉnh Nghệ An Khoảng trống nghiên cứu