1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế biển ở tỉnh nam định

128 763 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ NGOAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ NGOAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 6031 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS ĐINH VĂN THÔNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn “Phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định” công trình nghiên cứu độc lập, hoàn thành Các tài liệu tham khảo trích dẫn đƣợc sử dụng Luận văn nêu rõ xuất xứ tác giả đƣợc ghi Danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trên! LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Văn Thông tận tình hƣớng dẫn, bảo, đồng hành suốt trình làm Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Giáo sƣ, Tiến sĩ, chuyên gia, nhà giáo đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho Luận văn thêm hoàn thiện mặt nội dung hình thức Nhân xin gửi lời cảm ơn tới Thầy/Cô giáo Khoa Kinh tế trị, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thủ tục quy trình suốt trình làm Luận văn Xin đƣợc bày tỏ tình cảm tới bạn bè, đồng nghiệp - ngƣời quan tâm, động viên, khích lệ cho thêm động lực phấn đấu hoàn thành tốt khóa đào tạo thạc sĩ Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình kề cận, động viên, giúp đỡ mặt vật chất, tinh thần trình học tập đặc biệt thời gian làm Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lí luận phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Nam Định 10 1.2.1 Quan niệm kinh tế biển 10 1.2.3 Nội dung phát triển kinh tế biển 24 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế biển 32 1.2.5 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển quốc gia số địa phương nước thời gian qua 34 1.2.6 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung Nam Định nói riêng xu phát triển kinh tế biển 42 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Nguồn liệu 47 2.2 Phƣơng pháp luận chung 48 2.2.1 Phương pháp vật biện chứng 48 2.2.2 Phương pháp vật lịch sử 48 2.3 Các phương pháp khác 49 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu, số liệu 49 2.3.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 50 2.3.3 Phương pháp thống kê mô tả 50 2.3.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 51 2.3.5 Phương pháp so sánh 52 2.3.6 Phương pháp kết hợp logic với lịch sử 52 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠNTỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 55 3.1 Những tiềm khó khăn việc phát triển kinh tế biển Nam Định giai đoạn 55 3.1.1 Tiềm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 55 3.1.2 Những lợi kinh tế - xã hội 60 3.1.3 Những khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển Nam Định64 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến 65 3.2.1 Phát triển sở hạ tầng biển 65 3.2.2 Phát triển sản phẩm 68 3.2.3 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực biển 83 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển Nam Định 85 3.3.1 Thành tựu nguyên nhân thành tựu trình phát triển kinh tế biển Nam Định 85 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế trình phát triển kinh tế biển Nam Định 87 3.3.3 Những vấn đề đặt trình phát triển kinh tế biển Nam Định theo hướng hiệu 91 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 94 4.1 Định hƣớng phát triển kinh tế biển Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn 2030 94 4.1.1 Dự báo hội thách thức trìnhphát triển kinh tế biển Nam Định 94 4.1.2 Quan điểmphát triển ngành kinh tế biển Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn 2030 97 4.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ trình phát triển kinh tế biển Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 99 4.2 Các nhóm giải pháp phát triển kinh tế biển Nam Định theo hƣớng hiệu quả.101 4.2.1 Nhóm giải pháp thể chế, sách tăng cường vai trò quản lý nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế biển có hiệu 101 4.2.2 Nhóm giải pháp vốn để phát triển kinh tế biển Nam Định 105 4.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu phát triển kinh tế biển Nam Địnhtheo hướng hiệu 108 4.2.4 Nhóm giải pháp phát triển khoa học - công nghệ, tăng cường khảo sát, thăm dò, đánh giá nguồn lợi xây dựng kết cấu hạ tầng biển Nam Định 111 4.2.5 Đảm bảo quốc phòng, an ninh môi trường sinh thái 112 4.2.6 Một số giải pháp khác điều kiện thực thi 114 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Nội dung Thống kê dân số tỉnh Nam Định từ 2011-2014 Diện tích, dân số, mật độ dân số phân theo đơn vị hành Số ngƣời độ tuổi lao động tỉnh Nam Định giai đoạn 2005-2014 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên so với tổng số dân Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo Diễn biến tàu thuyền khai thác hải sản xa bờ giai đoạn 2000 – 2014 So sánh tổng số công suất tàu thuyền khu vực Đồng sông Hồng giai đoạn 2000 – 2011 i Trang 68 68 69 69 70 73 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Stt Biểu đồ Nội dung Trang Sơ đồ sản lƣợng thủy sản địa phƣơng Biểu đồ 3.1 trongkhu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2000 – 2011 ii 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển tiềm ẩn chứa đựng nguồn tài nguyên vô phong phú, môi trƣờng nuôi sống ngƣời khứ, tƣơng lai Xét mặt lịch sử phát triển giới cho thấy, biển kinh tế biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế tất quốc gia có biển; nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền Toàn biển đại dƣơng chiếm tới 361 triệu km2( khoảng 71% diện tích bề mặt Trái đất) Có ý kiến ví hay rằng: “nhân loại nhƣ sống đảo khổng lồ” đại dƣơng mênh mông cầu nƣớc Hiện nay, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế dân số nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đƣợc đất liền ngày cạn kiệt Chính đặt thực tế quốc gia có biển có chiến lƣợAc phát triển hƣớng biển Nhiều nhà kinh tế cho “ kinh tế tƣơng lai loài ngƣời trƣớc hết kinh tế gắn liền với biển”, “ kỉ XXI kỉ vƣơn biển” Chính mà ngày nay, hầu nhƣ tất quốc gia có biển( kể quốc gia biển) ý đến việc nghiên cứu khai thác nguồn lợi từ biển trình phát triển kinh tế đất nƣớc Với diện tích 3,4 triệu km2, Biển Đông phận nhỏ Thái Bình Dƣơng nhƣng lại có vị trí chiến lƣợc quan trọng, nơi giao thƣơng đƣờng giao thông huyết mạch nhiều nƣớc, nối liền khu vực Đông Bắc Á với Tây Thái Bình Dƣơng, Ấn Độ Dƣơng vùng vịnh qua eo MaLacca Biển Đông nơi có nguồn tài nguyên vô phong phú đa dạng Việt Nam có chủ quyền biển Đông theo công ƣớc quốc tế, với diện tích vùng biển rộng khoảng triệu km2( rộng gấp lần diện tích đất liền), đƣờng bờ biển dài 3260 km Chúng ta có ƣu vị trí chiến lƣợc đặc biệt quan trọng khu vực giới Việt Nam có nguồn tài nguyên biển phong phú đa dạng, điều kiện vô quan trọng thuận lợi để thúc đẩy kinh tế phát triển, mở hội giao thƣơng với giới Từ góp phần đắc lực phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa Đất nƣớc Chiến lƣợc kinh tế biển rõ hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp mới, ngành có khả tạo đột phá phát triển kinh tế, xã hội vùng ven biển Cùng với việc xây dựng chế, sách cụ thể cho ngành kinh tế biển lĩnh vực đầu tƣ, thu hút nguồn lực, phát triển thị trƣờng, xây dựng cấu ngành kinh tế…cũng cần phải ý đến việc tăng cƣờng hợp tác với tỉnh, thành phố khác nƣớc khu vực, tất cá lĩnh vực để phát triển kinh tế biển địa phƣơng Ngoài ra, chế sách để phát triển kinh tế tỉnh cần khắc phục nhanh chóng hạn chế mang tính chất chung nhƣ: giảm tính không quán, thiếu hệ thống, thiếu đồng chồng chéo Mặt khác, chế sách phát triển kinh tế biển cần cụ thể hóa hành động cho tất ngành, lĩnh vực đối tƣợng kinh tế…Nhƣ làm cho sách chế thực ý nghĩa, có hiệu vào đời sống nhân dân 4.2.2 Nhóm giải pháp vốn để phát triển kinh tế biển Nam Định Nguồn vốn yếu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng toàn kinh tế nói chung Nó định quy mô mở rộng đầu tƣ, tính hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, nhƣ tổ chức quản lý nhà nƣớc Riêng việc phát triển kinh tế biển Nam Địnhvốn lại trở thành yếu tố quan trọng mang ý nghĩa tiên Tất ngành kinh tế biển thành phố tình trạng mâu thuẫn bên lực dồi bên hạn hẹp khan vốn Với lí mà vốn phát triển kinh tế biển Nam Địnhđã trở thành yêu cầu thiết tất yếu khách quan Khi nói đến vấn đề vốn, hay nhắc đến nhiều câu hỏi quan trọng nhƣ: Huy động vốn cách nào? Sử dụng vốn sao? Quản lý vốn nhƣ nào? Đây câu hỏi quan trọng trả lời đƣợc vấn đề vốn cho trình phát triển kinh tế nói chung kinh tế biển nói riêng phát huy nghĩa Nhận thức đƣợc điều này, để phát triển kinh tế biển Nam Định, giải pháp cụ thể cho góc độ nhƣ sau: 105 Đối với huy động vốn: Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết doanh nghiệp tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế, vốn đầu tƣ phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế biển nói riêng, vào điều kiện hoàn cảnh thực tế địa phƣơng, doanh nghiệp, hộ kinh doanh mà lựa chọn hình thức huy động vốn cho phù hợp Tuy nhiên để đạt đƣợc hiệu cao nhƣ biến động nguồn vốn cần đa dạng hoá hình thức huy động vốn đầu tƣ Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ từ nhiều nguồn nƣớc để phát triển ngành mũi nhọn, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Trong thực tế phát triển kinh tế biển Nam Địnhhiện nguồn vốn đến với chủ thể kinh tế thông qua nguồn chính: nguồn vốn nƣớc nguồn vốn từ thu hút đầu tƣ nƣớc Nguồn vốn thứ - nguồn vốn nƣớc, doanh nghiệp có đƣợc nhờ hƣớng sau: vốn vay từ ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân; ngân sách hỗ trợ phát triển nhà nƣớc, nguồn vốn sẵn có Ở hình thức có hạn chế định nó, việc huy động vốn hình thức cần ý: - Mở rộng mạng lƣới hoạt động ngân hàng cách hình thành chuỗi chi nhánh, phục vụ chỗ, tiếp nâng cao thời gian giao dịch, thời gian nhận gửi, thu hồi, thời gian vay phải thích hợp với giai đoạn dân chúng, doanh nghiệp Bên cạnh đó,đi đôi với đẩy mạnh công tác tuyên truyền tạo niềm tin với khách hàng Cải cách thủ tục hành tạo điều kiện, nhanh gọn cho khách hàng đến vay gửi tiền mà đảm bảo xác an toàn độ bảo mật cao - Đối với mạng lƣới tín dụng, nhận thấy đặc trƣng ngành kinh tế biển tính mùa vụ cao thời gian thu hồi vốn lâu dài nhƣ chịu tác động thiên nhiên nên vốn vay tín dụng trung va dài hạn dành cho phát triển kinh tế biển phải đủ lớn Bên cạnh việc đầu tƣ phải đƣợc thẩm định kỹ càng, với dự án mang tính khả thi có hiệu kinh tế - xã hội cao để góp phần thúc đẩy kinh 106 tế biển, đảm bảo nguồn vốn tín dụng Trong trình đầu tƣ phải kịp thời linh hoạt để phù hợp với đặc trƣng sản xuất kinh tế biển mang tính mùa vụ, vốn đầu tƣ cao… - Đối với nguồn vốn sẵn có dân cƣ, phát huy nguồn lực, truyền thống tự lực, tự cƣờng để huy động toàn nguồn lực nhân dân địa phƣơng, đặc biệt cần hình thành tổ đội sản xuất, hợp tác xã tự đóng góp, điều hành quản lý Đồng thời cần giúp đỡ quan trọng Trung ƣơng, tỉnh, giúp đỡ kiều bào nƣớc ngoài, liên doanh, liên kết tổ chức tỉnh, với phƣơng châm phát triển kinh tế biển vùng ven biển Nguồn vốn thứ hai nguồn vốn từ thu hút đầu tƣ nƣớc vào ngành kinh tế biển Trong hình thức thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, FDI dành đƣợc quan tâm hàng đầu Bởi vì, FDI không kèm theo điều kiện trị, thƣơng mại…và thƣờng mang lại kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, tổ chức đại Đối với ngành kinh tế biển, nguồn vốn FDI có ý nghĩa quan trọng Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển nƣớc ta nói chung Nam Địnhnói riêng mẻ thu hút đƣợc FDI đồng thời làm giàu thêm cho kinh nghiệm, kỹ thuật, khoa học, công nghệ quản lý chất lƣợng sản phẩm ngành kinh tế biển, tiến kịp hiệu với trình độ phát triển kinh tế biển quốc gia có biển giới Để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững lĩnh vực kinh tế biển Nam Định, giải pháp thu hút FDI vào ngành kinh tế biển thành phố là: Chủ động tích cực tham gia hội thảo, hội nghị hợp tác quốc tế nƣớc; cử nhóm đầu tƣ nƣớc tiếp thị; sử dụng internet để quảng bá thông tin, giới thiệu thị trƣờng đầu tƣ lĩnh vực kinh tế biển, lợi cạnh tranh ngành kinh tế biển Nam Địnhso với địa phƣơng khác nƣớc… Trên sở hai nguồn vốn chính, việc huy động nguồn vốn từ ngân sách tỉnh, Trung ƣơng viện trợ nƣớc để đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế biển, công trình thuộc kết cấu hạ tầng lớn nhƣ cảng, đƣờng giao thông, 107 khu đô thị, khu công nghiệp…sẽ đạt hiệu cao Cũng cần nhận thây nguồn vốn để nhận đƣợc điều khó khăn ngân sách có hạn, mà nhiều địa phƣơng, nhiều nơi, nhiều ngành cần, trình phát triển kinh tế biển doanh nghiệp, ngành nên xây dựng đƣợc chiến lƣợc hoạch định đầy đủ, đắn thực có hiệu tác động tích cực lớn hoàn thiện Chỉ làm đƣợc điều khả năng, hội sử dụng nguồn vốn trở thành thực Sử dụng quản lý nguồn vốn: Đối với vấn đề sử dụng vốn, cần có sách tập trung đầu tƣ mức, đồng dứt điểm nhằm phát huy cao lực hiệu khai thác, đặc biệt khu công nghiệp, cảng, hạ tầng du lịch, sở sản xuất dịch vụ nhằm tạo sức bật nhanh cho phát triển kinh tế biển vùng ven biển Nam Định Thực tế vấn đề cộm việc sử dụng sai mục đích, không hiệu nguồn vốn, với lý này, mà thực phát triển kinh tế biển địa phƣơng cần phải tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát, thẩm định hiệu nhƣ tính khả thi dự án.Đối với dự án sai mục đích, không đảm bảo hiệu cần đƣợc nhanh chóng chấm dứt để tránh thất thoát, lãng phí cải nhƣ công sức nhà nƣớc, tỉnh nhân dân Trong trình sử dụng vốn để phát triển kinh tế biển Nam Địnhcần giao quyền chủ động cho chủ thể kinh tế nhƣ làm gì, làm nhƣ nào…Song hành với tính chủ động sử dụng vốn, cần tăng cƣờng trách nhiệm đặc biệt trách nhiệm pháp lý cho tổ chức cá nhân trình sử dụng vốn tổ chức không thực hiện, bị thất thoát hay lãng phí Chỉ có nhƣ phía chủ nguồn vốn ngƣời sử dụng nguồn vốn đạt đƣợc lợi ích đồng thuận cho hai phía 4.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu phát triển kinh tế biển Nam Địnhtheo hướng hiệu Nƣớc ta nói chung Nam Địnhnói riêng trình phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa dƣới bối cảnh mà kinh tế quốc tế chịu nhiều tác động từ xu toàn cầu hóa Trong nghiệp cách 108 mạng quan trọng ấy, nguồn nhân lực đƣợc xác định nguồn lực nguồn lực, đầu tƣ vào nguồn nhân lực đầu tƣ cho phát triển Hơn nữa, kinh tế biển nƣớc ta phát triển muộn so với nhiều nƣớc điều đòi hỏi nguồn lực lao động phải không ngừng nhanh chóng nâng cao chất lƣợng Ở Nam Địnhđể nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển tập trung theo số hƣớng sau: Thứ nhất, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chỗ tỉnh Xây dựng chƣơng trình đa dạng hoá hình thức đào tạo Chƣơng trình đào tạo phải đảm bảo phù hợp với đối tƣợng định hƣớng phát triển kinh tế – xã hội vùng biển, ven biển, ý đến chƣơng trình đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ công nhân kỹ thuật, lao động quản lý, đội ngũ doanh nhân Chƣơng trình đào tạo phải đảm bảo tính khoa học đại, cập nhật đƣợc thành tựu khoa học công nghệ giới Việt Nam liên quan đến biển vấn đề kinh tế biển Trên sở chƣơng trình đào tạo chuẩn, tổ chức hình thức đào tạo dạy nghề (chính quy, tập trung, chức, ngắn hạn, dài hạn, bổ túc)…hoặc phối kết hợp hình thức để có hiệu Đẩy mạnh xã hội hoá mở rộng hợp tác quốc tế công tác đào tạo Xã hội hóa giáo dục mở rộng hợp tác quốc tế công tác đào tạo nƣớc ta năm qua gặt hái đƣợc thành công bƣớc đầu Chính để nâng cao trình độ chất lƣợng nguồn lao động cho phát triển kinh tế biển, phải tận dụng nắm bắt xu Hình thức xã hội hóa để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phát triển kinh tế biển không dừng lại việc nhà nƣớc tổ chức đào tạo, mà doanh nghiệp giúp sức, thực đào tạo doanh nghiệp, kết hợp học đôi với hành Mặt khác, thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức Không có mà thân ngƣời lao động cần tự ý thức vào việc nâng cao trình độ Chú trọng phát triển có sách hỗ trợ đào tạo nghề liên quan đến biển lao động vùng nông thôn thu hồi đất trình đô thị hoá phát triển ngành 109 phi nông nghiệp lao động khác có nhu cầu học Trong năm tới đây, việc phát triển kinh tế biển cần lƣợng lớn ngƣời lao động có chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến ngành kinh tế biển Việc đón đầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế biển từ giúp cho hoạt động kinh tế tƣơng lai không bị gián đoạn mà phát triển cách liên tục ổn định Ngoài để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thông qua đào tạo bôi dƣỡng thành phố cần ý đầu tƣ vào việc phát triển quy mô chất lƣợng trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp nghề địa bàn tỉnh nhƣ Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Nam Định, Đại học Điều Dƣỡng Nam Định, Đại học Dân Lập Lƣơng Thế Vinh, Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định, Cao đẳng Sƣ Phạm Nam Định, Cao đẳng Xây Dựng Nam Định Đặc biệt phải ý đến ngành, lĩnh vực đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế biển tƣơng lai Thứ hai, bên cạnh việc đào tạo, để phát triển kinh tế biển Nam Địnhcũng cần ý đến việc thu hút, khuyến khích nhân tài từ địa phương khác nước thông qua sách sử dụng nhân tài Nam Địnhcần phải có chế sách hấp dẫn để khuyến khích đội ngũ lao động có chuyên môn, nghiệp vụ giỏi; Thu hút chuyên gia, lao động trình độ cao từ bên vào lĩnh vực ƣu tiên mà lực lƣợng chỗ thiếu nhƣ:hỗ trợ học phí, phƣơng tiện lại, điều kiện sống… cho lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật Thứ ba, Nam Địnhcó thể thực đổi cấu lao động Trên sở việc xác định nhu cầu số lƣợng lao động lĩnh vực tình hình thực tế nguồn nhân lực địa phƣơng, tiến hành chuyển dịch cấu lao động cách chuyển phần lao đông dƣ thừa nông nghiêp dải ven biển sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ theo hƣớng tăng lao động giản đơn sang lao động phức tạp có chuyên môn trình độ qua đào tạo 110 4.2.4 Nhóm giải pháp phát triển khoa học - công nghệ, tăng cường khảo sát, thăm dò, đánh giá nguồn lợi xây dựng kết cấu hạ tầng biển Nam Định Nếu nhƣ nguồn nhân lực sở quan trọng phát triển kinh tế biển khoa học công nghệ lại động lực quan trọng Trong ngành kinh tế nói chung, khoa học công nghệ thực thúc đẩy gia tăng cải vật chất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao ngƣời Nó trực tiếp tác động nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cƣờng độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám cấu tạo sản phẩm,…Nhiều sản phẩm đời phong phú, đa dạng, đa năng, mẫu mã đẹp, kích thƣớc nhỏ nhẹ Chu kỳ sản xuất đƣợc rút ngắn đáng kể Tuy nhiên, trình độ khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế biển hạn chế, để vƣợt khỏi tình trạng để khoa học công nghệ khoa học phát huy nghĩa mình, thời gian tới Nam Địnhcần: Nhanh, nhạy tiếp nhận thành tựu KHCN cao sớm ứng dụng vào sản xuất, khai thác, chế biến sản phẩm từ biển nhƣ: công nghệ đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản, công nghệ sinh học biển, công nghệ dƣợc phẩm biển, công nghệ hoá học, phát triển nguồn lƣợng thuỷ triều lƣợng sóng biển, Đồng thời công nghiệp biển tăng cƣờng ứng dụng đổi KHCN ngành, lĩnh vực kinh tế biển ven biển nhƣ: công nghệ khí chế tạo tàu biển, công nghệ vận tải biển, xây dựng công trình biển, ven biển, công nghệ xử lý chất thải, Tăng cƣờng công tác nghiên cứu bản, giải vấn đề mang tính công nghệ quan trọng nhƣ nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên, dự báo biến cố tự nhiên Nâng cao công nghệ, quan sát yếu tố tự nhiên môi trƣờng nhằm phục vụ hiệu công tác phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Tăng cƣờng đào tạo, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ khoa học, đổi công tác nghiên cứu chế quản lý khoa học Trên sở khoa học công nghệ, tỉnh cần tiến hành công tác khảo sát, thăm dò, đánh giá nguồn lợi biển Nam Định, cụ thể là: Quan tâm đến công tác khảo sát, thăm dò, đánh giá nguồn lợi biển để bổ sung số liệu, liệu 111 biển Nam Định, phục vụ cho định hƣớng phát triển ngành kinh tế biển phù hợp Tăng cƣờng hợp tác với quan khoa học nƣớc để ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công tác khảo sát, thăm dò, đánh giá nguồn lợi biển Hằng năm cần đầu tƣ kinh phí thích đáng cho công tác khảo sát, thăm dò, đánh giá nguồn lợi biển Cùng với đó, trọng xây dựng kết cấu hạ tầng biển phục vụ cho trình phát triển kinh tế biển thành phố theo hƣớng hiệu bền vững 4.2.5 Đảm bảo quốc phòng, an ninh môi trường sinh thái Để thực tốt Nghị Trung ƣơng (khóa IX) chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc, Nghị 28 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thành khu vực phòng thủ vững tình hình nghị khác kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế biển với tiềm lực quốc phòng – an ninh, thời gian tới Nam Địnhcần: Phát triển kinh tế biển phải gắn liền với quốc phòng - an ninh Cần nhận thức đầy đủ nhiệm vụ phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng – an ninh quốc phòng – an ninh với kinh tế biển sở tạo điều kiện cho kinh tế biển phát triển Tăng cƣờng tiềm lực quốc phòng, bảo đảm vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia đất liền, vùng trời, vùng biển, hải đảo tình Chú trọng công tác giáo dục quốc phòng, xây dựng lực lƣợng công an, quân đội, dân quân tự vệ, dự bị động viên, giữ vững tăng cƣờng xây dựng trận quốc phòng – an ninh, sở quốc phòng địa bàn chiến lƣợc trọng yếu nhƣ đô thị ven biển, đảo quan trọng tỉnh, không để bị động, bất ngờ Xây dựng khu kinh tế - quốc phòng biển, ven biển gắn với hƣớng, tuyến khu vực phòng thủ biển, gắn kết cảng quân với hệ thống cảng biển địa bàn tỉnh Quan hệ tốt với quốc gia có biển liền với vùng biển địa phƣơng; hạn chế đến mức thấp yếu tố dẫn đến xung đột; ngăn chặn làm thất bại ý đồ, hành động xâm phạm vùng biển, đảo Chủ động chuẩn bị chu đáo từ xây dựng, bố trí lực lƣợng, trận phù hợp 112 nhằm sẵn sàng đối phó, ngăn chặn có hiệu xung đột xảy biển để giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải đất nƣớc; phát huy sức mạnh tổng hợp lực lƣợng sở vật chất quản lý bảo vệ vùng biển; Bên cạnh việc phát triển công tác quốc phòng – an ninh, trình phát triển kinh tế biển Nam Địnhcũng cần ý đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái biển cụ thể là: trọng quan tâm giải kịp thời mối quan hệ tăng trƣởng môi trƣờng Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, gắn mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế với nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng Các quy hoạch, dự án đầu tƣ phải đảm bảo yêu cầu môi trƣờng, thực nghiêm quy trình, lộ trình xử lý ô nhiễm môi trƣờng Hạn chế nguồn thải từ đất liền biển, ngăn chặn tình trạng phá rừng ngập mặn ven biển, hạn chế cố môi trƣờng biển ven biển, nâng cao lực phòng tránh, ứng phó khắc phục cố môi trƣờng Ngăn chặn ô nhiễm suy thoái môi trƣờng biển, bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển Ngăn chặn tình trạng sử dụng công cụ, phƣơng tiện huỷ diệt, chọn lọc khai thác thuỷ sản, tăng tính bền vững nuôi trồng thuỷ sản, canh tác nông nghiệp ven biển Hạn chế nạn xói lở, sụt lở, xâm lấn bờ biển, đánh giá tác động môi trƣờng dự án đầu tƣ phát triển, tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng hành Chú ý phát triển kinh tế biển gắn liền với kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng, bƣớc phát triển lƣợng sạch, sản xuất tiêu dùng Nhất thời gian gần nƣớc xảy tình trạng nhiều công ty, doanh nghiệp xả trực tiếp nƣớc thải, chất thải độc hại chƣa qua xử lý môi trƣờng dẫn đến ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng sinh thái, sức khỏe ngƣời dân Và gần vụ xả thải vô nghiêm trọng công ty Formosa Hà Tĩnh gây chấn động dƣ luận nƣớc Đó đƣợc coi hành vi chống lại môi trƣờng sống ngƣời, có nghĩa chống lại nhân loại tiến Vậy làm để vừa phát triển kinh tế, thu hút đầu tƣ, nhƣng không phá hủy môi trƣờng? Đó toán cần lời giải thỏa đáng cho tỉnh Nam Định nói riêng tỉnh thành khác nƣớc nói chung Đặc biệt Nam Định giai đoạn đầu cấp phép cho xây dựng 113 khu công nghiệp Rạng Đông thuộc địa bàn huyện Nghĩa Hƣng, hoàn thiện khu công nghiệp dệt may lớn Việt Nam, vấn đề bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng sinh thái biển phải đƣợc đặt lên hàng đầu Về vấn đề này, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Địn h, ông Đoàn Hồng Phong cho biết, xây dƣ̣ng thành công KCN Dê ̣t may Ra ̣ng Đông là ý chí và quyế t tâm của Tỉnh Đây là dƣ̣ án lớn nằ m tổ ng thể Khu kinh tế Ninh Cơ đã đƣơ ̣c quy hoa ̣ch , vâ ̣y tỉnh yêu cầ u nhà đầ u tƣ cầ n thƣ̣c hiê ̣n tố t các nô ̣i dung : Bảo đảm môi trƣờng, đă ̣c biê ̣t là xƣ̉ lý nƣớc thải của các nhà máy dê ̣t nhuô ̣m theo quy chuẩ n của Viê ̣t Nam và thế giới; nhà đầ u tƣ thƣ́ cấ p phải lựa cho ̣n các doanh nghiê ̣p có công nghê ̣ cao, chủ yếu nƣớc Đức , Nhâ ̣t Bản; không đƣa lao đô ̣ng phổ thông ngƣời nƣớc ngoài vào làm viê ̣c ta ̣i KCN ; phải xây dựng nơi trở thành KCN đô thị có đầ y đủ nhà máy, trƣờng ho ̣c, khu ăn, nghỉ cho ngƣời lao động Chủ tịch UBND tỉnh khẳng định , sớm giải quyế t đề nghi ̣của chủ đầ u tƣ về xây dƣ̣ng các tuyế n đƣờng giao thông đế n KCN phù hơ ̣p với quy hoa ̣ch mạng lƣới giao thông tỉnh quốc gia Yêu cầ u huyê ̣n Nghiã Hƣng sớm thƣ̣c hiê ̣n công tác giải phóng mă ̣t bằ ng theo đúng trin ̀ h tƣ̣ pháp luâ ̣t , coi là nhiê ̣m vu ̣ trị hàng đầu huyện thời điểm Tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo triể n khai dƣ̣ án , đó Sở Tài chính chịu trách nhiệm tham mƣu về khung giá đấ t ; Sở TN và MT xƣ̉ lý các vấ n đề đấ t đai ; Sở Xây dƣ̣ng hƣớng dẫn , thƣ̣c hiê ̣n thẩ m đinh ̣ và quy hoa ̣ch chi tiế t ; Ban quản lý các KCN tỉnh là quan thƣ ờng trực giúp UBND tỉnh đôn đốc , thƣ̣c hiê ̣n tiế n đô ̣ công viê ̣c theo kế hoạch đã đề nhằ m sớm đƣa KCN Dê ̣t may Ra ̣ng Đông vào hoa ̣t đô ̣ng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế , tạo việc làm , thu nhâ ̣p cho nhiề u lao đô ̣ng 4.2.6 Một số giải pháp khác điều kiện thực thi Một là, tăng cường hợp tác với địa phương vùng, nước hợp tác quốc tế Nhƣ phân tích, phát triển kinh tế biển Nam Địnhcòn gặp nhiều khó khăn thách thức Mỗi địa phƣơng lại mạnh cách thức phát triển kinh tế 114 biển riêng mình, việc tăng cƣờng hợp tác với địa phƣơng vùng nƣớc quốc tế, mặt vừa cho ta thấy lực thân Mặt khác lại cho ta tận dụng đƣợc sức mạnh học hỏi kinh nghiệm từ bạn đối tác để phát triển kinh tế nói chung kinh tế biển địa phƣơng nói riêng Tuy nhiên, trình hội nhập, hợp tác cần dựa nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng có lợi Đây nguyên tắc cốt lõi trình hợp tác bên liên quan để đạt đƣợc mục đích mong muốn Trong trình hợp tác, ý xây dựng mối liên kết vùng, phát huy đƣợc sức mạnh dải đồng ven biển Quảng Ninh – Hải Phòng – Thái Bình – Nam Định – Ninh Bình… Hai là, phát huy sức mạnh vai trò lực lượng kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh tế biển Để thực thành công phát triển kinh tế biển đòi hỏi không từ phía quan nhà nƣớc mà phải có đổi mới, hoàn thiện hệ thống tổ chức kinh tế, lực thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào kinh tế biển - giải pháp quan trọng nhằm tiếp tục thúc đẩy kinh tế biển phát triển Vì lực lƣợng chính, trực tiếp tham gia vào trình phát triển kinh tế biển Trƣớc hết lực lƣợng phải tự ý vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế biển từ tích cực chủ động tham gia phát triển kinh tế địa phƣơng Trên sở quyền tỉnh cần phải củng cố nâng cao chất lƣợng cá nhân, tổ chức doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh tế biển, mà trƣớc hết tuyên truyền, giáo dục chiến lƣợc biển, nâng cao nhận thức vị trí, vai trò kinh tế biển trình phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng chủ quyền quốc gia Để giải pháp thực đƣợc cần có số điều kiện sau: Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý nhà Nƣớc cấp vai trò Mặt trận, đoàn thể Tăng cƣờng lạnh đạo giám sát cấp việc phát triển kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng vùng biển ven biển Chú trọng công tác tuyên truyền, 115 giáo dục sâu rộng, tới cấp, ngành tầng lớp nhân dân tầm quan trọng biển phát triển kinh tế nhƣ quốc phòng, để từ ngƣời nắm vững quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc, tạo thống ý chí hành động Đảng đồng thuận cao toàn xã hội, từ khơi dậy tinh thần sáng tạo, tự lực, tự cƣờng, tâm thúc đẩy phát triển kinh tế biển, vùng ven biển thành thực Nâng cao hiệu quản lý máy quyền từ cấp tỉnh đến cấp sở, đặc biệt địa phƣơng ven biển, rà soát, điều chỉnh, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, đảm bảo tính thống quản lý nhƣ điều hành phát triển kinh tế biển cách bền vững hiểu Phát huy vai trò mặt trận đoàn thể trị - xã hội công xây dựng khối đoàn kết toàn dân tra, kiểm ta, giám sát, đẩy mạnh phong trào thi đua phát triển kinh tế - xã hội giữ gìn ổn định trị, trật tự an toàn xã hội vùng biển ven biển, làm cho tầng lớp nhân dân đƣợc hƣởng lợi từ phát triển kinh tế biển vùng ven biển cách thiết thực 116 KẾT LUẬN Nam Định tỉnh, thành phố có tiềm lớn mạnh phát triển kinh tế biển Địa hình nhƣ nguồn tài nguyên biển phong phú sở để phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định Bên cạnh tỉnh biết tận dụng phát triển dịch vụ theo biển nhƣ khu du lịch, sinh thái… Trong nhiều năm qua, tình hình phát triển kinh tế biển NamĐịnh bƣớc đƣợc nâng cao thể thành tựu kinh tế đáng kể tiếp tục thực dự án nhằm nâng cao chất lƣợng khu du lịch biển tỉnh nhà Bên cạnh đó, thực sách an sinh xã hội, đảm bảo sống cho ngƣời dân vùng biển trì ngành nghề truyền thống tập trung phát triển kinh tế biển Mặc dù biết cách khai thác nguồn lợi có song bên cạnh tỉnh gặp không khó khăn việc thúc đẩy phát triển kinh tế biển tƣơng xứng với tiềm nắm tay Cơ sở vật chất kĩ thuật nhƣ hình thức tổ chức quản lý kinh tế tồn nhiều bất cập chƣa bắt kịp với bƣớc phát triển thời đại Nam Định tỉnh thành có nhiều tiềm năng, lợi phát triển kinh tế biển cần đẩy mạnh chiến lƣợc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, thu hút nhà đầu tƣ nƣớc lƣợng khách du lịch đến với khu du lịch tỉnh nhà Trong thời buổi hội nhập nhƣ nay, cách giúp thúc đẩy phát triển kinh tế biển nói riêng hay kinh tế Việt Nam nói chung Thời đại hội nhập giao lƣu nóng hết có tay tiềm phát triển kinh tế, cần biết nắm bắt hội tạo nên bƣớc đột phát phát triển kinh tế Bên cạnh việc đƣa thành tựu mà Nam Định đạt đƣợc trình phát triển đề tài thực trạng bất cập mà trình phát triển kinh tế biển Nam Định gặp phải đóng góp ý kiến việc thay đổi thực trạng nhƣ nêu số giải pháp cho vấn đề này, góp phần đóng góp ý kiến nhằm xây dựng vào chủ đề kinh tế biển nói chung mà nhiều đề tài hƣớng tới 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ƣơng - Trung tâm thông tin công tác tƣ tƣởng, 2007.Biển hải đảo Việt Nam.Hà Nội Nguyễn Văn Bon, 2008.Kinh tế biển Sóc Trăng Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Nam Định (Khoá XIII), 2009 Nghị số 27NQ/TU “Về Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Hà Nội Bộ Thuỷ sản, 2006.Báo cáo thực kế hoạch 2005 phương hướng, nhiệm vụ KT-XH ngành thuỷ sản Hà Nội: Nxb Hà Nội Bộ Thuỷ sản, 2006.Báo cáo tổng kết 20 năm Hà Nội Bộ Thuỷ sản, 2007.Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 tiêu, biện pháp thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2007 ngành thuỷ sản Hà Nội: Nxb Hà Nội Chu Văn Cấp, 2003.Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế.Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh, Hà Nội 8.Cục thống kê tỉnh Nam Định (2002-2012), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định (2002, 2007, 2009, 2010, 2011), Nxb.Thống kê, Hà Nội Lê Quý Đôn, Vân đài loại ngữ, Nxb.Văn hóa, Hà Nội, 1962, T.II, tr.156 10 UBND tỉnh Nam Định (2005), Nam Định, lực kỉ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Lê Kim Chung, 2003.Công nghiệp hoá – đại hoá ngành thuỷ hải sản duyên hải Nam Trung Bộ.Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh, Hà Nội 12.Phạm Dũng, 2007 Biển kinh tế biển.Tạp chí Cộng sản, số 20, trang36-38 118 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần X Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 14.Đảng Cộng sản Việt Namm, 2007.Nghị hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 15.Thế Đạt, 2009 Nền kinh tế vùng biển Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao động 16.Lê Cao Đoàn, 1999.Về đổi phát triển kinh tế vùng biển Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 17 Đào Duy Quát, 2008 Biển hải đảo Báo Tuyên giáo, số 9, trang 19 18 Bùi Tất Thắng, 2007 Về chiến lƣợc phát triển kinh tế biển Việt Nam.Tạp chí kinh tế dự báo, số 8, trang5-7 19 Tỉnh Ủy- Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2004), Địa chí Nam Định, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Tỉnh uỷ Nam Định (2011), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII( nhiệm kỳ 2010 – 2015) 21 Sở Nông nghiệp PTNT Nam Định (2012), Thực trạng ngành nghề nông thôn tỉnh Nam Định - kết thực năm 2012; nhiệm vụ, giải pháp năm 2013 giai đoạn 2013-2015.5 119 ... lợi kinh tế - xã hội 60 3.1.3 Những khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển Nam Định6 4 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định từ năm 2000 đến 65 3.2.1 Phát triển sở... Cơ sở lí luận phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Nam Định 10 1.2.1 Quan niệm kinh tế biển 10 1.2.3 Nội dung phát triển kinh tế biển 24 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh. .. kinh tế biển địa phƣơng.Để thực mục tiêu đó, Nam Định nỗ lực nghiên cứu, quy hoạch vùng kinh tế biển phát triển sở hạ tầng nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế

Ngày đăng: 02/03/2017, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w