1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực tiếng pháp của học sinh trung học phổ thông dưới tác động của một số nhân tố xã hội nghiên cứu trường hợp trường chuyên hà nội amsterdam và trường chu văn an tt

26 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 453,78 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH NGA NĂNG LỰC TIẾNG PHÁP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ XÃ HỘI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG CHUYÊN HÀ NỘI AMSTERDAM VÀ TRƯỜNG CHU VĂN AN Chuyên ngành: Mã số: Ngôn ngữ học 9229020 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Việt Hùng Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Khang Phản biện 2: GS.TS Vũ Văn Đại Phản biện 3: PGS.TS Đinh Hồng Vân Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đảng Nhà nước ta thực quyết sách mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc học ngoại ngữ nhà trường Tuy nhiên, theo đánh giá chung, khả ngoại ngữ người Việt hạn chế Việc trang bị cho thứ tiếng nước ngồi để đáp ứng xu thế hội nhập trở thành cơng dân tồn cầu cịn mang tính tự phát Ngồi vấn đề thuộc sách nhu cầu xã hội, cho rằng việc học ngoại ngữ hiệu chất lượng đạt cịn phụ thuộc vào nhiều nhân tố, có nhân tố xã hội Tuy nhiên cho đến nay, gần chưa có cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố xã hội kết học ngoại ngữ nói chung tiếng Pháp nói riêng học sinh Việt Nam 1.2 Hiên tiếng Anh trở thành ngơn ngữ tồn cầu ngoại ngữ số thế giới Việt Nam Ngoại ngữ giảng dạy phổ biến tất trường học sử dụng rộng rãi đời sống văn hóa xã hội Một số ngoại ngữ khác phát triển nước ta tiếng Đức, tiếng Nhật v.v Tuy nhiên lại khơng phải thực trạng tiếng Pháp Là 88 thành viên thức Cộng đồng Pháp ngữ, song chúng ta phải đối mặt với thực tế tiếng Pháp dần vị thế nước ta, chất lượng kết học tập ngoại ngữ chưa xứng tầm.Tuy nhiên cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể nhân tố ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp (NLTP) người học nói chung học sinh nói riêng nước ta thế giới 1.3 Điểm lại cơng trình nghiên cứu trước, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình đề cập đến tầm quan trọng việc học ngoại ngữ, thảo luận phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, kĩ cụ thể Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu lực ngoại ngữ nói chung NLTP nói riêng, song nghiên cứu để phục vụ cho phương pháp giảng dạy hay kiểm tra đánh giá ngoại ngữ Việc tìm hiểu lực ngoại ngữ mối quan hệ với nhân tố xã hội gần chưa có Hay nói cách khác chưa có cơng trình quan tâm đến vai trò, hay tác động nhân tố xã hội việc phát triển lực ngoại ngữ Đây thiếu vắng đáng tiếc thực tiễn dạy học ngoại ngữ khẳng định rằng nhân tố xã hội có tác động khơng nhỏ đến q trình hình thành phát triển lực ngoại ngữ người học, bối cảnh xã hội có cạnh tranh gay gắt ngoại ngữ Lựa chọn đề tài luận án "Năng lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông tác động số nhân tố xã hội: Nghiên cứu trường hợp trường chuyên Hà Nội Amsterdam trường Chu Văn An ", tác giả mong muốn khỏa lấp “khoảng trống” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu NLTP thực tế học sinh THPT số trường chuyên Hà Nội làm sáng tỏ tác động số nhân tố xã hội tới lực học sinh, luận án hướng đến mục đích giúp nâng cao NLTP cho học sinh tìm lại vị thế ngoại ngữ hệ thống giáo dục đời sống xã hội nước ta Ngoài kết nghiên cứu luận án cịn góp phần vào việc hoạch định sách ngoại ngữ phù hợp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1/ Nghiên cứu mơ hình lí thút liên quan đến luận án: Hệ thống hóa lí thút ngơn ngữ học xã hội: lực ngôn ngữ (NLNN), lực giao tiếp (NLGT), biến ngôn ngữ, biến xã hội mối quan hệ biến ngơn ngữ biến xã hội; Lí thuyết khung mô tả NLNN: khung tham chiếu Châu Âu khung lực ngoại ngữ Việt Nam 2/ Khảo sát thực trạng NLTP học sinh THPT lớp chuyên song ngữ Hà Nội 3/ Chỉ nhân tố xã hội ảnh hưởng đến NLTP học sinh THPT lớp chuyên song ngữ Hà Nội ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp học sinh THPT khối lớp song ngữ chuyên Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 333 học sinh hai khối lớp song ngữ chuyên tiếng Pháp hai trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam Trường THPT Chu Văn An Các đối tượng khác trường khác sẽ dành riêng nghiên cứu khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập tư liệu (phương pháp định lượng, phương pháp định tính); Phương pháp xử lí tư liệu; Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp thống kê, so sánh ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN Có thể nói, luận án Việt Nam nghiên cứu lực ngơn ngữ nói chung lực tiếng Pháp nói riêng theo hướng ngôn ngữ học xã hội Luận án thực số điểm sau: Mô tả thực trạng lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông khối lớp chuyên song ngữ Hà Nội; Chỉ nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thơng Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 6.1 Về lí luận: đóng góp cho ngành ngơn ngữ học xã hội (NNHXH) thêm cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến NLTP nói riêng lực ngoại ngữ nói chung; Giúp kiểm nghiệm số giả thuyết mối quan hệ số biến xã hội (giới tính, tuổi, điều kiện gia đình, xã hội v.v.) với biến ngôn ngữ (năng lực ngoại ngữ) 6.2 Về thực tiễn: cung cấp cho ngành giáo dục nói chung chương trình đào tạo tiếng Pháp nói riêng tranh tổng thể thực trạng NLTP học sinh THPT chương trình tiếng Pháp tăng cường, hệ 12 năm; Từ kết phân tích nhân tố xã hội ảnh hưởng đến NLTP học sinh giới, tuổi, gia đình, xã hội v.v nghiên cứu giúp cho nhà sư phạm hoạch định sách có thêm sở để có chiến lược giảng dạy sách phù hợp với thực tế Điều góp phần quan trọng việc thúc đẩy trình dạy học tiếng Pháp nói riêng ngoại ngữ nói chung Việt Nam đạt kết tốt nhất; Kết nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn quan trọng góp phần khẳng định vị trí tiếng Pháp Việt Nam thực tế Tiếng Pháp nhận quan tâm nhà sư phạm hoạch định sách, mà nhà nghiên cứu khoa học BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án chia thành ba chương (ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục): Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận liên quan đến luận án; Chương 2: Mô tả lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông; Chương 3: Những nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lực ngơn ngữ 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu thế giới Chomsky (1965) bàn đến khái niệm NLNN theo lực ngữ pháp (NLNP) Tác giả sử dụng thuật ngữ NLNN để làm rõ khác biệt ngữ năng/ngữ thi cho rằng đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học ngữ lời nói hay hành vi ngơn ngữ Halliday (1970, 1972) nói đến NLNN tiếp cận NLNN mang tính chất ngữ nghĩa xã hội học Ơng cho rằng cần phải đặt ngơn ngữ văn cảnh tình hiểu hết chức cấu trúc ngữ pháp Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục Canada (CMEC) (2013) sử dụng khái niệm NLNN có quan điểm gần với Chomsky Ngồi CMEC cịn đề cập đến việc đánh giá NLNN cho rằng cần dựa theo bốn kĩ việc học ngoại ngữ là: nghe-nói-đọc-viết Hymes (1971) cho rằng kiến thức ngôn ngữ không hạn định quy tắc ngữ pháp mà cần phải có kiến thức tâm lí, xã hội Ơng gọi lực giao tiếp (NLGT) Widdowson người có quan điểm với Hymes Ông cho rằng NLGT người nói bao gồm hiểu biết hệ thống quy tắc ngữ pháp lẫn hiểu biết quy tắc mà tạo cho người nói có khả sử dụng chúng cách phù hợp tình xã hội định Canale Swain (1980) Savignon (1983) nói đến NLGT có nhiều quan điểm tương đồng cho rằng NLGT bao gồm NLNP, lực ngôn ngữ xã hội (NLNNXH), lực chiến lược (NLCL) lực diễn ngơn (NLDN) Bachman (1990) nói đến NLGT cho rằng bao gồm hai thành tố chính: lực tổ chức (NLNP, NLDN); lực ngữ dụng (NLND) bao gồm (NLNNXH lực tạo lời) Rivers (1973) cho rằng q trình học ngơn ngữ tiến trình từ luyện tập cấu trúc có kiểm sốt đến sử dụng ngơn ngữ sáng tạo giao tiếp Như không trực tiếp đề cập đến hai khái niệm NLNN hay NLGT ơng ngầm nói đến NLGT Tuy nhiên tác giả khơng nói rõ NLGT bao gồm thành tố nào.Theo Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung châu Âu: Học, Dạy Đánh giá, viết tắt CEFR CEF (2001) cho rằng NLGT bao gồm ba thành phần sau: NLNN, NLNNXH NLND Như vậy, tác giả có quan điểm không giống nhau, song phần lớn cho rằng NLGT bao hàm NLNN Chúng tạm coi quan điểm theo trường phái đại 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tác giả Nguyễn Văn Khang (1999) đồng tình với quan điểm Dell Hymes phạm trù NLGT cho rằng NLNP yếu tố cấu tạo nên NLGT Đỗ Bá Quý (2005, 2009) cho rằng mục tiêu việc học ngơn ngữ nói chung ngoại ngữ nói riêng NLGT, không hạn chế NLNP NLNN Bởi lẽ nếu người học có kiến thức ngơn ngữ chưa đủ để thực hành giao tiếp có hiệu Tác giả cho rằng NLGT cấu thành từ ba thành tố: lực tri thức thế giới, NLNN NLCL giao tiếp Dư Ngọc Ngân (2016) cho rằng mục tiêu hình thành NLGT cho người học đặt lên hàng đầu, chí, vấn đề đặt nên hay không nên ý cách hiển ngôn đến ngữ pháp Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế (2009) sử dụng khái niệm NLGT nhằm diễn đạt kĩ giao tiếp: nghe-nói-đọc-viết Trong Bộ GD&ĐT (2009, 2010) sử dụng hai khái niệm NLGT NLNN Điểm qua cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước cho thấy có nhiều quan điểm khác NLNN NLGT Trong trội lên xu hướng sau đây: (1) xem NLNN NLGT hai phạm trù độc lập, tương đương nhau, không thuộc /(2) NLNN thành tố cấu tạo nên NLGT Song phần lớn quan điểm tác giả nước thiên quan điểm thứ hai Điều có nghĩa giáo dục ngoại ngữ nói chung, tiếng Pháp nói riêng, theo đường hướng giao tiếp nhiệm vụ trọng tâm, cốt lõi Việc đánh giá lực ngoại ngữ người học phải theo hướng 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu lực tiếng Pháp 1.1.2.1.Tình hình nghiên cứu thế giới Những năm 1990, Hội đồng châu Âu ban hành Khung tham chiếu ngôn ngữ chung Châu Âu (CEFR) để xây dựng hệ thống thẩm định lực ngơn ngữ, có tiếng Pháp Trung tâm đánh giá ngôn ngữ Canada (2006) nghiên cứu chương trình tiếng Pháp cho người dân nhập cư CMEC (2013) cơng bố chương trình nghiên cứu NLNN việc giảng dạy có hiệu tiếng Pháp Các nghiên cứu phần lớn nằm sách phát triển ngôn ngữ quốc gia, vùng khu vực Rouhollah Rahmatian (1996) nghiên cứu thụ đắc NLNN tiếng Pháp sinh viên Iran Hướng nghiên cứu so sánh tiếng Pháp tiếng Ba Tư số yếu tố cụ thể như: cụm từ, danh từ động từ Đây luận án lí luận dạy học ngoại ngữ Maarit Mutta (1999) nghiên cứu lực từ vựng tiếng Pháp sinh viên Phần Lan Luận án nghiên cứu kĩ diễn đạt viết người học tiếng Pháp Tác giả rằng, cách thức để đạt lực từ vựng tiếng Pháp tốt học tập môi trường tiếng Pháp tự nhiên nơi đào tạo tiếng Pháp Như vậy, nghiên cứu giáo học pháp, song tác giả đề cập đến số yếu tố xã hội ảnh hưởng đến NLTP, môi trường tiếng Pháp tự nhiên hay nơi sử dụng tiếng Pháp 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Phương Nga (2012) nghiên cứu phát triển kĩ diễn đạt nói học sinh lớp song ngữ Tiểu học.Tác giả quan tâm đến việc làm thế để tìm thấy hứng thú, động lực lực nói cho học sinh lớp 4, Nguyễn Việt Anh (2012) nghiên cứu kiểm tra - đánh giá lực viết tiếng Pháp trường đại học ngoại ngữ Việt Nam Tác giả phân tích trạng việc đánh giá lực viết tiếng Pháp trường đại học ngoại ngữ xây dựng khung tham chiếu đánh giá lực viết theo đường hướng phát triển lực viết Cả hai cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo học pháp, phương pháp sư phạm dạy học tiếng Pháp Điểm qua tình hình nghiên cứu nước cho thấy, đề tài NLTP nhiều tác giả quan tâm Song nghiên cứu tầm vĩ mô với kĩ cụ thể như: viết, nói, ngữ pháp, từ vựng v.v Chưa có nghiên cứu tổng hồ bốn kĩ năng: nghenói-đọc-viết Các nghiên cứu trước theo hướng giáo học pháp, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá v.v chưa có nghiên cứu NLTP theo hướng nghiên cứu NNHXH nhân tố xã hội ảnh hưởng đến NLTP 1.1.3.Tình hình nghiên cứu đánh giá lực ngơn ngữ 1.1.3.1 Đánh giá lực ngôn ngữ tiếng Việt Vũ Thị Thanh Hương (2006) cho rằng để thực mục tiêu hàng đầu việc dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông, cần phải rèn luyện cho em sử dụng tốt bốn kĩ năng: nghe-nói-đọc-viết.Việc đánh giá lực tiếng Việt nói riêng ngơn ngữ nói chung cần phải dựa vào bốn kĩ Nguyễn Thị Hiên (2014) cho rằng đánh giá lực tiếng Việt việc xem em hiểu đúng hay sai nghĩa từ; phân biệt từ ghép từ láy; tạo kết hợp đúng hay sai quy tắc tiếng Việt mà việc em có sử dụng từ ngữ học vào hoạt động giao tiếp hay không Như vậy, theo tác giả để đánh giá lực học sinh, dựa vào NLNN cịn phải đánh giá theo NLGT Hồng Quốc (2015) cho rằng tiếp cận NLNN bốn kĩ bản, số kĩ lại chia nhỏ như: nghe hiểu-khơng nói được, nghe hiểu-nói được; nghe hiểu-viết được; nói được-viết Song theo tác giả việc đánh giá lực phải dựa bốn kĩ năng: nghe- nói- đọc-viết 1.1.3.2 Đánh giá lực ngơn ngữ tiếng nước ngồi Nguyễn Phương Nga (2012) cho rằng để đánh giá lực tiếng Pháp, tập trung vào kĩ năng: nghe-nói-đọc-viết.Tác giả Nguyễn Mai Hương (2013) Phạm Thu Hà (2017) cho rằng để đánh giá lực tiếng Anh cho sinh viên phải đánh giá theo kĩ năng: nghe-nói-đọcviết Để tìm hiểu lực ngoại ngữ học sinh, sinh viên, Vũ Thị Thanh Hương (2013) cho rằng cần phải dựa vào việc đánh giá bốn kĩ năng: nghe-nói-đọc-viết Ngồi theo tác giả đánh giá lực ngoại ngữ giáo viên tương tự Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế (2009) cho rằng phải kiểm tra đánh giá toàn diện kĩ giao tiếp: nghe-nói-đọc-viết kiến thức ngôn ngữ Bộ GD&ĐT (2009, 2010), bàn tới hai phạm trù NLNN NLGT nội dung giảng dạy đánh giá lực học sinh khơng có phân chia mà lồng ghép lẫn nhau, thành nội dung chính: nghe-nói-đọc-viết-kiến thức ngơn ngữ Điểm qua tình hình nghiên cứu cho thấy có cơng trình nghiên cứu bàn khái niệm NLNN NLGT, có nghiên cứu đề cập đến việc đánh giá lực theo cách thức Điểm qua tình hình nghiên cứu cho thấy phần lớn nghiên cứu lực tiếng Anh Thêm vào đó, hướng tiếp cận giáo học pháp Nghiên cứu lực ngoại ngữ theo hướng tiếp cận NNHXH với tiếng Pháp gần chưa khai thác 1.1.4 Tình hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực ngoại ngữ 1.1.4.1.Tình hình nghiên cứu thế giới Có nhiều tác giả đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến việc thụ đắc ngôn ngữ hay lực ngoại ngữ, như: José - Luis Wofls (2001) đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến lực (sự định hướng học tập, yếu tố thành công hay thất bại, chiến lược hỗ trợ - tập trung quản lí thời gian, động yếu tố cảm xúc, đặc điểm tuổi thiếu niên); David Singleton (2003) trình bày yếu tố tuổi việc lĩnh hội ngoại ngữ hai; Grzegorz Markowski (2008) nghiên cứu ảnh hưởng tuổi người học trẻ với thái độ trình học ngoại ngữ Daniel Véronique (2009) đề cập đến vài yếu tố việc tiếp nhận ngoại ngữ (kiến thức kĩ người học, tiếp xúc ngơn ngữ: ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích, tuổi thời kì quyết định, bối cảnh) Các tác giả dừng mức độ thảo luận hay mối liên quan yếu tố với không làm rõ mối quan hệ yếu tố với kết học tập Sau kết nghiên cứu số tác giả khác làm sáng rõ mối quan hệ nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực ngoại ngữ người học Janet Atlan (1997, 2000) nhấn mạnh vào chiến lược học tập Đây xem yếu tố ảnh hưởng đến trình lĩnh hội ngoại ngữ người học Tác giả dựa sơ đồ biến liên quan đến việc học ngoại ngữ Naiman et al (1978) Skehan (1989) Theo đó, có năm nhóm biến: ba nhóm biến độc lập (lớp học-cơ sở vật chất, người học bối cảnh) hai nhóm biến phụ thuộc (hoạt động học kết quả) Yếu tố người học thể khác biệt nhận thức, cảm xúc văn hoá-xã hội Trong khác biệt cảm xúc thể đặc điểm sau: cá nhân (tính cách), thái độ, động khác biệt văn hố-xã hội thể tuổi, giới tính giáo dục trước.Yếu tố bối cảnh thể bối cảnh xã hội thực hành ngôn ngữ Bối cảnh xã hội thể đặc điểm sau: đạt hiệu năng, mối quan hệ với cộng đồng đích, thái độ với ngơn ngữ đích, tầng lớp xã hội Sự thực hành ngơn ngữ thể việc tiếp cận với người ngữ ngồi lớp học, sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp sử dụng có thương lượng Hai biến phụ thuộc mà tác giả đề cập hoạt động học kết quả, lực người học Janet Atlan (2000) xem xét việc sử dụng chiến lược học tập có bị ảnh hưởng công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông hay không.Tuy nhiên tác giả không hướng tới việc nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố công nghệ đến lực ngoại ngữ học sinh mà chỉ rằng CNTT có ảnh hưởng đến cách thức mà người học thực hoạt động học Maarit Mutta (1999) cho rằng cách thức để đạt lực từ vựng tiếng Pháp tốt sinh viên Phần Lan học tập mơi trường tiếng Pháp tự nhiên hay nơi đào tạo tiếng Pháp Jane Arnold (2006) trích dẫn nhiều nhận định chuyên gia giảng dạy ngôn ngữ đề cập đến yếu tố cảm xúc nói chung mặt thể như: động lực (Dörnyei 2001b, 2005; Lorenzo 2004); thái độ (MacIntyre Charos, 1996), lòng tự trọng (de Andrés, 1999); học tập hợp tác (Casal, 2002); khác biệt cá nhân (Oxford Ehrman, 1993, Reid, 1995, Fonseca, 2005) lo lắng (Horwitz, Horwitz et Cope, 1986, Rubio, 2004, Young, 1999) Tác giả hai nhóm yếu tố cảm xúc ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ gồm: yếu tố tiêu cực (sự lo lắng, ức chế v.v.)/yếu tố tích cực (lòng tự trọng/sự tự tin; thái độ/niềm tin; cách thức học v.v.) Đây nghiên cứu giáo học pháp Tác giả cho rằng phải chú ý đến yếu tố lớp học, yếu tố xã hội yếu tố cá nhân Khung tham chiếu chung Châu Âu (Hội đồng Châu Âu, 2000) thừa nhận tầm quan trọng yếu tố cảm xúc hoạt động học tập ngoại ngữ.Timuc Mirela (2016) dựa sở lí thuyết Daniel Véronique yếu tố trình bày, đưa luận điểm thực tế thân là: nên cho trẻ học ngoại ngữ từ sớm, khoảng tuổi; việc đến Pháp để trải nghiệm, tiếp xúc với người địa có vai trị quan trọng giúp cải thiện khả tiếng Pháp Danielle Savard (2019) cho rằng động lực tuổi tác học tập ngoại ngữ giữ vai trò quan trọng Việc ứng dụng công nghệ lớp học việc trang bị thiết bị âm thanh, video, đồ họa v.v yếu tố tạo động hứng thú cho học sinh Ngoài ra, tác giả đề cập đến số yếu tố khác như: uy tín ngơn ngữ, giới tính, động lực hay yếu tố cá nhân Qua khảo sát cho thấy gần chưa có cơng trình nghiên cứu yếu tố xã hội mà yếu tố giáo học pháp 1.1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Văn Khang (1999) đánh giá NLNN người học theo đường hướng giao tiếp cho rằng: “Trình độ giao tiếp cá nhân người phụ thuộc quan hệ hồn cảnh gia đình, trải xã hội cá nhân nhu cầu thực tế.” Vũ Thị Thanh Hương 1.2.1.1 Khái niệm “Năng lực ngôn ngữ” “Năng lực giao tiếp” Quan điểm Chomsky: Chomsky (1957) cho rằng “NLNN tiềm sinh học, vốn có lồi người; tạo thành từ tập hợp quy tắc (những kiến thức ngữ pháp) cho phép cá nhân tạo vơ số hình thành ngôn ngữ (hành năng)” Với quan điểm này, tác giả đề cập đến người nói/người nghe lí tưởng cộng đồng ngôn ngữ đồng nhất, dựa việc xét đốn tính ngữ pháp Quan điểm bị phê phán nhà ngôn ngữ học ứng dụng NNHXH Campbell & Wales (1970) Hymes (1972); Quan điểm Campbell & Wales: Campbell & Wales (1970) cho rằng quan niệm Chomsky hẹp gọi NLNP Hymes (1972) Campbell & Wales (1970) người rằng phân biệt ngữ ngữ thi không tính đến thích hợp ý nghĩa văn hóa xã hội phát ngơn tình ngữ cảnh lời nói mà sử dụng Từ đó, tác giả đề xuất khái niệm rộng “NLGT” NLGT gồm thành tố: (1) NLNP (2) lực cảnh hay lực ngôn ngữ xã hội (NLNNXH); Quan điểm Hymes: Hymes (1971) cho rằng kiến thức ngôn ngữ không hạn định quy tắc ngữ pháp mà cần phải có kiến thức tâm lí, xã hội Ông đưa khái niệm NLGT với hàm ý kiến thức ngơn ngữ mà kiến thức mã NNHXH quy tắc sử dụng chúng.Theo ông, NLGT gồm thành tố: (1) NLNNXH hay lực cảnh (2) NLNP hay NLNN; Quan điểm Widdowson: Ông cho rằng NLGT người nói bao gồm hiểu biết hệ thống quy tắc ngữ pháp để tạo câu đúng, lẫn hiểu biết quy tắc mà tạo cho người nói có khả sử dụng chúng cách phù hợp để thực hành vi tu từ tình xã hội định Để làm rõ khái niệm NLGT, Widdowson (1983) phân biệt lực/ khả Về phương diện này, ơng định nghĩa lực, có nghĩa NLGT, kiến thức quy tắc ngôn ngữ học ngôn ngữ xã hội học Khả năng, thường khả theo thủ tục hay khả giao tiếp, hiểu khả sử dụng kiến thức phương tiện tạo ý nghĩa ngôn ngữ; Quan điểm Canale Swain: Canale Swain (1980, 1981) cho rằng NLNP có liên quan đến việc làm chủ mã ngôn ngữ bao gồm kiến thức vốn từ vựng kiến thức hình thái học, cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ âm quy tắc tả Năng lực cho phép người nói sử dụng kiến thức kĩ cần thiết cho hiểu biết thể nghĩa phát ngôn Canale Swain định nghĩa : ‘‘NLGT tổng hợp hệ thống kiến thức kĩ cần thiết cho giao tiếp’’ Ban đầu, Canale Swain (1980) đưa mơ hình NLGT gồm ba 10 thành phần chính: NLNP, NLNNXH, NLCL Trong phiên sau mơ hình trên, tác giả chuyển số yếu tố từ NLNNXH sang thành NLDN đưa mơ hình NLGT gồm thành tố: NLNP, NLNNXH, NLCL, NLD; Quan điểm Savignon: Savignon (1972, 1983) đặc biệt chú ý đến phương diện khả (ability) khái niệm NLGT Tác giả mô tả NLGT “khả hoạt động mơi trường giao tiếp thực sự, có nghĩa trao đổi động mà NLNN phải thích ứng với tồn liệu ngơn ngữ cận ngôn ngữ nhiều người tham gia giao tiếp” (Savignon, 1972: 8) Tác giả đặt NLGT tương đương với “sự thành thạo ngôn ngữ” Savignon không đưa khái niệm cụ thể hay mơ hình NLGT, tác giả chủ ́u thiên mơ tả tính chất NLGT ; Quan điểm Bachman Palmer: Bachman (1990) đề xuất thuật ngữ “khả ngôn ngữ giao tiếp” (KNNNGT) thay cho NLGT KNNNGT kết hợp hai khái niệm “NLGT” “thành thạo ngôn ngữ” mà Savignon (1972, 1983) đưa Bachman (1990) định nghĩa KNNNGT khái niệm bao gồm: kiến thức lực khả sử dụng kiến thức ngôn ngữ giao tiếp phù hợp ngữ cảnh Ông đưa mơ hình KNNNGT gồm thành tố chính: NLNN, NLCL chế tâm - sinh lí Bachman Palmer (1996) sử dụng thuật ngữ khả ngơn ngữ (KNNN) Mơ hình KNNN gồm hai thành tố: kiến thức ngơn ngữ NLCL Mơ hình khơng khác với mơ hình cũ Bachman (1990) Song thuật ngữ “năng lực” thay thế bằng “kiến thức”; Quan điểm CEFR: Đây mô hình dành cho đánh học tập giảng dạy ngơn ngữ Theo đó, NLGT hình thành dạng “kiến thức”, có ba thành tố bản: NLNN, NLNNXH, NLDH NLNN đề cập đến kiến thức khả sử dụng tài nguyên ngôn ngữ để hình thành thơng điệp đúng cấu trúc NLNN bao gồm yếu tố giao tiếp, NLNNXH kiến thức kĩ cần có để sử dụng ngôn ngữ phù hợp bối cảnh xã hội NLDH thành tố liên quan đến kiến thức người học ngun lí mà thơng điệp thể qua yếu tố: NLDN, Năng lực hành chức Năng lực thiết kế Sự khác khung lí thút mơ hình lực tiếng mà nhà nghiên cứu đưa không mang tính đối kháng mà bổ sung cho Khái niệm NLNN NLGT phát triển, làm rõ để thích nghi với bối cảnh sử dụng ngơn ngữ Chính có nhiều thuật ngữ khác tồn với thuật ngữ NLGT như: thành thạo ngôn ngữ, khả ngôn ngữ giao tiếp v.v Song cách định nghĩa nhắm tới tri thức khả năng/kĩ giao tiếp 11 Luận án tiếp cận quan điểm nhà nghiên cứu, việc mô tả NLTP học sinh sẽ theo hướng mô tả NLGT 1.2.1.2 Khái niệm “Biến ngôn ngữ” “Biến xã hội” Theo Nguyễn Văn Khang (2014), biến xã hội biến có giá trị biểu bằng nhân tố xã hội cần xem xét nghiên cứu ngôn ngữ Biến xã hội nhân tố xã hội tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, địa vị xã hội (chính trị, kinh tế), giáo dục v.v; biến ngơn ngữ biến có giá trị biểu bằng ngơn ngữ, thường coi đơn vị Mỗi biến ngôn ngữ gồm hay nhiều biến thể Các biến xã hội coi biến độc lập, biến ngôn ngữ biến phụ thuộc Biến số độc lập biến số giải thích cho biến số phụ thuộc Hay nói cách khác, biến xã hội sẽ tác động vào biến ngơn ngữ làm cho dẫn đến biến động ngôn ngữ mà biểu xuất biến thể Luận án nghiên cứu nhân tố xã hội ảnh hưởng đến NLTP học sinh THPT, biến ngôn ngữ xác định NLTP học sinh biến xã hội yếu tố xã hội xác định như: cá nhân, gia đình, văn hóa-xã hội 1.2.2 Khái niệm Khung mô tả lực ngôn ngữ Ở nước ta, để đánh giá lực ngoại ngữ nói chung tiếng Pháp nói riêng, Bộ GD&ĐT sử dụng Khung tham chiếu châu Âu Khung lực ngoại ngữ Việt Nam 1.2.2.1 Khung tham chiếu Châu âu Khung tham chiếu châu Âu (Khung tham chiếu trình độ ngơn ngữ chung châu Âu: Học, Dạy Đánh giá) (CEFR) Một mục tiêu CEFR chuẩn hoá mức độ thành thạo ngôn ngữ thứ hai người học CEFR tập hợp thang đo đánh giá toàn diện chi tiết tất thang đo mức độ thành thạo ngoại ngữ từ trước đến CEFR có khung tham chiếu với mơ hình bậc gồm cấp độ: A (sử dụng (A1, A2); B (sử dụng độc lập (B1, B2); C (sử dụng thành thạo) (C1, C2) 1.2.2.2 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam Khung lực ngoại ngữ Việt Nam (KNLNNVN) ban hành năm 2014 theo Thơng tư số 01/2014/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT Theo đó, KNLNNVN xây dựng sở tham chiếu, ứng dụng CEFR kết hợp với tình hình điều kiện thực tế dạy, học sử dụng ngoại ngữ Việt Nam KNLNNVN chia làm cấp (Sơ cấp, Trung cấp, Cao cấp) bậc (từ bậc đến bậc 6) bậc tương ứng với bậc từ A1 đến C2 Khung tham chiếu châu Âu Tiểu kết chương Sau tìm hiểu cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực ngoại ngữ người học, luận án xác định nhân tố 12 xã hội phù hợp với hướng nghiên cứu NNHXH sau: đặc điểm cá nhân (tuổi, giới, động cơ, thái độ, trải nghiệm thân thời gian bắt đầu học ngoại ngữ); đặc điểm gia đình (gia đình có người biết tiếng Pháp, giao tiếp gia đình, thái độ định hướng gia đình); đặc điểm văn hố-xã hội (giao tiếp với người nước ngoài, ứng dụng CNTT, điều kiện xã hội, hội cơng việc) Ngồi ra, chương 1, việc phân tích số lí thuyết NNHXH liên quan cách tiếp cận đề tài luận án như: NLNN, NLGT; biến ngôn ngữ biến xã hội vừa làm sáng tỏ thêm lí thuyết NNHXH vừa làm rõ vấn đề lí thuyết liên quan đến luận án CHƯƠNG 2: MÔ TẢ NĂNG LỰC TIẾNG PHÁP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 MÔ TẢ MẪU 2.1.1 Đặc trưng cá nhân Mẫu chọn 333 bạn học sinh THPT khối tiếng Pháp hệ chuyên hệ song ngữ hai trường THPT Chuyên Amsterdam Chu Văn An Mẫu đảm bảo tính đồng tương đồng cấp học điều kiện thời gian học tập Nam (128 chiếm 38,4 %) Nữ (205 chiếm 61,6 %.) Số liệu thống kê cho thấy phần lớn học sinh học tiếng Pháp từ cấp tiểu học, chiếm 82,3% Số lượng học sinh biết tiếng Pháp trước vào lớp chiếm 15,6% 2/3 số học sinh khảo sát cho rằng lựa chọn tiếng Pháp định hướng gia đình với 63,7%; u thích (26,4%); Cơ hội cơng việc (30,3%), Mơn học bắt buộc (11,4%); Lí khác (thích ca nhạc, phim ảnh, dễ học…)(18,3%) 2.1.2 Đặc trưng gia đình Theo số liệu thống kê, có gần 60% học sinh gia đình có người biết tiếng Pháp Cụ thể: ông bà (19,2%); bố mẹ (24,8%); anh chị em (30,8%) người khác (25,3%) Điều cho thấy có liên quan định việc lựa chọn ngơn ngữ với hồn cảnh gia đình Phần lớn học sinh hỏi cho rằng chọn tiếng Pháp gia đình định hướng, chủ yếu từ bố mẹ với 85,3% Kết khảo sát cho thấy, lí lớn nhất, chiếm 50,5% để gia đình chọn tiếng Pháp cho tiếng Pháp có “tỉ lệ cạnh tranh thấp” so với ngoại ngữ khác, tiếp theo để sang Pháp du học Các lí khác như: u thích, gia đình có người biết tiếng Pháp v.v có tỉ lệ khơng đáng kể 2.2 NĂNG LỰC TIẾNG PHÁP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CÁC KĨ NĂNG 2.2.1 Kĩ nghe (nghe hiểu) Hoạt động nghe hiểu qua đánh giá học sinh hạn chế Tỉ lệ học sinh chọn nghe hiểu mức bình thường cao (48%); thứ hai mức thường xuyên (26,2%), thấp mức không thường xuyên 13 (6,9%) 4/5 học sinh cho rằng khó khăn lớn tốc độ nói người xứ, thứ hai vấn đề từ vựng Về kết học, 50% học sinh đạt điểm khá, mức độ trung bình đứng thứ 33%, mức độ giỏi 8,4% Hai mức độ xuất sắc yếu không đáng kể, 3,3% 4,8% Số liệu thống kê cho thấy khơng có ảnh hưởng yếu tố tuổi lực nghe Song tỉ lệ học sinh nam mức độ giỏi xuất sắc nhiều hẳn tỉ lệ học sinh nữ Đại đa số học sinh nhận thấy hoạt động nghe hiểu quan trọng quan trọng 2.2.2 Kĩ nói (diễn đạt nói) Kết học sinh đánh giá mức độ giao tiếp sau: 39% mức bình thường; 26,4% khơng thường xuyên 16,8% không thường xuyên Phần lớn học sinh cho rằng giao tiếp tiếng Pháp thực hoạt động ngoại khóa nhiều nhất, tiếp đến câu lạc cuối chơi Điều giải thích rõ từ kết điều tra định tính Các em chủ yếu giao tiếp với giáo viên Việt Nam khơng có tiết học chuyên gia trường Như có 136/198 bạn mà gia đình có người biết tiếng Pháp có hoạt động giao tiếp ngơn ngữ mơi trường gia đình, chủ yếu với anh chị em (58,1%); với bố mẹ trung bình (32,4%); với ơng bà không đáng kể (15%) Kết điều tra định tính góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề Số liệu thống kê cho thấy gần có đến 90% bạn học sinh tham gia giao tiếp tiếng Pháp xã hội Địa điểm hay giao tiếp trung tâm văn hố Pháp, sau nơi tổ chức kiện tiếng Pháp, địa điểm du lịch nơi có nhiều khách nước ngồi hay Đại sứ quán Pháp, quan Pháp Đại đa số bạn trả lời giao tiếp với người biết tiếng Pháp (74,8%) người làm quan Pháp (16,7%) Tỉ lệ học sinh chủ động giao tiếp với khách du lịch cao, chiếm 50% Học sinh khảo sát cho rằng số điểm chiếm đa số điểm khá, xếp thứ hai điểm trung bình Khơng có khác biệt nhiều lứa tuổi nhiên có chênh lệch giới điểm đạt được.Tỉ lệ học sinh nam có điểm xuất sắc giỏi nhiều tỉ lệ học sinh nữ 2.2.3 Kĩ đọc (đọc hiểu) Về mức độ hiểu kĩ đọc hiểu, phần lớn em học sinh nhận mức độ hiểu phần nhiều với 53,5% Tiếp theo là: hiểu phần (29,1%); hiểu gần hết 16,2% mức độ hiểu gần không đáng kể (1,2%) Qua bảng thống kê cho thấy, khơng có đặc biệt tuổi mức độ hiểu Song có chênh lệch giới mức độ cao hiểu gần hết Tỉ lệ học sinh nam cao học sinh nữ Gần 50% học sinh cho rằng đọc sách báo truyện tiếng Pháp mức độ thỉnh thoảng; 24,4% 16,2% mức độ vừa Tỉ lệ khơng đọc (9%) tỉ lệ đọc 14 nhiều gần khơng đáng kể (1,5%) Phần lớn em cho rằng khó khăn hoạt động đọc hiểu từ mới, sau đến từ ngữ (thành ngữ, quán ngữ…) Tỉ lệ học sinh nữ có khó khăn từ từ ngữ cao tỉ lệ học sinh nam Tuy nhiên, khó khăn văn hóa tỉ lệ học sinh nam lại cao học sinh nữ Số liệu thống kê theo tuổi giới cho thấy tỉ lệ học sinh chọn mức điểm cao nhất, 60%, điểm giỏi chiếm khoảng 20% Tỉ lệ điểm trung bình thấp điểm xuất sắc Số liệu theo tuổi rằng lên lớp cao tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình Tuy nhiên tỉ lệ đạt điểm xuất sắc học sinh lớp 12 lại cao Số liệu theo giới cho thấy, tỉ lệ học sinh nam học sinh nữ chọn mức độ điểm trung bình có chênh lệch khơng đáng kể Điều đáng chú ý tỉ lệ học sinh nam đạt điểm mức độ xuất sắc (5,5%) cao hẳn so với tỉ lệ học sinh nữ (2,4%) 2.2.4 Kĩ viết Hơn nửa học sinh (53,8%) cho rằng kĩ viết tiếng Pháp mức bình thường, mức thường xuyên không thường xuyên gần bằng khoảng 18%; không thường xuyên chiếm tỉ lệ thấp (6,9%) thường xuyên không đáng kể (3%) Số liệu thống kê cho thấy lên lớp lớn học sinh có xu hướng viết Số liệu thống kê cho thấy tỉ lệ học sinh nữ thường xuyên viết cao học sinh nam Phần lớn học sinh cho rằng khó khăn khả diễn đạt cao nhất, 60%, theo sau từ vựng, ngữ pháp, ý tưởng giới hạn độ dài Theo đó, khó khăn theo độ tuổi không theo chiều hướng tăng dần hay giảm dần Số liệu điều tra theo giới rằng, tỉ lệ học sinh nữ có xu hướng gặp khó khăn nhiều học sinh nam nội dung Về điểm thường đạt được, tỉ lệ học sinh theo tuổi hay theo giới tính lựa chọn phương án nhiều Tỉ lệ học sinh đạt điểm xuất sắc yếu Kết thống kê theo giới cho thấy, ba mức độ: xuất sắc, giỏi, tỉ lệ học sinh nam cao học sinh nữ 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG Kết khảo sát cho thấy, điểm số mức bình thường với bốn kĩ đạt tỉ lệ cao nhất, từ 55% đến 60% Tỉ lệ em cho rằng thường đạt điểm cao nhất, từ 50 đến 65% Kết cho thấy em học sinh đạt điểm (7-8) nhận mức độ bình thường Học sinh xuất sắc giỏi tương đương với mức độ thành thạo tương đối tốt chiếm tỉ lệ không cao Số liệu thống kê phù hợp với thông tin vấn giáo viên Số liệu thống kê theo tuổi cho thấy tương quan lứa tuổi với NLTP học sinh Có chênh lệch giới mức điểm cao Tỉ lệ học sinh nam mức thành thạo tương đối tốt cao tỉ lệ học sinh nữ, đặc biệt mức độ thành 15 thạo bốn kĩ Ở mức độ xuất sắc giỏi tương tự Kết nghiên cứu luận án rằng điều kiện gần giống nhau, học sinh nam có NLTP tốt học sinh nữ bốn kĩ Đây xem điểm luận án Số liệu phân tích cho thấy có 50% học sinh đạt từ loại trở lên bốn kĩ năng, song có cân đối bốn kĩ Kĩ đọc hiểu tốt nghe hiểu Kĩ nói viết mức độ trung bình khơng có chênh lệch rõ nét Kết thống kê cho thấy, tổng số 333 học sinh, có 127 bạn có bằng B1 trở lên, chiếm 38,1% Điều giải thích em học sinh lớp 10 11 chưa thi nhiều Học sinh lớp 12 chuẩn bị kết thúc chương trình THPT sẽ đăng kí vào trường đại học ngồi nước nên bắt buộc thi nhiều Cụ thể sau: lớp 10 (29,8%); lớp 11 (36,4%); lớp 12 (54,1%) Như theo số liệu thống kê, có 54,1% học sinh lớp 12, hay nói cách khác kết thúc cấp học THPT, đạt chứng từ B1 trở lên, đáp ứng tiêu chuẩn đầu mà Bộ GD&ĐT yêu cầu Từ kết định lượng định tính thấy rằng học sinh hệ chuyên song ngữ tiếng Pháp đạt mục tiêu Bộ GD&ĐT NLTP trình độ bậc KNLNNVN trình độ B1 theo CEFR Tiểu kết chương Kết nghiên cứu đúng với giả thuyết luận án đưa là: Năng lực thực tế học sinh THPT lớp song ngữ chuyên Pháp Hà Nội đáp ứng yêu cầu Bộ GD&ĐT Kết mang nhiều ý nghĩa cho nhà hoạch định sách nhà làm sư phạm rằng học sinh mơi trường có điều kiện xã hội thuận lợi, tốt thế kết học tiếng Pháp sẽ đáp ứng yêu cầu Bộ GD&ĐT theo chuẩn quốc tế Như vậy, để phát triển NLTP cho em học sinh nhiều vùng, miền, hệ đào tạo khác nhau, nhà làm sách giáo dục phải đặc biệt quan tâm chú ý đến nhân tố môi trường xã hội Đây vấn đề quan trọng quyết định lực ngoại ngữ người học Bên cạnh đó, NLTP học sinh THPT mô tả theo kĩ bản, đặt mối liên hệ với tuổi tác giới tính sẽ giúp cho nhà làm sư phạm có thơng tin bổ ích Điều giúp họ điều chỉnh phương pháp giảng dạy có cách tiếp cận phù hợp với đối tượng học sinh để đạt kết tốt nhất.Việc đánh giá tổng quát lực bốn kĩ để rằng thực trạng em học sinh điều tra kĩ đọc hiểu tốt kĩ nghe hiểu Từ giáo viên sẽ có định hướng cụ thể để giúp em phát huy kết tốt khắc phục kĩ hạn chế Kết khảo sát rằng học sinh nam có NLTP tốt học sinh nữ Điều có ý nghĩa 16 giúp kiểm nghiệm số giả thuyết ngành NNHXH mối quan hệ biến xã hội (giới) với biến ngôn ngữ (NLTP) Đây xem điểm nghiên cứu đề tài đưa hướng nghiên cứu cho nhà ngôn ngữ học xã hội CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC TIẾNG PHÁP CỦA HỌC SINH THPT Câu hỏi nghiên cứu chương là: Các nhân tố xã hội ảnh hưởng đến NLTP học sinh THPT lớp song ngữ chuyên Pháp Hà Nội ? Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu này, chúng đưa giả thuyết rằng: Các nhân tố xã hội: cá nhân, gia đình, văn hóa-xã hội có ảnh hưởng đến NLTP học sinh THPT Biến xã hội nhân tố xã hội: cá nhân (tuổi, giới, động cơ, thái độ, trải nghiệm thân thời gian bắt đầu học ngoại ngữ học sinh; ); gia đình (gia đình có người biết tiếng Pháp, giao tiếp gia đình, thái độ định hướng gia đình với việc học tiếng Pháp học sinh ); văn hóa-xã hội (giao tiếp với người nước ngồi, ứng dụng CNTT, điều kiện xã hội, hội công việc) Biến ngôn ngữ nghiên cứu xác định NLTP NLTP học sinh xem xét dựa vào kết đạt em bốn kĩ năng: nghe-nói-đọc-viết trình bày Những học sinh đạt kết từ loại trở lên (khá, giỏi, xuất sắc) coi có NLTP tốt Kết thống kê cho thấy có 163/333 học sinh đạt mức trở lên bốn kĩ năng: nghe-nói-đọc-viết (chiếm tỉ lệ 48,9%) 3.1 ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Số liệu phân tích chương lần tỉ lệ học sinh nam đạt điểm trở lên bốn kĩ cao tỉ lệ học sinh nữ khơng có mối quan hệ tuổi học sinh với NLTP Cùng với kết nghiên cứu chương 2, chúng cho rằng yếu tố giới tuổi sẽ không cần thiết phải đề cập tiếp kết sáng tỏ Như vậy, phần này, yếu tố đặc điểm cá nhân xem xét từ biến số sau: thời gian bắt đầu học ngoại ngữ, động cơ, thái độ trải nghiệm thân 3.1.1 Sự ảnh hưởng yếu tố thời điểm bắt đầu học ngoại ngữ đến lực tiếng Pháp học sinh THPT Như trình bày, tuổi yếu tố xem có ảnh hưởng đến kết học ngoại ngữ Ngồi cơng trình nghiên cứu tuổi theo hướng giáo học pháp, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc trưng lứa tuổi vai trò việc học ngoại ngữ sớm làm rõ nét cho vấn đề Penfield Roberts (1959) rằng trẻ tuổi có khả học nhiều ngơn ngữ thu nhận hồn tồn chức ngơn ngữ chúng; Nguyễn Đức Dân (2011) cho rằng trẻ Việt Nam nên học ngoại ngữ từ sớm; Nguyễn Anh Tú (2013) đồng tình với 17 quan điểm Wilder Penfield (1959) cho rằng: “Não non nớt linh hoạt trẻ nhỏ giúp em học ngôn ngữ nhiều môn học khác theo cách dễ dàng mà người lớn khơng thể có” Ở nước ta, chương trình tiếng Pháp tăng cường song ngữ Pháp -Việt lớp Tuy nhiên học sinh khảo sát có thời gian bắt đầu học tiếng Pháp không giống Số liệu cho thấy học sinh học tiếng Pháp sớm kết học ngoại ngữ đạt trình độ trở lên bốn kĩ chiếm tỉ lệ cao (trướcTiểu học 59,6%; Tiểu học 47,1%; Trung học sở 42,9%) Như yếu tố thời điểm bắt đầu học tiếng Pháp có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tiếng em Kết đóng góp thêm luận điểm khoa học ủng hộ quan điểm nhà nghiên cứu cho rằng trẻ em học ngoại ngữ sớm tốt 3.1.2 Sự ảnh hưởng yếu tố động cơ, thái độ học sinh đến lực tiếng Pháp học sinh THPT Nhiều tác giả cho rằng yếu tố động cơ, thái độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết học tập người học Kết khảo sát cho thấy, nhóm học sinh học tiếng Pháp lí u thích đạt kết mức trở lên chiếm tỉ lệ cao gần 1,4 lần so với nhóm khơng u thích (61,4% so với 44,5%) Liên quan đến động thái độ học tập, nhà nghiên cứu đề cập đến thái độ tự học chiến lược tự học Số liệu ban đầu cho thấy có đến 92,8% học sinh có ý thức tự học Tuy nhiên, số thời gian tự học em khác nhau: 30 phút, từ 30 phút đến 1h, từ 1h đến h, 2h ngày Để xem xét thái độ tự học nhà có ảnh hưởng thế đến kết học tiếng Pháp, biến số thời gian tự học học sinh xem xét mức độ: h/dưới 30 phút đến 1h/ từ 1h trở lên Số liệu thống kê cho thấy học sinh có thời gian tự học nhiều đạt trở lên chiếm tỉ lệ cao (trên 1h 63,6%; từ 30 phút đến 1h 49%; 0h 41,7%) Một số giáo viên hỏi cho rằng NLTP bị ảnh hưởng động học tiếng em Kết phân tích định lượng định tính rằng yếu tố động (yêu thích) chiến lược tự học (số học tiếng ngày) có tác động đến NLTP học sinh 3.1.3 Sự tác động yếu tố trải nghiệm cá nhân đến lực tiếng Pháp học sinh THPT Yếu tố trải nghiệm cá nhân việc em đến Pháp hay nước cộng đồng Pháp ngữ Theo số liệu thống kê có 57,5% em có trải nghiệm Biến số thiết lập nhóm học sinh đến Pháp nước nói tiếng Pháp Các phân tích tương quan biến số với lực tốt tiếng Pháp tiến hành để xem trải nghiệm có tác động đến kết học tiếng em hay 18 không? Kết thống kê cho thấy, học sinh có trải nghiệm có kết học tiếng Pháp mức độ trở lên chiếm tỉ lệ cao đáng kể so với nhóm học sinh cịn lại (61,6% so với 42,5% Như vậy, yếu tố trải nghiệm thân tiếp xúc với người xứ sống mơi trường địa có ý nghĩa quan trọng học ngoại ngữ Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm số giả thuyết nghiên cứu ngành NNHXH đặc điểm cá nhân 3.2 ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH 3.2.1 Sự tác động yếu tố gia đình có người biết tiếng Pháp ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp học sinh THPT Theo số liệu thống kê, có gần 60% học sinh gia đình có người biết tiếng Pháp Kết nghiên cứu rằng học sinh có lực trở lên chiếm tỉ lệ cao nhóm cịn lại (55,6% so với 39,3%) Những học sinh mà gia đình có sử dụng tiếng Pháp để giao tiếp có lực trở lên chiếm tỉ lệ nhiều đáng kể, 11,7 điểm phần trăm (55,9% so với 44,2%) số học sinh nhóm cịn lại Các em có xu hướng giao tiếp nhiều với anh chị em ruột, thường xuyên học sau sinh hoạt hàng ngày Kết nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ học sinh giao tiếp tiếng Pháp nhà hai hồn cảnh có lực trở lên nhiều hẳn so với nhóm học sinh khơng có hai hoạt động (khi học 58,1% so với 53,2% giao tiếp sinh hoạt hàng ngày 61,5% so với 53,6%) Kết nghiên cứu sẽ mở hướng nghiên cứu cho nhà khoa học, đặc biệt nhà NNHXH 3.2.2 Sự tác động nhân tố định hướng gia đình lực tiếng Pháp học sinh THPT Nhân tố định hướng gia đình mà đề tài xác định là: yêu thích tiếng Pháp để sang Pháp du học Kết nghiên cứu cho thấy, học sinh gia đình định hướng học tiếng Pháp u thích ngơn ngữ có lực trở lên chiếm tỉ lệ nhiều nhóm lại (57,6% so với 48%) Những học sinh gia đình định hướng học tiếng Pháp để sang Pháp du học có lực trở lên chiếm tỉ lệ nhiều đáng kể nhóm cịn lại (64,4% so với 41,9% (chênh lệch 1,5 lần)) Như kết nghiên cứu rằng định hướng gia đình có ảnh hưởng rõ rệt đến lực tiếng Pháp học sinh khối chuyên song ngữ tiếng Pháp cấp THPT 3.3 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA-XÃ HỘI 3.3.1 Sự tác động yếu tố công nghệ thông tin lực tiếng Pháp học sinh THPT Một số nghiên cứu nước điểm tích cực phát triển CNTT việc học ngoại ngữ, tác giả 19 Benson (2011), Hafner (2014), Lai & Gu (2011); Nguyễn Lân Trung (2005); Lê Thị Thu Mai Phạm Thị Tuyết Hương (2014), Nguyễn Văn Long (2009) Trong nghiên cứu này, CNTT xem xét số báo như: xem phim, ca nhạc, nghe đài, kênh giải trí, nghe tin tức v.v Theo đó, biến số việc sử dụng CNTT học sinh thiết lập gồm em có sử dụng từ đến loại hình học sinh chưa sử dụng ứng dụng vừa nêu Các phân tích tương quan biến số với lực tốt tiếng Pháp bốn kĩ để xem xét vai trò CNTT kết học tập tiếng Pháp học sinh Kết phân tích cho thấy, học sinh có sử dụng CNTT như: xem phim, nghe nhạc, nghe đài, kênh giải trí hay xem tin tức kết học tiếng Pháp mức độ trở lên chiếm tỉ lệ cao nhóm cịn lại (49,5% so với 42,9%) Các em học sinh vấn trực tiếp có nhận định Kết nghiên cứu đúng với thực tế mà đúng với luận điểm nghiên cứu nhiều tác giả rằng CNTT có ảnh hưởng lớn đến việc học ngoại ngữ học sinh 3.3.2 Sự tác động yếu tố điều kiện xã hội lực tiếng Pháp học sinh THPT Ở phần này, luận án tập trung tìm hiểu mối quan hệ biến số xã hội sẵn có tài liệu tiếng Pháp thông qua mức độ đọc sách tiếng Pháp mối tương quan với biến số phụ thuộc lực học tiếng Pháp em Ở nước ta nay, kho tàng sách báo tiếng Pháp từ thời xưa cịn lưu lại đáng kể Đó điều kiện thuận lợi cho người học tiếng Pháp Kết phân tích cho thấy, nhóm học sinh đọc sách thường xuyên kết qủa học tiếng Pháp đạt trở lên bốn kĩ chiếm tỉ lệ nhiều nhóm khơng đọc đọc (64,4% so với 45,6%) Kết phân tích định tính Như vậy, kết điều tra cho thấy nhân tố điều kiện xã hội (sự sẵn có tài liệu tiếng Pháp) có ảnh hưởng đến việc học tiếng học sinh THPT 3.3.3 Sự tác động yếu tố hội việc làm lực tiếng Pháp học sinh THPT Trong năm gần đây, Việt Nam Pháp mở nhiều mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp đặc biệt lĩnh vực kinh tế giáo dục Cơ hội tìm kiếm việc làm bạn trẻ tiếng Pháp nước ta xem có nhiều thuận lợi Kết nghiên cứu cho thấy, học sinh lựa chọn học tiếng Pháp cho hội việc làm kết học tiếng Pháp mức độ trở lên bốn kĩ chiếm tỉ lệ nhiều nhóm cịn lại (62,4% so với 43,1%) Như yếu tố hội việc làm có tác động đến lực tiếng Pháp học sinh THPT 20 3.3.4 Sự tác động yếu tố giao tiếp xã hội với người nước lực tiếng Pháp học sinh THPT Như trình bày, nhóm học sinh chủ động giao tiếp xã hội em thường xuyên sử dụng tiếng Pháp địa điểm như: điểm thăm quan du lịch, trung tâm văn hoá Pháp, nơi tổ chức kiện tiếng Pháp, Đại sứ quán hay quan Pháp Việt Nam Ở địa điểm trên, nhóm học sinh có hội nói chuyện với khách du lịch, bạn bè trường khác nói tiếng Pháp, người làm quan Pháp Việt Nam hay đơn giản người biết tiếng Pháp Để tìm hiểu mối quan hệ việc sử dụng tiếng Pháp để giao tiếp xã hội với NLTP, xây dựng biến “tần suất sử dụng tiếng Pháp xã hội” học sinh.Trong đó, nhóm thứ xây dựng từ em chọn phương án thường xuyên, thường xuyên bình thường gọi nhóm có giao tiếp nhiều hơn; nhóm thứ hai em chọn khơng giao tiếp Kết phân tích cho thấy, học sinh có sử dụng giao tiếp tiếng Pháp ngồi xã hội thường xun có NLTP mức độ trở lên cao hẳn nhóm em khơng có giao tiếp ngồi xã hội (64,7% so với 42%) Những học sinh có sử dụng tiếng Pháp địa điểm nói kết học tập tiếng Pháp mức độ trở lên chiếm tỉ lệ cao gấp đơi so với nhóm khơng có hoạt động (52,4%, so với 25,6%) Kết định lượng định tính cho thấy nhân tố văn hố-xã hội có ảnh hưởng đến lực học tiếng Pháp học sinh THPT Các yếu tố phát triển ứng dụng CNTT hay giao tiếp với người nước (bản xứ) số nhà khoa học cho rằng có ảnh hưởng đến lực học tiếng Song yếu tố điều kiện xã hội (sự sẵn có tài liệu) hội cơng việc gần chưa thấy có cơng trình nghiên cứu Đây xem điểm luận án Phát đưa hướng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực ngoại ngữ người học cho nhà khoa học nói chung nhà NNHXH nói riêng Tiểu kết chương Nghiên cứu vai trò nhân tố xã hội như: đặc điểm cá nhân, đặc điểm gia đình đặc điểm văn hố-xã hội việc học tiếng Qua cho thấy nhà giáo dục hoạch định sách cần đặc biệt trọng đến yếu tố Có vậy, kết học tiếng Pháp học sinh nước ta sẽ cải thiện nhiều hoàn toàn đáp ứng yêu cầu Bộ GD&ĐT tiêu chuẩn quốc tế Từ vị thế tiếng Pháp sẽ khôi phục lại lĩnh vực giáo dục hoạt động kinh tế, văn hố xã hội nước ta Ngồi Đảng Nhà nước cần phải đưa sách phù hợp đối 21 với giáo dục ngoại ngữ nói chung tiếng Pháp nói riêng để mang lại động tích cực cho người học Chúng tơi đưa số kiến nghị cụ thể sau: (1) Cần áp dụng phương pháp giảng dạy học tập ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp, lấy người học làm trung tâm; (2) Yếu tố giao tiếp với người nước ngồi có ảnh hưởng tích cực đến lực học tiếng Pháp học sinh Các trường THPT phải đẩy mạnh liên kết hợp tác với trung tâm tiếng Pháp Việt Nam, trường bên Pháp cộng đồng Pháp ngữ để thực chương trình trao đổi phương diện Nhà trường giáo viên phải tổ chức thường xuyên hoạt động ngoại khoá, câu lạc bộ, nhằm nâng cao kĩ giao tiếp, tạo hội cho học sinh giao lưu, gặp gỡ với người nước khối cộng đồng Pháp ngữ; (3) Để việc giảng dạy đạt hiệu tốt nhất, giáo viên cần nâng cao trình độ tin học có khả ứng dụng CNTT rộng rãi vào việc giảng dạy tiếng Pháp trình dạy kiểm tra đánh giá Bên cạnh cần xây dựng chương trình học tiếng Pháp trực tuyến Kết nghiên cứu chương đóng góp cho ngành NNHXH nghiên cứu giúp kiểm nghiệm số giả thuyết mối quan hệ số biến xã hội với biến ngôn ngữ Những phát luận án sẽ tiền đề để mở hướng tiếp cận cho ngành ngôn ngữ học xã hội Kết luận án sẽ sở để nhà khoa học tham khảo kiểm nghiệm KẾT LUẬN Luận án cung cấp tranh tổng thể thực trạng NLTP học sinh THPT chương trình tiếng Pháp tăng cường, hệ 12 năm nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực tiếng em Những kết nghiên cứu đóng góp cho ngành NNHXH giáo học pháp giá trị định Luận án tổng kết lí thuyết NNHXH liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu nhân tố xã hội ảnh hưởng đến NLTP học sinh THPT Từ khẳng định vai trị ngành NNHXH việc giảng dạy ngơn ngữ nói chung ngoại ngữ nói riêng Ngồi kết nghiên cứu giúp kiểm nghiệm thêm số giả thuyết mối quan hệ số biến xã hội (giới tính, tuổi, điều kiện cá nhân, gia đình, văn hóa-xã hội v.v.) với biến ngơn ngữ (năng lực ngoại ngữ) Từ đưa hướng nghiên cứu cho nhà NNHXH Luận án đưa tranh tổng thể thực trạng NLTP học sinh THPT khối chuyên song ngữ trường có điều kiện tốt Hà Nội Kết phân tích cho thấy, mơi trường tốt vậy, NLTP em đáp ứng yêu cầu đầu Bộ GD&ĐT Việt Nam mà cịn đạt tiêu ch̉n quốc tế Điều sẽ 22 giúp cho nhà sư phạm hoạch định sách có thêm sở để có chiến lược giảng dạy sách phù hợp với thực tế Điều góp phần quan trọng việc thúc đẩy trình dạy học tiếng Pháp nói riêng ngoại ngữ nói chung Việt Nam đạt kết tốt Kết nghiên cứu đưa thêm sở để khẳng định rằng hoạt động giảng dạy học tập ngoại ngữ mơi trường tốt ́u tố quan trọng Với phạm vi nghiên cứu vậy, luận án chưa đưa tranh tổng thể cho tất đối tượng học tiếng Pháp tuổi tác, môi trường học v.v Song qua nghiên cứu cho thấy, để nâng cao NLTP cho học sinh, đặc biệt môi trường học tập Việt Nam, người ta cần chú ý đến nhiều yếu tố, xem xét đến yếu tố xã hội việc làm cần thiết Bên cạnh việc xác định ́u tố tích cực cần tìm hiểu yếu tố tiêu cực để có điều chỉnh cho phù hợp với việc học ngoại ngữ học sinh Luận án xem cơng trình nghiên cứu có giá trị Đây cơng trình cho thấy tranh thực trạng tiếng Pháp học sinh THPT lớp chuyên song ngữ nước ta Từ kết nghiên cứu sẽ mở nhiều hướng nghiên cứu cho tác giả luận án nhà nghiên cứu khác Kết nghiên cứu có rằng NLTP em học sinh THPT chịu ảnh hưởng nhân tố xã hội mức độ khác nhau.Trước tiên, đặc điểm cá nhân, nhân tố xem có ảnh hưởng đến NLTP học sinh THPT là: giới tính, tuổi bắt đầu học; thái độ, động trải nghiệm thân Số liệu thống kê giới cho thấy khơng có khác biệt trình độ khá, song mức giỏi đặc biệt xuất sắc tỉ lệ học sinh nam trội hẳn tỉ lệ học sinh nữ Đây xem nghiên cứu đưa luận điểm Luận án nhân tố khác đặc điểm cá nhân tuổi bắt đầu học tiếng Pháp, thái độ/động người học, trải nghiệm thân ảnh hưởng tích cực đến lực tiếng học sinh Các em học tiếng Pháp sớm chọn học tiếng Pháp u thích, có chiến lược tự học tốt, đến Pháp hay nước nói tiếng Pháp có kết học ngoại ngữ mức độ trở lên bốn kĩ với tỉ lệ cao đáng kể so với nhóm học sinh lại Những kết nghiên cứu trùng lặp với nghiên cứu trước Học sinh học ngoại ngữ sớm tốt, đặc biệt trước tuổi Thái độ, động có ảnh hưởng rõ nét đến việc học tập kết đạt em Đặc biệt kết nghiên cứu cịn góp phần khẳng định ảnh hưởng tích cực nhân tố trải nghiệm thân (có hội đến đất nước ngơn ngữ đích) lực tiếng em mà nghiên cứu trước chưa thật làm rõ.Thứ hai nhân tố gia đình Nghiên cứu số nhân tố gia đình có ảnh hưởng tích cực đến việc học tiếng Pháp 23 em như: gia đình có người biết tiếng Pháp, định hướng gia đình việc học tiếng Pháp (u thích /đi du học) v.v Đây xem điểm đề tài gần chưa có cơng trình nghiên cứu rõ nét nhân tố gia đình trên.Thứ ba nhân tố văn hoá-xã hội Kết nghiên cứu số nhân tố văn hoá-xã hội có ảnh hưởng đáng kể đến NLTP học sinh THPT là: phát triển ứng dụng CNTT, điều kiện xã hội, hội việc làm giao tiếp với người nước Các nhân tố giao tiếp với người nước ngồi ứng dụng CNTT có nhiều cơng trình nghiên cứu thực đưa kết thống với kết điều tra luận án Tuy nhiên nhân tố điều kiện xã hội sẵn có sách báo ngoại văn hội việc làm nghiên cứu Có thể nói nhân tố xã hội có mối quan hệ với đặc điểm xã hội kinh tế nước ta.Việt Nam quốc gia phát triển, điều kiện, sở vật chất, sách báo ngoại văn v.v hạn chế so với nước phát triển Với hạn chế học sinh có động học tập rõ rệt khai thác điều kiện sẵn có sách báo ngoại văn nước ta Kết nghiên cứu cho thấy rõ rằng điều có ảnh hưởng lớn đến việc học tiếng Pháp Việt Nam thị trường điểm đến nhiều cường quốc thế giới Việc làm có yếu tố nước vấn đề sơi động Việc trang bị cho ngoại ngữ cần thiết sẽ động lực lớn cho giới trẻ Việt Nam Những kết nghiên cứu vừa góp phần làm sáng tỏ thêm số giả thuyết ngành NNHXH vừa đưa hướng nghiên cứu cho nhà khoa học, đặc biệt nhà NNHXH Luận án khẳng định vai trị ngành NNHXH việc giảng dạy ngơn ngữ nói chung ngoại ngữ nói riêng mà cịn giúp cho nhà sư phạm hoạch định sách có thêm sở để điều chỉnh bổ sung chiến lược giảng dạy sách phù hợp với thực tế hoạt động giảng dạy ngoại ngữ nước ta Điều góp phần quan trọng việc thúc đẩy trình dạy học tiếng Pháp nói riêng ngoại ngữ nói chung Việt Nam đạt kết tốt Như vậy, tiếng Pháp sẽ có nhiều hội tìm lại vị thế Như trình bày, chúng thực luận án việc khảo sát hai trường THPT tiêu biểu địa bàn Hà Nội Các khảo sát môi trường học tập khác, hệ chương trình đào tạo khác, lứa tuổi khác tiếng Pháp chưa thực Bên cạnh đó, ảnh hưởng nhân tố xã hội tiêu cực đến việc học tiếng Pháp em như: lo lắng, điều kiện khó khăn gia đình, vị thế tiếng Pháp xã hội v.v chưa xem xét nghiên cứu Đó vấn đề để tiếp tục suy nghĩ giải quyết 24 ... người học, bối cảnh xã hội có cạnh tranh gay gắt ngoại ngữ Lựa chọn đề tài luận án "Năng lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông tác động số nhân tố xã hội: Nghiên cứu trường hợp trường chuyên. .. NLTP học sinh THPT lớp chuyên song ngữ Hà Nội 3/ Chỉ nhân tố xã hội ảnh hưởng đến NLTP học sinh THPT lớp chuyên song ngữ Hà Nội ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: ... cứu: nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp học sinh THPT khối lớp song ngữ chuyên Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 333 học sinh hai khối lớp song ngữ chuyên tiếng Pháp hai trường THPT chuyên

Ngày đăng: 19/08/2020, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w