1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề vùng đồng bằng sông cửu long

99 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Vĩnh Yên, tháng 2 năm 2018

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích của đề tài

  • PHẦN II. NỘI DUNG

  • Chương 1. LÍ THUYẾT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

    • 1.1. Vị trí địa lý và lãnh thổ

    • 1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

    • 1.3. Tài nguyên nhân văn

    • 1.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội

      • 1.4.1. Tình hình phát triển

    • 1.5. Bộ khung lãnh thổ của vùng

      • 1.5.1. Hệ thống đô thị.

    • Năm 2016, vùng có Cần Thơ (đô thị loại I – trực thuộc TW), 14 thành phố trực thuộc tỉnh, 13 thị xã, 120 thị trấn. Các Tp, thị xã của vùng là Tân An (Long An), Cao Lãnh, Sa Đéc (Đồng Tháp), Tp Long Xuyên, Châu Đốc (An Giang), Tp Mỹ Tho, Gò Công (Tiền Giang), Vĩnh Long (Vĩnh Long), Bến Tre (Bến Tre), Rạch Giá, Hà Tiên (Kiên Giang), Tp Cần Thơ, Vị Thanh (Hậu Giang), Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Tp Cà Mau... Hệ thống đô thị phân bố tương đối đều trong vùng, trung bình cứ 414 km2/1 điểm đô thị. Tuy nhiên, ở vùng ven S.Tiền và S.Hậu bình quân 150 - 200km2/đô thị, trong khi ở vùng xa như Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên mật độ đô thị lại rất thấp 1.000 km2/đô thị. So với ĐB sông Hồng, mật độ thấp hơn 1,5 lần.

    • Tỉ lệ dân thành thị (2016) là 25,2%. Cao nhất là: Cần Thơ (51,90%), An Giang (28,60%), Bạc Liêu (26,80%), Kiên Giang (26,00%), thấp nhất là Bến Tre (9,80%). Nhìn chung, vùng chưa có đô thị gọi là lớn, hầu hết là các đô thị nhỏ - quá nhỏ, chỉ có Tp Cần Thơ là lớn hơn cả. Cơ cấu kinh tế của các loại đô thị này chủ yếu là dịch vụ, rồi mới tới công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Hệ thống đô thị của vùng được hình thành và phát triển chủ yếu nhờ mạng lưới GTVT đường thủy; Có một số đô thị ở bán đảo Cà Mau và Đồng Tháp Mười hiện tại nối với bên ngoài chủ yếu bằng GT đường thủy. Tại nhiều đô thị, các phố mặt sông đã hình thành từ lâu đời, tập trung buôn bán và dịch vụ ăn uống, các phố mặt sông vẫn là nét đặc trưng của kiến trúc qui hoạch các đô thị trong tương lai.

    • 1.5.2. Hệ thống giao thông vận tải

    • a. Đường thủy. Hệ thống giao thông đường thủy dày đặc. Mật độ 0,68km/km2, cao hơn đáng kể so với Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

    • Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Tổng chiều dài 4.592 km, bao gồm 197 con sông và kênh (~88,4% cả vùng Nam Bộ), được phân ra 37 con sông (chiều dài 1.706 km, 36% tổng chiều dài của vùng), 137 kênh (2.780 km, 55%), và 33 con rạch (466 km, 9%). Tổng chiều dài các con sông - kênh đào 2.392 km (trong đó, có 1.690 km với độ sâu > 2 m; 456 km với độ sâu 1,2 - 2,0m; 246 km có độ sâu < 1,2m). Hệ thống kênh rạch tạo thành mạng lưới liên kết các tỉnh với nhau. Từ thành phố Hồ Chí Minh có thể đi đến các tỉnh trong vùng như: thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ, đi Long Xuyên (An Giang), đi Mộc Hóa (Long An), đi Cà Mau, đi Kiên Lương (Kiên Giang). Hai tuyến chính, quan trọng nhất là thành phố Hồ Chí Minh đi Kiên Lương và đi Cà Mau.

    • Hệ thống cảng nội địa trải rộng khắp nội địa với các cảng chính: Mỹ Tho (Tiền Giang), Cao Lãnh (Đồng Tháp), Trà Nóc (Cần Thơ), Long Xuyên (An Giang), Kiên Lương (Kiên Giang). Khả năng thông qua các cảng là 5,0 - 50,0 vạn tấn/năm, tiếp nhận được các phương tiện có trọng tải tàu <500 tấn, xà lan 750 tấn (trên Sông Tiền và sông Hậu có thể tiếp nhận tàu từ 1.000 - 3.000 tấn). Cần Thơ được công nhận là cảng quốc tế cho phép cập bến tàu có trọng tải 5.000 tấn.

    • Ngoài ra, một số bến mới được hình thành gần đây. Đó là: Xẻo Rô (trên sông Cái Lớn, Kiên Giang); Vị Thanh (trên sông Xà No, Cần Thơ); Thới Bình (trên sôngTrẹm); các bến của nhà máy xi măng Tân Hiệp; bến tổng kho xăng dầu, bến tổng kho vật tư nông nghiệp (kênh rạch Sỏi); bến tập kết đá xây dựng (kênh Rạch Giá, Kiên Lương)... Đây là những bến chủ yếu nằm trên 2 tuyến vận tải chính của đồng bằng.

    • b. Đường bộ.

    • Tổng chiều dài 5.200 km, có 8 quốc lộ chính với chiều dài 850 km

    • - Quốc lộ 1A: đi qua vùng phải vượt qua 2 con sông lớn là sôngTiền tại Mỹ Thuận và S.Hậu tại Cần Thơ. Số lượng cầu là 64 với tổng chiều dài 3.641 m (không tính cầu Mỹ Thuận). Những cầu chính gồm: cầu Bến Lức, Tân An, An Hữu, Cái Răng, Mỹ Thuận và phà Cần Thơ.

    • - Quốc lộ 30: bắt đầu từ An Hữu qua Kiến Vân - Cao Lãnh - Thanh Bình - Hồng Ngự và kết thúc ở xã Thương Tin, huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp. Dài 119,4 km, đi dọc theo sông Tiền và Tây Nam của đồng bằng. Trên quốc lộ này có 45 cầu với tổng chiều dài 1.688,7 km.

    • - Quốc lộ 50: được nâng cấp từ liên tỉnh lộ 50 cũ là tỉnh lộ 862 và 863 ở Tiền Giang. Quốc lộ 53: từ thị xã Vĩnh long đến thị xã Trà Vinh, dài 67,5 km.

    • - Quốc lộ 54: dài 120 km từ phà Vàm Cống (Thanh Hưng, Đồng Tháp) dọc theo S.Hậu qua huyên Lai Vung - Châu Thành (Đồng Tháp) - Bình Minh - Trà Ôn (Vĩnh Long) - Cầu Kè - Tiểu Cầu - Trà Cú - Châu Thành - Trà Vinh, tuyến này có 59 cầu với tổng chiều dài 2.121 m

    • - Quốc lộ 60: từ Trung Lương (Tiền Giang) qua cầu Rạch Miễu đến Bến Tre, qua phà Hàm Luông về Mỏ Cày rồi nối với liên tỉnh lộ 70 ở bên kia sông Cổ Cò (Trà Vinh). Chiều dài 60 km, có 14 cầu với tổng chiều dài 648 m.

    • - Quốc lộ 61 (96,1 km) từ ngã ba Cái Tắc qua Vị thanh (Cần Thơ), phà Cái Tư (ranh giới Kiên Giang - Cần Thơ) gặp quốc lộ 80. Trên tuyến có 28 cầu và 44 cống với chiều dài 856,56 m.

    • - Quốc lộ 80: từ cầu Mỹ Thuận - Lai Vung (Đồng Tháp) - Thốt Nốt (Cần Thơ) - qua các huyện Tân Hiệp - Châu Thành - Rạch Giá - Hòn Hòn Đất, kết thúc ở Hà Tiên (Kiên Giang). quốc lộ 80 được nối với quốc lộ 17 đi Campuchia. Chiều dài là 210,7 km, trên tuyến có 69 cầu (dài 2.067 m)

    • - Quốc lộ 91: từ Cần Thơ - Long Xuyên - Châu Thành - Tri Tôn - Châu Đốc (An Giang). Từ tỉnh lộ 48 (Châu Đốc) đến biên giới Campuchia. Chiều dài của Quốc lộ 91 là 140km, có 25 cầu (734,6m)

    • - Quốc lộ 91B: từ giao lộ với Quốc lộ 91- đến đường 3/2 thuộc Cần Thơ, dài 12,4 km. Tuyến đường 12: từ Rạch Sỏi (Kiên Giang) - qua các huyện Ngọc Hiển - Cái Nước - Thới Bình - Hồng Dân và kết thúc ở Năm Căn (Cà Mau). Chiều dài 172,3 km. Toàn tuyến có 41 cầu (4,2m/cầu). Ngoài ra, vùng còn có 2.499 km đường liên tỉnh và huyện, chủ yếu là đường cấp phối.

    • c. Đường hàng không: Vùng có 3 sân bay đang khai thác là Trà Nóc (Cần Thơ) và 2 sân bay của Kiên Giang là Phú Quốc và Rạch Giá)

    • 1.6. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên

  • Hình: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thị sát vùng ĐBSCL năm 2017

  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

    • 2.1. Phương pháp dạy học

      • 2. 1.1 Phương pháp đàm thoại gợi mở

      • 2.1.2. Phương pháp đóng vai

      • 2.1.3 Phương pháp thảo luận nhóm

      • 2.1.4 Phương pháp động não

      • 2.1.5 Phương pháp sơ đồ tư duy

    • “ Địa lí là môn học thật nhàm chán với quá nhiều số liệu và câu chữ dài dòng” - Đây hẳn là suy nghĩ của rất nhiều em học sinh khi trải nghiệm những giờ học và cách ghi bài truyền thống của môn địa lí trong suốt thời gian qua. Làm thế nào để học tập môn địa lí có hiệu quả nhất trong điều kiện thầy cô đang tích cực đổi mới phương pháp dạy học, bộ giáo dục đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá? Sau khi tìm hiểu một số học sinh giỏi môn địa lí, tôi phát hiện ra một kỹ năng chung mà các em sử dụng trong học tập. Đó là việc các em luôn ghi bài theo nhiều cách phù hợp với từng cá nhân bằng các sơ đồ tư duy. Điều đó giúp cho các em sắp xếp kiến thức theo một cách riêng dễ hiểu, dễ nhớ hơn giảm thời gian ôn bài.

    • a. Thiết lập nội dung của sơ đồ tư duy. Đây là bước đầu tiên và cũng thể coi là quan trọng nhất để có được 1 sơ đồ tư duy chính xác, dễ học. Đọc kĩ nội dung SGK, chia tách ý, theo cùng cấp độ, gạch chân những “từ chìa khóa”.

    • Căn cứ để chia tách ý:

    • Chia tách ý theo bài giảng của giáo viên ở trên lớp.

    • Chia tách ý theo nội dung SGK.

    • Căn cứ để tìm ra từ chìa khóa: dựa vào nội dung và bài học để tìm ra từng phần kiến thức quan trọng.

    • b. Vẽ sơ đồ tư duy.

    • Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm trên giấy (đặt nằm ngang). Vẽ chủ đề ở trung tâm bằng CHỮ IN HOA để làm nổi bật từ đó phát triển ra các ý khác. Có thể tự do sử dụng tất cả màu sắc mà em yêu thích. Không nên đóng khung hoặc che chắn mất hình vẽ chủ đề vì chủ đề cần được làm nổi bật dễ nhớ. Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không rõ ràng.

    • Bước 2: Vẽ các tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm. Tiêu đề phụ nên vẽ gắn liền với trung tâm. Tiêu đề phụ nên được vẽ chéo góc (chứ không nằm ngang) để nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ toả ra một cách dễ dàng.

    • Bước 3: Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ. Chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh. Bất cứ lúc nào có thể, các em hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thời gian. Mọi người ai cũng có cách viết tắt riêng cho những từ thông dụng. Các em hãy phát huy và sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt cho riêng các em. Mỗi từ khóa hay hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên nhánh. Trên mỗi khúc nên chỉ có tối đa một từ khóa. Việc này giúp cho nhiều từ khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ dàng (bằng cách vẽ nối ra từ một khúc).Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm. Tất cả các nhánh tỏa ra từ 1điểm (thuộc 1 ý) nên có cùng 1 màu.Thay đổi màu sắc khi đi từ một ý chính ra đến các ý phụ cụ thể hơn.

    • Bước 4: Hoàn thiện sơ đồ. Các em có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của các em tốt hơn.

    • 2.2. Phương tiện dạy học

      • 2.2.1 Atlat địa lí Việt Nam

      • Ngoài ra giáo viên và học sinh có thể sử dụng các bảng số liệu thống kê và hình ảnh đã có ở phần lí thuyết về vùng đồng bằng sông Cửu Long

      • CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG CÂU HỎI VỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ.

  • 3.1. Câu hỏi ôn tập dạng giải thích

    • 3.1.1. Yêu cầu

    • 3.1.2. Phân loại và cách giải

    • 3.1.3. Câu hỏi áp dụng

  • Mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau gây thiếu nước trầm trọng. Vì thế, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất, gây trở ngại lớn cho sản xuất và sinh hoạt (diễn giải)

  • Nước ngọt cần cho sinh hoạt, cho rửa phèn, mặn trong đất (diễn giải)

  • Câu 11. Tại sao cần phải duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng ở vùng này ?

  • Câu 12. Tại sao việc phát triển ngành chăn nuôi ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long chưa xứng với tiềm năng?

  • Chăn nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là thủy cầm (vịt) còn lại các loại khác phát triển không đều.

  • Chăn nuôi vịt gắn liền với tập quán chăn thả ở các ruộng sau thu hoạch, mạng lưới kênh rạch chằng chịt, mặt nước nuôi thả vịt lớn, nguồn thức ăn có sẵn từ thủy sản và lương thực

  • Cơ sở thức ăn đối với chăn nuôi gia súc lớn hạn chế

  • Khí hậu có 1 mùa lũ, nhiều vùng trũng ngập nước quanh năm.

  • Nhu cầu về thực phẩm sử dụng thức ăn chăn nuôi ít do thực phẩm từ thủy sản lớn. Bên cạnh đó nhu cầu sức kéo hạn chế do cơ giới hóa trong sản xuất.

  • Tập quán sản xuất và tiêu dùng của người dân: chủ yếu thiên về ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản là chính

  • Câu 13. Vì sao trong việc sản xuất lương thực, Đồng bằng sông Cửu Long luôn có sản lượng lương thực bình quân theo đầu người cao hơn so với Đồng bằng sông Hồng?

  • - Diện tích và sản lượng trồng lương thực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.

  • - Điều kiện tự nhiên thuận lợi ít chịu ảnh hưởng thiên tai

  • Đất đai màu mỡ, trong đó phải kể đến đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu là loại đất tốt có thể sản xuất thâm canh

  • Khí hậu cận xích đạo giàu nhiệt, có lượng ánh sáng dồi dào, lượng mưa và độ ẩm lớn. Tổng số giờ nắng 2200-2700 giờ. Nhiệt độ trung bình 25-27 độ C. Lượng mưa trung bình 1300-2000 mm, tập trung vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Thời tiết ít biến động, hầu như không có bão, thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi.

  • Nguồn nước phong phú với phần hạ lưu sông Mê Công cung cấp lượng nước tưới lớn để thau chua rửa mặn cũng như cung cấp phù sa cho đồng ruộng.

  • - Đồng bằng sông Cửu Long ít chịu ảnh hưởng của sức ép dân số. Năm 2006 dân số của vùng là 17, 4 triệu người trong khi Đồng bằng sông Hồng là 18,2 triệu người

  • Câu 14. Tại sao "Sống chung với lũ" là cách ứng xử tốt nhất đối với tự nhiên ở

  • Đồng bằng sông Cửu Long?

  • - Sông dài, diện tích lưu vực và tổng lượng nước lớn, có hồ TônlêXap (CamPuChia)

  • điều tiết nước, nên lũ tương đối điều hòa và kéo dài.

  • - Do địa hình thấp, bằng phẳng, lượng nước tập trung quá lớn trong mùa lũ và tác

  • động của thủy triều, sông ngòi, kênh rạch, nên ở đồng bằng sông Cửu Long không

  • thể đắp đê để ngăn lũ.

  • - Từ lâu đời, người dân đã thích ứng với mùa lũ. Hạn chế những tác hại lũ gây ra. (đặc biệt chú ý đến vấn đề ô nhiễm môi trường, dịch bệnh)

  • - Bên cạnh đó mùa lũ mang lại nhiều lợi ích

  • Cung cấp nước ngọt từ thượng nguồn cho đồng bằng (giữ nước cung cấp cho mùa khô, rửa chua rữa mặn)

  • Cung cấp 1 lượng rất lớn phù sa màu mỡ cho đồng bằng sông Cửu Long . Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác cây trồng đặc biệt là lúa và cây hoa màu. Để bảo vệ độ màu mỡ cho đất, 1 số khu vực có chủ trương xả lũ trong mùa lũ để cải tạo đất và lấy phù sa cho vùng đê bao khép kín.

  • Khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ. Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản như tôm, cá; đây là điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi trong vùng lại là thuận lợi để đa dạng hoá cơ cấu các loài thuỷ sản.

  • Câu 15. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biến đổi khí hậu?

  • Câu 16. Tại sao hiện nay vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần chủ động “sống chung với hạn”?

  • 3.2. Câu hỏi dạng phân tích, trình bày

    • 3.2.1. Yêu cầu

    • 3.2.2. Phân loại và cách giải

    • 3.2.3. Câu hỏi áp dụng

  • - Nhìn chung, đất đai ở đây thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (nhất là cây lúa nước). Ngoài ra còn thích hợp cho cây công nghiệp dừa, mía, dứa, và cây ăn quả trên qui mô vài chục ngàn ha phân bố dọc các dòng kênh và trục giao thông.

  • 3.3. Câu hỏi ôn tập dạng chứng minh

    • 3.3.1. Yêu cầu

    • 3.3.2. Phân loại và cách giải

    • Dạng chứng minh được chia thành 2 loại. Đó là loại câu hỏi chứng minh hiện trạng và loại câu hỏi chứng minh tiềm năng.

    • 3.3.3. Câu hỏi áp dụng

  • 3.4. Câu hỏi ôn tập dạng so sánh

    • 3.4.1. Yêu cầu

    • 3.4.2. Phân loại và cách giải

    • 3.4.3. Câu hỏi

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV Đề tài: “VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Người viết: Nguyễn Thị Thanh Huyền Đơn vị: THPT Chuyên Vĩnh Phúc / Vĩnh Yên, tháng năm 2018 MỤC LỤC Vĩnh Yên, tháng năm 2018 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích đề tài 10 PHẦN II NỘI DUNG 11 Chương LÍ THUYẾT VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG .11 1.1 Vị trí địa lý lãnh thổ 11 1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .12 1.3 Tài nguyên nhân văn 20 1.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 22 1.4.1 Tình hình phát triển 22 1.5 Bộ khung lãnh thổ vùng .34 1.5.1 Hệ thống đô thị 34 Năm 2016, vùng có Cần Thơ (đơ thị loại I – trực thuộc TW), 14 thành phố trực thuộc tỉnh, 13 thị xã, 120 thị trấn Các Tp, thị xã vùng Tân An (Long An), Cao Lãnh, Sa Đéc (Đồng Tháp), Tp Long Xuyên, Châu Đốc (An Giang), Tp Mỹ Tho, Gị Cơng (Tiền Giang), Vĩnh Long (Vĩnh Long), Bến Tre (Bến Tre), Rạch Giá, Hà Tiên (Kiên Giang), Tp Cần Thơ, Vị Thanh (Hậu Giang), Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Tp Cà Mau Hệ thống đô thị phân bố tương đối vùng, trung bình 414 km2/1 điểm đô thị Tuy nhiên, vùng ven S.Tiền S.Hậu bình qn 150 - 200km2/đơ thị, vùng xa Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên mật độ đô thị lại thấp 1.000 km2/đô thị So với ĐB sông Hồng, mật độ thấp 1,5 lần 34 Tỉ lệ dân thành thị (2016) 25,2% Cao là: Cần Thơ (51,90%), An Giang (28,60%), Bạc Liêu (26,80%), Kiên Giang (26,00%), thấp Bến Tre (9,80%) Nhìn chung, vùng chưa có thị gọi lớn, hầu hết thị nhỏ - q nhỏ, có Tp Cần Thơ lớn Cơ cấu kinh tế loại đô thị chủ yếu dịch vụ, tới công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Hệ thống thị vùng hình thành phát triển chủ yếu nhờ mạng lưới GTVT đường thủy; Có số thị bán đảo Cà Mau Đồng Tháp Mười nối với bên ngồi chủ yếu GT đường thủy Tại nhiều thị, phố mặt sơng hình thành từ lâu đời, tập trung buôn bán dịch vụ ăn uống, phố mặt sông nét đặc trưng kiến trúc qui hoạch đô thị tương lai 34 1.5.2 Hệ thống giao thông vận tải .35 a Đường thủy Hệ thống giao thông đường thủy dày đặc Mật độ 0,68km/km2, cao đáng kể so với Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ .35 Hệ thống kênh rạch chằng chịt Tổng chiều dài 4.592 km, bao gồm 197 sông kênh (~88,4% vùng Nam Bộ), phân 37 sông (chiều dài 1.706 km, 36% tổng chiều dài vùng), 137 kênh (2.780 km, 55%), 33 rạch (466 km, 9%) Tổng chiều dài sông - kênh đào 2.392 km (trong đó, có 1.690 km với độ sâu > m; 456 km với độ sâu 1,2 - 2,0m; 246 km có độ sâu < 1,2m) Hệ thống kênh rạch tạo thành mạng lưới liên kết tỉnh với Từ thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh vùng như: thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ, Long Xuyên (An Giang), Mộc Hóa (Long An), Cà Mau, Kiên Lương (Kiên Giang) Hai tuyến chính, quan trọng thành phố Hồ Chí Minh Kiên Lương Cà Mau 35 Hệ thống cảng nội địa trải rộng khắp nội địa với cảng chính: Mỹ Tho (Tiền Giang), Cao Lãnh (Đồng Tháp), Trà Nóc (Cần Thơ), Long Xuyên (An Giang), Kiên Lương (Kiên Giang) Khả thông qua cảng 5,0 - 50,0 vạn tấn/năm, tiếp nhận phương tiện có trọng tải tàu dân cư có mật độ cao (gấp lần ), trình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh đồng sơng Cửu Long • Đất chưa sử dụng ( chủ yếu đất bãi bồi ven sông, biển bồi tụ) chiếm tỉ trọng thấp hơn, diện tích đồng nhỏ hẹp hơn, trình khai hoang lấn biển diễn mạnh Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, xác định giải thích khác cấu trồng vật nuôi đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long • Xác định o Về cấu trồng:  Đồng sông Cửu Long: Cơ cấu đa dạng đồng sơng Hồng, chủ yếu lồi ưa khí hậu nóng ẩm, có loại ưa phèn, mặn (diễn giải) 87  Đồng sông Hồng: Cơ cấu trồng đa dạng hơn, nhiệt đới cịn có cận nhiệt, ơn đới chịu phèn, mặn (diễn giải) o Về cấu vật nuôi:  Đồng sông Cửu Long: Cơ cấu gia súc (ít trâu, chủ yếu bị, gia cầm nghiêng lồi ưa nước)  đồng sông Hồng: Cơ câu gia súc cân đối hơn, gia cầm nghiêng lồi ưa cạn • Giải thích ngun nhân o Đồng sơng Cửu Long nóng quanh năm, diện tích ngập nước rộng, có nhiều đất phèn, đất mặn o Đồng sơng Hồng khí hậu có mùa đơng lạnh, địa hình cao Đồng sơng Cửu Long, có đê bảo vệ, chịu ảnh hưởng biển nên đất mặn, đất phèn không nhiều o Đồng sơng Cửu Long có tập qn sản xuất hàng hóa điều kiện lãnh thổ có nhiều vùng ngập nước rộng khiến chăn nuôi vịt chiếm ưu o Đồng sơng Hồng có đàn trâu phổ biến liên quan tới vai trị sản xuất nông nghiệp trước Chăn nuôi gà phổ biến gắn với sản xuất nhỏ lẻ quy mô gia đình điều kiện đất nơng nghiệp chật hẹp Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh giải thích tình hình sản xuất lúa Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long - So sánh • Đều trọng điểm sản xuất lúa nước, chiếm tỉ trọng cao diện tích sản lượng (diễn giải) • Đồng sơng Cửu Long: diện tích, sản lượng, bình quân theo đầu người cao hơn, suất thấp hơn, sản lượng gạo xuất lớn hơn…(diễn giải) • Đồng sơng Hồng: diện tích, sản lượng, bình quân theo đầu người thấp hơn, suất cao hơn…(diễn giải) - Giải thích • Là đồng châu thổ lớn nước, điều kiện tự nhiên thuận lợi, lao động dồi có kinh nghiệm trồng lúa nước, có nhiều sở chế biến lương thực… • Đồng sơng Cửu Long có diện tích lớn hơn, đất màu mỡ hơn, khí hậu thuận lợi hơn, trình độ sản xuất hàng hóa cao hơn… • Đồng sơng Hồng: có diện tích nhỏ hơn, hệ số sử dụng đất trình độ thâm canh cao, số dân đông hơn… 88 Câu Dựa vào Atlat Việt Nam kiến thức học so sánh điều kiện để sản xuất lương thực Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long? o Giới thiệu vùng o Giống • Tự nhiên o Địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, thời tiết ổn định, chịu ảnh hưởng bão Nguồn nước dồi thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển o Tuy nhiên khí hậu nóng ẩm, nhiều sâu bệnh, phân hóa mưa khơ rõ rệt ảnh hưởng lớn đến suất, sản lượng trồng… • Kinh tế - xã hội o Đều có dân đơng, lao động dồi dào,nhiều kinh nghiệm trồng lúa,Thị trường thiêu thụ rộng, đầu tư vồn, khoa học kĩ thuật… o Tuy nhiên công nghệ chế biến chưa cao, dịch vụ hỗ trợ hạn chế o Khác nhau: • Tự nhiên o Địa hình đất đai  Đồng sơng Hồng: Diện tích nhỏ hơn, bình qn đất nơng nghiệp thấp, địa hình tam giác châu điển hình, đất đai khơng bồi đắp thường xun lại bị khai thác mức nên bạc màu  Đồng sơng Cửu Long: Diện tích rộng, địa hình phẳng hơn, đất bồi đắp thường xuyên màu mỡ thuận lợi cho canh tác Tuy nhiên diện tích đất phèn đất mặn nhiều, thiếu nguyên tố vi lượng phải cải tạo canh tác o Khí hậu  Đồng sơng Hồng: nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh nên cấu mùa vụ có vụ đơng lại ảnh hưởng tượng rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá…  Đồng sơng Cửu Long: cận xích đạo nóng quanh năm thuận lợi cho lúa phát triển Tuy nhiên, khí hậu phân hóa mưa khơ sâu sắc, mùa mưa lũ gây ngập diện rộng, mùa khô thiếu nước cho sản xuất, bốc phèn, bốc mặn… o nguồn nước: Đồng sông Cửu Long phong phú có mạng lưới kênh rạch chằng chịt • Kinh tế - xã hội  Đồng sông Hồng: dân cư đơng hơn, lao động đơng có trình độ cao Có mạng lưới sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật đồng 89  Đồng sông Cửu Long: dân cư động sớm thích nghi với chế thị trường nên sản xuất theo hướng hàng hóa… Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh khả phát triển ngành thủy sản hai vùng Đồng sông Cửu Long Duyên hải Nam Trung Bộ * Giới thiệu ngành thủy sản hai vùng * Giống nhau: Đều có nhiều thuận lợi phát triển khai thác ni trồng thủy sản • Tự nhiên: Giáp biển, đường bờ biển dài Vùng biển rộng, ngư trường lớn, nhiều bãi tơm, bãi cá Khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, vùng biển kín => suất sinh học cao, có khả phát triển thủy sản quanh năm • Kinh tế - xã hội: Dân cư, lao động: giàu kinh nghiệm Cơ sở vật chất kĩ thuật: Hệ thống tàu thuyền, sở chế biến, dịch vụ thủy sản Chính sách: thúc đẩy phát triển thủy sản hai vùng trọng điểm Thị trường: nước quốc tế ngày mở rộng * Khác • Đồng sông Cửu Long so với Duyên hải Nam Trung Bộ o Về tự nhiên: có 7/12 tỉnh giáp biển Ngư trường: Cà Mau – Kiên Giang Thềm lục địa nơng, mở rộng với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt => phát triển nuôi trồng Rừng ngập mặn có diện tích lớn Lũ hiền hịa, mùa lũ: cung cấp nguồn lợi thủy sản cho đánh bắt o Về kinh tế: Dân cư giàu kinh nghiêm nuôi trồng thủy sản nước ngọt, mặn, lợ Hệ thống sở chế biến phát triển mạnh Dịch vụ thủy sản nuôi trồng: trại tơm, trại cá, dịch vụ chăm sóc thủy sản… Ứng dụng kỹ thuật ni trồng Chính sách: Phát triển vùng trọng điểm thực phẩm • Duyên hải Nam Trung Bộ so với Đồng sông Cửu Long o Về tự nhiên: có tất tỉnh giáp biển (8/8) Tập trung 2/4 ngư truờng trọng điểm nước Ngư trường: Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa Thềm lục địa sâu, hẹp => Phát triển mạnh đánh bắt Phát triển nuôi tôm cát Vùng nước trồi cực Nam Trung Bộ => Nguồn lợi thủy sản giàu có Tuy nhiên mùa mưa bão khó khăn cho đánh bắt o Về kinh tế: Dân cư giàu kinh nghiệm đánh bắt Hệ thống tàu thuyền đánh bắt xa bờ trang bị tốt Dịch vụ phát triển cho đánh bắt: sửa chữa tàu thuyền… Chính sách: Phát triển mạnh đánh bắt xa bờ 90 Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học so sánh đặc điểm trung tâm công nghiệp vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Giải thích * Giống - Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp quan trọng đất nước Cơ cấu: có số ngành cơng nghiệp truyền thống: CNCBN-L-TS Hướng chun mơn hóa trung tâm khác Phân bố: tập trung đầu mối giao thông, tỉnh lị vùng * Khác - Số lượng: Đồng sông Cửu Long nhiều Đông Nam Bộ (dẫn chứng) - Quy mô: Đồng sông Cửu Long nhỏ Đông Nam Bộ (dẫn chứng) - Hướng chun mơn hóa: o Đơng Nam Bộ phân hóa rõ rệt hơn: Vũng Tàu (đầu khí), thành phố Hồ Chí Minh (tổng hợp), Biên Hòa, Thủ Dầu Một (hàng tiêu dùng) o Đồng sông Cửu Long chủ yếu công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm - Phân bố o Đông Nam Bộ: tập trung cao phía Nam, Đơng Nam o Đồng sơng Cửu Long: phân tán * Giải thích • Đơng Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển nhờ ưu vị trí, lao động, thị trường • Đồng sông Cửu Long: chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp, thiếu sở nguyên liệu lượng… Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học , so sánh trung tâm cơng nghiệp vùng Đồng sơng Cửu Long - Chỉ trung tâm công nghiệp vùng Cà Mau Cần Thơ - Giống o Đều có quy mơ trung bình (9 - 40 nghìn tỉ đồng) o Điều kiện phát triển  Đều nằm vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long, nằm quốc lộ 1A Nằm vùng có nguồn ngun liệu phục vụ cho cơng nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm 91  Lao động, sở vật chất,thu hút đầu tư so với trung tâm khác vùng thuận lợi Tuy nhiên hạn chế so với trung tâm khác vùng điều kiện kinh tế- xã hội o Cơ cấu đa dạng, có chung số ngành chun mơn hóa (dẫn chứng) - Khác o Quy mô (trang 22) Về công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Cần Thơ (quy mơ vừa) lớn Cà Mau(quy mô nhỏ) o Điều kiện  Cần Thơ so với Cà Mau • Giáp với sơng Hậu, có cảng sông lớn vùng Đồng sông Cửu Long • Kinh tế - xã hội thuận lợi hơn: đông dân (dẫn chứng), sở vật chất, sở hạ tầng hoàn thiện  Cà Mau so với Cần Thơ • Gần nguồn nhiên liệu khí tự nhiên > phát triển cơng nghiệp khai thác khí, sản xuất nhiệt điện phân đạm • Kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt mạng lưới sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật o Cơ cấu – hướng chun mơn hóa  Cần Thơ đa dạng (7 ngành), có 5/6 ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, ¾ ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng  Cà Mau đa dạng hơn, có ngành (dẫn chứng), 3/6 ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, ¼ cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Câu Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh việc phát triển kinh tế biển Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long? * Khái quát: Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long khẳng định vùng có giống khác việc phát triển tổng hợp kinh tế biển * Sự giống  Vai trò: kinh tế biển có vai trị quan trọng kinh tế vùng Tuy nhiên tỉ trọng kinh tế biển GDP vùng thấp 92  Các điều kiện phát triển: •Tài nguyên biển phong phú, đa dạng: Nhiều bãi cá, bãi tôm loại hải sản Các bãi biển đảo ven bờ đẹp nhằm phục vụ du lịch Hạn chế phát triển giao thơng vận tải biển • Dân cư có truyền thống kinh nghiệm khai thác tài nguyên biển (nuôi trồng đánh bắt thủy - hải sản, làm muối, ) • Đã bước đầu xây dựng sở vật chất - kĩ thuật phục vụ ngành kinh tế biển Các sở đánh bắt chế biến: Các cảng, dịch vụ hậu cần  Các ngành kinh tế biển sản phẩm tiêu biểu • Đều phát triển số ngành kinh tế biển truyền thống với sản phẩm tiêu biểu Các ngành phát triển: Khai thác tài nguyên sinh vật biển Du lịch biển, Giao thơng vận tải biển • Triển vọng lớn việc khai thác mạnh kinh tế biển chưa tương xứng với tiềm có vùng * Sự khác nhau:  Vai trò kinh tế biển • Đồng sơng Cửu Long: Vai trò nâng cao sau phát đưa vào khai thác mỏ dầu thềm lục địa • Đồng sơng Hồng: vai trị GDP nhỏ đồng ngành kinh tế biển  Các điều kiện phát triển: • Đồng sông Cửu Long (so với Đồng sông Hồng): o Các lợi • Tiềm dầu khí thềm lục địa bể Thổ Chu – Mã Lai • Vùng biển rộng hơn, dài 700km, nhiều tỉnh giáp biển, trữ lượng hải sản lớn đánh bắt quanh năm nhờ khí hậu ổn định Ven biển có nhiều cửa sông rộng, rừng ngập mặn, bãi triều để phát triển ni trồng hải sản • Đảo Phú Quốc (Kiên Giang) có tiềm du lịch lớn • Người dân động, sớm tiếp cận với kinh tế thị trường o Hạn chế: • Địa hình ven biển bồi tụ mạnh khơng có điều kiện xây dựng hải cảng lớn Khơng có nhiều bãi tắm đẹp • Hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng hạn chế • Đồng sơng Hồng (so với Đồng sơng Cửu Long) 93 o Các lợi • Vùng biển rộng với ngư trường Vịnh Bắc Bộ Tiềm sản xuất muối lớn độ mặn nước biển cao • Ven bờ có bãi tắm (Cát Bà, Đồng Châu, Thịnh Long), nhiều đảo ven bờ có giá trị du lịch Có thể xây dựng hải cảng lớn hơn: cảng Hải Phịng • Dân đơng, sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện o Hạn chế: • Chỉ có tỉnh giáp biển, đường bờ biển ngắn (400km) Nhiều thiên tai(lũ lụt, hạn, bão, gió mùa đơng bắc • Tiềm dầu khí hạn chế có mỏ ven bờ (Tiền Hải)  Do khác mạnh nên việc phát triển ngành kinh tế biển sản phẩm tiêu biểu hai vùng không giống o Đồng sơng Cửu Long • Khai thác dầu khí dịch vụ dầu khí mỏ Cái Nước sở phát triển nhà máy nhiệt điện phân đạm Cà Mau • Nghề cá: sản lượng đánh bắt lớn đứng đầu Kiên Giang, Cà Mau, nghề làm nước mắm tiếng Phú Quốc • Du lịch biển (tập trung chủ yếu Phú Quốc) • Giao thơng vận tải biển hạn chế khơng có tuyến đường biển quốc tế nội địa đến vùng o Đồng sơng Hồng: • Du lịch biển phát triển mạnh Hải Phịng • Giao thơng vận tải biển phát triển với cảng Hải Phòng cửa ngõ biển Bắc Bộ, nhiều tuyến đường biển quốc tế nội địa • Nghề cá phát triển Thái Bình, Hải Phịng, Nam Định, nghề làm nước mắm tiếng Cát Bà • Ngồi nghề làm muối phát triển Nam Định, Thái Bình Câu 10 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh phân bố dân cư Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long? - Giống • Mật độ dân số cao (dẫn chứng so với mật độ dân số trung bình nước vùng khác) • Phân bố khơng (dẫn chứng) • Có phân hóa mật độ 94 o Trong nội vùng (dẫn chứng) o Giữa tỉnh vùng nội tỉnh (dẫn chứng) o Dọc tuyến giao thông (dẫn chứng) - Khác • Về mật độ o Đồng sông Hồng mật độ cao (dẫn chứng) o Đồng sông Cửu Long mật độ thấp (dẫn chứng) • Về phân bố o Đồng sơng Hồng tương đối đồng tỉnh vùng (dẫn chứng) o Đồng sông Cửu Long không khu vực, tỉnh (dẫn chứng) • Về phân hóa o Đồng sơng Hồng: mật độ cao khu vực trung tâm (Hà Nội) phía Đơng Nam (Thái Bình, Nam Định) dẫn chứng Mật độ thưa thớt rìa Tây Nam đồng (Ninh Bình) o Đồng sơng Cửu Long: Mật độ cao khu vực trung tâm dọc sông Tiền, sông Hậu (dẫn chứng) Mật độ thấp phía Đơng Bắc (Đồng Tháp Mười), Tây Nam (Hà Tiên) Đông Nam (bán đảo Cà Mau) dẫn chứng Câu 11 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh mạng lưới đô thị Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long?  Khái quát  Giống o Mạng lưới đô thị tương đối dày đặc o Có nhiều thị qui mơ trung bình lớn o Đều có số chức năng: hành chính, cơng nghiệp, kinh tế, chức khác…  Khác o Đồng sông Hồng so với Đồng sông Cửu Long:  Về số lượng đô thị: từ cấp đặc biệt đến cấp  Về qui mô dân số cho đô thị lớn hơn: Có thị triệu dân: Hà Nội, Hải Phịng, thị 20 đến 50 vạn dân: Nam Định, đô thị 10 đến 20 vạn dân: Vĩnh Yên, Sơn Tây, Hà Đông, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Ninh Bình., thị 10 vạn dân: Phủ Lý, Hưng Yên 95  Về phân cấp thị: có đầy đủ cấp: thị đặc biệt: HN, thị loại 1: Hải Phịng, đô thị loại 2: Nam Định, đô thị loại 3: Vĩnh yên, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Phủ Lý, Thái Bình, Ninh Bình, Cịn lại đô thị loại  Chức đô thị đa dạng hơn: có Hà Nội - thủ đơ, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị lớn nước Hải phịng thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp lớn Miền Bắc nước.Các thị cịn lại phần lớn trung tâm công nghiệp  Phân bố rộng khắp vùng với mật độ dày đặc nước o Đồng sông Cửu Long so với Đồng sông Hồng  Số lượng đô thị nhiều (dẫn chứng)  Nhưng qui mô đô thị nhỏ (dẫn chứng)  Phân cấp đô thị: từ loại trở xuống  Chức năng: chủ yếu hành chính, số thị liên quan đến chức kinh tế (chức công nghiệp chuyên ngành chế biến lương thực, thực phẩm)  Phân bố: mạng lưới đô thị thưa thớt hơn, tập trung chủ yếu ven sông Tiền, sông Hậu, vài đô thị phân bố riêng lẻ, vùng rìa đồng mật độ thị thưa Câu 12 Dựa vào bảng số liệu sau, so sánh giải thích giá trị sản xuất nông nghiệp đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, giai đoạn 2005 2010 (Đơn vị: Tỉ đồng) Năm 2005 2008 2009 2010 Đồng sông Hồng 25 099 28 296 28 447 30 043 Đồng sông Cửu Long 47 729 52 429 53 767 56 253 (Niên giám thống kê 2011, NXB Thống kê, 2012) * Xử lí số liệu: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long (Đơn vị: %) Năm 2005 Đồng sông Hồng 100 96 2008 2009 2010 112,7 113,3 119,7 Đồng sông Cửu Long 100 109,8 112,7 117,9 * Nhận xét - Quy mô: Đồng sơng Cửu Long ln có quy mơ giá trị sản xuất lớn Đồng sông Hồng (dẫn chứng) - Tốc độ phát triển: Giá trị sản xuất nông nghiệp hai đồng tăng trưởng liên tục, Đồng sơng Cửu Long có tốc độ nhanh (dẫn chứng) * Giải thích - Đồng sơng Cửu Long có nhiều lợi Đồng sông Hồng tự nhiên kinh tế - xã hội nên ln có giá trị sản xuất nông nghiệp lớn - Bên cạnh đó, Đồng sơng Cửu Long cịn trọng đầu tư sản xuất nơng nghiệp với vị trí trọng điểm số nước sản xuất lương thực, thực phẩm; đồng thời sản phẩm nông nghiệp Đồng sông Cửu Long tham gia xuất nhiều KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, hệ thống hoá nội dung kiến thức tập chuyên đề “Vùng Đồng sông Cửu Long”, tác giả nhận thấy nội dung kiến thức chuyên đề quan trọng việc giảng dạy phần nội dung kiến thức Địa lí vùng kinh tế Việt Nam Nguyên nhân tất vùng kinh tế nước Đồng sơng Cửu Long có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước nhiều vấn đề thời nóng hổi việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên vùng I Những vấn đề quan trọng điểm đề tài - Cung cấp hệ thống kiến thức vùng đồng sông Cửu Long phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi cấp - Hệ thống hóa dạng câu hỏi, tập nội dung vùng đồng sông Cửu Long, hướng dẫn bước để giải dạng câu hỏi, tập - Đưa ví dụ cụ thể cho dạng câu hỏi, tập có hướng dẫn trả lời chi tiết cho ví dụ Đây hệ thống câu hỏi phong phú giảng dạy đạt hiệu cao kì thi học sinh giỏi quốc gia mơn địa lí năm tỉnh nhà II Đề xuất * Đối với ban tổ chức: 97 Đề nghị thành viên tham gia chấm chuyên đề có đánh giá, nhận xét cụ thể để giúp giáo viên chỉnh sửa nội dung sai sót giúp giáo viên nâng cao trình độ chun môn * Đối với giáo viên Giáo viên giảng dạy mơn Địa lí lớp chun, đặc biệt giáo viên trực tiếp ôn thi học sinh giỏi mơn Địa lí, cần tạo điều kiện thời gian lớp để cung cấp giúp học sinh hiểu kiến thức vùng đồng sông Cửu Long cách hệ thống, đầy đủ Nên tham khảo câu hỏi kiến thức chuyên đề sau dạy kiến thức phần vùng lượt * Đối với học sinh: Trong trình học phần vùng đồng sông Cửu Long, cần chủ động thu thập tìm hiểu kiến thức liên quan, vận dụng kiến thức sở dạng tổng hợp cách linh hoạt, tránh rập khuôn phải ý vào yêu cầu câu hỏi Tuy nhiên, chuyên đề viết sở khái quát hóa vấn đề từ nhiều tài liệu khác thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn theo dõi tham khảo chuyên đề quý thầy cô bạn đồng nghiệp 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các dạng câu hỏi lí thuyết thi mơn Địa lí – Lê Thơng (chủ biên) - NXBGD Việt Nam năm 2011 Đề thi học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí năm – Bộ giáo dục đào tạo Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam – Lê Thông (chủ biên) – Nhà xuất Đại học sư phạm năm 2014 Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí – Lê Thơng (chủ biên) - NXBGD Việt Nam năm 2011 Hướng khai thác Át lát Địa lí Việt Nam– Lê Thông (chủ biên) NXBGD Việt Nam năm 2014 Sách giáo khoa địa lí 12 Atslat Địa lí Việt Nam Một số trang Web: tổng cục thống kê thống kê tỉnh, ban đạo Tây Nam Bộ 99 ... sông Cửu Long 1.1 Vị trí địa lý lãnh thổ Hình Bản đồ vùng Đồng sông Cửu Long 11 Vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, ... thực, Đồng sơng Cửu Long ln có sản lượng lương thực bình quân theo đầu người cao so với Đồng sông Hồng? 67 - Diện tích sản lượng trồng lương thực vùng Đồng sông Cửu Long lớn Đồng sông. .. phú, logic vấn đề phát triển kinh tế xã hội bật vùng, tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học trường chuyên Để đáp ứng yêu cầu trên, xây dựng chuyên đề ? ?vùng Đồng sông Cửu Long? ?? Đề tài hướng tới

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w