1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng vùng đồng bằng sông cửu long

19 980 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

- Em hãy xác định tên các tỉnh, thành phố và nêu vị trí, giới hạn của vùng ĐBSCL... * Ý nghĩa vị trí: thuận lợi phát triển kinh tế cả trên đất liền cũng như trên biển, mở rộng quan hệ

Trang 1

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THỦY TRƯỜNG THCS NGUYỄN KIẾN

Trang 3

I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:

- Là vùng tận cùng phía Tây Nam

của Tổ quốc Diện tích 39.734

km²

- Nằm liền kề với vùng Đông

Nam Bộ, phía Bắc giáp

Campuchia, có ba mặt giáp biển

- Em hãy cho biết ý nghĩa

vị trí địa lí của vùng

ĐBSCL.

- Em hãy xác định tên các

tỉnh, thành phố và nêu vị

trí, giới hạn của vùng

ĐBSCL.

Trang 4

* Ý nghĩa vị trí: thuận lợi phát triển kinh tế cả trên đất liền cũng như trên biển, mở rộng quan hệ hợp tác với các vùng trong nước và với các nước tiểu vùng sông Mê Kông.

Trang 5

VÙNG Diện tích

(Km2 ) Trung du, miền núi Bắc Bộ 100.965

Đồng bằng sông Hồng 14.806

Duyên hải Nam Trung Bộ 44.254

Đồng bằng sông Cửu Long 39.734

Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy cho biết vùng ĐBSCL có diện tích lớn thứ mấy cả nước ?

Trang 6

Dựa vào lược đồ và SGK,

em hãy nêu những đặc

điểm cơ bản về điều kiện tự

nhiên và tài nguyên thiên

nhiên của vùng ĐBSCL?

(địa hình, khí hậu, đất đai,

sông ngòi, sinh vật, biển)

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

- Địa hình thấp và bằng phẳng

(độ cao trung bình 3-5 m so

với mặt biển), là đồng bằng

lớn nhất nước ta

10 0 B

8 0 34’’B

12 0 B

- Khí hậu cận xích đạo nóng

ẩm quanh năm, lượng mưa dồi

dào Ít có bão hoặc nhiễu loạn

thời tiết

- Sông ngòi dày đặc, với hệ

thống kênh rạch chằng chịt

Lớn nhất là sông Mê Công

Trang 7

Dựa vào lược đồ, kể tên các loại đất chính ở vùng Đồng bằng

sông Cửu Long

- Đất phù sa ngọt 1,2 tr ha, đất phèn và đất mặn 2,5 tr ha

- Rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn (100.000 ha), độ đa dạng sinh học cao

- Khoáng sản: than bùn (Rừng

U Minh), đá vôi (Kiên Giang)

Kể tên các loại khoáng sản

chính của vùng

Trang 8

Vườn quốc gia U Minh

Vườn Quốc gia Đất Mũi Cà Mau

Tài nguyên rừng

Trang 9

- Đất phù sa ngọt 1,2 tr ha, đất phèn và đất mặn 2,5 tr ha

- Rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn (100.000 ha), độ đa dạng sinh học cao

- Khoáng sản: than bùn (Rừng

U Minh), đá vôi (Kiên Giang)

- Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng, nhiều hải sản

Trang 10

Vùng ĐBSCL có những thuận lợi và khó khăn gì cho sản

xuất và đời sống?

Trang 11

- Biển ấm, ngư trường rộng, có nhiều hải sản -> phát triển khai

thác hải sản

* Thuận lợi:

- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước (4 triệu ha)

- Có diện tích đất phù sa ngọt rất lớn (1,2 triệu ha) -> thích hợp sản xuất lương thực

- Có vùng nước mặn, nước lợ vùng cửa sông và ven biển -> để phát triển nuôi trồng thủy sản

- Có khí hậu cận xích đạo, thời tiết khí hậu ổn định -> có thể đẩy mạnh SX lương thực, cho năng suất cao, cho 3 vụ lúa trong năm

- Sông ngòi dày đặc, kênh rạch chằng chịt -> cung cấp nước, phù

sa cho đồng ruộng và cải tạo đất, đồng thời là nơi đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, nuôi vịt đàn

- Nhiều rừng ngập mặn với nguồn lợi động vật phong phú (cá,

tôm, cua…), cung cấp thực phẩm cho nhân dân

Trang 12

- Kênh rạch nhiều nên giao thông khó khăn

* Khó khăn:

- Diện tích đất phèn, đất mặn lớn (2,5 tr ha)

- Nhiều vùng trũng thường xuyên ngập nước

- Lũ lụt kéo dài, thường xuyên

- Mùa khô kéo dài gây thiếu nước và sự xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền làm tăng độ chua và mặn trong đất

- Rừng ngập mặn bị tàn phá

- Khoáng sản ít

Trang 13

MÙA NƯỚC NỔI Ở TỨ GIÁC LONG XUYÊN

Trang 14

ĐỒNG CỎ Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI

Trang 15

RỪNG NGẬP MẶN Ở BẠC LIÊU NGÀY CÀNG BỊ TÀN PHÁ

Trang 16

* Biện pháp:

- Sống chung với lũ, khai thác lợi thế do lũ đem lại

- Làm nhà nổi trên sông

- Thoát lũ ra kênh rạch phía tây

- Cải tạo đất phèn, đất mặn

Trang 17

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI

Trang 18

Tiêu chí Đơn vị ĐBSCL Cả nước

Thu nhập B.qu ân đầu người/

tháng

Nghìn đồng

407 1,4 10,2 342,1

71,1 17,1 88,1

233 1,4 13,3 295,0

90,3 70,9 23,6

Dựa vào bảng 35.1 và nội dung SGK, em có nhận xét gì

các tiêu chí phát triển dân cư – xã hội của vùng ĐBSCL?

Trang 19

III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI

- Là vùng đông dân: Dân số 16,7 triệu người (năm 2002), mật độ

dân số cao hơn nhiều so với trung bình cả nước

Dân tộc Khơ-me Nam Bộ

Dân tộc Chăm

- Thành phần dân tộc:

Kinh, Chăm, Khơ-me

- Là vùng có mặt

bằng dân trí chưa

cao

- Người dân có nhiều

kinh nghiệm trong

sản xuất nông

nghiệp hàng hóa

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w