1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyển đề vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong tập thơ nhật kí trong tù

40 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 63,17 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐÊ : VE ĐEP CÔ ĐIÊN VA HIÊN ĐAI TRONG TÂP THƠ NHÂT KI TRONG TU Vẻ đẹp cổ điển 1.1 Khái niệm vẻ đẹp cổ điển Trong văn học, vẻ đẹp cổ điển hiểu vẻ đẹp tr thành chuẩn mực, kinh điển văn chương cổ (Trung đại) Nó biểu cụ thể phương diện sau: thứ có cảm hứng đặc biệt đối v ới thiên nhiên; thứ hai, viết bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình (khơng miêu tả nhiều chi tiết mà phác họa qua vài nét giản đ ơn nh ưng thâu tóm, nắm bắt linh hồn tạo vật); th ứ ba , nhân vật trữ tình khơng gian nghệ thuật th thường có phong thái ung dung tự sống giao hòa với thiên nhiên… Một tác phẩm văn h ọc đ ược cho mang vẻ đẹp cổ điển tác phẩm phải hay, đạt đến đ ộ m ẫu m ực, ển hình 1.2 Những biểu vẻ đẹp cổ điển Nhật ký tù 1.2.1 Vẻ đẹp cổ điển phương diện nội dung 1.2.1.1 Về đề tài thiên nhiên Đề tài “Khái niệm loại tượng đời sống miêu tả phản ánh trực tiếp sáng tác văn học, đề tài phương diện khách quan nội dung tác phẩm” (Từ điển thuật ngữ văn học, trang 78) Vận dụng lí thuyết vào việc khảo sát thơ trữ tình cổ điển qua nhiều cơng trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu văn học khái quát lên đ ược đặc điểm có tính chất khu biệt ph ương di ện đề tài th tr ữ tình cổ điển là: đề tài tỏ chí, tỏ lịng; đề tài hoài cổ đ ặc bi ệt th trữ tình cổ điển đề tài thiên nhiên chiếm tỉ lệ lớn T m ới th r ằng thiên nhiên đề tài muôn thuở thi ca Từ xưa đến không bi ết bao lần trái tim thi sĩ rung động chân thành trước cảnh thiên nhiên mà kí thác vào thơ, để lại cho hậu vần th ệt bút Thiên nhiên có thi ca từ thuở xuất nh ững câu ca dao tình yêu, quê hương đất nước, lúc sinh hoạt đời th ường ngắm nhìn thiên nhiên trỗi dậy tâm tình sâu kín, gửi vào nh ững câu ca dao yêu thương tình nghĩa… Và thiên nhiên bước vào văn học cổ điển v ới v ẻ trang trọng mực cao, mang “địa vị danh dự” (chữ dùng Đặng Thai Mai) Có lẽ nhờ mà thơ trữ tình cổ điển đạt đến đỉnh cao Khi đọc tập thơ Nhật ký tù, bạn đọc khơng khó để nhận tác giả dành cho thiên nhiên vị trí đặc biệt T ập th có r ất nhi ều viết thiên nhiên như: Tảo (Buổi sớm), Ngọ (Buổi trưa), Mộ (Chiều tối), Tẩu lộ (Đi đường), Tảo giải (Giải sớm), Dạ lãnh (Đêm l ạnh), Hồng (Hồng hơn), Tảo tình (Nắng sớm), Triêu cảnh (C ảnh bu ổi sớm), Vãn cảnh (Cảnh chiều hôm), Thu cảm (Cảm thu), Thu (Đêm thu), Tình thiên (Trời hửng)… Với tỉ lệ tác phẩm viết đề tài thiên nhiên l ớn nh v ậy, ta có đủ sở để khẳng định thiên nhiên trở thành đối t ượng nh ận thức miêu tả tác giả Nhật ký tù Theo tác giả Nguyễn Đăng Mạnh “Phong cảnh thiên nhiên thơ xưa thường thiên nhiên nhìn từ xa, từ cao, nhà thơ bao qt tầm mắt tồn cảnh cao sơn lưu thủy ghi lại vài nét chấm phá đơn sơ, bỏ nhiều khoảng trống để gợi lên nhìn mênh mơng bát ngát đất trời” (Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chí Minh, trang 82) Qua thơ Tẩu lộ, bạn đọc cảm nhận sâu sắc điều Tẩu lộ Phiên âm: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngại hựu trùng san; Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lý dư đồ cố niệm gian Dịch thơ: Đi đường Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non Thiên nhiên không tập trung miêu tả tỉ mỉ, vài nét chấm phá mà hồn thiên nhiên, tạo vật tái lên qua s ự liên t ưởng, đồng sáng tạo bạn đọc: hình ảnh người phía tr ước v ới mn trùng núi cao chất ngất đại ngàn Nhà th Hồng Trung Thơng so sánh thơ với tác phẩm Lên lầu quan tước Vương Chi Hoán đời nhà Đường Trung Quốc sau: Đăng quán tước lâu Phiên âm: Bạch nhật y sơn tận, Hoàng hà nhập hải lưu Dục thiên lý mục, Cánh thướng tằng lâu Dịch thơ: Lên lầu quan tước Mặt trời tắt sau núi Sơng Hồng vào biển sâu Muốn nhìn xa nghìn dặm Lên tầng lầu Với Hồ Chí Minh leo lên đến mn trùng núi tồn núi sơng nằm tầm mắt ta Cịn với nhà thơ Trung Quốc l ại khác muốn thấy xa nghìn dặm bước lên tầng lầu Một người muốn đạt mục đích phải khắp núi non, cịn ng ười ch ỉ c ần chiêm ngưỡng, thưởng ngoạn Như vậy, kế thừa đề tài th ca cổ điển, thiên nhiên thơ Hồ Chí Minh có v ẻ đ ẹp riêng, d ấu ấn riêng khơng lẫn lộn Ngồi thơ Tẩu lộ ra, đọc tác phẩm Tân xuất ngục học đăng sơn (* Lưu ý: thơ Tân xuất ngục học đăng sơn Hồ Chí Minh sáng tác sau tù, khơng nằm tập thơ xét mặt bút pháp có quan hệ chặt chẽ với tập thơ nên xuất đưa thêm vào tập thơ Và chương trình Văn học 12 cũ, dạy Nhật ký tù có tác phẩm Do đó, chuyên đề này, sử dụng tác phẩm Tân xuất ngục học đăng sơn làm đối tượng khảo sát thơ khác tập thơ), bạn đọc nhận tranh thiên nhiên cảm nh ận theo ki ểu Trong nhiều thơ viết thiên nhiên, thơ cổ điển Nhật ký tù Hồ Chí Minh cịn có gặp th ường đ ề c ập đ ến trăng Nói “đặc biệt thiên vị với ánh trăng” Điểm qua tác phẩm sau ta thấy điều đó: Vọng nguyệt (Ngắm trăng), Trung thu, Tảo giải… Vọng nguyệt Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử hương tiêu nại nhược hà? Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia Ngắm trăng Dịch thơ: Trong tù không rượu khơng hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Nếu nhà thơ cổ điển thường thưởng nguyệt lúc trà d t ửu hậu, Nhật ký tù Bác có lần ngắm trăng tư “chưa thấy thơ ca khứ” (chữ Vũ Quần Phương) Hoàn cảnh tù đày - chân tay bị trói, với Bác “ người ngắm trăng trăng mê mải ngắm người” Lí giải xuất với tần số cao vần th viết ánh trăng, Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: có lẽ tâm hồn Á Đông phù h ợp v ới v ẻ đẹp sáng hiền hịa, với dun mặn mà kín đáo ch ị H ằng? Trong mối quan hệ người thiên nhiên, thơ cổ điển nói chung thơ Đường nói riêng đặc biệt ý hài hòa giao cảm ng ười thiên nhiên Và thơ trữ tình cổ điển, thiên nhiên khơng đ ược nhìn nhận khách thể có đời sống riêng biệt, tồn độc l ập phân cách với người mà thiên nhiên người th ể thống h ữu Đọc Cảnh chiều hơm ta nhận điều đó: Vãn cảnh Phiên âm: Mai khôi hoa khai hoa hựu tạ, Hoa khai hoa tạ lưỡng vơ tình; Hoa hương thấu nhập lung môn lý, Hướng lung nhân tố bất bình Cảnh chiều hơm Dịch thơ: Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng, Hoa tàn, hoa nở vơ tình; Hương hoa bay thấu vào ngục, Kể với tù nhân nỗi bất bình Vạn vật sống ln vận động theo quy luật c s ự v ận động không ngừng, “nở” “tàn” hoa hồng n ằm quy luật Nó diễn trước “vơ tình” tạo hóa Vì “vơ tình” mà hoa tìm đến với người tù Hồ Chí Minh để giãi bày n ỗi “bất bình” c Ngửi hương thơm hoa điều bình th ường, nh ưng từ h ương thơm hoa mà cảm nhận nỗi “bất bình” hoa ch ỉ thơ Hồ Chí Minh có điều Từ đây, ta th đ ược ng ười thiên nhiên khơng cịn có khoảng cách mà nh hòa vào trong nỗi niềm tri âm, tri kỉ Viết đề tài thiên nhiên quen thuộc, truy ền th ống Trong sáng tác văn học, kế thừa có trước, có sẵn người trước quy luật Tuy nhiên, với Nhật ký tù, lí giải xuất vấn đề sau Trước hết giới nhà tù gi ới khép kín, ác, tăm tối lên ngự trị, ng ười mu ốn v ượt lên điều tất yếu phải vượt ngục với s ự t ự thiên nhiên c đất trời Đấy lí tác giả Nhật ký tù tìm cách để đưa thiên nhiên vào tác phẩm Bên cạnh đó, theo quan niệm triết học người Á Đông, thiên nhiên đại vũ trụ ng ười tiểu vũ trụ Giữa người vũ trụ có mối tương giao hài hịa v ới “thiên nhân tương cảm” Con người sống biệt lập hoàn toàn với giới bên theo ý nghĩa đích th ực t s ống Nên t thời xa xưa, người có nhu cầu sống hịa đ ồng v ới thiên nhiên Nhu cầu vừa có ý nghĩa tinh thần ý nghĩa v ật ch ất, th ậm chí cao ta cho nhu cầu văn hóa lớn c ng ười Ngày trước cụ Tam Nguyên Yên Đỗ có câu “ song thưa để mặc bóng trăng vào” Từ thấy rằng, vần thơ viết thiên nhiên v ới n ỗi niềm khao khát hướng bên giúp cho Nhật ký tù mang tầm văn hóa nhân loại Chính từ câu th viết thiên nhiên ch ạm đ ến thuộc chất sống, chạm tới thể cá nhân người 1.2.1.2 Về hình tượng nhân vật trữ tình Về khái niệm nhân vật trữ tình, Từ điển thuật ngữ văn học đinh nghĩa sau: “Nhân vật trữ tình người “đồng dạng” tác giả - nhà thơ từ văn kết cấu trữ tình người có đ ường nét hay vai sống động có số phận cá nhân xác định hay có th ế gi ới n ội tâm cụ thể đơi có nét vẽ chân dung…” (trang 162) Trong văn chương trung đại, hình tượng nghệ thuật để lại ấn t ượng n ổi bật người hình tượng người ẩn sĩ Trong mơi tr ường văn hóa trung đại, khái niệm ẩn sĩ dùng để nhà Nho lí mà phận trí thức có ngã rẽ phía ẩn dật Xét lẽ xuất x ử, c họ xa lánh đời, không màng đến cơng danh Ở nh ững người tốt lên vẻ đẹp nhân cách cứng cỏi lĩnh kiên c ường, làm chủ hành vi thân Còn thời họ bộc lộ an nhiên, tự người đứng cao hồn cảnh, h ọ khơng màng danh lợi gắn bó với sống người dân th ường Họ tìm với thiên nhiên lối sống ẩn dật Với Nhật ký tù Hồ Chí Minh, hình ảnh bậc hiền triết phương Đơng xuất Chính điều góp ph ần mang lại màu s ắc cổ điển cho tập thơ Đọc Nhật ký tù, bạn đọc bắt gặp tơi trữ tình ung dung, nhàn dật, tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên mà cách thời đại Nhật ký tù bốn kỉ trước cụ Trạng Trình có: Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dù vui thú Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ , Người khơn người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao Rượu đến cội ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm) Mãi đến bốn kỉ sau, Hồ Chí Minh lại viết: Phiên âm: Tân xuất ngục học đăng sơn Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân, Giang tâm kính tịnh vơ trần; Bồi hồi độc Tây Phong Lĩnh Dao vọng Nam thiên ức cố nhân Dịch thơ: Núi ấp ôm mây, mây ấp núi, Lịng sơng gương sáng, bụi khơng mờ, Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa Con người xuất khơng gian khống đạt, đứng tr ời đất, đ ầu đội trời chân đạp đất, nối trời đất Tân xuất ngục học đăng sơn thi phẩm đẹp nhiều lẽ, trước hết nhờ cảnh mang vẻ đẹp hùng vĩ hài hòa, đẹp đến suốt Sau hình t ượng nhân v ật tr ữ tình xuất với tư điềm nhiên dạo bước thiên nhiên núi r ừng vị tiên lạc cõi trần Đặt thơ hồn cảnh đ ời c - viết sau tù, sau năm bị giam cầm (19421943), sức khỏe Hồ Chí Minh bị giảm sút nhiều, đôi chân gần nh bị tê liệt; tù, Người cố gắng tập leo núi, luyện cho sức kh ỏe s ớm ph ục hồi để nước - ta thấy lĩnh kiên cường, đứng cao h ơn hoàn cảnh người tù Hồ Chí Minh Đến với Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, bạn đọc gặp người hòa với thiên nhiên vui thú điền viên để giữ cho tâm hồn khiết Đến v ới Tân xuất ngục học đăng sơn Hồ Chí Minh, bạn đọc gặp người tr ước hết vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt thân để bộc l ộ, giãi bày lòng sáng gương - Lịng sơng gương sáng bụi khơng mờ Đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm thiên nhiên điều kiện cần để giữ Đối v ới Hồ Chí Minh thiên nhiên phương tiện để bộc lộ T gi ữ đ ến bộc lộ khoảng cách, giữ khiết điều hi ển nhiên đạt Rồi sau xét đến người ung dung d ạo b ước sơn thủy hữu tình khơng bàng quan trước đ ời mà Dao vọng Nam thiên ức cố nhân Đấy vẻ đẹp cổ điển hình tượng nhân vật trữ tình Nhật ký tù 1.2.2 Vẻ đẹp cổ điển phương diện nghệ thuật 1.2.2.1 Ngôn ngữ thể loại Mặc dù từ cuối kỉ XIX, Việt Nam xuất m ột s ố sáng tác văn xuôi chữ Quốc ngữ sang năm đầu kỉ XX ch ữ Qu ốc ngữ sử dụng rộng rãi Đến năm th ập niên 20 th ế kỉ XX, chữ Quốc ngữ đóng vai trị tích cực đời sống văn h ọc t báo chí đến dịch thuật sáng tác Trong đó, tập th Nhật ký tù Hồ Chí Minh viết từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu 1943 l ại viết b ằng chữ Hán Tồn tập thơ có 134 thơ viết ch ữ Hán Điều khơng có lạ Bởi Hồ Chí Minh sinh m ột gia đình nhà Nho, Người học chữ Hán từ nhỏ lớn lên m ột mơi trường văn hóa chịu nhiều ảnh hưởng Hán học Vì th ế Hồ Chí Minh thơng thạo chữ Hán, giỏi chữ Hán Nên việc dùng m ột th ứ ngôn ngữ thơng thạo để sáng tác điều khơng có khó hiểu Mặt khác, Hồ Chí Minh viết Nhật ký tù hồn cảnh bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch Trung Quốc nên vi ệc s dụng chữ Hán, thứ chữ hàm súc ý nghĩa để sáng tác thơ điều dễ hi ểu Khi nhận xét biểu bật ngôn ngữ c văn chương thời trung đại, tác giả Nguyễn Đăng Điệp có viết: “ Ngơn ngữ đậm chất ước lệ Nó hướng tới việc bộc lộ vẻ đẹp cao nhã Ngôn ngữ trang trọng mực thước coi chuẩn mực văn học thời đại Màu sắc Hán điển tích cổ đậm” (Giọng điệu thơ trữ tình- trang 18) Trong Nhật ký tù, khơng khí cổ kính, trang trọng lan tỏa bao trùm tác phẩm nhờ việc sử dụng hệ thống từ Hán Việt v ới t ần s ố cao Về mặt thể loại, tất 134 thơ Nhật ký tù sáng tác theo thể thơ Đường luật gồm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn, bát cú, thơ cổ phong Đây thể thơ có yêu cầu niêm, luật, nghệ thuật đối, bố cục chặt chẽ Những thể thơ thành q trình bền bỉ tìm tịi suốt nhiều kỉ văn học Trung Quốc Và du nhập vào Việt Nam thể thơ nhanh chóng tr thành chu ẩn m ực sáng tác văn học trung đại suốt mười kỉ phát tri ển Đến với Nhật ký tù - tập nhật ký ghi th ơ, nghĩa giá trị tập nhật ký ngang hàng với giá trị tập th Vi ệc s dụng thể thơ Đường luật có ý nghĩa tích cực, thơ có niêm, luật, đ ối, bố cục chặt chẽ có tác dụng gạn lọc loại bỏ khỏi tác phẩm nh ững chưa thật thơ Đọc Nhật ký tù, bạn đọc thấy có nội dung lớn, cần viết nhiều khn khổ quy định, tác giả chia thành hai đứng chung đầu đề (ví dụ: Tảo giải) Nếu tách riêng ra, tồn thơ độc lập chung đầu đề, chúng bổ sung ý nghĩa cho Nhật ký tù có hai thơ phá thể Bài th ứ Cháu bé nhà lao Tân Dương, câu đầu có ba chữ khơng bảy chữ theo quy định thể thơ Phiên âm: Oa…! Oa…! Oa…! Gia pha đương bình cứu quốc gia, Sở dĩ ngã niêm tài bán tuế, Yến đáo ngục trung trước ma Dịch thơ: Oa…! Oa…! Oa…! Cha sợ sung quân cứu nước nhà; Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi Phải theo mẹ đến nhà pha Bài thơ thứ hai: Phiên âm: Giải vãng Vũ Minh Kí giải đáo Nam Ninh, Hựu giải phản Vũ Minh; Loan loan, khúc khúc giải, Đồ diên ngã hành trình Bất bình! Dịch thơ: Giải Vũ Minh Đã giải đến Nam Ninh Lại giải Vũ Minh; Giải quanh quẹo mãi, Kéo dài hành trình Bất bình! Bài thơ có năm câu, bốn câu đầu tạo nên th tứ ệt “ Bất bình” đứng riêng tạo câu cảm thán đặc biệt Đó hai th phá cách biểu yếu tố phản thơ Đường đầy sáng tạo tác giả 1.2.2.2 Thi liệu (Đường thi) mang vẻ đẹp đại phải mang thở thời đại đời 2.2 Những biểu vẻ đẹp đại Nhật ký tù 2.2.1.Vẻ đẹp đại phương diện nội dung 2.2.1.1 Mối quan hệ người thiên nhiên Trong mối quan hệ người thiên nhiên, quan niệm mỹ học c văn chương thời trung đại lấy thiên nhiên làm trung tâm, thiên nhiên luôn đặt vị trí chủ thể quan hệ với người Con người tiểu vũ trụ lọt vào đại vũ trụ núi non, sông n ước hùng vĩ Hình ảnh người có chức làm tôn thêm bát ngát, hùng vĩ c t ự nhiên Bước tời Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà (Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Trong thơ Hồ Chí Minh, chặng hạn Mộ, người trung tâm mối quan hệ Hồn thơ cất lên từ hình ảnh nh ững người bình dị sống Khơng dừng lại đó, ẩn đằng sau hình tượng bầu trời mặt đất thơ Mộ, thấp thoáng hình ảnh người tù-chiến sĩ vượt qua cảnh ngộ bối khổ đau đ ường áp giải để nâng tâm hồn rung động với thiên nhiên buổi chi ều Mộ Phiên âm: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng Dịch thơ: Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng; Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lị than rực hồng Bài thơ có hai tranh Bức tranh thiên nhiên cảnh chiều tối v ới hình ảnh cánh chim bay đến rã rời tìm tổ ấm, với hình ảnh đám mây l ẻ loi trôi chậm bầu trời chiều Bức tranh người với cơng việc lao động bình dị vất vả có nét ấm cúng Đọc đến hai câu cu ối thơ, tưởng đâu không gian thu hẹp dần, ng ười b ị m ất hút đêm đậm đặc Nhưng vậy, hình ảnh gái xay ngơ chu ẩn bị cho buổi tối, vòng cối quay mãi, quay lúc d ừng l ại “lơ dĩ hồng” - lị rực sáng Bình chỗ này, nhà thơ Hồng Trung Thơng có viết “Với chữ “hồng”, Bác làm sáng rực lên toàn b ộ th ơ, làm mệt mỏi, uể oải, vật vã, nặng nề di ễn t ả ba câu đầu, làm sáng rực lên khuôn mặt cô em sau xay xong ngô tối” Đến đây, tranh trời mây nhường hẳn cho tranh sinh hoạt gần gũi ấm áp mặt đất Hình ảnh lên trung tâm th lúc hình ảnh người thiếu nữ sơn thơn lao động bên bếp l ửa gia đình Cũng ngoại cảnh ấy, Bà Huyện Thanh Quan vi ết lên câu thơ mang thoáng thương thân, chạnh nghĩ “Dừng chân đứng lại trời non nước/ Một mảnh tình riêng ta với ta” Hồ Chí Minh vượt lên điều đó, mà tác giả Nhật ký tù có nói điều lẽ thường tình Mà khơng nh v ậy, Bác g ần nh quên nỗi đau khổ riêng mình, để trìu m ến v ới t ừng cánh chim trời, mây trôi, để rung động chia sẻ với nh ững gió sương mưa nắng người dân bình thường mà Bác ch ưa quen biết Từ đó, ta thấy Nhật ký tù nói chung Mộ nói riêng, mối quan hệ người thiên nhiên, người chủ th ể, người trung tâm hai bình diện nhân vật tác ph ẩm người đời Khi tiếp cận với thơ sau: Tẩu lộ (Đi đường), Tảo giải (Giải sớm)… Chúng ta thấy người trung tâm m ối quan hệ v ới thiên nhiên Nét bật thơ ca cổ điển Trung Quốc Việt Nam nhìn “vũ trụ” người đời Con người đặt m ối quan hệ nhân sinh cụ thể Trong mối quan hệ đó, tr ội lên m ối quan hệ hài hòa tương cảm với thiên nhiên, người sống cỏ cây, núi sơng, trời đất Vì vậy, khí khái đội trời, đạp đất, ch ọc tr ời khu nước; uất hận hỏi trời xanh, tạo hóa; g ửi tâm s ự vào kiếp sau Lối tư làm cho th ực xã h ội lịch sử c ụ th ể bị tr ừu tượng đi, cịn hình ảnh thiên nhiên ch ứa đầy ý nghĩa t ượng tr ưng thâm thúy Trong thơ chữ Hán Hồ Chí Minh cịn giữ lại l ối t Chính điều làm cho Hồ Chí Minh mang cốt cách c nhà hi ền tri ết phương Đông Bên cạnh nét kế thừa cũ Hồ Chí Minh cịn mang đến nét Trong mối quan hệ với thiên nhiên, người không d ừng lại s ự giao cảm hài hòa với thiên nhiên mà tiến lên b ước n ữa, ng ười ch ủ thể, người có ý nghĩa gần định, cải tạo thiên nhiên Đó nét đại mà thơ Hồ Chí Minh mang lại cho đời 2.2.1.2 Tinh thần thép Trong trang cuối tập thơ Nhật ký tù, Hồ Chí Minh có làm thơ “Khán “thiên gia thi” hữu cảm” sau: Phiên âm: Cổ thi thiên thiên nhiên mỹ, Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong; Hiện đại thi trung ưng hữu thiết, Thi gia dã yếu hội xung phong Dịch thơ: Cảm tưởng đọc “Thiên thi gia” Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng; Nay thơ nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong Bài thơ thể quan điểm Bác hai vấn đề: tình cảm thiên nhiên thơ lập trường người cầm bút thời đại Theo Người cần phải đưa vào thơ thời đại tinh th ần chiến đ ấu, tinh thần cách mạng, chất “thép” Mà sau Bác nói: “ Văn hóa nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến sĩ mặt tr ận ấy” Chất thép hiểu hai phương diện Th ứ t phía người cầm bút phải có ý thức dùng ngồi bút để đấu tranh tr ị m ục đích hướng tới tốt, thiện Thứ hai từ phía nhân vật tr ữ tình thơ ý chí nghị lực dũng khí để vượt qua hồn cảnh khắc nghiệt khắc phục hoàn cảnh người vĩ đại Trong vi ết này, chúng tơi thiên tìm hiểu tinh thần thép góc độ nhân vật trữ tình th Chúng tơi chọn hai tác phẩm sau để hiểu rõ h ơn tinh thần thép Nhật ký tù Sơ đáo Thiên Bảo ngục Phiên âm: Nhật hành ngũ thập tam cơng lí, Thấp tận y quan, phá tận hài; Triệt hựu vơ an thụy xứ, Xí khanh thượng tọa đãi triều lai Dịch thơ: Ngày cuốc năm mươi ba cột số, Ướt đầm mũ áo, rách bươm giày; Thâu đêm lại chẳng nơi yên giấc, Ngồi trấn cầu tiêu, đợi sáng ngày Bài thơ nói việc Bác bị giải tới nhà lao Thiên Bảo Trong ngày đó, Người phải năm mươi ba số, quần áo đẫm ướt, chân đôi giày bị rách nát, chỗ ngủ khơng có, Người cịn chỗ nh ất có th ể đặt chân lên: hố xí Bài th có bốn câu, có ba câu r ưỡi nói đến việc diễn ngày Nếu dừng lại chưa th ể gọi th hay Đến ba chữ “đợi ngày mai” (đãi liêu trai) thật thơ Bởi thể tâm hồn lạc quan, niềm vui sống ngày mai Con ng ười khơng bị rơi vào hoàn cảnh bĩ cực mà bi quan chán nản Tuy thân tù cánh mộng lại bay trời tự Niềm tin, lí t ưởng vào ngày mai đặt lên thực đen tối, bẩn thỉu Vẻ đẹp nhân vật thể ý chí ấy, tinh thần Bạn đọc cảm nhận vẻ đẹp tinh thần thép nh ững tác phẩm sau: Bán lộ tháp thuyền phó ung (Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh), Tự miễn (Tự khuyên mình), Vãng Nam Ninh (Đi Nam Ninh), Văn thung mễ (Nghe tiếng giã gạo)… Khơng nói ý chí, nghị lực vượt lên hồn cảnh thép Ch ất thép cịn thể bút pháp trữ tình, chất chiến sĩ lồng hình ảnh thi sĩ Bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) ví dụ tiêu biểu Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia Dịch thơ: Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Một khơng gian nhà tù tràn ngập ánh trăng tiếc khơng có hoa r ượu cho cảm hứng trọn vẹn Người tù nhìn trăng qua khe c ửa nhà lao trăng có tâm hồn “Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Nội dung toàn tác phẩm chừng Vậy chất thép đâu? Khơng có hình ảnh mảy may nói đến người chiến sĩ, đến chất thép nh ng ười đọc dừng lại bên câu chữ Đặt nhân vật hồn cảnh bị xiềng xích, muỗi, rệp, ghẻ lở, đói, lạnh… mà người thả hồn lên v ới trăng hồn thơ lại bay bổng Thép chỗ: ung dung t ự tại, hoàn toàn đ ứng gian khổ Gian khổ, thử thách đến khơng v ướn víu n ổi h ồn thơ Thép đó! Nói Nguyễn Đăng Mạnh: “… phong thái ung dung tự nhân vật trữ tình trước thiên nhiên thực phương di ện c chất thép, chất cách mạng thơ Hồ Chí Minh, theo ý nghĩa chặt chẽ, xác khái niệm này” 2.2.2 Vẻ đẹp đại phương diện nghệ thuật 2.2.2.1 Ngôn ngữ Đặc trưng bật thơ cổ trau chuốt lời Lời th th ường thứ ngơn ngữ kinh điển, bác học, trịn ngọc, châu T ập th Nhật ký tù có nhiều tác phẩm thể đặc điểm Tuy nhiên, bên cạnh khơng thể tính chất hi ện đại th ch ữ Hán Người Khi vào tìm hiểu tính chất đại tập th ph ương diện ngơn ngữ, chúng tơi thấy có nét biểu sau: Đầu tiên việc tăng cường sử dụng hư từ Trong th cổ điển có xu hướng triệt tiêu hư từ Bài thơ Đáp hỏa xa vãng lai tân ví dụ Phiên âm: Tuy nhiên đắc tọa thán thượng, Tất cánh tỷ đồ phiêu lượng Dịch thơ: Dù ngồi đống than, Sang gấp lần cuốc Hoặc Tứ cá nguyệt liễu (Bốn tháng rồi), nhờ sử dụng hư từ như: nhiên vị (bởi vì), (cho nên), hạnh nhi (may sao), giúp cho thơ vốn giàu yếu tố tự mà chặt chẽ Cấu trúc nội dung c đ ược tổ chức theo kiểu quan hệ: nguyên nhân - kết - Thứ hai, tác giả có xu hướng đưa lớp từ ngữ, cách nói th ường ngày vào thơ cách tự nhiên Trong Đỗ (Đánh bài), Bác viết: Phiên âm: Dân gian đỗ bác bị quan lạp Dịch thơ: Đánh bạc bị quan bắt tội “bị quan lạp” nghĩa bị quan bắt, hoàn toàn mang yếu tố ngữ, khơng có trau chuốt Câu thơ lời nói, chất văn xi tràn vào th Hoặc Tảo (Buổi sớm 1) có câu thứ ba: Phiên âm: Khuyến quân thả ngật cá bão, Dịch thơ: Khuyên anh gắng ăn no bụng Những hô ngữ, câu cảm thán dạng giao tiếp ngày đ ược đ ưa vào thơ làm cho lời thơ đầy ắp giọng điệu cảm xúc khác Dạ bán văn khốc phu (Nửa đêm nghe tiếng khóc chồng) ví dụ minh họa cho điều Phiên âm: Ơ hơ phu qn, phu quân! Hà cớ phu quân cự khí trần? Dịch thơ: Hỡi ơi! Chàng hỡi, chàng ơi! Cơ vội lánh đời? Thứ ba, thành ngữ tiếng Việt sử dụng nhuần nhuyễn th chữ Hán Người Điền đông Phiên âm: Mỗi xan uyển cơng gia chúc, Đỗ tử thì thán hu; Bạch phạn tam nguyên bất câu bão, Tân quế dã mễ châu Dịch thơ: Cháo tù bữa chia lưng bát, Cái bụng luôn rên rỉ sầu; Cơm nhạt ba đồng ăn chẳng đủ, Củi quế, gạo châu Hoặc bài: Quách tiên sinh Phiên âm: “Bình thủy tương phùng”, đàm phiến khắc, Quách quân đối ngã ân cần; “Tuyết trung tống thán”tuy nhiên thiểu, Thế giới tồn giá chủng nhân Dịch thơ: “Gặp bèo nước”, chuyện gần xa, Ông Quách ân cần đối đãi ta; “Rét đến cho than”, khơng kẻ, Đời người cịn mà Thứ tư, tiếng lóng đưa vào thơ Ví dụ Lai Tân có câu: “Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự” dịch thơ “Chong đèn, huyện trưởng làm công việc” Theo người bạn Trung Quốc nói với Đặng Thai Mai “thiêu đăng” theo tiếng lóng Trung Quốc việc hút thuốc phiện Trong Nạn hữu Mạc mỡ (Bạn tù họ Mạc) có câu “xa đại pháo tài chân vĩ đại” “xa đại pháo tài” tiếng lóng có nghĩa tài nói phét, khốc lác, chém gió Thứ năm, dùng cách viết phiên âm chữ la tinh Câu đ ầu thơ Tân Dương ngục trung hải (Cháu bé nhà lao Tân D ương) : Oa…! Oa…! Oaa…! Tập thơ có hai thơ có nhan đề dấu hỏi (?) dấu ch ấm than (!) Đó hai xếp vị trí số 107 108 Tóm lại, việc đưa yếu tố ngôn ngữ đời th ường nh h t ừ, kh ẩu ng ữ, thành ngữ, tiếng lóng… vào thơ Đường luật tập Nhật ký tù có ý nghĩa định Thứ phù hợp với thể nhật kí tập thơ, phù hợp với việc thể cách sinh động tình huống, kiện, hình ảnh, việc… diễn nhà tù Th ứ hai nữa, giúp cho thơ phát triển lực giao tiếp Đấy điểm khác biệt với ngơn ngữ thơ cổ điển Đấy biểu tinh th ần Việt hóa thơ Đường theo phong cách Hồ Chí Minh 2.2.2.2 Sự vận động hình tượng thơ Một đặc điểm bật phong cách nghệ thuật th H Chí Minh hình tượng thơ luôn vận động hướng sống, ánh sáng, t ương lai Khi khảo sát Nhật ký tù (những viết theo thể tuyệt cú), thấy câu cuối, phần cuối tác giả th ường tơ đậm hình ảnh người hoạt động, hướng sống tươi vui, h ướng bình minh rực rỡ Bài thơ Tảo giải (Giải sớm) tiêu biểu nhất: Phiên âm: I Nhất khứ kê đề vị lan, Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san; Chinh nhân dĩ chinh đồ thượng, Nghênh diện thu phong trận trận hàn II Đông phương bạch sắc dĩ thành hồng, U ám tàn dư tảo khơng; Nỗn khí bao la tồn vũ trụ, Hành nhân thi hứng hốt gia nồng Dịch thơ: I Gà gáy lần đêm chửa tan, Chòm nâng nguyệt vượt lên ngàn; Người cất bước đường thẳm, Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn II Phương đơng màu trắng chuyển sang hồng, Bóng tối đêm tàn quét không; Hơi ấm bao la trùm vũ trụ, Người đi, thi hứng thêm nồng Giải sớm gồm hai thơ thất ngôn tứ tuyệt Bài thứ tả th ực cảnh Hồ Chí Minh bị giải lúc nửa đêm Bài th ứ hai tả th ực c ảnh H Chí Minh b ị giải đến rạng sáng hôm sau Giữa thứ th ứ hai v ừa có tính chất tương đối độc lập vừa có tính chất chuy ển tiếp bổ sung cho Độc lập chỗ tách hai th tứ ệt hồn chỉnh Cịn chuyển tiếp bổ sung cho chỗ từ hình ảnh, tư tưởng, c ảm xúc, hình tượng thơ có vận động liên tục Xét thời gian, hành trình bị giải Bác chuy ển từ ngày cũ sang ngày mới, từ đêm sang ngày, từ bóng tối đến ánh sáng, t đêm tối rét bu ốc đ ến bình minh rực ấm, từ hơm đến ngày mai Ở tiếng gà gáy v ừa có ý nghĩa thời gian vừa có ý nghĩa báo hiệu đêm qua ngày t ới, bình minh đến xua tan vắng lặng đêm tàn Không gian nằm vận động chuy ển dịch không ng ừng T không gian mặt đất rộn tiếng gà đến không gian bầu tr ời đ ầy trăng Sang thứ hai không gian rực sáng ánh dương Hai thơ tạo nên hai không gian tương phản màu sắc ánh sáng Nền không gian thơ th ứ đêm, không gian thứ hai ánh sáng, màu hồng rực rỡ Sự tương phản gi ữa bóng tối ánh sáng, lạnh lẽo ấm áp không nh ững mang lại tính th ẫm mỹ cho khơng gian nghệ thuật thơ mà cịn có ý nghĩa gợi lên bước chuy ển đổi từ đời tăm tối ngục tù tới sống tự do, t đau kh ổ đ ến hạnh phúc Không - thời gian vận động biến đổi, hình ảnh thơ v ận động bi ến đổi, nhân vật trữ tình vận động đổi thay Tuy Giải sớm viết giải tù đọc hết bạn đọc không th hình ảnh tù nhân bị giải mà thấy hình ảnh người chiến sĩ cách m ạng bình tĩnh, tự tin vượt qua gian khổ để tiếp cận bình minh t ươi sáng c l ịch sử Ở một, hình tượng nhân vật trữ tình xuất trực ti ếp bắt đ ầu t câu thứ ba “Chinh nhân dĩ chinh đồ thượng” Con người xuất với tư cách, với tư chinh nhân (người chinh chiến) Dù trước m ặt đường gập ghềnh xa thẳm người hiên ngang b ước t ới với tư bình tỉnh, chủ động, tự tin người chiến sĩ sẵn sàng đón nhận hồn cảnh khắc nghiệt khơng chấp nhận cảnh tù đày nơ lệ Sang thứ hai, hình tượng nhân vật trữ tình xuất vơi t cách hành nhân “hành nhân thi hứng hốt gia nồng” mà cao thi nhân Từ “Chinh nhân” chuyển thành “thi nhân” Người tâm trạng lạc quan, lòng dạt cảm hứng thi ca Đó tơi trữ tình thi sĩ đ ược biểu rõ ràng mà kín đáo Nhưng thực đợi “Phương đông màu trắng chuyển sang hồng” cảm hứng thi ca đến mà thực cảm hứng đến từ lúc “Chòm nâng nguyệt vượt lên ngàn” Chỉ có tâm hồn thơ cảnh nhận vận động nên thơ đất trời hồn cảnh nghặt nghèo thế! Có nhiều thơ Nhật ký tù, bạn đọc thấy tư tưởng, cảm xúc hình tượng thơ ln ln có vận động Trong tác phẩm thường có kết cấu: câu thường miêu tả th ực tr ực quan, câu cuối nâng cánh cảm xúc hướng tương lai, lí t ưởng, s ự s ống Khi khảo sát Nhật ký tù phương diện này, thấy thơ Giải sớm tiêu biểu chọn phân tích trên, cịn nhiều khác nữa, chẳng hạn Chiều tối, Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh, Buổi Sớm II, : Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lị than rực hồng (Chiều tối) Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh, Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình; Làng xóm ven sơng đơng đúc thế, Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh (Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh) người người đua bắt rận, Tám chuông điểm, bữa ban mai, Khuyên anh cố gắng ăn no bụng, Bĩ cực thái lai (Buổi Sớm II) Nhà ngục Tĩnh Tây mờ mịt tối Bỗng thành nhạc quán viện hàn lâm (Chiều hơm) Ví khơng có cảnh đơng tàn, Thì đâu có cảnh huy hồng ngày xn Nghĩ bước gian truân, Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng (Tự khun mình) Sớm dậy Đêm thu khơng đệm khơng chăn, Gối quắp, lưng cịng, ngủ chẳng an; Khóm chuối trăng soi thấy lạnh, Nhịm sang, Bắc Đẩu nằm ngang (Đêm thu) Người biêt lo âu, ưu điểm lớn Nhà lao mở cửa, rồng bay! (Chiết tự) Đầu non sớm sớm vầng dương mọc Khắp núi nơi nơi rực ánh hồng (Cảnh buổi sớm) Mỗi bài, dừng bút nghỉ ngơi Qua khoảng cửa ngục, ngóng trời tự (Đêm không ngủ) Sự vật vần xoay đà định sẵn, Hết mưa nắng ửng lên thôi; ………………………………… Người vạn vật phơi phới, Hết khổ vui vốn lẽ đời (Trời hửng) Từ ví dụ nêu đủ để ta khẳng định Nhật kí tù, tư tưởng, cảm xúc hình tượng thơ có vận động h ướng v ề sống, ánh sáng, tương lai Đây kết tâm hồn l ạc quan hướng phía trước Nhưng gốc Bác có ý niệm bi ện chứng thời gian, sống thời đại (chữ dùng giáo s Đặng Thanh Lê) Thơ ca cổ điển quan niệm thời gian vịng tuần hồn Trong ý niệm thời gian Nhật kí tù thể nhãn quan người lĩnh hội quan niệm đ ại th ời gian đồng nghĩa với phát triển Chính ý niệm nên t tưởng nh ấn mạnh đổi thay tốt điều chắn Ngày xưa Đặng Dung t b ất chí mà cất lên: “Quốc thù vị báo bạch, Vận khứ anh hùng ẩm hận đa” Hồ Chí Minh có: “Phát bạch liễu hứu đa” không giống tiền nhân: Gian khó khơng lùi, tiến lên, Thù nhà nợ nước, nghĩa đương nhiên Quyết tâm gắng sức kiên nghị Nhất định thành cơng có phần (Đọc lời giáo huấn ông Tưởng) Mối quan hệ tính chất cổ điển tính chất đại tập thơ Nhật kí tù Trong lĩnh vực nghệ thuật nói chung văn ch ương nói riêng nói đ ến tính chất cổ điển đại tức nói đến s ự kế th ừa sáng t ạo trình sáng tác Kế thừa tượng phổ biến đời sống Trong s ự phát tri ển vật tượng đời sau bao gi dựa c s trước Trong thân có h ữu hình bóng c cũ Khi yếu tố truyền thống giữ gìn cách có ý thức bên cạnh hạn chế loại bỏ cách có ý thức thúc đ s ự phát triển Đồng thời sáng tạo nói đến đổi mới, cải biến cũ đồng th ời đòi hỏi phát hiện, phát minh mẻ ch ưa t ừng có tr ước Nhật ký tù tập nhật kí thơ viết tù phóng khống, gặp ghi nấy, xúc cảm ghi nh th ế Trong có đủ từ chuyện nhỏ nhặt, tầm thường sinh hoạt nhà tù, chuyện không thơ chút chuyện chia n ước, gãi gh ẻ, b ị trói cịng tay, bị áp giải sớm, phải ngồi hố xí, chuyện lính ngục đánh cắp gậy, chuyện nghe người bạn tù thổi sáo… Từ m ới th ấy, Nhật kí tù, Hồ Chí Minh làm việc khó làm đưa đề tài tầm thường, cá biệt sáp nhập vào đề tài cao quý muôn th ửơ cách tự nhiên Từ chuyện nhìn trăng qua khe c ửa nhà lao đ ồng vào đề tài vọng nguyệt thơ cổ điển Từ chuyện người bạn tù thổi sáo, tác giả gợi người đọc nhớ tới tứ th “ cách thướng tằng lâu” Từ hình ảnh bị giải cảnh chiều tà nhiều gợi liên t ưởng t ới dáng d ấp người lữ thứ thơ cổ Trong nhiều thơ việc khơi dậy kí ức cổ thi (Đường thi) nơi người đọc tiến hành song song v ới y ếu tố k ể chuyện Với cách làm này, tác giả khống chế bành tr ướng chất văn xuôi vào tác phẩm mặt khác làm tăng thêm tính g ợi cảm, kh ả tích chứa ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh th Lúc chất cổ điển trở thành điều kiện cần giúp cho trang nhật kí h ằng ngày trở thành thơ theo nghĩa Việc sử dụng nhiều yếu tố cổ điển thi liệu bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình giúp cho t ập th bàng bạc khơng khí trầm mặc, cổ kính thơ ca cổ điển mang lại hiệu cao mà tác phẩm văn học h ướng đ ến “ý ngôn ngoại” Yếu tố cổ điển yếu tố đại Nhật kí tù có mối quan hệ hữu với nhau, không tách rời mà hỗ tr ợ cho Th ực tinh thần gang thép cách mạng theo kiểu đại Hồ Chí Minh m ột bước tiến dưạ tảng phong thái ung dung t ự t ại c bậc hiền triết thơ cổ điển Tương tự nh vậy, xu ất người tư làm chủ thiên nhiên bước phát triển c quan niệm “thiên nhân tương cảm” bậc tiền bối Nếu yếu tố cổ điển giúp cho Nhật kí tù từ tập nhật kí trở thành thơ theo nghĩa thơ yếu tố đại mang l ại cho t ập thơ tư tưởng thời đại Nếu yếu tố cổ điển điều kiện cần y ếu t ố đại điều kiện đủ để đánh giá thành công tác ph ẩm văn học, tìm tịi sáng tạo để mang lại quan ni ệm m ới đ ược di ễn đạt hình thức cũ ... bối Nếu yếu tố cổ điển giúp cho Nhật kí tù từ tập nhật kí trở thành thơ theo nghĩa thơ yếu tố đại mang l ại cho t ập thơ tư tưởng thời đại Nếu yếu tố cổ điển điều kiện cần y ếu t ố đại điều kiện... ơng Tưởng) Mối quan hệ tính chất cổ điển tính chất đại tập thơ Nhật kí tù Trong lĩnh vực nghệ thuật nói chung văn ch ương nói riêng nói đ ến tính chất cổ điển đại tức nói đến s ự kế th ừa sáng... sáng tác sau tù, khơng nằm tập thơ xét mặt bút pháp có quan hệ chặt chẽ với tập thơ nên xuất đưa thêm vào tập thơ Và chương trình Văn học 12 cũ, dạy Nhật ký tù có tác phẩm Do đó, chuyên đề này, sử

Ngày đăng: 18/08/2020, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w