Giáo án học kì I Lịch sử 9 đầy đủ 4 bước, 5 hoạt động, hướng tới phát triển năng lực học sinh. Giáo án sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, sáng tạo, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Thầy cô có thể tải về tham khảo.
Giáo án môn Lịch sử lớp Tiết – Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu tình hình Liên Xơ sau năm 1945, thành tựu công khôi phục kinh tế (1946-1950) thành tựu công xây dựng sở vật chất - kĩ thuật Liên Xô từ sau năm 1950 đến năm 70 kỷ XX - Đánh giá, nhận xét sách đối ngoại Liên Xơ thời kì - Liên hệ giúp đỡ Liên Xô kháng chiến chống Pháp, Mỹ Việt Nam quan hệ ngoại giao Việt Nam với Nga Kỹ - Làm việc nhóm, phản ứng nhanh - Phân tích, so sánh gắn với kiện lịch sử cụ thể - Khai thác SGK đồ, trình bày vấn đề lịch sử *Hình thành phát triển lực: - Năng lực tái kiện lịch sử - Năng lực thực hành mơn lịch sử - Năng lực phân tích, khái quát vấn đề lịch sử - Năng lực hợp tác, giải vấn đề Thái độ, tư tưởng - Nhìn nhận, đánh giá đắn tinh thần, tâm nhân dân Liên Xô công xây dựng đất nước sau chiến tranh giới thứ hai - Hình thành tình cảm tốt đẹp học sinh nhà nước Liên Xô chế độ Xã hội chủ nghĩA - Tăng cường tình đồn kết Việt Nam Nga II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - Bản đồ giới, Lược đồ Liên Xô nước Đông Âu Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp - Hình ảnh thiệt hại Liên Xơ sau năm 1945, Vệ tinh nhân tạo Liên Xô - Giấy Ao, bút màu Học sinh SGK lớp 9, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1p): kiểm tra sĩ số thái độ học tập học sinh Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: phút - Đối tượng/Hình thức: Cả lớp/ Cá nhân - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trao đổi, đàm thoại - Mục tiêu: Bước đầu nhận thức nội dung học tập - Năng lực cần đạt: + Năng lực giao tiếp + Năng lực xử lí nguồn tài liệu, phân tích tư liệu lịch sử Hoạt động dạy học Kiến thức cần đạt GV: đưa hình ảnh - hình ảnh thể tàn phá - Hình ảnh 1: cảnh làng mạc, thành phố, nhà Liên Xô sau năm 1945 đối lập với máy, xí nghiệp Liên Xơ bị tàn phá sau Chiến hình ảnh Liên Xơ phát triển, tranh giới thứ hai đại từ 1950 đén đầu năm 70 - Hình ảnh 2: Gagarin, cảnh thu hoạch sản phẩm - Nguyên nhân có thành tựu đó: nông nghiệp thuộc thành tựu Liên Xô từ công khôi phục kinh tế tiếp năm 50 đến nửa đầu năm 70 tục xây dựng CNXH Liên Xô kỉ XX GV: phát vấn: Hãy cho cô biết điểm khác hai tranh trên? Hai tranh phản ánh tình hình quốc gia sau chiến tranh giới thứ hai? Do đâu có thay HS: suy nghĩ, dựa vào hiểu biết thân để trả lời GV: chốt ý Hai tranh phản ánh tàn phá Liên Xô sau chiến tranh giới thứ hai đối lập với hình ảnh Liên Xơ phát triển, đại Những thành tựu mà Liên Xô đạt công khôi phục kinh tế tiếp tục xây dựng CNXH Liên Xô Ngay bây giờ, em Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp cô khám phá hồn cảnh, nội dung kết cơng khôi phục kinh tế tiếp tục xây dựng CNXH pử Liên Xô học ngày hôm Bài 1: “Liên Xô nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 70 kỉ XX” HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CƠNG CUỘC KHƠI PHỤC KINH TẾ CỦA LIÊN XÔ SAU CHIẾN TRANH VÀ TIẾP TỤC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA LIÊN XÔ (TỪ NĂM 1950 ĐẾN NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX) - Thời gian: 25 phút - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật 3:2:1, trao đổi, đàm thoại - Đối tượng/Hình thức: Cả lớp/ Làm việc theo nhóm - Mục tiêu: + Nêu điểm tình hình Liên Xơ sau chiến tranh giới thứ hai, thành tựu công khôi phục kinh tế (1946 - 1950) công tiếp tục xây dựng CNXH Liên Xô (từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70 kỉ XX) + Nhận xét ý nghĩa công khôi phục kinh tế (1946 - 1950) công tiếp tục xây dựng CNXH Liên Xô + Liên hệ quan hệ Liên Xô - Việt Nam (1950 - 1991) Nga - Việt Nam (1991 - nay) - Năng lực cần đạt: + Năng lực hợp tác lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp + Năng lực tranh luận, phản biện + Năng lực tư duy, giải vấn đề + Năng lực khai thác tranh, ảnh Hoạt động dạy học Kiến thức cần đạt GV: chia lớp thành nhóm I LIÊN XƠ Nhóm 1: Tìm hiểu cơng khơi phục Công khôi phục kinh tế sau kinh tế Liên Xô sau chiến tranh giới chiến tranh (1946 – 1950) thứ hai (1946 – 1950) - Bối cảnh lịch sử: Nhóm 2: Tìm hiểu cơng tiếp tục + Chịu tổn thất nặng nề xây dựng sở vật chất – kĩ thuật Liên + Khôi phục đất nước sau chiến tranh Xô (từ năm 1950 đến nửa đầu năm - Nội dung thực hiện: kế hoạch năm 70 kỉ XX) (1946 - 1950), hoàn thành trước tháng *Quy định: - Kết quả: - Thời gian: Cả lớp có phút để trình bày + Nhân dân Liên Xơ đạt mức sản phẩm giấy Ao trước chiến tranh - Nội dung: đáp án nhiệm vụ yêu cầu + Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành cơng - Hình thức: sơ đồ tư duy, tranh vẽ, … (bất bom nguyên tử hình thức sáng tạo miễn thể - Ý nghĩa: sở quan trọng để Liên Xô nội dung yêu cầu) phát triển trọng giai đoạn tiếp sau Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp HS: đại diện nhóm bạn lên báo cáo sản phẩm Nhóm nhận xét nhóm (và ngược lại) theo kĩ thuật 3:2:1 (3 ưu điểm, hạn chế, câu hỏi cho nhóm bạn) CÁC CÂU HỎI KẾT HỢP TRONG QUÁ TRÌNH HS TRANH LUẬN: GV: Nhấn mạnh số hình ảnh thể thành tựu bật Liên Xô từ năm 1946 đến nửa đầu năm 70 kỉ XX số câu hỏi nâng cao giúp HS hiểu thêm chất vấn đề mở rộng hiểu biết *Chú ý: Nếu HS tự đặt vấn đề tranh luận với nhau, GV chủ động lược bớt câu hỏi Nhóm 1: Câu 1: GV: phát vấn Tại Liên Xơ hồn thành cơng khơi phục kinh tế? HS: suy nghĩ, trả lời GV: nhận xét, chốt ý Nguyên nhân quan trọng để Liên Xô khiến Liên Xơ hồn thành cơng khơi phục kinh tế (1946 - 1950) tinh thần tự lực tự cường nhân dân Liên Xô Câu 2: GV: phát vấn Liên Xô chế tạo thành công bom ngun tử có ý nghĩa quan trọng? HS: suy nghĩ, trả lời GV: nhận xét, chốt ý Liên Xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử có ý nghĩa: - Thể phát triển vượt bậc khoa học - kĩ thuật Liên Xô (1946 - 1950) - Phá vỡ độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ Nhóm 2: Câu 3: GV: phát vấn Giáo viên: Trần Thị Lan Tiếp tục xây dựng sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70 kỉ XX) - Bối cảnh lịch sử: + Trong nước: ủng hộ nhân dân + Bên ngoài: liên tục gặp chống phá lực thù địch, trật tự hai cực hai phe căng thẳng - Thành tựu: + Kinh tế: • Cơng nghiệp đứng thứ hai giới (sau Mĩ) • Nơng nghiệp: mức độ tăng trưởng bình quân 16%/năm + Khoa học – kĩ thuật: • Năm 1957, nước phóng vệ tinh nhân tạo lên khoảng khơng vũ trụ • Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin lần bay vòng quanh Trái Đất + Chính trị - xã hội ổn định, mức sống nâng cao + Đối ngoại: trì sách ủng hộ hịa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa - Ý nghĩa: + Trong nước: Đời sống nhân nâng cao, đưa Liên Xơ trở lại vị trí cường q + Thế giới: • Tác động quan trọng đến phong trào giải phóng dân tộc • Thành trì, đứng đầu hệ thống Chủ nghĩa xã hội Đối trọng, cân quan hệ quốc tế hai cực hai phe Giáo án mơn Lịch sử lớp Chính sách đối ngoại Liên Xô tác động đến nước thuộc địa giới, có Việt Nam? HS: suy nghĩ, trả lời GV: nhận xét, chốt ý Sau chiến tranh giới thứ hai, Liên Xơ thực sách đối ngoại tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân cộng sản quốc tế => Liên Xô trở thành chỗ dựa cho nước thuộc địa, có Việt Nam Năm 1950, Liên Xơ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam có giúp đỡ nhiều q trình kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Đây nguyên nhân khách quan quan trọng giúp Việt Nam giành thắng lợi kháng chiến Câu 4: GV: Chiếu hình ảnh vệ tinh nhân tạo Liên Xơ Đây hình ảnh chụp vệ tinh nhân tạo lồi người Liên Xơ phóng thành cơng năm 1957 GV: phát vấn: Em biết vệ tinh nhân tạo Liên Xơ phóng lên vũ trụ? Việc Liên Xô nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ cho biết điều gì? HS: suy nghĩ, trả lời GV: chốt ý, nhận xét cung cấp thông tin Trong kế hoạch năm năm xây dựng sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội Liên Xô thu thành tựu to lớn, đạt thành tựu kinh tế, khoa học - kĩ thuật vũ trụ Trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật, vào dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh Xiômcốpxki (ông tổ ngành khoa học vũ trụ) Ngày 4/10/1957, Liên Xô phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo trái đất mang tên “Xpútnic - 1” mở kỉ nguyên chinh phục vũ trụ Vệ tinh phóng lên tên lửa Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp Colôlép chế tạo, bay quanh trái đất theo quỹ đạo hình bầu dục, điểm thấp cách mặt đất 227km, điểm cao cách mặt đất 94km, thời gian vệ tinh phóng lên bay quay trái đất hết 36 phút Trải qua 92 ngày đêm, “Xpútnic - 1” (nặng 83,6 kg) quay 1400 vòng quang trái đất, bay 60 triệu km tự bốc cháy khí ngày 1/4/1958 Những số liệu thu vệ tinh bay quanh trái đất tài liệu khoa học có giá trị lớp khí cao, cấu tạo tầng điện ly tượng vật lí khác Hoạt động luyện tập Khoanh tròn vào đáp án câu hỏi sau: Câu 1: Sau chiến tranh giới thứ hai, nhân dân Liên Xô bước vào công khôi phục kinh tế tiếp tục xây dựng CNXH hoàn cảnh nào? A Bán nhiều vũ khí chiến tranh giới thứ hai B Đạt tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế, khoa học – kĩ thuật C Đất nước chịu tổn thất nặng nề sau Chiến tranh giới thứ hai D Rất thuận lợi Liên Xô nước chiến thắng chiến tranh giới hai Câu Kế hoạch năm lần thứ Liên Xô tiến hành thành công thời gian bao lâu? A năm B năm tháng C năm tháng D năm Câu Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp Liên Xô tăng (so với năm 1939) bao nhiêu? A 73% B 50% C 20% D 92% Câu Liên Xô đạt thành tựu rực rỡ lĩnh vực Khoa học – kĩ thuật? A Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ B Nhiều rô-bốt giới, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ C Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, đưa người lên mặt trăng Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp D Chế tạo bom nguyên tử, tàu sân bay lớn nhiều giới Câu 5: Sự kiện sau đánh dấu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài người? A Neil Armstrong đặt chân lên mặt trăng B I Gagarin bay vòng quanh trái đất C Laika- sinh vật sống bay vào vũ trụ D Năm 1957, Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo Câu Đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu giới là? A Mĩ Nhật Bản B Mĩ Liên Xô C Nhật Bản Liên Xô D Liên Xô nước Tây Âu Câu Chiến lược phát triển kinh tế Liên Xô sau Chiến tranh giới hai trọng vàò lĩnh vực nào? A phát triển công nghiệp nhẹ B phát triển công nghiệp truyền thống C phát triển kinh tế công - nông - thương nghiệp D phát triển công nghiệp nặng Câu Chính sách đối ngoại Liên Xơ từ năm 1945 đến nửa đầu năm 70 kỉ XX gì? A Thực sách đóng cửa khơng giao lưu tiếp xúc với bên B Chỉ quan hệ với nước lớn C Hịa bình tích cực ủng hộ cách mạng giới D Chỉ làm bạn với nước xã hội chủ nghĩa Câu 9: Nhận xét phản ánh vai trò Liên Xơ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh giới thứ hai? A Là đồng minh tin cậy B Là cầu nối kí kết hiệp ước ngoại giao C Là nước viện trợ khơng hồn lại D Là chỗ dựa vững Câu 10 Liên Xô giúp xây dựng công trình nào? A Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim B Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình C Đường dây 500KV D Nhà máy nhiệt điện ng Bí Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp Liên Xô mối quan hệ với Việt Nam IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Đọc trước 1, phần II III Duyệt BGH tổ chuyên môn Tiết – Bài BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu đời nước Đơng Âu - Trình bày nét khái quát thành tựu xây dựng CNXH Đông Âu - Hiểu sở hình thành hệ thống XHCN Đông Âu, biểu - Liên hệ thời kỳ nước XHCN Đông Âu ủng hộ đấu tranh chống Mỹ nhân dân Việt Nam Kỹ Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án mơn Lịch sử lớp - Làm việc nhóm, phản ứng nhanh - Phân tích, so sánh gắn với kiện lịch sử cụ thể - Khai thác SGK đồ, trình bày vấn đề lịch sử *Hình thành phát triển lực: - Năng lực tái kiện lịch sử - Năng lực thực hành mơn lịch sử - Năng lực phân tích, khái quát vấn đề lịch sử - Năng lực hợp tác, giải vấn đề Thái độ, tư tưởng - Khẳng định thay đổi Đông Âu giới thay đổi thật lịch sử nhân loại - Góp phần hình thành mối quan hệ Việt Nam nước Đông Âu nước khơng cịn theo chế độ Xã hội chủ nghĩA II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - Bản đồ giới - Lược đồ Liên Xô nước Đông Âu - SGK lớp 9, sách giáo viên Học sinh SGK lớp 9, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1p): kiểm tra sĩ số thái độ học tập học sinh Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: phút - Đối tượng/Hình thức: Cả lớp/ Cá nhân - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trao đổi, đàm thoại - Mục tiêu: Bước đầu nhận thức nội dung học tập - Năng lực cần đạt: + Năng lực giao tiếp + Năng lực xử lí nguồn tài liệu, phân tích tư liệu lịch sử Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp Hoạt động dạy học GV: Đưa lược đồ nước dân chủ nhân dân châu Âu phát vấn Theo em, lịch sử Đông Âu nước nào? Các nước Đơng Âu có mối liên hệ đặc biệt với Liên Xô? Kiến thức cần đạt - Đông Âu lịch sử quốc gia phía Đơng châu Âu theo chế độ XHCN - Đông Âu Liên Xơ có mối quan hệ mật thiết lịch sử HS: suy nghĩ, trả lời GV: nhận xét, chốt ý Đông Âu lịch sử quốc gia phía Đơng châu Âu theo chế độ xã hội chủ nghĩA Sau chiến tranh giới thứ hai, nhờ hỗ trợ Liên Xô lãnh đạo người cộng sản, nước Đông Âu tiến hành giải phóng, tiến hành cách mạng dân tọc, dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ đó, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới Ngày hôm nay, cô em khám phá đời nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới qua Bài 1: “Liên Xô nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 70 kỉ XX” – Tiết HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NỬA ĐẦU NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX - Thời gian: 15 phút - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Trao đổi, đàm thoại, tranh luận - Đối tượng/Hình thức: Cả lớp/ Làm việc theo nhóm - Mục tiêu: + Nêu điểm đời nước dân chủ nhân dân Đơng Âu sau năm 1945 hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa + Nhận xét đường phát triển thành tựu nước Đông Âu từ 1946 đến Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án mơn Lịch sử lớp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động tạo tình (3p) Từ năm 40 kỉ XX, nước Mĩ đầu giới cách mạng khoa học - kĩ thuật đại Với quy mô rộng lớn, nội dung sâu sắc toàn diện, cách mạng khoa học - kĩ thuật lần đem lại cho người thành tựu kì diệu, làm thay đổi giới, song có mặt trái Vậy cách mạng khoa học - kĩ thuật lần bắt nguồn từ đâu, có đặc điểm thành tựu bật so với trước? Phải xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ từ năm cuối kỉ XX hệ tất yếu cách mạng này? Đó vấn đề mà học hơm tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh *Hoạt động 1: Tìm hiểu thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học – kĩ thuật (15p) GV: Cuộc CMKH-KT diễn vào thời gian nào? nước đầu tiên? HS: Trả lời GV: nhận xét chốt ý GV: chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: nêu thành tựu CMKH-KT lĩnh vực KH bản, lượng, vật liệu mới, trình bày thành tựu tiêu biểu Nhóm 2: nêu thành tựu CMKH-KT lĩnh vực nông nghiệp, GTVT, du hành vũ trụ; trình bày thành tựu tiêu biểu HS: thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời GV: nhận xét, bổ sung; cho hs quan sát thêm số thành tựu GV: giải thích cho HS thấy cách mạng KHKT ngày có nội dung rộng lớn phong phú nhiều khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mở đường trước cho sản xuất HS: lắng nghe GV: Em có nhận xét thành tựu đạt được? HS: suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, bổ sung Giáo viên: Trần Thị Lan Kiến thức cần đạt I – Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học kĩ thuật - Diễn từ năm 40 kỷ XX, nước Mỹ * Thành tựu: - KH bản: Toán học, Vật lý, Hoá học Sinh học (Cừu Đô li đời phương pháp sinh sản vơ tính, đồ gen người, ) - Phát minh lớn công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động hệ thống máy tự động - Tìm nguồn lượng phong phú như: Năng lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng gió, … - Sáng chế vật liệu như: pôlime (chất dẻo), vật liệu siêu bền, siêu dẫn, siêu cứng… - Tiến hành“cách mạng xanh” nông nghiệp - Những tiến thần kỳ lĩnh vực GTVT & TTLL: máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao… - Những thành tựu kỳ diệu lĩnh Giáo án môn Lịch sử lớp *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật GV: Cho học sinh thảo luận nhóm đơi ý nghĩa (tích cực), tác động (tiêu cực) Cách mạng KHKT sống người Lấy dẫn chứng minh họa HS: trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời GV: Nhận xét, chốt ý GV: Thời thách thức VN bối cachr CMKH-KT lần 2? HS: trả lời GV: Nhận xét, chốt GV: Nhấn mạnh cách mạng 4.0 ngày vực du hành vũ trụ: 1961, người bay vào vũ trụ; 1969, đặt chân lên mặt trăng… → thành tựu kỳ diệu lĩnh vực II Ý nghĩa tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật - Ý nghĩa: Có ý nghĩa vơ lớn, mang lại tiến phi thường, thành tựu kỳ diệu thay đổi to lớn sống người - Tác động tích cực: + Cho phép thực bước nhảy vọt sản xuất suất lao động, nâng cao mức sống chất lượng sống người + Những thay đổi lớn cấu dân cư lao động nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ - Tác động tiêu cực: Mang lại hậu tiêu cực: chế tạo loại vũ khí hủy diệt, nhiễm mơi trường, tai nạn lao động giao thông, loại dịch bệnh mới… Hoạt động luyện tập Hãy khoanh tròn chữ trước ý Câu Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ khởi đầu nước ? a Anh b Nhật c Mĩ d Liên Xô Câu Điểm khác biệt cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai với cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ ? a Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học b Mọi phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ thực tiễn c Mọi phát minh kĩ thuật bắt dựa vào ngành khoa học d Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp Câu Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày rút ngắn Đó đặc điểm cách mạng nào? a Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ b Cách mạng công nghiệp c Cách mạng văn minh Tin học d Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai Câu Loại công cụ lao động cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai tạo nên dược xem "trung tâm thần kinh" kĩ thuật, thay người tồn q trình sản xuất liên tục ? a "Người máy" (Ro-bot) b Máy tính điện tử c Hệ thống máy tự động d Máy tự động Câu Thành tựu quan trọng cách mạng khoa học-kĩ thuật tham gia tích cực vào việc giải vấn đề lương thực cho loài người? a Phát minh sinh học b Phát minh hóa học c "Cách mạng xanh" d Tạo công cụ lao động Câu Nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ ? a Mĩ b Liên Xô c Nhật d Trung Quốc Câu Đâu hạn chế trình diễn cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai? a Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước chiến tranh b Nguy chiến tranh hạt nhân c Chế tạo loại vũ khí phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật d Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng Tìm hiểu ảnh hưởng cách mạng khoa học – công nghệ Việt Nam V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Học cũ trả lời câu hỏi SGK Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp - Đọc trước 13: Tổng kết lịch sử giới từ năm 1945 đến Duyệt BGH tổ chuyên môn Tiết 15 – Bài 13: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức học lịch sử giới đại từ sau năm 1945 đến (cơ đến năm 2000) - Nắm xu phát triển giới ngày Từ khóa Định hướng lực cần hình thành Giáo viên Giáo viên: Trần Thị Lan Kỹ Thái độ Rèn luyện kỹ - Nhận thức đấu vận dụng phương tranh gay gắt với diễn pháp tư phân tích biến phức tạp lực tổng hợp để thấy rõ lượng xã hội chủ nghĩa, độc - Mối liên hệ lập dân tộc, dân chủ tiến chương, chủ nghĩa đế quốc SGK lực lượng phản động - Phân tích khác kiện lịch sử theo - Thấy rõ nước ta trình lịch sử: bối cảnh phận giới, ngày xuất hiện, diễn biến, có quan hệ mật thiết với khu kết nguyên vực giới nhân chúng - Những vấn đề Lịch sử giới (1945 đến nay) - Xu phát triển giới ngày Khái quát hóa vấn đề, tổng kết vấn đề Chuẩn bị Học sinh Phương pháp Giáo án môn Lịch sử lớp Giáo án power point, Sách giáo khoa, Trao đổi - đàm thoại, dạng tập luyện tập ghi làm viêc nhóm, nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động tạo tình (5p) GV: Vẽ sơ đồ tư nhánh liên quan đến nội dung Lịch sử giới 1945 đến năm 2000 HS: Gọi bạn lên điền hoàn thành nhánh GV: Sử dụng sơ đồ để dẫn dắt vào Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhân loại bước vào giai đoạn Lịch sử giới đại với hi vọng sống hịa bình, ổn định, độc lập dân tộc, tiến xã hội hợp tác để phát triển Tuy nhiên, lịch sử giới, có giai đoạn lại có nhiều thay đổi, biến động căng thẳng giai đoạn nửa sau kỉ XX Chỉ vịng nửa kỉ, tình hình giới châu lục diễn phức tạp, đem lại thay đổi lớn lao đảo lộn bất ngờ Hôm nay, học tổng kết để phân kì lịch sử giai đoạn phát triển khái quát lại nội dung chủ yếu Lịch sử giới đại từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến (2000) Hoạt động hình thành kiến thức Thời gian 20p Hoạt động Nội dung HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung Lịch sử giới từ năm 1945 đến GV: Chia lớp thành nhóm HS: thảo luận I Những nội dung Nhóm 1: Nêu kiện nhóm, cử đại diện Lịch sử giới từ năm tiêu biểu Liên Xô trả lời 1945 đến nước Đông Âu sau CTTG2 Chủ nghĩa xã hội từ phạm Qua nêu nội dung bản? vi nước trở thành hệ Nhóm 2: Nêu kiện thống giới tiêu biểu nước Á, Phi, - Trong nhiều thập niên với Mỹ La-tinh từ 1945 đến lực lượng hùng hậu kinh Qua nêu nội dung bản? tế, trị, quân nhân Nhóm 3: Nêu kiện tố quan trọng định với tiêu biểu Mỹ, Tây Âu, Nhật chiều hướng phát triển Bản từ 1945 đến Qua giới nêu nội dung bản? - Từ 1973, CNXH lâm vào Hoạt động GV Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án mơn Lịch sử lớp Nhóm 4: Nêu kiện tiêu biểu quan hệ quốc tế cách mạng KHKT Qua nêu nội dung bản? GV: nhận xét, chốt ý; 12p khủng hoảng dẫn tới sụp đổ 1991 Cao trào GPDT diễn mạnh mẽ châu Á, châu Phi, Mỹ La-tinh - Hệ thống thuộc địa đế quốc bị sụp đổ - Nhiều nước giành thành tựu to lớn phát triển kinh tế-xã hội Những nét bật hệ thống TBCN - Nền kinh tế nước phát triển nhanh có lúc suy thới, khủng hoảng - Mĩ vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh giới - Xu hướng lien kết khu vực kinh tế-chính trị: Liên minh châu Âu(EU) Về quan hệ quốc tế: xác lập trật tự hai cực hai siêu cường Liên Xô Mỹ đứng đầu Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật: với tiến phi thường thành tựu kỳ diệu đưa lại hậu lồi người Hoạt động 2: Tìm hiểu xu phát triển giới ngày GV: thảo luận theo cặp đôi: HS: trao đổi, thảo II- Các xu phát triển Các xu phát triển luận theo cặo đôi, giới ngày giới ngày nay? trả lời - Xu hồ hỗn hoà dịu GV: Nhận xét, cho HS xem quan hệ quốc tế hình ảnh hợp tác kinh tế - Xác lập trật tự Việt Nam, giới, đa cực, nhiều trung tâm tình hình chiến số - Các nước sức điều chỉnh khu vực giới, nhà chiến lược, lấy kinh tế làm nước Hồi giáo IS đe dọa trọng điểm Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án mơn Lịch sử lớp hịa bình, an ninh TG - Nhiều khu vực diễn GV: Tại nói: “Hòa bình, tình trạng xung đột quân ổn định hợp tác phát triển” HS: Trả lời nội chiến phe vừa thời cơ, vừa thách phái thức dân tộc? * Xu chung: hồ bình, GV: Nhận xét, chốt ý ổn định, hợp tác phát triển Hoạt động luyện tập a/ Điền Đ/ S vào ô trống nội dung đây: □ Trong nhiều thập kỉ sau Chiến tranh giới thứ hai, hệ thống XHCN trở thành lực lượng hùng hậu vế trị, quân sự, kinh tế, khoa học - kĩ thuật □ Sự tan rã chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu mốc đánh dấu tan rã chủ nghĩa xã hội khoa học □ Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000, cao trào giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ, số nước giành độc lập □ Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, Mĩ, Tây Âu Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới □ Cả hai siêu cường Mĩ Liên Xô thu nguồn lợi khổng lổ thông qua Chiến tranh lạnh kéo dài bốn thập kỉ □ Sau Chiến tranh lạnh, giới chuyển sang xu hoà dịu, đối thoại, hợp tác phát triển □ Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn chủ yếu lĩnh vực công nghệ nên gọi cách mạng khoa học - công nghệ □ Xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ từ năm đấu sau Chiến tranh giới thứ hai □ Xu tồn cáu hố vừa tạo thời cơ, vừa đặt thách thức dân tộc trình hội b/ Giáo viên đưa hình ảnh, HS đốn xem kiện (được chuẩn bị giáo án Power point) Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng Tìm hiểu điểm giống khác biệt quốc gia phong kiến Đông Nam Á V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ôn tập, làm đề cương để chuẩn bị thi học kỳ I Tìm hiểu nội dung khai thác thuộc địa lần Pháp Việt Nam Duyệt BGH tổ chuyên môn Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp Tiết 16 – Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày ngun nhân sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ - Biết nét sách trị, văn hố, giáo dục thực dân Pháp - Phân tích thủ đoạn thâm độc trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp - Trình bày chuyển biến xã hội tác động khai thác thuộc địa Từ khóa Định hướng lực cần hình thành Giáo viên Giáo viên: Trần Thị Lan Kỹ - Rèn luyện kỹ sử dụng đồ, phân tích khái quát đánh giá kiện LS Thái độ Hiểu giá trị hòa bình cơng xây dựng phát triển kinh tế Từ đó, trân trọng sống hịa bình, ổn định đất nước ta Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Năng lực giải vấn đề ; trình bày; lực hợp tác, lực tư duy, nhận xét, phân tích, khái quát hóa vấn đề Chuẩn bị Học sinh Phương pháp Giáo án mơn Lịch sử lớp Một số hình ảnh Sách giáo khoa, Trao đổi - đàm thoại, khai khai thác thuộc địa lần thứ 2, ghi thác tranh, ảnh, hoạt giáo án W, giáo án PP động nhóm, nêu vấn đề II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động tạo tình (2p) GV: Trước năm 1914, Pháp thực Việt Nam khai thác thuộc địa nào? Tại năm 1914 lại bị chững lại? HS: Liên hệ kiến thức lớp để trả lời GV: Nhận xét, chốt ý, dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức Thời gian 15p Hoạt động Nội dung HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp GV: Tình hình nước Pháp HS: suy nghĩ trả I Chương trình khai thác sau CTTG I? Để giải lời thuộc địa lần thứ hai tình hình đó, nước Pháp thực dân Pháp thực sách a Thời gian nước thuộc địa thức triển khai từ sau có Việt Nam? CTTG1 (1919) đến trước GV: nhận xét chốt ý khủng hoảng kinh tế 1929GV: Hướng dẫn HS quan 1933 sát H27 SGK b Nội dung (chính sách khai GV: Cuộc khai thác thác) diễn vào thời gian nào? HS: trả lời - Nông nghiệp: lập đồn điền, GV: nhận xét bổ sung chủ yếu đồn điền cao su GV: Nêu nội dung - Công nghiệp: đẩy mạnh khai khai thác thuộc địa? HS: trả lời thác mỏ (chủ yếu mỏ than); GV: nhận xét bổ sung Mở thêm số ngành công cung cấp thêm số hình nghiệp: dệt, muối, xay xát ảnh - Thương nghiệp: độc chiếm GV: Tại thực dân Pháp thị trường Đông Dương; mở thêm số ngành - GTVT: mở thêm nhiều tuyến cơng nghiệp? Mục đích HS: trả lời đường phục vụ cho công thực dân Pháp gì? khai thác mục đích GV: nhận xét bổ sung quân GV: Em có nhật xét HS: Trả lời - Tài chính: Ngân hàng Đơng sách khai thác thuộc Dương độc chi phối toàn địa Pháp? hoạt động kinh tế; sức vơ Hoạt động GV Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp GV: Nhận xét, chốt ý 7p 15p vét, bóc lột cách tăng thuế Nhận xét: Hạn chế phát triển cơng nghiệp, tăng cường bóc lột, vơ vét tiền nhân dân ta Hoạt động 2: Các sách trị, văn hóa, giáo dục GV: Thực dân Pháp thi HS: Trả lời hành biện pháp thủ II Các sách đoạn trị, văn hố, trị, văn hố, giáo dục giáo dục để cai trị - Về trị: sách nhân dân ta? “chia để trị” GV: Nhận xét, chốt ý HS: Trả lời - Về văn hóa, giáo dục GV: Em lấy dẫn chứng + Thi hành sách văn hố số tác phẩm văn học HS: Trả lời nô dịch mà em biết ? + Khuyến khích hoạt động GV: Nhận xét, bổ sung mê tính dị đoan, tệ nạn xã GV: Mục đích thủ hội đoạn ? + Hạn chế mở trường học GV: Nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: Tìm hiểu phân hóa xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ GV: Xã hội Việt Nam có HS: Trả lời III Xã hội Việt Nam giai cấp, tầng lớp Các giai cấp xã hội Việt nào? nam có chuyển biến mới: GV: Nhận xét, chốt ý - Địa chủ: chỗ dựa chủ yếu GV: Chia lớp thành nhóm HS: thảo luận Pháp, ngày câu kết với nội dung: nhóm; cử đại diện chặt chẽ với Pháp - Nhóm 1: Tìm hiểu thái trả lời Một phận trung, tiểu địa độ trị khả chủ có tinh thần yêu nước cách mạng địa chủ, - Nông dân: bị đế quốc, phong nông dân kiến tước đoạt ruộng đất, trở - Nhóm 2: Tìm hiểu thái nên bần =>mâu thuẫn độ trị khả gay gắt với đế quốc, phong cách mạng tư sản, công HS: trả lời kiến Là lực lượng to lớn nhân, tiểu tư sản cách mạng GV: Nhận xét, phân tích - Tiểu tư sản: tăng nhanh thêm số lượng, có tinh thần dân tộc GV: Xã hội Việt Nam có - Tư sản: số lượng ít, lực mâu thuẫn xã hội yếu, phân hóa thành nào? Mâu thuẫn phận: mâu thuẫn chủ yếu? tư sản mại bản: có quyền lợi Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp GV: nhận xét chốt ý cấu kết chặt chẽ với tư sản Pháp tư sản dân tộc:bị tư sản Pháp chèn ép, có nhiều tinh thần dân tộc - Công nhân: số lượng ngày đơng đảo, bị nhiều tầng áo bức, bóc lột, có quan hệ gắn bó với nơng dân, có tinh thần yêu nước, vươn lên thành giai cấp lãnh đạo Hoạt động luyện tập Vẽ sơ đồ tư phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) (đặc điểm, thái độ trị) Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng So sánh khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) với Khai thác thuộc địa lần thứ (1914 – 1918) V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Học cũ, thống kê phong trào cách mạng Việt Nam sau CTTG1 1919 – 1925 Duyệt BGH tổ chuyên môn Tiết 17 – Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I (1919 – 1926) I MỤC TIÊU Kiến thức Giáo viên: Trần Thị Lan Kỹ Thái độ Giáo án môn Lịch sử lớp - Biết ảnh hưởng cuả tình giới đến cách mạng nước ta giai đoạn - Hiểu chuyển biến Việt Nam sau CTTG1 tác động thể giới làm cho phong trào cách mạng nước ta thời kỳ có phát triển - Nắm phong trào đấu tranh tiêu biểu giai cấp tư sản, tiểu tư sản; Đánh giá mặt tích cực, hạn chế phong trào thời kỳ - Nắm nét phong trào công nhân, thấy bước tiến so với giai đoạn trước, đánh dấu bãi công công nhân Ba Son Rèn luyện kỹ trình bày kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu tập đánh giá kiện Qua kiện lịch sử cụ thể, bồi dưỡng cho HS lịng u nước, kính u khâm phục bậc tiền bối - Tình hình giới tình hình nước Từ khóa - Phong trào đấu tranh tiêu biểu giai cấp, tầng lớp bước phát triển Năng lực giải vấn đề ; lực hợp tác, Định hướng lực cần lực tư duy, nhận xét, phân tích, khái qt hóa hình thành vấn đề, thực hành với đồ dùng trực quan, sử dụng ngôn ngữ lịch sử để trình bày vấn đề Chuẩn bị Giáo viên Học sinh Phương pháp - Giáo án Sách giáo khoa, Trao đổi - đàm thoại, - Một số hình ảnh, tư liệu ghi khai thác tranh, ảnh, phong trào cách mạng Việt hoạt động nhóm, Nam sau chiến tranh giới nêu vấn đề thứ II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động tạo tình (3p) GV: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) tác động khiến Việt Nam phân hóa nào? HS: Dựa vào kiến thức trước để trả lời Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án môn Lịch sử lớp GV: Dẫn dắt vào Các giai cấp sau Chiến tranh giới thứ tham gia phong trào đấu tranh Hoạt động hình thành kiến thức Thời gian 7p 18p Hoạt động Nội dung HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga phong trào cách mạng giới GV: Nêu nét HS: suy I Ảnh hưởng cách mạng tình hình quốc tế sau CTTG1 nghĩ, vận tháng Mười Nga phong trào tác động đến cách mạng nước dụng kiến cách mạng giới ta thức - Sự thắng lợi cách mạng GV: Những kiện tác học trả lời tháng Mười Nga động đến cách mạng nước ta - 1919, Quốc tế thứ ba (Quốc tế nào? cộng sản) thành lập GV nhận xét bổ sung, phân HS: Suy - Đảng cộng sản thành lập tích nghĩ, trả nhiều quốc gia → Tác động đến lựa lời chọn đường cứu nước tạo điều kiện thuận lợi cho truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào nước ta Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 – 1925) GV: Yêu cầu HS thảo luận theo HS: thảo II Phong trào dân tộc, dân cặp đơi, hồn thành bảng nội luận với chủ công khai (1919 – 1925) dung theo mẫu: bạn Nội Giai cấp Tầng Nội dung Giai Tầng dung tư sản dân lớp tiểu cấp tư lớp tộc tư sản sản tiểu Mục Đòi quyền Đòi dân tộc tư sản tiêu lợi kinh quyền tự Mục tiêu tế do, dân chủ Các phong trào tiêu biểu Các Phong trào Tập phong chấn hưng hợp Tính chất trào nội hố, lại Tích cực tiêu trừ Hạn chế ngoại hoá tổ GV: yêu cầu hai bàn cạnh HS: thảo biểu (1919), chức trao đổi bảng vừa hồn luận chống độc trị thành quyền cảng : GV: Yêu cầu đại diện Hoạt động GV Giáo viên: Trần Thị Lan Giáo án mơn Lịch sử lớp nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét; Nhận xét, chốt ý 10p Việt Nam Nghĩa đồn, Hội Phục Việt - Hình thức đấu tranh: xuất báo tiến bộ, tổ chức ám sát, phong trào đòi thả Phan Bội Châu, đám tang Phan Châu Trinh Tính Yêu nước, Yêu chất dân chủ nước, dân chủ Tích Chống lại Thức cực chèn ép tỉnh tư lịng u nước ngồi nước Hạn Dễ thỏa Mang chế hiệp tính tự phát Hoạt động 3: Tìm hiểu phong trào cơng nhân (1919 – 1925) *Hoạt động 3: HS: trả lời III Phong trào công nhân GV: Nhắc lại chuyển biến (1919 - 1925) nước ta sau CTTG1? - Năm 1920, công nhân Sài Gịn GV: Trình bày nét HS: lắng - Chợ Lớn thành lập tổ chức phong trào công nhân nghe Công hội GV: Cuộc bãi cơng Ba Son có ghi chép - 8-1925, cơng nhân Ba Son bãi điểm phong trào công nhằm ngăn cản tàu chiến Giáo viên: Trần Thị Lan Sài Gòn độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ (1923) Giáo án môn Lịch sử lớp công nhân nước ta sau CTTG1? HS: trả lời GV: nhận xét chốt ý Pháp chở lính sang TQ -> đánh dấu bước phát triển phong trào công nhân Việt Nam : giai cấp công nhân bước đầu đấu tranh có tổ chức có mục đích trị rõ ràng (bắt đầu chuyển từ tự phát sang tự giác) Hoạt động luyện tập Niên đại Sự kiện Tháng 3/1919 Quốc tế cộng sản thành lập Mát-xcơ-va Năm 1920 Đảng Cộng sản Pháp thành lập Năm 1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng Tìm hiểu ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga chuyển biến phong trào công nhân V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Học đọc trước Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919 - 1925 Duyệt BGH tổ chuyên môn Giáo viên: Trần Thị Lan ... Chiến hình ảnh Liên Xô phát triển, tranh giới thứ hai đại từ 1950 đén đầu năm 70 - Hình ảnh 2: Gagarin, cảnh thu hoạch sản phẩm - Ngun nhân có thành tựu đó: nơng nghiệp thuộc thành tựu Liên Xô... nước phóng vệ tinh nhân tạo lên khoảng khơng vũ trụ • Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin lần bay vịng quanh Trái Đất + Chính trị - xã hội ổn định, mức sống nâng cao + Đối ngoại:... đánh dấu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài người? A Neil Armstrong đặt chân lên mặt trăng B I Gagarin bay vòng quanh trái đất C Laika- sinh vật sống bay vào vũ trụ D Năm 1957, Liên Xô phóng thành