1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng An toàn sinh học phòng ngừa lây nhiễm trong lấy mẫu xét nghiệm

37 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng An toàn sinh học phòng ngừa lây nhiễm trong lấy mẫu xét nghiệm trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm liên quan đến ATSH, nhóm nguy cơ của VSV gây bệnh, thực hành được các thao tác an toàn trong lấy mẫu dịch họng và tỵ hầu cho xét nghiệm phát hiện virus gây dịch COVID-19.

BAN CHỈ ĐẠO BQP PHỊNG CHỐNG DỊCH COVID-19 AN TỒN SINH HỌC PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM TRONG LẤY MẪU XÉT NGHIỆM PGS.TS Nguyễn Thái Sơn Chủ nhiệm Bộ môn – Khoa Vi sinh BVQY103, HỌC VIỆN QUÂN Y MỤC TIÊU Sau học này, học viên có khả năng: Trình bày khái niệm liên quan đến ATSH, nhóm nguy VSV gây bệnh Thực hành thao tác an toàn lấy mẫu dịch họng tỵ hầu cho xét nghiệm phát virus gây dịch COVID-19 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ATSH Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Cấp độ nguy sinh học An toàn sinh học An tồn sinh học (Biosafety): Thuật ngữ dùng để mơ tả nguyên tắc phòng ngừa, kỹ thuật thực hành để ngăn chặn phơi nhiễm không mong muốn với tác nhân gây bệnh, độc chất vô tình làm thất thốt/phát tán chúng (WHO) Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm (Infectious agents): Là vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm, prion, có khả gây bệnh truyền nhiễm Nhóm nguy VSV Được xếp vào mức độ nguy khác tuỳ theo tác nhân gây bệnh (WHO; T/tư 41/2016/TT-BYT) Nguy mức 1: VSV chưa có nguy gây bệnh cho người gia súc  Nấm men sử dụng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm phân bón; E coli khơng gây bệnh) Nguy mức : VSV có nguy lây nhiễm cho cá thể nguy lây nhiễm thấp cho cộng đồng  Salmonella, Shigella, Candidas,… Nhóm nguy VSV Nguy mức 3: VSV có nguy lây nhiễm cho cá thể cao, nguy lây nhiễm cho cộng đồng mức trung bình, có biện pháp điều trị và/hoặc phòng ngừa hiệu  Than, tả, dịch hạch, lao, cúm A (H5N1) Nguy mức : VSV gây bệnh đặc biệt nguy hiểm, mức độ lây lan cao (cả cho cá thể cộng đồng), chưa có biện pháp điều trị phịng chống hiệu • VR Ebola, Marburg, SARS-COV-2 • Vi khuẩn Brucella, Tularemia,… Nhóm tác nhân sinh học Luật phịng chống bệnh truyền nhiễm VN (03/2007), BYT USCDC: * Tác nhân gây bệnh TN nhóm A: Gây bệnh nguy hiểm có khả lây truyền mạnh, tỷ lệ tử vong cao, chẩn đốn dự phịng nhiều khó khăn, gồm:  Virus đậu mùa  Bacillus anthracis (bệnh than)  Yersinia pestis (bệnh dịch hạch)  Francisella tularensis (Tularemia)  Filoviruses (Ebola, Marburg), Arenaviruses… …  Virus gây dịch COVID-19 (SARS-CoV-2) Nhóm tác nhân sinh học * Tác nhân gây bệnh TN nhóm B: Gây bệnh nguy hiểm trung bình, có mức độ lây lan tử vong thấp nhóm A, gồm:  Coxiella burnetti (sốt Q) Clostridium perfringen’s Epsilon  Brucella spp (sốt sóng) toxin  Staphylococcus enterotoxin B Salmonella spp  B pseudomallei (melioidosis)  Shigella dysenteriae  Chlamydia psittaci (psittacosis)  Escherichia coli O157: H7  Rickettsia prowazekii (typhus  Vibrio cholerae ferver) Cryptosporidium parvum  Alphaviruses  Burkholderia mallei (glander)  Ricin toxin Nhóm tác nhân sinh học * Tác nhân gây bệnh TN nhóm C: Gây bệnh tiềm tàng, sử dụng làm vũ khí sinh học, gồm:  Nipah virus  Hantaviruses  Tickborne hemorrhagic fever viruses  Tickborne encephalitis viruses Trực khuẩn lao kháng đa thuốc 10 Lấy mẫu XN phát virus SARS-CoV-2 Các bước lấy bệnh phẩm: (Với người bệnh nhẹ vừa) * Thông báo giải thích cho người bệnh trước lấy bệnh phẩm để người bệnh hợp tác * Lấy máu: Theo kỹ thuật thường qui - Viết tên người bệnh, tuổi, ngày lấy mẫu lên nhãn thân ống đựng máu - Sử dụng bơm kim tiêm vô trùng lấy 2ml máu tĩnh mạch, chuyển vào ống đựng máu - Đặt ống máu vào giá, đặt giá vào hộp nhựa có nắp quai xách - Dùng bình xịt có chứa 0,5% Clo hoạt tính khử trùng hộp giá để mẫu mặt trước vận chuyển khoa XN BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 23 Lấy mẫu XN phát virus SARS-CoV-2 * Lấy dịch họng: - Viết tên người bệnh, tuổi, ngày lấy mẫu lên nhãn thân ống nghiệm (ống có dung dịch bảo quản) - Người lấy mẫu hướng dẫn người bệnh ngồi ghế có tựa đầu quay mặt phía có ánh sáng (chọn hướng có ánh sáng tốt để nhìn họng người bệnh), mặt ngửa lên, bỏ trang, há rộng miệng - Người phụ xoay lỏng sẵn cán tăm với thành ống, bộc lộ đầu đè lưỡi vô trùng, cầm sẵn tay đứng cạnh người lấy mẫu - Người lấy mẫu đứng chếch phía trước bên phải người bệnh, tay T dùng dụng cụ đè nhẹ nhàng lưỡi người bệnh, tay P đưa tăm ép nhẹ vào bên a-mi-đan rút nhanh tăm để tránh phản xạ buồn nôn cho người bệnh, lặp lại với a-mi-đan bên đối diện thành sau họng; thao tác nhanh gọn để tránh phản xạ buồn nôn (mỗi tăm lấy vị trí) 24 BỘ MƠN VI SINH, BV103, HVQY Lấy mẫu XN phát virus SARS-CoV-2 * Lấy dịch họng: - Que tăm thấm dịch đưa vào ống chứa dung dịch bảo quản (người phụ tay cầm ống đựng mở sẵn, tay cầm kéo cắt phần thừa tăm đậy nắp ống, cắm vào giá; người lấy mẫu bỏ cán tăm đè lưỡi vào thùng rác thải lây nhiễm) - Tăm thứ lấy dịch họng thực với trình tự đưa vào ống thứ (mỗi bệnh nhân lấy tăm dịch họng đưa vào 02 ống) BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 25 Lấy mẫu XN phát virus SARS-CoV-2 * Lấy dịch tỵ hầu (sau lấy dịch họng): - Người phụ lấy tăm cán mềm chuyên dùng cho lấy dịch tỵ hầu đưa cho người lấy mẫu - Người lấy mẫu:  Thông báo cho người bệnh việc lấy dịch mũi, nhắc đeo trang che miệng, để hở mũi  Dùng tay trái đặt lên trán cố định đầu người bệnh, ngón tay khẽ đẩy đầu mũi người bệnh lên  Tay phải đưa nhẹ nhàng tăm vào mũi, độ sâu khoảng ½ độ dài từ cánh mũi đến dái tai phía (trên tăm bơng cán nhựa có sẵn vạch màu đỏ giới hạn độ sâu)  Khi cảm thấy tăm bơng chạm vào thành sau họng mũi dừng lại khoảng giây, xoay tròn từ từ rút tăm bơng BỘ MƠN VI SINH, BV103, HVQY 26 Lấy mẫu XN phát virus SARS-CoV-2 * Lấy dịch tỵ hầu (tiếp): - Người phụ tay cầm ống mở (có sẵn 01 tăm bơng dịch họng bên trong), tay cầm kéo, người đưa đầu tăm bơng vào ống cắt phần cán thừa đậy chặt nắp ống lại (một ống bệnh phẩm có chứa 01 tăm bơng dịch họng + 01 tăm bơng dịch tỵ hầu); - Người bỏ phần thừa cán tăm vào thùng rác thải - Lặp lại thao tác với tăm mũi thứ (Mỗi bên mũi lấy 01 tăm đặt vào 01 ống có tăm bơng dịch họng) BỘ MƠN VI SINH, BV103, HVQY 27 Lấy mẫu XN phát virus SARS-CoV-2 * Lấy dịch tỵ hầu: - Người lấy mẫu kết thúc nhắc người bệnh đeo trang kín mũi miệng, rời vị trí lấy mẫu sát trùng tay - Người phụ dùng gạc tẩm cloramin lau mặt ống bệnh phẩm, đặt vào giá, phun khử trùng hai tay, mặt trước ngực cho người lấy mẫu - Người lấy mẫu thay găng tay chuẩn bị lấy cho người BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 28 Lấy mẫu XN phát virus SARS-CoV-2 * Khi kết thúc trình lấy mẫu: - Người phụ: o Đưa ống có mẫu vào ống Falcon, đóng nắp, xiết chặt, quấn kín mép tiếp giáp nắp ống Falcon 50ml giấy parafin băng keo trong; o Đặt ống Falcon vào giá, đặt giá vào hộp nhựa có nắp quai xách (nếu vận chuyển nội bệnh viện) o Dùng bình xịt có chứa 0,5% Clo hoạt tính phun khử trùng hộp giá để mẫu mặt trước bàn giao vận chuyển khoa xét nghiệm - Người chính: thay găng ngồi, khử trùng khu vực lấy mẫu vật dụng liên quan BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 29 BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 30 BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 31 Lấy mẫu XN phát virus SARS-CoV-2 * Các ống bệnh phẩm có định gửi tới phịng xét nghiệm tham chiếu sau lấy phải đóng gói lớp (xem phần hướng dẫn đóng gói) chuyển phòng xét nghiệm tham chiếu với phiếu ghi đầy đủ thông tin theo qui định * Cởi bỏ đồ phòng hộ vật dụng ô nhiễm thải bỏ theo hướng dẫn khỏi phịng lấy mẫu, sau cho vào thùng đựng chất thải lây nhiễm có lót túi nilon màu vàng có buộc miệng, đậy nắp kín, có dán nhãn “Bệnh phẩm bệnh nhân nhiễm/nghi nhiễm COVID-19”, thu gom nơi lưu giữ tập trung khoa Kiểm soát Nhiễm khuẩn BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 32 HƯỚNG DẪN CÁCH ĐÓNG GÓI BỆNH PHẨM TRONG LỚP BẢO VỆ - Ống chứa mẫu (lớp 1) đóng chặt nắp, lau bên gạc tẩm cloramin, đặt ống vào ống Falcon loại 50ml (lớp 2) - Đặt gạc tẩm cloramin đệm đầu ống vặn chặt nắp ống Falcon - Quấn kín chỗ tiếp giáp thân-nắp ống Falcon giấy parafin băng keo đặt vào túi nylon buộc kín - Túi chứa ống Falcon có ống bệnh phẩm bọc xung quanh lại đưa vào thùng hộp chuyển mẫu có nắp đậy kín (lớp 3), chắn, đảm bảo khơng vỡ phiếu yêu cầu xét nghiệm điền đủ thông tin theo mẫu BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 33 HƯỚNG DẪN CÁCH ĐÓNG GÓI BỆNH PHẨM TRONG LỚP BẢO VỆ - Bên thùng hộp vận chuyển mẫu có vẽ dán nhãn “Nguy hiểm sinh học” kèm mũi tên định hướng thùng/hộp Mẫu biển báo “Nguy hiểm sinh học” kèm mũi tên nhãn định hướng (theo hướng dẫn WHO) - Chuyển tới sở xét nghiệm (nếu thời gian vận chuyển 2h cần bảo quản lạnh - °C) BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 34 Cách xử lý cố vật sắc nhọn đâm vào tay làm việc với tác nhân gây bệnh Báo với đồng nghiệp làm việc gần (để trợ giúp) Bộc lộ vết thương (tháo găng tay) Rửa vết thương vịi nước chảy liên tục (khơng nặn máu), xả nước vòng phút Rửa tay xà phòng hay dung dịch sát khuẩn có (cồn 70 độ, Betadin…) Băng vết thương băng gạc có tẩm thuốc sát trùng Rời khỏi PXN BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 35 Cách xử lý cố vật sắc nhọn đâm vào tay làm việc với tác nhân gây bệnh Ghi phiếu báo cáo cố, biện pháp thực báo cáo việc với người quản lý Xác định nguồn phơi nhiễm vật sắc nhọn, VD; kim đâm vào tay hay mảnh vỡ ống nghiệm… Xác định tình trạng thân (đã tiêm phòng vacxin viêm gan B ? xét nghiệm HbsAg, HCV, HIV ); 10 Theo hướng dẫn người quản lý để có biện pháp xử lý phù hợp BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 36 Học qua Video về: 1.Cách mang phương tiện phòng hộ - tháo bỏ phương tiện phòng hộ https://www.youtube.com/watch?v=WXMpAraPZeg 2.Cách lấy dịch họng dịch tỵ hầu BỘ MÔN VI SINH, BV103, HVQY 37 ... nhân gây bệnh truyền nhiễm Cấp độ nguy sinh học An toàn sinh học An toàn sinh học (Biosafety): Thuật ngữ dùng để mơ tả ngun tắc phịng ngừa, kỹ thuật thực hành để ngăn chặn phơi nhiễm không mong muốn... Lây lan nhanh qua nhiều đường  Giọt bắn  Tiếp xúc  Khơng khí 17 Lấy mẫu XN phát virus SARS-CoV-2 Nguyên tắc:  Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn sinh học  Đảm bảo an toàn, tránh lây nhiễm. .. bệnh nhiễm/ nghi ngờ nhiễm COVID-19 có định lấy mẫu xét nghiệm  Nhân viên y tế đào tạo, tập huấn an toàn sinh học, thực việc lấy bệnh phẩm, đóng gói theo qui định BỘ MƠN VI SINH, BV103, HVQY 18 Lấy

Ngày đăng: 17/08/2020, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN