1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tổng hợp polyme hữu cơ dạng anionic và thăm dò ứng dụng trong xử lý môi trường

80 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Ngọ Thị Hằng TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP POLYME HỮU CƠ DẠNG ANIONIC VÀ THĂM DÒ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Ngọ Thị Hằng TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP POLYME HỮU CƠ DẠNG ANIONIC VÀ THĂM DÒ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG Chun ngành: Hóa hữu Mã số: 8440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Hướng dẫn khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) Học viên (Ký, ghi rõ họ tên) TS Trần Vũ Thắng Ngọ Thị Hằng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu bảo thầy hướng dẫn TS Trần Vũ Thắng giúp đỡ tập thể cán nghiên cứu Công ty TNHH Công nghệ Dịch vụ Thương mại Lạc Trung phòng Vật liệu Polyme – Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Chữ ký học viên Ngọ Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Vũ Thắng, người tận tình dìu dắt hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học Viện Khoa học Công nghệ, Khoa Hóa học Phịng Đào tạo giảng dạy, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, thực luận văn hoàn thành thủ tục cần thiết Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Công ty TNHH Công nghệ Dịch vụ Thương mại Lạc Trung tập thể cán Phòng Vật liệu Polyme – Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ sở vật chất, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, kiến thức thực nghiệm để tơi hồn thành tốt đề tài Và cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký học viên Ngọ Thị Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP POLYME HỮU CƠ DẠNG ANIONIC TRÊN CƠ SỞ ACRYLAMIT VÀ AXIT ACRYLIC 10 1.1.1 Cơ chế phản ứng đồng trùng hợp 10 1.1.2 Quá trình đồng trùng hợp acrylamit axit acrylic 12 1.1.2.1 Quá trình khơi mào 12 1.1.2.2 Cơ chế phản ứng đồng trùng hợp AA AM 13 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đồng trùng hợp 17 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ĐỒNG TRÙNG HỢP 18 1.2.1 Trùng hợp khối 18 1.2.2 Trùng hợp dung dịch 19 1.2.3 Trùng hợp nhũ tương 20 1.2.4 Trùng hợp huyền phù huyền phù ngược 22 1.3 TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG POLYME HỮU CƠ DẠNG ANIONIC 24 1.3.1 Một số nghiên cứu tổng hợp polyme hữu dạng anionic 24 1.3.2 Ứng dụng chất keo tụ polyme hữu dạng anionic 26 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 35 2.1 HÓA CHẤT, THIẾT BỊ 35 2.1.1 Hóa chất 35 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị 36 2.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 37 2.2.1 Tổng hợp polyme hữu dạng anionic sở acryamit axit acrylic 37 2.2.2 Nghiên cứu ứng dụng chất keo tụ polyme hữu dạng anionic xử lý nước thải 41 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ 43 2.3.1 Xác định khối lượng phân tử trung bình 43 2.3.2 Xác định hiệu suất chuyển hóa (H%) 43 2.3.3 Mức độ anionic polyme hữu dạng anionic (DI) 44 2.3.4 Xác định độ nhớt polyme hữu dạng anionic 44 2.3.5 Phương pháp phân tích tiêu nước thải 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP POLYME HỮU CƠ DẠNG ANIONIC TRÊN CƠ SỞ ACRYLAMIT VÀ AXIT ACRYLIC 46 3.1.1 Thời gian polyme hóa sơ 47 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ monome đến trình phản ứng 49 3.1.3 Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng AA/AM đến độ chuyển hóa trọng lượng phân tử 51 3.1.4 Ảnh hưởng hệ khơi mào oxi hóa khử ascorbic-peoxidisunfat (APS/AAs) 52 3.1.5 Ảnh hưởng pH đến trình phản ứng đồng trùng hợp polyme hữu dạng anionic 54 3.1.6 Ảnh hưởng chất điều chỉnh khối lượng phân tử (CTAs) 55 3.1.7 Ảnh hưởng nồng độ chất tạo bọt 56 3.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ TRÊN THIẾT BỊ PHẢN ỨNG ĐÙN TRỤC VÍT ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP POLYME HỮU CƠ DẠNG ANIONIC TRÊN CƠ SỞ ACRYLAMIT VÀ AXIT ACRYLIC 57 3.2.1 Nhiệt độ gia công 57 3.2.2 Tốc độ nạp liệu 58 3.2.3 Tốc độ trục vít 59 3.3 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HĨA LÝ, TÍNH CHẤT CỦA SẢN PHẨM POLYME HỮU CƠ DẠNG ANIONIC 60 3.3.1 Phổ hồng ngoại 60 3.3.2 Giản đồ phân tích nhiệt TGA 61 3.3.3 Nhiệt vi sai quét DSC 63 3.4 ỨNG DỤNG CHẤT KEO TỤ POLYME HỮU CƠ DẠNG ANIONIC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 64 3.4.1 Ảnh hưởng polyme hữu dạng anionic đến liều lượng PAC sử dụng 64 3.4.2 Hiệu xử lý độ màu, BOD5, COD, TSS sử dụng polyme hữu dạng anionic 65 3.4.3 Hiệu xử lý kim loại nặng sử dụng polyme hữu dạng anionic 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AA: Axit acrylic AAs: Axit ascorbic AM: Acrylamit APAM: Anionic polyacrylamit APS: Amoni pesunfat DEDA: Dietylentriamin DI: Mức độ anionic DSC: Phân tích nhiệt vi sai quét EDA: Etylendiamin GPS: Phương pháp sắc kí thẩm thấu gel HPLC: Sắc ký lỏng cao áp KLPT: Khối lượng phân tử MAA: Methacrylic MBA: N,N’-metylenbisacrylamit M w: Khối lượng phân tử trung bình NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân PAC: Polyaluminium clorua PAM: Polyacrylamit rAA: Hằng số đồng trùng hợp axit acrylic với acrylamit rAM: Hằng số đồng trùng hợp acrylamit với axit acrylic SEM: Kính hiển vi điện tử quét TED: Trietylentriamin TEMED: N, N, N’, N’-tetrametyletylendiamin TGA: Phân tích nhiệt trọng lượng FTIR: Phổ hồng ngoại DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức tổng quát polyacrylamit dạng anionic 24 Hình 1.2 dạng Quá trình hình thành hạt keo sử dụng polyme hữu anionic 28 Hình 1.3 Quá trình kết hợp polyme hạt keo 28 Hình 1.4 Sự hình thành keo tụ cầu nối polyme .30 Hình 2.1 Thiết bị phản ứng đùn trục vít model JH35-25 36 Hình 3.1 Phản ứng polyme hóa sơ thiết bị khuấy trộn 47 Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ monome tới độ nhớt phản ứng .49 Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ monome tới hiệu suất chuyển hóa 50 Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ tới khối lượng phân tử 50 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ chất khơi mào .52 Hình 3.6 hữu Ảnh hưởng pH đến trình đồng trùng hợp polyme dạng anionic 54 Hình 3.7 Ảnh hưởng chất điều chỉnh khối lượng phân tử (CTAs) .55 Hình 3.8 Ảnh hưởng chất tạo bọt 56 Hình 3.9 Phổ hồng ngoại chất keo tụ polyme hữu dạng anionic 61 Hình 3.10 Giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng TGA polyme hữu dạng anionic 62 Hình 3.11 Giản đồ phân tích nhiệt vi sai quét DSC polyme hữu dạng anionic với tỷ lệ AA/AM =50/50 63 Hình 3.12 Sản phẩm polyme hữu dạng anionic 64 Hình 3.13 Hiệu xử lý nước thải liều lượng PAC khac .64 Hình 3.14 Ảnh hưởng hàm lượng chất keo tụ polyme hữu tới độ màu nước thải 65 Hình 3.15 Ảnh hưởng hàm lượng chất keo tụ polyme hữu tới tiêu BOD5 nước thải 66 61 Hình 3.9 Phổ hồng ngoại chất keo tụ polyme hữu dạng anionic Phổ hồng ngoại polyme hữu dạng anionic (hình 3.8) cho thấy dải hấp thụ đặc trưng nhóm chức có monome cấu thành nên -1 copolyme sau: Dải hấp thụ 3195,93 cm đặc trưng cho liên kết O-H nhóm –COOH axit acrylic liên kết hóa trị nhóm NH bậc Pic -1 2931,15 cm đặc trưng cho dao động hố trị bất đối xứng nhóm CH ankyl –CH2 Pic 1667,08 cm -1 đặc trưng cho dao động hố trị nhóm -1 cacboxyl –C=O nhóm amit (-CONH 2) Pic 1445,23 cm đặc trưng cho dao -1 động chuỗi liên kết C–N nhóm amit bậc Pic 1398,38 cm pic đặc - -1 trưng cho dao động nhóm acrylat COO Pic khoảng 1164,65 cm , xuất dao động kéo liên kết C–O Dải hấp thụ liên quan đến số tương tác dao động kéo C–O dao động xoắn C–O– H -1 mặt phẳng Các pic 1023,23 810,59 cm đặc trưng cho dao động co giãn nhóm C–C dao động lắc nhóm C–H 3.3.2 Giản đồ phân tích nhiệt TGA Giản đồ phân tích nhiệt TGA anionic polyacrylamit đo mơi trường khơng khí thể hình 3.10 62 Hình 3.10 Giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng TGA polyme hữu dạng anionic Quá trình phân hủy nhiệt polyme hữu dạng anionic chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Nhiệt độ phòng (Tp) đến 250oC 11,243% khối lượng, giai đoạn bay ẩm tạp chất dễ bay Ở vùng polyme hữu dạng anionic bền nhiệt có thay đổi mặt vật lý trừ tổn thất nhỏ khối lượng - Giai đoạn 2: Nhiệt độ từ 250 – 380oC 32,265% khối lượng, polyme hữu dạng anionic bắt đầu trải qua hai q trình imit hóa nội phân tử liên phân tử diễn qua nhóm imit liền kề Ở giai đoạn này, H2O, NH3 lượng nhỏ CO giải phóng dạng sản phẩm phụ trình tạo thành imit phân hủy - Giai đoạn 4: Nhiệt độ từ 380 – 500 oC 22,115% khối lượng, 500oC 20,33% khối lượng, giai đoạn đầu đặc trưng trình phân hủy imit để tạo thành nitrin giải phóng hợp chất dễ bay CO2 H2O Khi trình phân hủy tiếp tục diễn ra, mạch bị đứt tạo thành glutarimit Ở nhiệt độ cao hơn, phản ứng cắt đứt liên kết cách ngẫu nhiên khung mạch copolyme tạo thành hydrocabon mạch dài chiếm ưu 63 Qua kết phân tích nhiệt thấy q trình bay ẩm tạp chất dễ bay diễn giai đoạn 1, nên chọn nhiệt độ sấy vùng nhiệt độ giai đoạn 3.3.3 Nhiệt vi sai quét DSC Giản đồ phân tích nhiệt vi sai quét DSC anionic polyacrylamit đo mơi trường khơng khí thể hình 3.11 đây: Hình 3.11 Giản đồ phân tích nhiệt vi sai quét DSC polyme hữu dạng anionic với tỷ lệ AA/AM =50/50 Giản đồ nhiệt vi sai quét (DSC) polyme hữu dạng anionic hình 3.12 cho thấy nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh (T g) polyme hữu dạng anionic với tỷ lệ AA/AM =50/50 162,01 oC, nhiệt độ chảy mềm (Tm) 239,35oC 64 3.4 ỨNG DỤNG CHẤT KEO TỤ POLYME HỮU CƠ DẠNG ANIONIC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hình 3.12 Sản phẩm polyme hữu dạng anionic 3.4.1 Ảnh hưởng polyme hữu dạng anionic đến liều lượng PAC sử dụng Hiệu xử lý nước thải khảo sát hàm lượng PAC thay đổi 250, 300, 350, 400, 450 mg/L trình bày hình 3.13 đây: Độ màu 100 81.2 Hiệu xử lý (%) 80 79.6 68.3 81.4 83.1 72.4 COD TSS 78.7 78.5 81.3 70.6 77.8 70.6 68.2 64.8 60.1 60 40 20 250 300 350 400 450 Liều lượng PAC (mg/L) Hình 3.13 Hiệu xử lý nước thải liều lượng PAC khác Kết từ hình 3.13 thấy hiệu loại bỏ độ màu, TSS COD liều lượng PAC từ 250 – 350 mg/L thu cao Khi tăng liều lượng PAC từ 250-350mg/L hiệu xử lý tăng, PAC chưa có ion Al 3+ có khả trung hịa điện tích hạt keo, tạo kết tủa Al(OH) có khả hấp phụ 65 hạt keo kéo theo chất rắn lơ lửng nước thải lắng xuống Khi tăng lượng PAC lên 400m/L, hiệu xử lý độ màu, COD, TSS có khuynh hướng giảm nguyên nhân lượng ion Al +3 nước tăng cao, hạt keo hút nhiều ion Al+3 tái ổn định giảm khả lắng Hiệu xử lý màu, COD TSS tốt liều lượng 300 mg/L PAC tương ứng đạt 81,4%; 72,4% 83,1% Như vậy, chọn liều lượng PAC 300 mg/L liều lượng tối ưu 3.4.2 Hiệu xử lý độ màu, BOD5, COD, TSS sử dụng polyme hữu dạng anionic Khảo sát hàm lượng polyme hữu dạng anionic tới hiệu xử lý tiêu độ màu, BOD5, COD, TSS nước thải thực liều lượng từ 25, 50, 75, 100, 125 mg/L Kết thu hình 3.14-3.17 sau: lý màu (%) 85 83.9 82.5 80.7 80 Hiệu xử 78.1 76.3 75 70 25 50 75 100 125 Liều lượng polyme hữu dạng anionic (mg/L) Hình 3.14 Ảnh hưởng hàm lượng chất keo tụ polyme hữu tới độ màu nước thải 66 Hiệu 65 xử lý BOD5 60 (%) 55 60.9 61.8 58.4 56.1 52.2 50 45 40 25 50 75 100 125 Liều lượng polyme hữu dạng anionic (mg/L) Hình 3.15 Ảnh hưởng hàm lượng chất keo tụ polyme hữu tới tiêu BOD5 nước thải Hiệu xử lý COD (%) 90 80.1 80 78.6 76.2 73.5 70 68.3 60 25 50 75 100 125 Liều lượng polyme hữu dạng anionic (mg/L) Hình 3.16 Ảnh hưởng hàm lượng chất keo tụ polyme hữu tới tiêu COD nước thải 67 90 Hiệu 80 xử lý TSS (%) 83 84.1 85.8 85.2 76.5 70 60 25 50 75 100 125 Liều lượng polyme hữu dạng anionic (mg/L) Hình 3.17 Ảnh hưởng hàm lượng chất keo tụ polyme hữu tới tiêu TSS nước thải Đối với tiêu độ màu, COD, TSS, hiệu xử lý tăng tăng liều lượng polyme hữu dạng anionic, tăng liều thích hợp hiệu giảm Do chất keo tụ polyme hữu dạng anionic chứa ion âm có khả giảm điện tích hạt keo tạo độ nhớt nước PAC hình thành Al(OH)3 kết tủa, điện tích âm nhiều kết tủa hấp phụ nhiều hạt keo điện tích âm dẫn đến tái ổn định hạt keo làm cho cặn lắng chậm hơn, hiệu suất xử lý màu, TSS nước giảm xuống Thấy rằng, hiệu xử lý màu tốt đạt 83,9% BOD 61,8% 125 mg/L polyme hữu dạng anionic; tiêu COD, TSS đạt hiệu tốt 80,1%; 85,2% tương ứng, liều lượng chất keo tụ 100mg/L Hiệu xử lý tổng nito tổng photpho thấp, chất keo tụ polyme hữu dạng anionic chứa ion âm, - - + 3- mà tổng nito, tổng photpho gồm gốc NO , NO3 , NH4 , PO4 … nên theo chế keo tụ (các hạt keo mang điện tích trái dấu hút nhau) polyme hữu dạng anionic xử lý không hiệu tiêu 3.4.3 Hiệu xử lý kim loại nặng sử dụng polyme hữu dạng anionic Hiệu xử lý kim loại nặng polyme hữu dạng anionic liều lượng 25, 50, 75, 100, 125 thể bảng 3.8 đây: 68 Bảng 3.8 Hiệu xử lý kim loại nặng liều lượng polyme hữu dạng anionic (%) TT Chỉ tiêu Liều lượng polyme hữu dạng anionic (mg/L) 25 50 75 100 125 As 45,8 61,0 81,6 93,1 85,2 Cr tổng 61,3 76,2 84,9 98,2 89,0 Pb 56,5 71,4 81,3 95,2 88,7 Cd 47,4 60,9 78,2 85,8 81,3 Cu 44,6 58,5 73,8 81,3 82,4 Zn 50,9 62,7 76,1 83,5 83,6 Ni 61,8 76,2 80,7 88,9 87,8 Mn 50,3 62,4 78,2 83,6 83,9 Fe 60,7 68,5 78,6 87,2 88,3 Khi liều lượng chất keo tụ tăng làm hiệu xử lý ion kim loại tăng Do đặc tính chất keo tụ polyme hữu dạng anionic có chứa nhóm chức mang điện tích âm, theo chế trung hịa điện tích hạt keo mang điện tích trái dấu hút nhau, khối keo hình thành có trọng lượng đủ lớn để lắng xuống kéo theo ion kim loại nặng này, nên polyme hữu dạng anionic có khả xử lý ion kim loại nặng Tuy nhiên tăng liều lượng thích hợp, hiệu xử lý giảm, lượng chất keo tụ lớn tương ứng độ nhớt lớn, khả phân tán môi trường kém, cấu trúc hệ keo không mở rộng làm chức hấp phụ kém, khiến hiệu xử lý giảm Thấy khoảng liều lượng từ 75 mg/L polyme hữu dạng anionic trở lên hiệu xử lý tốt, tốt liều lượng 100 – 125 mg/L hiệu đạt lớn 80%, nhiên vấn đề chi phí xử lý lựa chọn liều lượng 100 mg/L polyme hữu dạng anionic cho q trình thí nghiệm 69 KẾT LUẬN Sau thời gian nỗ lực nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô hướng dẫn anh chị em đồng nghiệp, luận văn thu số kết sau: Đã nghiên cứu tổng hợp chất keo tụ polyme hữu dạng anionic cách đồng trùng hợp acrylamit axit acrylic thiết bị phản ứng đùn trục vít quy mơ 5kg/giờ - Q trình đồng trùng hợp thu điều kiện tối ưu sau: + Nồng độ monome: 35% + Tỷ lệ khối lượng AA/AM: 50/50 + Nồng độ chất khơi mào APS/AAs: 1% + Tỷ lệ khối lượng APS/AAs: 2:1 + Chất điều chỉnh khối lượng: 1,2% + pH: + Thời gian polyme hóa sơ bộ: 25 phút + Nồng độ chất tạo bọt: 1% + Nhiệt độ gia công: 800C + Tốc độ nạp liệu: 60 g/phút + Tốc độ trục vít: 60 vòng/phút Sản phẩm polyme hữu dạng anionic tạo thành có dạng bột, hạt nhỏ hạt cát, có màu trắng suốt Đã ứng dụng sản phẩm polyme hữu dạng anionic vào xử lý nước thải: - Xác định thành phần đặc trưng mẫu nước thải: Có độ màu cao, chứa nhiều chất hữu nhiều ion kim loại nặng - Tiến hành thí nghiệm định hướng phịng thí nghiệm lựa chọn điều kiện xử lý: Liều lượng PAC 300 mg/L, liều lượng polyme hữu dạng anionic 100 mg/L 70 - Hiệu ứng dụng chất keo tụ polyme hữu dạng anionic vào xử lý nước thải thu sau: Loại bỏ màu, COD, TSS, ion kim loại với hiệu suất 80% Từ kết nghiên cứu chế tạo ứng dụng thành công polyme hữu dạng anionic xử lý nước thải cho thấy: sở mở hướng để góp phần vào ngành cơng nghiệp vật liệu Việt Nam 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Anuradha Ragaraj, Veena Vangani, Animesh K Rakshit (1997),“Synthesis and characterization of some water soluble polymers”, J Appl Polym Sci., 66 (1), p.45-56 [2] Eduard T., Gromov V., Makarov V., Method for production of high molecular weight partially hydrolyzed polyacrylamide, RU Patent 2,078,772 [3] Restaino, High molecular-weight, water soluble vinyl polymers, US 4,115,339 [4] Handa Riyouji, Production of partially hydrolyzed acrylamide polymer, JP 59184203 [5] Hisatomi Hiroyuji, Production of partially hydrolyzed acrylamide polymer, JP 57179204 [6] Hong Ru Lin (2001), “Solution polymerization of acrylamide using potassium persulfate as initiator: kinetic studies, temperature and pH dependence”, European Polymer Journal, Volume 37, Issue 7, p.15071510 [7] Mohammad Barari, Mahdi Abdollahi, and Mahmood Hemmati (2011), “Synthesis and Characterization of High Molecular Weight Polyacrylamide Nanoparticles by Inverse-emulsion Polymerization”, Iranian Polymer Journal, 20 (1), p.65-76 [8] Mustafa Degirmenci, Sirin Hicri, Hasim Yilmaz (2008), “Synthesis and characterization of a novel water-soluble mid-chain macrophotoinitiator of polyacrylamide by Ce(IV)/HNO3 redox system”, European Polymer [9] Journal, 44, p.3776–3781 Zhung D, Song X, Liang F, Li Z, Liu F (2006), “Stability and phase behavior of acrylamide-based emulsions before polymerization”, J Phys Chem B, 110, p.9079-9084 and after 72 [10] Chen LW, Yang W (2004), “Photoinitiated, inverse emulsion polymerization of acrylamide: some mechanistic and kinetic aspects”, J Polym Sci, Part A: Polym Chem, 42, p.846-852 [11] Inchausti R., E Hernaez, P.M Sasia, I.Katime (2001), Makromol [12] Dietrich Braun, Harald Cherdonron and werner Kern (1984), Practical Macromolecular Organic Chem, Vol 2, Harwood Academic Publisher [13] H Jamshidi and A Rabiee, Synthesis and Characterization of crylamide- Based Anionic Copolymer and Investigation of Solution properties, Advances in Materials Science and Engineering Volume 2014 (2014), Article ID 728675, pages [14] Phạm Thị Phương Trinh, Nguyễn Thị Hồng Thắm, Nguyễn Thanh Quang, “Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học xử lý nước thải thủy sản”, tạp chí Khoa học TDMU Số 2(27) – 2016, Tháng – 2016 [15] Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu ứng dụng số polyme cố định kim loại nặng bùn thải cơng nghiệp” thuộc “Chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ phát triển ngành công nghiệp môi trường” thực đề án “phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”, Số hợp đồng: 01/HĐ-ĐT.13/CNMT [16] Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu cơng nghệ chế tạo vật liệu chống xói mịn, bạc màu đất”, đề tài Khoa học Công nghệ, mã số KC.02.29 [17] Y.S Zheng, Shangdong Chem Ind.-China, 38, 24 (2009) [18] Renault, F., Sancey, B., Charles, J., Morin-Crini, N., Badot, P.-M., Winterton, P., Crini, G., 2009b Chitosan flocculation of cardboard-mill secondary biological wastewater Chem Eng J 155, 775–783 73 [19] Bolto, B., Gregory, J., 2007 Organic polyelectrolytes in water treatment Water Res 41, 2301–2324 [20] Kleimann, J., Gehin-Delval, C., Auweter, H., Borkovec, M., 2005 Super-stoichiometric charge neutralization in particle–polyelectrolyte systems Langmuir 21, 3688–3698 [21] Ahmad, A.L., Wong, S.S., Teng, T.T., Zuhairi, A., 2008 Improvement of alum and PACl coagulation by polyacrylamides (PAMs) for the treatment of pulp and paper mill wastewater Chem Eng J 137, 510– 517 [22] Biggs, S., Habgood, M., Jameson, G.J., Yan, Y.-d., 2000 Aggregate structures formed via a bridging flocculation mechanism Chem Eng J 80, 13–22 [23] Blanco, A., Fuente, E., Negro, C., Tijero, J., 2002 Flocculation monitoring: focused beam reflectance measurement as a measurement tool Can J Chem Eng 80, 1–7 [24] Lee, K.E., Morad, N., Teng, T.T., Poh, B.T., 2012 Development, characterization and the application of hybrid materials in coagulation/flocculation of wastewater: a review Chem Eng J 203, 370–386 [25] Razali, M.A.A., Ahmad, Z., Ahmad, M.S.B., Ariffin, A., 2011 Treatment of pulp and paper mill wastewater with various molecular weight of polyDADMAC induced flocculation Chem Eng J 166, 529–535 [26] Sher, F., Malik, A., Liu, H., 2013 Industrial polymer effluent treatment by chemical coagulation and flocculation J Environ Chem Eng 1, 684–689 [27] Lisa Rocha, “Anionic Polyacrylamide Application Guide for Urban Construction in Ontario” Toronto and Region Conservation, 2013 74 [28] Sahu OP and Chaudhari PK “Review on chemical treatment of industrial waste water” Journal of Applied Sciences and Environmental Management Vol 17(2), pp 241-257, 2013 [29] Bolto B and Gregory J “Organic polyelectrolytes in water treatment” Water Research Vol 41(11), pp 2301-2324, 2007 http://dx.doi.org/10.1016/j.watres.2007.03.012 PMid:17462699 [30] Martin M, Dragusin M, Radoiu M, Moraru R, Radu A, Oproiu C, et al “Polymers for waste water treatment” Progress in Colloid & Polymer Science Vol 102, pp 147-151, 1996 [31] Martin D, Radoiu M, Dragusin M, Cramariuc R, Indreias I, Oproiu C, et al “Electron beam technologies for preparation of polymeric materials used for waste water treatment, agriculture, and medicine” Materials and Manufacturing Processes Vol 14(3), pp 347-364, 1999 http://dx.doi.org/10.1080/10426919908914832 [32] Martin M, Dragusin M, Radoiu M, Moraru R, Oproiu C, Toma M, et al “Ionizing radiation in the polyelectrolytes technology” Czechoslovak Journal of Physics Vol 49(S1), pp 513-520, 1999 http://dx.doi.org/10.1007/s10582-999-0070-z [33] Bae YH, Kim HJ, Lee EJ, Sung NC, Lee SS and Kim YH “Potable water treatment by polyacrylamide base flocculants, coupled with an inorganic coagulant” Environmental Engineering Research Vol 12(1), pp 21-29, 2007 http://dx.doi.org/10.4491/eer.2007.12.1.021 [34] Dong Ho Yoon, polyacrylamide/silica Jung Won Jang, nanocomposites Synthesis from of inverse cationic emulsion polymerization and their flocculation property for papermaking, Colloids and Surfaces A: Physicochem Eng Aspects 411 (2012) 18– 23 [35] Yingying Shana, Yingjuan Fu, Synthesis of Star Cationic 75 Polyacrylamide and its Applicatio Retention and Drainage System of Papermaking, advanced Materials Research Vols 476-478 (2012) pp 2256-2259 [36] Inheiro I.1, Ferreira P, Preformmance of cationic polyacrylamide in papermaking flocculation drainage and retention, XXI tecnicelpa and Exhibition/VI CIADICYP 2010, 12-15 October 2010, Lisbon, Portugal ... hóa lý polyme hữu - Nghiên cứu thăm dò ứng dụng polyme hữu dạng anionic lĩnh vực xử lý môi trường 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP POLYME HỮU CƠ DẠNG ANIONIC TRÊN CƠ... tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp polyme hữu dạng anionic thăm dị ứng dụng xử lý mơi trường? ?? Việc tổng hợp polyme hữu dạng anionic sử dụng làm chất keo tụ xử lý nước thực dựa phương pháp đồng trùng hợp. .. polyme 24 1.3 TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG POLYME HỮU CƠ DẠNG ANIONIC 1.3.1 Một số nghiên cứu tổng hợp polyme hữu dạng anionic Chất keo tụ polyme hữu dạng anionic anionic polyacrylamit (APAM) có khối

Ngày đăng: 17/08/2020, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]Anuradha Ragaraj, Veena Vangani, Animesh K. Rakshit (1997),“Synthesis and characterization of some water solublepolymers”, J. Appl. Polym. Sci., 66 (1), p.45-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and characterization of some water soluble polymers”, "J. Appl. Polym. Sci
Tác giả: Anuradha Ragaraj, Veena Vangani, Animesh K. Rakshit
Năm: 1997
[2] Eduard T., Gromov V., Makarov V., Method for production of high molecular weight partially hydrolyzed polyacrylamide, RU Patent 2,078,772 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Method for production of highmolecular weight partially hydrolyzed polyacrylamide
[3] Restaino, High molecular-weight, water soluble vinyl polymers, US 4,115,339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High molecular-weight, water soluble vinyl polymers
[4] Handa Riyouji, Production of partially hydrolyzed acrylamide polymer, JP 59184203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of partially hydrolyzed acrylamide polymer
[5] Hisatomi Hiroyuji, Production of partially hydrolyzed acrylamide polymer, JP 57179204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of partially hydrolyzed acrylamide polymer
[6] Hong Ru Lin (2001), “Solution polymerization of acrylamide using potassium persulfate as initiator: kinetic studies, temperature and pH dependence”, European Polymer Journal, Volume 37, Issue 7, p.1507- 1510 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solution polymerization of acrylamide usingpotassium persulfate as initiator: kinetic studies, temperature and pHdependence”, "European Polymer Journal
Tác giả: Hong Ru Lin
Năm: 2001
[7] Mohammad Barari, Mahdi Abdollahi, and Mahmood Hemmati (2011),“Synthesis and Characterization of High Molecular Weight Polyacrylamide Nanoparticles by Inverse-emulsion Polymerization”, Iranian Polymer Journal, 20 (1), p.65-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and Characterization of High Molecular WeightPolyacrylamide Nanoparticles by Inverse-emulsion Polymerization”,"Iranian Polymer Journal
Tác giả: Mohammad Barari, Mahdi Abdollahi, and Mahmood Hemmati
Năm: 2011
[8] Mustafa Degirmenci, Sirin Hicri, Hasim Yilmaz (2008), “Synthesis and characterization of a novel water-soluble mid-chain macrophotoinitiator of polyacrylamide by Ce(IV)/HNO 3 redoxsystem”, European Polymer Journal, 44, p.3776–3781 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis andcharacterization of a novel water-soluble mid-chain macrophotoinitiatorof polyacrylamide by Ce(IV)/HNO3 redoxsystem”, "European Polymer Journal
Tác giả: Mustafa Degirmenci, Sirin Hicri, Hasim Yilmaz
Năm: 2008
[9] Zhung D, Song X, Liang F, Li Z, Liu F (2006), “Stability and phase behavior of acrylamide-based emulsions before and after polymerization”, J Phys Chem B, 110, p.9079-9084 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stability and phasebehavior of acrylamide-based emulsions before and afterpolymerization”, "J Phys Chem B
Tác giả: Zhung D, Song X, Liang F, Li Z, Liu F
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w