KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ

13 473 1
KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch chuyên đề Năm học: 2010 2011 Tổ 1.2.3 ---------------- I. Mục đích - Tổ chức sinh hoạt chuyên đề là một hoạt động không thể thiếu đợc trong mỗi nhà trờng, mỗi tổ chuyên môn trong năm học. Đây là một hình thức bồi dỡng và tự bồi dỡng đạt hiệu quả nhất. Trong giai đoạn đổi mới nội dung, chơng trình và sách giáo khoa phổ thông hiện nay thì việc tổ chức sinh hoạt theo các chuyên đề trong nhà trờng có ý nghĩa và vai trò to lớn nhằm nâng cao chất lợng dạy và học. - Qua mỗi chuyên đề giúp giáo viên có nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn về nội dung, phơng pháp giảng dạy của từng môn học, lớp học cụ thể. - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học, kĩ năng s phạm cho cán bộ giáo viên. - Qua việc thực hiện mỗi chuyên đề, giáo viên giúp học sinh phát huy đợc tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. Hơn nữa còn bồi dỡng cho học sinh ph- ơng pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. II. Nội dung - Để thực hiện đổi mới nội dung, chơng trình sách giáo khoa và giải quyết những khó khăn, vớng mắc trong quá trình dạy học của giáo viên. - Căn cứ Chỉ thị số 4713/CT-BGD&ĐT Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2010 - 2011; - Căn cứ vào thực trạng của trờng; kế hoạch chỉ đạo chuyên môn của nhà trờng và kết quả năm học 2009-2010 và thực tế của tổ khối 1,2,3 trong năm học 2010-2011. Tổ 1,2,3 thống nhất xây dựng và thực hiện theo các chuyên đề năm học 2010 - 2011 nh sau: TT Tên chuyên đề Thời gian thực hiện 1 Chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy - học Tháng 9, 10, tháng 11/2010 2 Chuyên đề rèn chữ viết cho học sinh Tháng 12/2010 3 Chuyên đề dạy KNS cho học sinh tiểu học Tháng 11 đến hết tháng 5 năm 2011 III. Biện pháp thực hiện 1. Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch và triển khai tới toàn thể giáo viên trong tổ ngay từ đầu năm học. 2. Phân công và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng giáo viên trong tổ nghiên cứu và thực hiện chuyên đề. 3. Giới thiệu tài liệu tham khảo và tổ chức cho giáo viên trong tổ cùng nghiên cứu, học tập và thảo luận vào các buổi sinh hoạt của tổ. 4. Tổ chức cho toàn bộ giáo viên đợc tham gia thực hành chuyên đề và rút kinh nghiệm, trao đổi để đi đến thống nhất nội dung xây dựng chuyên đề hoàn chỉnh, có hiệu quả cao. 1 IV. Chuẩn bị các điều kiện 1. Phân công giáo viên thực hiện chuyên đề - Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn nhà trờng, tình hình của tổ và của các lớp, tổ chuyên môn sẽ phân công cho các thành viên trong tổ nghiên cứu thực hiện từng chuyên đề, ứng với từng giai đoạn cụ thể trong năm học 2010 - 2011. TT Tên chuyên đề Ngời thực hiện 1 Chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy - học -Đ/c Lê Thị Hơng, Nguyễn Thị Quế, Trịnh Thị Thuỷ, Lê Thị Tâm, Trần Thị Duyên, Trịnh Bích Hoàn 2 Chuyên đề rèn chữ viết cho học sinh -Đ/c Lê Thị Nga, Lê Thị Len, Lê Thị Lan 3 Chuyên đề dạy KNS cho học sinh tiểu học -Đ/c Lê Thị Dậu, Lu Thị Cảnh, Nguyễn Tố Anh, Trịnh Thị Mời, Lê Văn Thạo, Lê Xuân Quang 2. Tài liệu thăm khảo - Các văn bản, chỉ thị của ngành - Sách giáo khoa, sách giáo viên và nội dung, cấu trúc các môn học khối 1,2,3 - Chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi Toán, Tiếng Việt ở Tiểu học. - Chuyên đề dạy KNS cho học sinh tiểu học - Các tạp chí, báo giáo dục thời đại. - Các tài liệu khác có liên quan. 3. Kinh phí cho chuyên đề: do tổ tự tổ chức Chuyên đề giai đoạn 1: chuyên đề "Đổi mới phơng pháp dạy - học" (Tháng 9 + 10 + 11) I. Những căn cứ xây dựng chuyên đề 1. Cơ sở khoa học - Dựa vào vị trí, vai trò của ngời giáo viên tiểu học trong trờng phổ thông: Giáo viên tiểu học có vị trí và vai trò rất quan trọng, là "ông thầy tổng thể", là ngời đại diện "toàn quyền" của nền văn minh nhà trờng đến với trẻ em. - Dựa vào yêu cầu chuẩn kiến thức và kĩ năng các môn học ở tiểu học. "Đổi mới phơng pháp dạy - học" là một yêu cầu cần thiết để học sinh tiếp thu kiến thức và nắm vững các kĩ năng cần đạt đợc sau khi học xong chơng trình bậc tiểu học. 2. Cơ sở thực tiễn - Căn cứ Chỉ thị số 4713/CT-BGD&ĐT Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2010 2011: - Căn cứ vào thực trạng của trờng; - Căn cứ kế hoạch chỉ đạo chuyên môn của nhà trờng và kết quả năm học 2009-2010 và thực tế của tổ khối 1,2,3 trong năm học 2010-2011. Cụ thể nh sau: a. Thực trạng đội ngũ giáo viên trong tổ STT Họ và tên Ngày, Trình độ Nhiệm vụ đợc Đăng kí danh 2 Tháng Năm sinh chuyên môn giao (Dạy học) hiệu thi đua trong năm học 1 Lê Thị Nga 1984 ĐHSP 1A Tiên tiến xs 2 Lu Thị Cảnh 1970 ĐHSP 1B Tiên tiến xs 3 Trinh Thị Thuỷ 1976 ĐHSP 1C Tiên tiến xs 4 Trần Thị Duyên 1964 THSP 2A Tiên tiến xs 5 Trịnh Thị Mời 1970 THSP 2B Tiên tiến xs 6 Lê Thị Hơng 1973 THSP 2C Tiên tiến xs 7 Lê Thị Len 1977 ĐHSP 2D Tiên tiến xs 8 Lê Xuân Quang 1978 THSP 3A Tiên tiến xs 9 Lê Thị Dậu 1970 THSP 3B Tiên tiến xs 10 Nguyễn Tố Anh 1970 ĐHSP 3C +BDHS giỏi Tiên tiến xs 11 Lê Thị Tâm 1978 THSP 3B+2B Tiên tiến xs 12 Nguyễn Thị Quế 1977 CĐSP Tiên tiến 13 Lê Thị Lan 1972 ĐHSP 2D+1C Tiên tiến 14 Trịnh Bích Hoàn 1981 THSP Mĩ thuật Tiên tiến xs 15 Lê Văn Thạo 1972 ĐHSP TD K.3+TKHĐ Tiên tiến xs 16 Trịnh Văn Thuỷ 1973 ĐHSP 3A+2C Tiên tiến xs b. Chất lợng giáo dục của học sinh (chất lợng kiểm tra đầu năm) TT Lớp Tổng số HS TB trở lên Yếu Số lợng % Số lợng % 1 1A 25 21 84 4 16 2 1B 28 23 82 5 18 3 1C 26 20 80 6 20 4 2A 22 12 54.5 10 45.5 5 2B 23 19 83 4 17 6 2C 21 15 71.5 6 28.5 7 2D 24 20 83 4 17 8 3A 26 21 80.7 5 19.3 9 3B 26 20 77 6 23 10 3C 28 24 85.7 4 14.3 c. Những thuận lợi và khó khăn trong tổ * Thuận lợi - Đợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của BGH nhà trờng ngay từ đầu năm học. - Giáo viên: 100% đạt chuẩn và trên chuẩn; Có lập trờng t tởng vững vàng; An tâm công tác; đoàn kết thống nhất; có ý thức tự học tự bồi dỡng để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. - Học sinh: Các em ngoan, đoàn kết, có ý thức tự học và rèn luyện bản thân. Đa số gia đình quan tâm đến việc học tập của con em mình. * Khó khăn 3 - Việc nhận thức của học sinh không đồng đều, các em chủ yếu là con em nông thôn nên khả năng giao tiếp còn hạn chế, tiếp thu bài chậm. Một số phụ huynh cha quan tâm đến việc học tập của con em mình. Chính bởi những điều trên nên tổ khối đã thống nhất xây dựng chuyên đề giai đoạn 1 là "Đổi mới phơng pháp dạy - học" đợc thực hiện vào tháng 9, tháng10 và tháng 11, năm học 2010 -2011. II. Mục đích của chuyên đề - Thống nhất phơng pháp dạy - học trong tổ - Đổi mới các hoạt động và phơng pháp dạy - học. - Nâng cao chất lợng dạy - học. III. Phạm vị ứng dụng của chuyên đề - Tổ khối 1,2,3 Trờng Tiểu học Định Tăng IV. Phân công thành viên nghiên cứu Họ và tên Nội dung nghiên cứu Lê Thị Hơng Đổi mới phơng pháp bồi dỡng HS giỏi Lê Thị Tâm Nguyễn Thị Quế Đổi mới phơng pháp phụ đạo HS yếu Trần Thị Duyên Trịnh Thị Thuỷ Đổi mới phơng pháp dạy học phân môn TĐ, TLV, LTVC Trịnh Bích Hoàn Đổi mới phơng pháp dạy mĩ thuật V. Thời gian và hình thức nghiên cứu - Thời gian: Tháng 9 , 10 và tháng 11 năm 2010 - Hình thức: Tự nghiên cứu. - Báo cáo trớc tổ vào tháng 11/2010 VI. Ngời báo cáo - Các thành viên đợc phân công. VII. Ngời nghiệm thu và đánh giá chuyên đề - Ban giám hiệu nhà trờng VIII. Kinh phí tổ chức thực hiện - Các giáo viên đợc phân công nghiên cứu: Tự trang bị kinh phí mua tài liệu và đồ dùng cần thiết để phục vụ chuyên đề. Kết quả thực hiện chuyên đề giai đoạn 1 1. Qua quá trình thực hiện chuyên đề "Đổi mới phơng pháp dạy học", tổ khối 1,2,3 đã thăm lớp dự giờ và thống nhất đổi mới phơng pháp nh sau: - Thống nhất về cách soạn giáo án ngắn gọn và xúc tích. - Thống nhất về các bớc lên lớp. - Đổi mới về phơng pháp dạy nh: + Phải tích cực hoá hoạt động học tập nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS. 4 + Phải coi trọng việc tự học của HS + Phối hợp thờng xuyên với các lực lợng xã hội khác: CMHS, đội TNTP, thôn xóm . để giáo dục HS. + Đổi mới việc kiểm tra đánh giá học sinh một cách khách quan, công bằng 2. Kết quả thực hiện chuyên đề giai đoạn 1 cụ thể nh sau: a. Kết quả kiểm tra môn Toán và Tiếng Việt. (giữa học kì 1, năm học 2010-2011) TT Lớp TSHS Môn toán Tiếng Việt Giỏi Khá T.Bình Yếu Giỏi Khá T.Bình Yếu 1 1A 25 12 8 3 1 3 17 4 1 2 1B 28 11 15 1 1 10 12 5 1 3 1C 26 12 6 5 3 13 4 6 3 4 2A 22 4 8 8 2 0 3 13 6 5 2B 23 15 6 1 1 3 7 13 0 6 2C 21 8 8 4 1 3 6 11 1 7 2D 24 14 7 3 0 1 9 13 1 8 3A 26 18 6 0 2 2 9 10 5 9 3B 26 13 9 3 1 4 10 10 2 10 3C 28 13 7 8 0 5 10 13 0 c. Chất lợng đọc của học sinh TT Lớp TSHS Đạt chuẩn Cha đạt chuẩn SL % SL % 1 1A 25 24 1 2 1B 28 27 1 3 1C 26 23 3 4 2A 22 23 3 5 2B 23 23 0 6 2C 21 20 1 7 2D 24 23 1 8 3A 26 24 2 9 3B 26 25 1 10 3C 28 27 1 d. Xếp loại vở sạch - chữ đẹp: TT Lớp TSHS Loại A Loại B Loại C 1 1A 25 8 15 2 2 1B 28 13 13 2 3 1C 26 12 11 3 4 2A 22 5 2B 23 13 10 0 5 6 2C 21 10 10 1 7 2D 24 13 10 1 8 3A 26 9 3B 26 16 9 2 10 3C 28 17 13 1 3. Nhận xét chung a. u điểm - Học tập của học sinh có tiến bộ rõ rệt so với đầu năm - Tỉ lệ học sinh yếu giảm, học sinh khá, giỏi tăng so với đầu năm học b. Tồn tại - Tỉ lệ học sinh yếu vẫn còn - Chữ viết của học sinh ở một số lớp cha đạt chuẩn còn nhiều - Học sinh đa số cha viết đúng mẫu chữ theo quy định c. Nguyên nhân - ý thức học tập của học sinh cha cao, các em cha chăm chỉ học tập, nhất là các điểm trờng thôn. - Điều kiện kinh tế gia đình của một số em còn gặp nhiều khó khăn, cha thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. - Một số giáo viên chủ nhiệm cha chú trọng việc rèn chữ cho học sinh. Chuyên đề giai đoạn 2: Chuyên đề "Rèn chữ viết cho học sinh" (Tháng 12) I. Lý do xây dựng chuyên đề a. Cơ sở khoa học Bậc tiểu học đợc coi là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. ở giai đoạn này, học sinh thực hiện bớc chuyển từ hoạt động vui chơi với t cách là chủ đạo sang hoạt động học với t cách là hoạt động chủ đạo. Nó có ý nghĩa rất quan trọng, giúp học sinh học tiếp các bậc học tiếp theo. Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 31/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/6/2002 về Mẫu chữ viết trong trờng tiểu học. Luật Giáo dục năm 2005 cũng đã nêu mục tiêu đầu tiên của môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học là hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Trong đó việc rèn luyện chữ viết cho học sinh là yêu cầu rất quan trọng. b. Cơ sở thực tiễn Chữ viết là một công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông tin, là phơng tiện để ghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hoá, khoa học và đời sống của con ngời, nhất là đối với học sinh tiểu học . Đối với học sinh trong nhà trờng nói chung và tổ khối 1,2,3 nói 6 riêng đại đa số các em viết chữ cha đúng mẫu quy định, chữ viết cha liền mạch, cha đúng khoảng cách, đặt dấu thanh còn sai vị trí . Chính bởi điều đó, việc dạy học sinh biết viết chữ và từng bớc rèn luyện học sinh viết đúng mẫu chữ quy định để giúp học sinh làm chủ đợc công cụ chữ viết để phục vụ cho học tập và giao tiếp là yêu cầu quan trọng hàng đầu đối với mỗi giáo viên chúng ta. Do vậy, tổ khối 1,2,3 đã nhất trí xây dựng chuyên đề tiếp theo là "Rèn chữ viết cho h/s" để nghiên cứu và thực hiện trong các tháng 11và 12 của năm học 2010 - 2011. II. Mục đích của chuyên đề - Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh theo đúng mẫu quy định: + Viết các chữ cái và chữ số theo đúng mẫu quy định về hình dạng, kích cỡ, thao tác. + Biết viết chữ liền mạch, đúng khoảng cách, thẳng hàng, đặt dấu thanh đúng vị trí, trình bày hợp lí. - Rèn học sinh kĩ năng viết đúng chính tả, kết hợp mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh để học tập và giao tiếp, phát triển t duy. - Rèn luyện cho học sinh các phẩm chất nh: tính cẩn thận, lòng yêu thích cái đẹp, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự trọng và thái độ tôn trọng ngời khác đợc thể hiện qua chữ viết của học sinh. III. Phạm vị ứng dụng của chuyên đề - Tổ khối 1,2,3 Trờng Tiểu học Định Tăng. IV. Phân công thành viên nghiên cứu TT Họ và tên Nội dung nghiên cứu 1 Lê Thị Nga Rèn chữ viết cho học sinh lớp 1 đúng mẫu quy định, đúng chính tả. 2 Lê Thị Len Rèn chữ viết cho học sinh lớp 2 đúng mẫu quy định, đúng chính tả. 3 Lê Thị Lan Rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 đúng mẫu quy định, đúng chính tả. V. Thời gian và hình thức nghiên cứu - Thời gian: Tháng12/2010 - Hình thức: Tự nghiên cứu. VI. Ngời báo cáo - Các thành viên đợc phân công. VII. Ngời nghiệm thu và đánh giá chuyên đề - Ban giám hiệu nhà trờng VIII. Kinh phí tổ chức thực hiện - Các giáo viên đợc phân công nghiên cứu: Tự trang bị kinh phí mua tài liệu và đồ dùng cần thiết để phục vụ chuyên đề. Kết quả thực hiện chuyên đề giai đoạn 2 7 Qua quá trình thực hiện chuyên đề Rèn chữ viết cho học sinh", tổ khối 1,2,3 đã thu đợc một số kết quả nh sau: 1. Ưu điểm - Đa số giáo viên trong tổ đều trú trọng tới việc rèn chữ viết cho học sinh lớp mình. - Các giáo viên đã rèn chữ viết cho học sinh vào các giờ học chính khoá và các tiết luyện viết buổi chiều. Thông qua tiết Chính tả, giáo viên đã rèn cho học sinh biết ngồi đúng t thế khi ngồi viết, dạy cho học sinh cách cầm bút khi viết. Đặc biệt, giáo viên đã rèn cho học sinh cách viết các chữ cái và chữ số theo đúng mẫu quy định, đúng hình dạng, độ cao và kích cỡ quy định. - Về phía học sinh, đa số các em đều viết đúng chính tả. Chữ viết ít mắc lỗi, tơng đối đẹp, chữ viết so với đầu năm có tiến bộ rõ rệt. Cụ thể nh sau: a. Chất lợng đọc - viết của học sinh cuối học kì I STT Lớp Tổng số HS Đạt chuẩn Cha đạt chuẩn SL TL(%) SL TL(%) 1 2 3 4 5 6 b. Xếp loại vở sạch - chữ đẹp cuối học kì I STT Lớp Tổng số HS Xếp loại A B C SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 1 2 3 4 5 6 2. Tồn tại 8 Ngoài những mặt đã đạt đợc, trong quá trình thực hiện chuyên đề Rèn chữ viết cho học sinh vẫn còn tồn tại một số mặt nh sau: - Chữ viết của một số em học sinh còn xấu, viết cha đúng mẫu quy định, không đúng về độ cao, kích cỡ. - Một số em viết chữ cha liền mạch, dấu thanh đặt sai vị trí. - Một số em còn viết sai chính tả, đặc biệt là các âm đầu l/n; ch/tr. - Vở viết của các em còn bẩn, có hiện tợng tẩy xoá, một số vở không có nhẵn, không bọc ngoài. - Chất lợng đọc - viết của học sinh trong tổ vào cuối học kì I chiếm tỉ lệ còn cao (cụ thể là 11%) - Tỉ lệ học sinh xếp loại A về Vở sạch - chữ đẹp ở cuối học kì I còn thấp. 3. Nguyên nhân - ý thức học tập của học sinh cha cao, một số em cha tự giác học, cha có động cơ học tập đúng đắn, chữ viết thì cẩu thả, nhất là các điểm trờng thôn. - Điều kiện kinh tế gia đình của một số em còn gặp nhiều khó khăn, một số gia đình cha thật sự quan tâm đến việc tự học của con em mình ở nhà, còn phó mặc cho giáo viên chủ nhiệm. - Giáo viên chủ nhiệm đã chú trọng rèn chữ cho học sinh. Tuy nhiên một số giáo viên chữ viết còn xấu, cha tìm tòi phơng pháp dạy học mới kích thích tính tích cực chủ động của học sinh. Cha thật sự quan tâm tìm hiểu đến hoàn cảnh của học sinh để giúp đỡ học sinh tiến bộ. 4. Đề xuất với chuyên môn nhà trờng - Cần họp chuyên đề để thống nhất các biện pháp, phơng pháp rèn chữ viết cho học sinh nhằm đạt hiệu quả tối u nhất. - Thờng xuyên kiểm tra việc rèn chữ viết của giáo viên và học sinh. Có hình thức khen, chê kịp thời. Ngày 31/12/2009 TTCM Chuyên đề giai đoạn 3: 9 Chuyên đề "bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu" I. Lý do xây dựng chuyên đề a. Cơ sở khoa học Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những ngời năng động sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức khoa học kĩ thuật hiện đại, biết vận dụng và thực hiện các giải pháp hợp lí cho những vấn đề trong cuộc sống xã hội và trong thế giới khách quan là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm. Vấn đề trên không nằm ngoài mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nớc ta trong giai đoạn lịch sử hiện nay. Đổi mới phơng pháp dạy học đợc hiểu là tổ chức các hoạt động tích cực cho ngời học, kích thích, thúc đẩy, hớng t duy của ngời học vào vấn đề mà họ cần phải lĩnh hội. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh trong tự thân của ngời học từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của họ. Đối với học sinh bậc Tiểu học - đây là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, các em là những đối tợng ngời học rất thật thà, các em đợc ví nh trang giấy trắng nhng cũng rất nhạy cảm, việc đa phơng pháp học tập theo hớng đổi mới là rất cần thiết và thiết thực. Vậy làm gì để khơi dậy và kích thích nhu cầu t duy, khả năng t duy tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo phù hợp với đặc điểm của môn học đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh? Trớc vấn đề này, ngời giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi, khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với từng môn học, từng đối tợng học sinh. Bên cạnh đó, ngoài vấn đề học sinh giỏi ra thì vấn đề học sinh yếu kém hiện nay cũng đợc xã hội quan tâm và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này. Để đa nền giáo dục đất nớc ngày một phát triển toàn diện thì ngời giáo viên không chỉ biết dạy mà còn phải biết tìm tòi phơng pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nâng cao dần số l- ợng học sinh giỏi và hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu kém. Do đó, ngời giáo viên có vai trò rất quan trọng trong việc bồi dỡng, phụ đạo học sinh, phải có chuyên đề Bồi dỡng, phụ đạo học sinh. b. Cơ sở thực tiễn Năm học 2009 - 2010 đợc xác định là Năm học đổi mới quản lí và nâng cao chất l- ơng giáo dục. Tổ 4 thực hiện chuyên đề này nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy của tổ và của nhà trờng. Nh thực tế cho biết, trong chơng trình Tiểu học, chơng trình lớp 4 tơng đối khó. Bớc chuyển tiếp giữa chơng trình lớp 3 và lớp 4 có một khoảng cách khá lớn về kiến thức, về cách đánh giá, cụ thể là: ở lớp 3 các em chỉ có hai môn đánh giá bằng điểm số thì sang lớp 4 có đến 5 môn đợc đánh giá bằng điểm số. Do đó cuối học kì I, năm học 2009 - 2010 vừa qua, chất lợng ở cuối lớp 4 có số học sinh yếu khá cao so với các khối lớp khác, số học sinh giỏi thì chiếm tỉ lệ không đáng kể. Ta có thể xem qua bảng sau: xếp loại học lực của học sinh khối 4, cuối học kì I, năm học 2009 - 2010 10 [...]... hiện chuyên đề - Thời gian: Từ ngày 01/01/2010 đến hết ngày 31/5/2010 - Hình thức: Tự nghiên cứu và thực hiện VI Ngời báo cáo - Tổ trởng cùng các tổ viên khối 4 VII Ngời nghiệm thu và đánh giá chuyên đề - Ban giám hiệu nhà trờng VIII Kinh phí tổ chức thực hiện - Các giáo viên đợc phân công nghiên cứu và thực hiện chuyên đề: Tự trang bị kinh phí mua tài liệu và đồ dùng cần thiết để phục vụ chuyên đề Ngày... quyết vấn đề đó, tổ khối 4 chúng tôi đã nhiều lần thảo luận biện pháp nâng cao chất lợng cho học sinh, đặc biệt là hạn chế tới mức thấp nhất số học sinh yếu và tăng số học sinh giỏi Do đó tổ khối 4 đã nhất trí xây dựng chuyên đề Bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu và thực hiện trong các tháng, từ tháng 1 đến hết tháng 5, năm học 2009 - 2010 II Mục đích của chuyên đề - GV phải có kế hoạch cụ... tổ chức kỉ luật cao - Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện và hạn chế học sinh lu ban Thực hiện tốt Nói không với HS ngồi nhầm lớp III Phạm vị ứng dụng của chuyên đề - Tổ khối 4, Trờng Tiểu học Minh Khơng IV Phân công thành viên thực hiện chuyên đề ST T Họ và tên Chức vụ 1 Tái văn Giang Tổ trởng 2 Bàn Thị Hơng Tổ phó 3 Nguyễn Công Phợng 4 Nguyễn Thành Trung 5 Hoàng Văn Yên GV trong tổ GV trong tổ GV... tỉ lể khá cao: 11% so với tổng số học sinh trong tổ) Trong thực tế, một lớp học không phải tất cả học sinh đều có năng lực và có tốc độ học tập nh nhau Bên cạnh những học sinh có khả năng học tập, tiếp thu tốt các kiến thức cũng có một số học sinh tiếp thu rất chậm, hoặc cha chăm học dẫn đến kết quả học tập yếu Hơn nữa, ta biết rằng, học sinh là ngời học, là ngời lĩnh hội những tri thức thì nguyên... thu bài, nhanh chóng lĩnh hội đợc tri thức thì ngời học phải biết tự tìm tòi, tự khám phá, có nh thế khi vào lớp mới nhanh chóng tiếp thu và hiểu bài một cách sâu sắc đợc Tuy nhiên, phần lớn học sinh đều không nhận thức đợc điều đó Học sinh chỉ đợi đến khi lên lớp, nghe giáo viên giảng bài rồi ghi vào những nội dung đã học rồi về nhà lấy ra học vẹt mà không hiểu nội dung đó nói lên điều gì hoặc không... học sinh, trong đó có thể kể đến một số nguyên nhân sau: - HS lời học: qua quá trình giảng dạy, chúng tôi nhận thấy rằng đa số các học sinh yếu kém là những học sinh cá biệt, vào lớp không chịu chú ý chuyên tâm vào việc học, về nhà thì không xem bài, không chuẩn bị bài, cứ đến giờ học thì cắp sách tới trờng, nhiều khi học sinh còn không biết ngày đó học môn gì, vào lớp thì không chép bài vở đầy đủ, . các chuyên đề năm học 2010 - 2011 nh sau: TT Tên chuyên đề Thời gian thực hiện 1 Chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy - học Tháng 9, 10, tháng 11/2010 2 Chuyên. cho chuyên đề: do tổ tự tổ chức Chuyên đề giai đoạn 1: chuyên đề "Đổi mới phơng pháp dạy - học" (Tháng 9 + 10 + 11) I. Những căn cứ xây dựng chuyên

Ngày đăng: 17/10/2013, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan