1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuẩn Bị Xét Xử Sơ Thẩm Vụ Án Hình Sự Từ Thực Tiễn Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh

90 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 708,78 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ CƯỜNG DŨNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ CƯỜNG DŨNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn hoàn toàn trung thực từ thực tiễn học tập cơng tác Tịa án nhân dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Đề tài nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đỗ Cường Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 16 Chương 2: THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH 38 2.1 Khái quát kết thi hành quy định pháp luật tố tụng hình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 38 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 42 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 65 3.1 Nâng cao nhận thức chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 66 3.2 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 67 3.3 Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 68 3.4 Nâng cao trình độ lực, phẩm chất cho đội ngũ Thẩm phán 71 3.5 Các giải pháp khác 74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA : Bộ Công an BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CHXHCN : Cộng hịa xã hội chủ nghĩa HĐXX : Hội đồng xét xử HTND : Hội thẩm nhân dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê loại thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình thơng thường 24 Bảng 1.2: Thống kê loại thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình phức tạp 25 Bảng 1.3: Thống kê loại thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhận lại sau trả lại cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 26 Bảng 2.1: Thống kê kết xét xử sơ thẩm từ năm 2015 đến năm 2019 Tòa án nhân dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 41 Bảng 2.2: Số vụ án hình sơ thẩm thụ lý, trả hồ sơ để điều tra bổ sung kết trả hồ sơ Tòa án nhân dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh từ năm 2015 đến năm 2019 45 Bảng 2.3: Số vụ án hình sơ thẩm thụ lý sau Đình chỉ; Tạm đình Tòa án nhân dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh từ năm 2015 đến năm 2019 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực Nghị Đảng Nhà nước xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, dân nhân dân, đảm bảo công lý, quyền người quyền công dân quy định Hiến pháp năm 2013, hoạt động xét xử hình nói chung xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng Tịa án nhân dân vận hành theo tinh thần cải cách tư pháp quy định Nghị số 49 - NQ/BCT năm 2005 Bộ Chính trị Xét xử sơ thẩm vụ án hình hoạt động áp dụng pháp luật hình pháp luật tố tụng hình diễn theo trình gồm giai đoạn khác nhau, có giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Đây giai đoạn quan trọng kết chuẩn bị xét xử tốt, nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án yếu tố quan trọng để Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử nắm vững nội dung vụ án, chủ động tiến hành hoạt động cần thiết, xét xử người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, án, định đạt lý, thấu tình, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Như vậy, phán Tòa án dựa sở kết tranh tụng phiên tòa, chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, rõ ràng giữ vai trị quan trọng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người người bị buộc tội giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Mặc dù chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình giữ vai trị quan trọng trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, nhiều khía cạnh lý luận chưa nhận thức cách đầy đủ thống ảnh hưởng không nhỏ đến việc ghi nhận thực chế định pháp luật tố tụng hình quan trọng Kết là, mặt hạn chế, khó khăn BLTTHS năm 2003 khắc phục, sửa đổi nhiều nhiên Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình điểm bất cập, hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Trong thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng hình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình cịn nhiều trường hợp khơng nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, lúng túng đánh giá tài liệu, chứng cứ, chưa dự báo hệ định đưa chuẩn bị xét xử…Thực trạng khơng thể khơng ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ tố tụng hình bảo vệ công lý, quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình sự; đến việc thực đầy đủ sách hình nói chung sách xét xử hình nói riêng Thực trạng đặt yêu cầu phải nghiên cứu cách thấu đáo khía cạnh lý luận thực tiễn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Kết nghiên cứu sâu sắc gắn với địa bàn định cấp độ định Bởi lý đó, học viên lựa chọn đề tài: “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” để làm luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để nhận thức, học tập kinh nghiệm nghiên cứu, tránh trùng lặp nghiên cứu, học viên tiến hành tham khảo số cơng trình khoa học cơng bố trực tiếp liên quan hay gián tiếp liên quan đến đề tài, kể đến như: Sách “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự” GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên) Nxb Công an nhân dân 2004; Giáo trình “Luật tố tụng hình Việt Nam” tác giải Nguyễn Ngọc Chí chủ biên, Giáo trình “Luật tố tụng hình Việt Nam” Học viện Tư pháp (2011), Giáo trình “Luật tố tụng hình Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội (2015); Các cơng trình nghiên cứu chun sâu Đề tài nghiên cứu cấp Bộ tác giả Vũ Đức Khiển (1996) “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam”, “Một số vấn đề định tạm giam thời hạn tạm giam trường hợp Hội đồng xét xử yêu cầu điều tra bổ sung phiên tịa” tác giả Hồng Đạt Nam (2017) Tác giả Nguyễn Cảnh Hợp (2001) nghiên cứu về: “Các nguyên tắc tố tụng hình điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền”; “Xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam” tác giả Võ Thị Kim Oanh (2011)… Trong số luận văn luật học kể đến: “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai tác giả Nguyễn Văn Nam (2019)”, “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trần Thùy Liên (2017)… Từ cơng trình khoa học công bố đây, tác giải luận văn hệ thống hóa cho lượng kiến thức bản, cách tiếp cận nghiên cứu chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình để thực thành cơng đề tài giao Đồng thời, việc khái quát tình hình nghiên cứu cho phép khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình gắn với địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Bỏi vậy, việc sâu nghiên cứu lý luận, phân tích thực tiễn thi hành pháp luật tố tụng hình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình gắn với địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh góp phần tìm kiếm biện pháp nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình nước ta thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình nước ta nói chung huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận văn phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích vấn đề lý luận pháp luật tố tụng hình Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình - Phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp để chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình nâng cao nước ta nói chung huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, qua đạt mục đích đặt ra, Luận văn lấy quan điểm khoa học, quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực tiễn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài Luận văn nghiên cứu góc độ luật chuyên ngành hình tố tụng hình - Đề tài Luận văn nghiên cứu chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình phạm vi địa bàn cấp huyện theo thủ tục thông thường, không nghiên cứu chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo thủ tục đặc biệt “4 Trong trường hợp vụ án bị tạm đình hỗn phiên tịa việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn thực theo quy định khoản Điều Nếu thời hạn tạm giam hết theo quy định khoản Điều người bị tạm giam phải trả tự Trường hợp xét thấy cần thiết áp dụng biện pháp ngăn chặn khác” - Hoàn thiện quy định Đình vụ án: Theo khoản Điều 282 BLTTHS năm 2015 quy định: Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định đình vụ án thuộc trường hợp: a) Có quy định khoản Điều 155 điểm 3,4,5,6 Điều 157 Bộ luật Trong Điều 157 BLTTHS năm 2015 quy định: Hành vi không cấu thành tội phạm (khoản 2) Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình (khoản 3) Đây hai trường hợp khác quy định làm theo hai khoản khác Tuy nhiên thực chất quy định khoản trường hợp thuộc quy định khoản Bởi lẽ, mặt chủ thể tội phạm gồm 02 yếu tố tuổi chịu trách nhiệm hình lực chịu trách nhiệm hình Nếu người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình chưa thỏa mãn mặt chủ thể nên họ không trở thành chủ thể tội phạm nên hành vi họ không cấu thành tội phạm Do vậy, cần tiếp tục hoàn thiện Điều 282 BLTTHS năm 2015 quy định theo hướng: Bỏ quy định khoản Điều 157 BLTTHS đình vụ án - Hoàn thiện quy định Triệu tập người cần xét hỏi đến phiên tòa: Diều 287 BLTTHS năm 2015 quy định quyền Kiểm sát viên, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền u cầu Thẩm phán chủ tọa phiên tịa triệu tập người cần xét hỏi đến phiên tòa Điều luật không quy định trường hợp Thẩm phán từ chối xử lý Do cần tiếp tục hoàn thiện bổ sung Điều 287 BLTTHS năm 2015 70 quy định thêm trường hợp Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa từ chối yêu cầu triệu tập người phải có thơng báo văn nêu rõ lý từ chối 3.4 Nâng cao trình độ lực, phẩm chất cho đội ngũ Thẩm phán Chủ trương Đảng Nhà nước ta chiến lược cải cách tư pháp rõ: “Tòa án giữ vai trò trung tâm chiến lược cải cách tư pháp, hoạt động xét xử giữ vai trị trọng tâm” [2,17] Hoạt động xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đội ngũ cán công chức Tòa án tiến hành Lao động xét xử lao động sáng tạo chuẩn mực việc áp dụng pháp luật Trong trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình khơng địi hỏi tư sáng tạo mà chuẩn mực người Thẩm phán, tập trung cao độ để nghiên cứu hồ sơ vụ án, đánh giá chứng để tìm thật vụ án Trên sở án, định người, tội, quy định pháp luật Để làm điều đó, thân người Thẩm phán phải tự nghiên cứu hồ sơ vụ án, xem xét chứng buộc tội, gỡ tội; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình nghiên cứu cách có hệ thống văn pháp luật Do đó, người làm cơng tác xét xử đặc biệt Thẩm phán phải cần có trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ pháp lý kiến thức hiểu biết sâu rộng đáp ứng yêu cầu đặt ra; đặc biệt bối cảnh xã hội ngày quan tâm đến chất lượng xét xử Tòa án Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng giải pháp quan trọng có tính định để nâng cao trình độ, lực phẩm chất đội ngũ Thẩm phán Lựa chọn, đào tạo phát triển nâng cao sở gắn với Chiến lược cán từ đến năm 2020 Đảng, tập trung đổi hoàn thiện việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán, trọng việc đưa Thẩm phán diện quy 71 hoạch nguồn đào tạo, khai thác mạnh đào tạo chuyên sâu kỹ nghiệp vụ chuẩn bị xét xử, sử dụng tốt tin học, ngoại ngữ Tăng cường đạo thống từ TANDTC đến Tòa án địa phương, đồng thời thực phân công, phân cấp rõ ràng, rành mạch thẩm quyền, trách nhiệm cấp Tòa án công tác đào tạo, bồi dưỡng Thực đào tạo, bồi dưỡng, trang bị kiến thức phù hợp với yêu cầu công việc, kết hợp lý thuyết với kỹ nghiệp vụ Tòa án bám sát yêu cầu nhiệm vụ trị hệ thống Tịa án Do việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ Thẩm phán hệ thống Tòa án với số lượng lớn nên cần có bước đi, hình thức phù hợp, cụ thể: Thứ nhất: Phân loại, quy hoạch cán bộ, xác định kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán Thứ hai: Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng theo chuyên đề chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình để cập nhật kiến thức, thơng tin văn quy phạm pháp luật, nghiệp vụ chuẩn bị xét xử… Thứ ba: Đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đồng chí Thẩm phán Xây dựng sách khuyến khích, động viên, hỗ trợ cho Thẩm phán tự học tập nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Thứ tư: Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán đến năm 2020 năm gắn với chương trình tổng thể cải cách tư pháp Để nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ Thẩm phán, đòi hỏi phải nâng cao nhận thức, đánh giá vấn đề, lực đánh giá chứng Thẩm phán Để đạt điều người Thẩm phán phải thường xuyên học tập, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao kiến thức pháp luật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ xét xử, lĩnh nghề nghiệp khả chuyên nghiệp người Thẩm phán 72 Thẩm phán phải tự cập nhật thông tin để nắm bắt đầy đủ, kịp thời, sâu sắc phát triển pháp luật, vấn đề quan trọng đời sống trị, kinh tế, xã hội nước quốc tế, hỗ trợ cho việc áp dụng pháp luật đắn nhất, phù hợp với lẽ phải Thẩm phán phải chuyên tâm thực nhiệm vụ giao; tích cực làm việc với tinh thần “làm hết việc, không làm hết giờ” Đồng thời phải nâng cao tính chuyên nghiệp Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: Trong trình giải vụ việc, Thẩm phán tự định sở đánh giá tình tiết vụ việc, chứng tuân theo pháp luật; giữ gìn lĩnh nghề nghiệp để khơng bị tác động từ can thiệp Thẩm phán phải độc lập với người tiến hành tố tụng khác; độc lập với yếu tố tác động từ nội bên ngồi Tịa án Khơng can thiệp vào hoạt động tố tụng thành viên Hội đồng xét xử người tiến hành tố tụng khác Một biện pháp nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình phải nâng cao phẩm chất, đạo đức Thẩm phán: Người Thẩm phán trước hết phải liêm chính, sạch, thẳng thắn, trung thực, không lợi dụng địa vị để mưu cầu lợi ích cho cho người khác; khơng để thành viên gia đình, cán bộ, cơng chức Tịa án quyền quản lý địi hỏi nhận tiền, tài sản, lợi ích khác từ lý liên quan đến cơng việc mà Thẩm phán giải quyết; phải công khai thu nhập cá nhân theo quy định pháp luật Và phải thật vô tư, khách quan; thực nhiệm vụ cách đắn, khơng lợi ích cá nhân, không thiên vị bên vụ việc Khi giải vụ án, Thẩm phán phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, vào tài liệu, chứng xem xét cơng khai phiên tịa, kết tranh tụng phiên tòa, quy định pháp luật, tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp 73 luật, án lệ, lẽ công để giải tất vấn đề vụ việc; phải có trách nhiệm bảo đảm cơng minh, bình đẳng để người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ họ trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Trong hoạt động mình, Thẩm phán phải hành xử mực, lịch thiệp, thận trọng; trì trật tự tơn nghiêm q trình tố tụng; ln thể kiên nhẫn, nhân bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác; phải tận tụy với công việc cống hiến việc thực nhiệm vụ tư pháp nhằm giải nhanh vụ việc giao; Khi giải vụ việc, Thẩm phán phải tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật, không để vụ việc hạn luật định nguyên nhân chủ quan 3.5 Các giải pháp khác Để hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình ngày tốt hơn, cần quan tâm trọng thực tốt công tác xây dựng Đảng, gắn công tác xây dựng Đảng với xây dựng Tòa án nhân dân sạch, vững mạnh Đổi nâng cao chất lượng công tác tổ chức cán bộ; tiếp tục thực có hiệu 14 giải pháp đột phá công tác tổ chức cán Nghị số 02-NQ/BCSĐ ngày 14/5/2018 Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao; hoàn thành tiêu tinh giản biên chế Hoàn thiện Đề án đổi mới, xếp tổ chức máy Tịa án nhân dân, làm tốt cơng tác giới thiệu nhân Tòa án nhân dân tham gia cấp ủy địa phương nhiệm kỳ 2020-2025 Thực có hiệu cơng tác quy hoạch cán bộ, tạo nguồn Thẩm phán điều động, luân chuyển, biệt phái cán bộ, Thẩm phán Tăng cường công tác giám đốc kiểm tra, giám sát hồ sơ giải vụ án hình giải quyết, đặc biệt án TAND cấp huyện để không kịp thời phát sai sót, tiêu cực hoạt động chuẩn bị xét xử mà 74 hạn chế hậu xảy giúp cho cán bộ, Thẩm phán nâng cao trách nhiệm công việc Giám đốc kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử nhằm để phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Đây biện pháp việc nâng cao chất lượng xét xử loại án nói chung hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng Cải tiến phương thức đạo, điều hành theo hướng phân công, phân cấp hợp lý, đảm bảo rành mạch quản lý, điều hành hoạt động nội Tòa án với hoạt động tố tụng; phát huy tính sáng tạo đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị Tịa án Tăng cường cơng tác quản lý cán bộ, Thẩm phán; nâng cao kỷ cương, kỷ luật cơng vụ Kiện tồn đội ngũ cơng chức Tịa án, cán có chức danh tư pháp Tòa án nhân dân cấp huyện Rà soát, xếp, tổ chức lại máy theo hướng tinh gọn đầu mối bên Tòa án gắn với tinh giản biên chế, cấu lại nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Thực việc ln chuyển, điều động, chuyển đổi vị trí cơng tác để bổ sung nguồn nhân lực cho đơn vị có số lượng cơng việc nhiều, đồng thời bồi dưỡng, rèn luyện cán thuộc diện quy hoạch chức vụ lãnh đạo, quy hoạch bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp Đề xuất quan có thẩm quyền đổi chế phân bổ ngân sách, tập trung đổi định mức chi, chế độ chi, định mức trang cấp phương tiện làm việc quy mô xây dựng trụ sở nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho Tịa án Xây dựng chế độ sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động đặc thù Tòa án Xây dựng chế phối hợp củng cố mối quan hệ với quan bổ trợ tư pháp bước thích hợp để nâng cao hiệu hoạt động chuẩn bị xét xử cấp TAND tài liệu, chứng quan, 75 tổ chức tiến hành thu thập, cung cấp theo quy định pháp luật coi chứng có giá trị chứng minh làm sáng tỏ tình tiết khách quan vụ án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chuyên môn nghiệp vụ hoạt động quản lý, điều hành; tiếp tục đổi mơ hình tổ chức, hoạt động thủ tục hành - tư pháp, đảm bảo công khai minh bạch hoạt động Tịa án, đặc biệt việc cơng khai án, định Tịa án cổng thơng tin điện tử TAND Hồn thiện quy trình phân cơng cơng việc cách ngẫu nhiên, đảm bảo tính khách quan q trình giải vụ án Cơng tác cải cách thủ tục hành tư pháp tập trung vào việc đổi quy trình, thủ tục tiếp nhận, xử lý công việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Tịa án thơng qua hoạt động như: nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin; khai thác sử dụng có hiệu hệ thống truyền hình trực tuyến; áp dụng triển khai thí điểm hệ thống gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu chứng cấp tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử; nghiên cứu, xây dựng phần mềm phân công án ngẫu nhiên áp dụng cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh cấp huyện; phần mềm chuyển giọng nói diễn biến phiên tòa thành văn Đẩy mạnh việc triển khai nối mạng trực tuyến phiên tòa theo tinh thần Nghị liên tịch số 01-NQLT/BCS ngày 22/3/2016 Ban cán đảng TANDTC Ban cán đảng VKSNDTC Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng theo hướng gắn với nhu cầu thực tiễn; kết hợp tốt việc đào tạo nước nước ngoài; khuyến khích việc tự đào tạo; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, giải đáp vướng mắc, đối thoại hình thức trực tuyến để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho Tòa án 76 Đẩy mạnh phong trào thi đua gắn với việc thực Chỉ thị số 05CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” 77 Kết luận Chương Từ kết thực tiễn thi hành quy định BLTTHS năm 2015 tồn tại, hạn chế, vướng mắc giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND cấp nói chung TAND huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh nói riêng Luận văn đưa kiến nghị số biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 nói chung chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng tình hình nhu cầu tất yếu khách quan Vì vậy, cần phải có biện pháp tối ưu khắc phục khó khăn, vướng mắc thực tiễn để pháp luạt tố tụng hình cơng tác hệ thống Tịa án thực có hiệu đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu tiến trình cải cách tư pháp 78 KẾT LUẬN Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình hoạt động tố tụng hình có vị trí, vai trị quan trọng giai đoạn xét xử sơ thẩm Chất lượng xét xử vụ án hình có tốt hay khơng tùy thuộc vào nhiều yếu tố, có chất lượng việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Bằng việc phân tích quy định BLTTHS năm 2015 chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình đánh giá kết thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình nước ta nói chung huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh nói riêng cho thấy hạn chế, vi phạm nguyên nhân việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình chưa tốt Để nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, học viên lựa chọn đề tài: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” làm Luận văn thạc sĩ luật học Luận văn đề xuất kiến nghị biện pháp nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm hình từ việc làm rõ thêm khái niệm hoạt động chuẩn bị xét xử sở phân tích đặc điểm, ý nghĩa việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; nêu lên vấn đề chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình cần pháp điển hóa pháp luật Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ lịch sử lập pháp tố tụng hình Việt Nam chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình đến trước ban hành BLTTHS năm 2015, từ khẳng định tính kế thừa phát triển quy định pháp luật tố tụng hình nước ta chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Qua phân tích, đánh giá quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật tố tụng hình hành huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thời gian từ năm 2015 đến năm 2019, có viện dẫn số vụ án cụ thể làm ví dụ minh họa để làm rõ tương thích lý luận 79 thực tiễn, từ làm sở đánh giá quy định tiến bộ, phù hợp quy định chưa vào thực tiễn Từ kết nghiên cứu lý luận, pháp luật thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình đưa đề tài nghiên cứu dựa yêu cầu chủ trương đổi Đảng, Nhà nước Trong trình nghiên cứu, hồn thiện Luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, hạn chế Tác giả xin trân trọng ý kiến đánh giá, góp ý q Thầy, độc giả để chỉnh sửa hồn thiện Luận văn tốt góp phần nâng cao chất lượng chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, giảm số lượng án bị hủy, sửa; tăng hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa ngăn chặn tội phạm; bảo vệ chế độ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước; quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 Chủ tịch nước tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán; Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa việc ấn định thẩm quyền Tòa án phân cơng nhân viên Tịa án; Sắc lệnh số 185/SL ngày 26/5/1948 Chủ tịch nước thẩm quyền Tòa án sơ cấp đệ nhị; Nghị định số 301-TTg ban hành ngày 10/7/1957 quy định chi tiết thi hành luật số 103/SL-L005 ngày 20 tháng năm 1957 bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân; Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 (Lệnh số 19/LCT ngày 26/7/1960); Thông tư số 2421-TC ngày 29/12/1961 TANDTC hướng dẫn thực chế độ Hội thẩm nhân dân chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; Thơng tư số 16/TANDTC quy định trình tự sơ thẩm hình trường hợp yêu cầu điều tra bổ sung cần thay đổi biện pháp ngăn chặn, tạm đình đình tố tụng; Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình năm 1988 (Lệnh số 7LCT/HĐNN ngày 28/6/1988); Nghị số 03/2004/NQ - HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng hình năm 2003; 10 Nghị số 04/2004/NQ - HĐTP ngày 05/11/2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003; 81 11 GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự”, Nxb Cơng an Nhân dân 2004; 12 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên( (2001), Giáo trình “Luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội; 13 Học viện Tư pháp (2011), Giáo trình “Luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 14 Giáo trình “Luật tố tụng hình Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 15 Tòa án nhân dân tối cao (năm 2017), Quyết định số 120/QĐTANDTC ngày 19/6/2017 quy định trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp; 16 Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục; 17 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 18 Vũ Đức Khiển (1996) “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam”, Viện khoa học Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội; 19 Hồng Đạt Nam (2017), Một số vấn đề định tạm giam thời hạn tạm giam trường hợp Hội đồng xét xử yêu cầu điều tra bổ sung phiên tịa, Tạp chí Tịa án nhân dân, (Số 20), tr.31; 20 Phạm Minh Tuyên (2018), Kỹ xét xử vụ án hình sự, Nxb Thanh Niên; 21 Trần Thế Vượng (1999), “Những nguyên tắc Tố tụng hình Việt Nam yêu cầu việc sửa đổi tồn diện Bộ luật tố tụng hình sự”, Kỷ yếu hội thảo Ủy ban pháp luật - Quốc hội, tr.12; 22 Hoàng Thị Sơn Bùi Kiên Điện (1999), “Những nguyên tắc Luật Tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 82 23 Nguyễn Cảnh Hợp (2001), “Các nguyên tắc tố tụng hình điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền”; 24 Võ Thị Kim Oanh (2011), “Xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 25 Đinh Văn Quế (2000), Thủ tục xét xử sơ thẩm Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 26 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ - TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới; 27 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 09/NQ - TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 28 Chánh án TAND tối cao (2016), Quyết định số 345/2016/QĐ-CA ngày 07/4/2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức máy, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị máy giúp việc Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; 29 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2020), Hội nghị triển khai công tác năm 2020, Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2020; 30 Nguyễn Hịa Bình (chủ biên) (2016), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 31 Trần Thùy Liên (2017), “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội; 32 Hoàng Ngọc Chiệu (2017), “Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội; 83 32 Nguyễn Văn Nam (2019), “ Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai”, Luận văn Thạc sỹ Luật hình tố tụng hình sự, Học viện khoa học xã hội; 33 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 (luật số 29/2003-QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003); 34 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 35 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2015 (luật số 101/2015-QH11 ngày 27 tháng 11 năm 2015); 36 Quốc hội (2015), Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 (luật số 100/2015-QH11 ngày 27 tháng 11 năm 2015); 37 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án năm 2014 (luật số 62/2014-QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014); 38 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Tài liệu tập huấn Bộ luật, luật Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua (2016), Tịa án nhân dân tối cao, Hà Nội; 39 PGS TS Trần Văn Độ, Một số vấn đề hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng Hình thủ tục xét xử sơ thẩm; 40 Hàng Lâm Viện (2013), Các định Thẩm phán chuẩn bị xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 41 Bộ tư pháp (2017), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb trị quốc gia thật, Hà Nội; 42 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Tài liệu tập huấn nơi dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Hà Nội 84 ... phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.1.2 Đặc điểm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Trên sở khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, thấy đặc điểm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình cụ... thuộc chất lượng việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.1.3 Ý nghĩa chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình khâu giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình có ý nghĩa vơ... khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sau: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình khâu giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, hoạt động tố tụng hình người có thẩm quyền (Thẩm phán, Hội thẩm nhân

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w