Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai: luận văn thạc sĩ

113 79 0
Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá thành quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai: luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  PHAN THỊ NGÂN VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đồng Nai, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  PHAN THỊ NGÂN VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HÀ XUÂN THẠCH Đồng Nai, Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô Khoa Sau đại học-trường Đại học Lạc Hồng tận tình dạy bảo giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Xuân Thạch nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi lời khun vơ q báu, giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời tơi xin cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo, cán nhân viên Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai cung cấp cho thông tin liệu cần thiết trình thu thập liệu điều tra khảo sát để nghiên cứu đề tài Cuối tơi gửi lời cảm ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp thời gian quy định Tuy nhiên hạn chế trình độ thời gian nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp thầy giáo bạn đọc để hồn thiện nghiên cứu Đồng Nai, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Tác giả Phan Thị Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Vận dụng thẻ điểm cân để đánh giá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu tơi Các thơng tin, số liệu luận văn xác, trung thực, nội dung trích dẫn có nguồn gốc nêu rõ Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Đồng Nai, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Tác giả Phan Thị Ngân TÓM TẮT LUẬN VĂN Để vận dụng thẻ điểm cân thành công ban lãnh đạo cần hiểu biết sâu sắc thẻ điểm cân cam kết đồng lịng thực điều kiện tiên Sau cần thành lập ban quản lý thẻ điểm cân bằng, nhân phải người ban giám đốc, kế toán, nhân sự, khai triển, cải tiến có chun mơn, trình độ, hiểu biết, có kinh nghiệm Từ triển khai vận dụng thẻ điểm cân cách từ từ, theo giai đoạn phát triển công ty Thẻ điểm cân cơng cụ hữu hiệu, nhằm chuyển hóa tầm nhìn chiến lược tổ chức thành mục tiêu thước đo cụ thể qua việc thiết lập hệ thống đo lường thành hoạt động bốn phương diện: Tài chính, Khách hàng, Quy trình kinh doanh nội bộ, học hỏi phát triển Bốn phương diện thẻ điểm cân giúp doanh nghiệp xác định cân mặt quản lý toàn diện Thẻ điểm cân hệ thống đo lường đánh giá thành hoạt động thước đo cụ thể Các thước đo ln có liên hệ, gắn kết với theo mối quan hệ nhân hướng tới mục tiêu tài Thẻ điểm cân xét sở lý luận khơng q phức tạp lại khơng dễ dàng để doanh nghiệp vận dụng thành công đánh giá thành hoạt động Do đó, doanh nghiệp cần phải có tầm nhìn, chiến lược cụ thể cho đơn vị Mỗi doanh nghiệp có loại hình khác nhau, có cách thức hoạt động khác nên cách vận dụng thẻ điểm cân khác Để thẻ điểm cân thực công cụ hữu hiệu doanh nghiệp, ban lãnh đạo người phải thật hiểu rõ, trực tiếp vạch tầm nhìn chiến lược Đồng thời, ban lãnh đạo phải có tâm theo đuổi mục tiêu Bên cạnh đó, tồn thể cơng nhân viên biết mục tiêu, tầm nhìn, chiến lược doanh nghiệp đồng lịng xây dựng thẻ điểm cân Đó yếu tố để vận dụng thành cơng thẻ điểm cân Qua việc hệ thống hóa sở lý luận thẻ điểm cân qua tìm hiểu thực trạng đánh giá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai Tác giả đề xuất vận dụng thẻ điểm cân đánh gıá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý thực đề tài Tổng quan nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nghiên cứu đề tài .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nội dung thực Phương pháp thực Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG VÀ VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP7 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển khái niệm Thẻ điểm cân 1.1.1 Sự hình thành phát triển Thẻ điểm cân 1.1.2 Khái niệm Thẻ điểm cân (BSC) .10 1.2 Cấu trúc phương diện Thẻ điểm cân mối quan hệ với tầm nhìn, chiến lược .12 1.2.1 Phương diện tài 12 1.2.2 Phương diện khách hàng 12 1.2.3 Phương diện quy trình kinh doanh nội 12 1.2.4 Phương diện đào tạo phát triển 13 1.3 Mối quan hệ Thẻ điểm cân với Tầm nhìn – Chiến lược hoạt động 14 1.4 Nội dung quy trình đo lường, đánh giá thành hoạt động phương diện Thẻ điểm cân 16 1.4.1 Phương diện tài 16 1.4.2 Phương diện khách hàng 17 1.4.3 Phương diện quy trình kinh doanh nội 20 1.4.4 Đo lường, đánh giá phương diện học hỏi phát triển 21 1.4.5 Kết nối phương diện đo lường, đánh giá thành hoạt động 24 1.4.5.1 Mối quan hệ nhân 24 1.4.5.2 Các nhân tố thúc đẩy hoạt động 24 1.4.5.3 Mối liên kết với kết tài .25 1.5 Sự cần thiết vận dụng BSC đo lường, đánh giá thành hoạt động .27 1.5.1 Sự hạn chế phép đo tài truyền thống .27 1.5.2 Sự xuất gia tăng tài sản vơ hình 28 1.5.3 Những tồn vấn đề quản trị doanh nghiệp .28 1.6 Những học kinh nghiệm việc vận dụng Thẻ điểm cân 29 1.6.1 Về quan điểm vận dụng Thẻ điểm cân .29 1.6.2 Về triển khai áp dụng Thẻ điểm cân 29 1.6.3 Về người triển khai Thẻ điểm cân 30 1.6.4 Về sở vật chất để triển khai Thẻ điểm cân 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐỒNG NAI 32 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai .32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 33 2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn 34 2.1.4.1 Bộ máy kế toán 34 2.1.4.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 35 2.1.4.3 Hình thức kế tốn 37 2.1.4.4 Hệ thống chứng từ .38 2.1.4.5 Hệ thống tài khoản 38 2.1.4.6 Hệ thống báo cáo 38 2.1.4.7 Chính sách kế tốn 39 2.1.5 Thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển .39 2.2 Thực trạng đo lường, đánh giá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai .41 2.2.1 Thu thập liệu nghiên cứu 41 2.2.1.1 Dữ liệu sơ cấp .41 2.2.1.2 Dữ liệu thứ cấp 42 2.2.2 Các nội dung kỹ thuật đo lường, đánh giá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai 43 2.2.2.1 Đo lường, đánh giá tài 43 2.2.2.2 Đo lường, đánh giá phương diện khách hàng .49 2.2.2.3 Đo lường, đánh giá quy trình kinh doanh nội 52 2.2.2.4 Đo lường, đánh giá phương diện học hỏi phát triển 56 2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống đo lường, đánh giá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai 62 2.3.1 Nhận xét thực trạng đánh giá thành hoạt động phương diện tài 62 2.3.2 Nhận xét thực trạng đánh giá thành hoạt động phương diện khách hàng 63 2.3.3 Nhận xét thực trạng đánh giá thành hoạt động phương diện quy trình kinh doanh nội 64 2.3.4 Nhận xét thực trạng đánh giá thành hoạt động phương diện học hỏi phát triển 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐỒNG NAI 67 3.1 Quan điểm vận dụng Thẻ điểm cân đánh giá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai 67 3.1.1 Xác lập nhận thức thành hoạt động mối quan hệ với Tầm nhìn - Chiến lược .67 3.1.2 Xác lập nội dung quy trình kỹ thuật đo lường, đánh giá thành hoạt động cơng ty theo góc nhìn tồn diện 67 3.1.3 Xác lập mơ hình tổ chức vận hành hệ thống đo lường, đánh giá thành hoạt động dự án, hệ thống vận hành liên tục với tham gia tất thành viên công ty 68 3.1.4 Đảm bảo tính cân đối Chi phí – lợi ích vận dụng BSC 68 3.2 Các giải pháp vận dụng BSC Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai 68 3.2.1 Phương diện tài 68 3.2.2 Phương diện khách hàng 72 3.2.3 Phương diện quy trình kinh doanh nội 74 3.2.4 Phương diện học hỏi phát triển 76 3.3 Xây dựng đồ chiến lược 78 3.4 Triển khai hệ thống tổ chức vận hành Thẻ điểm cân 80 3.5 Các giải pháp hỗ trợ vận dụng Thẻ điểm cân Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai .81 3.4.1 Về mặt quản lý 81 3.4.2 Về mặt tổ chức thực 82 3.4.3 Về mặt sở vật chất 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BSC : Balanced Scorecard(Thẻ điểm cân bằng) BTC : Bộ tài CBCNV : Cán công nhân viên CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng HQHĐ : Hiệu hoạt động MTV : Một thành viên TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định TT : Thông tư TC : Tài KD : Kinh doanh 85 KẾT LUẬN Thẻ điểm cân công cụ hữu hiệu, nhằm chuyển hóa tầm nhìn chiến lược tổ chức thành mục tiêu thước đo cụ thể thông qua việc thiết lập hệ thống đo lường thành hoạt động bốn phương diện: Tài chính, Khách hàng, Quy trình kinh doanh nội bộ, học hỏi phát triển Bốn phương diện thẻ điểm cân giúp doanh nghiệp xác định cân mặt quản lý toàn diện Thẻ điểm cân hệ thống đo lường đánh giá thành hoạt động thước đo cụ thể Các thước đo ln có liên hệ, gắn kết với theo mối quan hệ nhân hướng tới mục tiêu tài Thẻ điểm cân xét sở lý luận khơng q phức tạp lại khơng dễ dàng để doanh nghiệp vận dụng thành công đánh giá thành hoạt động Do đó, doanh nghiệp cần phải có tầm nhìn, chiến lược cụ thể cho đơn vị Mỗi doanh nghiệp có loại hình khác nhau, có cách thức hoạt động khác nên cách vận dụng thẻ điểm cân khác Để thẻ điểm cân thực công cụ hữu hiệu doanh nghiệp, ban lãnh đạo người phải thật hiểu rõ, trực tiếp vạch tầm nhìn chiến lược Đồng thời, ban lãnh đạo phải có tâm theo đuổi mục tiêu Bên cạnh đó, tồn thể công nhân viên biết mục tiêu, tầm nhìn, chiến lược doanh nghiệp đồng lịng xây dựng thẻ điểm cân Đó yếu tố để vận dụng thành công thẻ điểm cân Qua việc hệ thống hóa sở lý luận thẻ điểm cân qua tìm hiểu thực trạng đánh giá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai Tác giả đề xuất vận dụng thẻ điểm cân đánh gıá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai Hy vọng luận văn tài liệu hữu ích cho cơng ty công tác quản lý giúp công ty quản lý hữu hiệu đạt thành công vận dụng thẻ điểm cân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ali Dibandri and Homayoun Yousefi,( 2011), Balanced Scorecard: A Tool for Measuring Competitive Advantage of Ports with Focus on Container Terminals, International Journal of Trade, Economic and Finance, vol 2, no.6, p.472-477 Bạch Thị Hồng, (2012), Vận dụng bảng cân điểm đánh giá thành hoạt động công ty Cổ phần Phần mềm quản lý doanh nghiệp- FAST Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh Tế TP.HCM Butler, Letza Neale,(1997), Linking the balanced scorecard to strategy Long Range Planning, 1997 Đặng Thị Minh Thu, (2016), Vận dụng thẻ điểm cân để đánh giá thành hoạt động Tổng công ty Công nghiệp Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ,Đại học Lạc Hồng Ewing, 1996, The Balanced Scorecard at ABB Sweden – the Avita project In: Proceedings of the international workshop on cost management, Venice Gendron, M., 1996, “Competencies and What they mean to you”, Harvard Management Hamel, G Prahalad, C K., 1996, “Competing for the Future” Hoàng Thị Kim Hương, (2015), Vận dụng Thẻ điểm cân đo lường, đánh giá thành hoạt động Công ty CP Dược-Thiết Bị Y Tế Đà Nẵng (DAPHARCO), Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM Howard Rohm, Chủ tịch Balanced Scorecard Institute Hoa Kỳ (BSI) (2015), “9 bước đến thành cơng”, tham luận trình bày hội thảo quốc tế “Hoạch định triển khai chiến lược theo Balanced Scorecard”, Công ty TNHH Balanced Scorecard Việt Nam (BSV), ngày 24 tháng 10 10 Huỳnh Thị Tuyết Hằng, (2016), Vận dụng bảng cân điểm để đo lường đánh giá thành hoạt động công ty cổ phần xây dựng U&I (UNICONS), Luận văn thạc sỹ, Đại học Lạc Hồng 11 Inese Mavlutova and Santa Babauska, (2013), The impact of utilization of Balanced Scorecard concept on competitiveness of health care companies Knowledge and Learning Internatinal Conferece, p 1089-1097 Zadar, Croatia, 2013 12 Kaplan, R.S & Norton, D.P., 2000, “The Strategy focused organization: How Balanced Scorecard Companies threve in the new Business environment", Harvard Business Review 13 Kaplan, R.S., & Norton, D.P., 2001, “Transforming the balanced scorecard from performance measurement to strategic management”, Accounting Horizons, số 15 14 Lawrie Cobbold (2002), The Development of the balanced scorecard as a strategic management coll Conference Paper· May 2002 with 417 Reads 15 Lawrie, Cobbold Marshall,(2002), Evolution of the Balanced Scorecard into an effective strategic performance management tool Article · March 2014 with 1,139 Reads 16 Lê Thị Thảo Hương, (2013), Xây dựng bảng cân điểm Cơng ty TNHH MTV Dược Sài Gịn Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh Tế TP.HCM 17 Lê Thị Thảo Hương,(2013), Xây dựng bảng cân điểm Cơng ty TNHH MTV Dược Sài Gịn Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh Tế TP.HCM 18 Newing, 1995, “Wake Up to the Balanced Scorecard”, Management Accounting 19 Nguyễn Mai Nhung, (2016), Mức độ ảnh hưởng khía cạnh thẻ điểm cân (Balance Scorecard-BSC) đến hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất miền nam Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Lạc Hồng 20 Nguyễn Thị Hiên,(2013), Vận dụng thẻ điểm cân (Balanced Scorecard) việc đánh giá thành hoạt động Công ty CP Dịch vụ lắp đặt, vận hành bảo dưỡng cơng trình dầu khí biển PTSC-(POS) Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh Tế TP.HCM 21 Paul R Niven,( 2006), Thẻ điểm cân bằng: Áp dụng mơ hình quản trị cơng việc hiệu tồn diện để thành công kinh doanh Dịch từ tiếng Anh Người dịch Dương Thị Thu Hiền, 2009 Hồ Chí Minh: Nhà xuất tổng hợp TP.HCM 22 Paul R Niven,(2002), Balanced Scorecard – Step- By- Step: Maximizing performance and maintaining results New York: John Wiley& Sons, Inc 23 Robert S Kaplan & David P Norton (2003), Bản đồ chiến lược, dịch từ tiếng Anh năm 2011, Nhà xuất Trẻ 24 Robert S Kaplan & David P Norton,(1996), Thẻ điểm cân bằng: Biến chiến lược thành hành động Dịch từ tiếng Anh Người dịch Lê Đình Chi Trịnh Thanh Thủy, 2013 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 25 Robert S Kaplan, and David P Norton (1992), "The Balanced Scorecard: Measures That Drive Performance", Harvard Business Review, no Jan– Feb, 74 – 80 26 Robert S Kaplan, and David P Norton (1996), "Using the balanced scorecard as a strategic management system", Harvard business review, 74.1, 75 – 85 27 Robert S Kaplan, and David P Norton (2001), The strategy-focused organization: How balanced scorecard companies thrive in the new business environment, Harvard Business Press 28 Tài liệu Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai TIÊNG ANH: PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐỒNG NAI NĂM 2016, 2017 VÀ 2018 Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018 266.754.669.646 211.528.813.587 202.915.609.664 I Tiền 15.156.515.321 82.596.965.305 43.358.036.253 II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn 29.781.687.939 16.024.044.140 54.016.122.268 III Các khoản phải thu 100.564.343.820 46.427.319.871 67.386.379.241 IV Hàng tồn kho 121.252.122.566 66.480.484.270 38.155.071.903 B Tài sản dài hạn 365.679.183.231 697.471.632.248 842.724.522.187 I Các khoản phải thu dài hạn 139.635.011.715 225.987.336.172 239.863.574.882 II Tài sản cố định 105.668.377.400 125.698.552.301 263.587.144.506 III Bất động sản đầu tư 65.801.355.710 105.987.301.770 159.037.017.715 IV Các khoản đầu tư TC dài hạn 48.179.260.954 223.829.699.001 150.649.322.037 6.395.177.452 15.968.743.004 29.587.463.047 Tổng cộng tài sản 632.433.852.877 909.000.445.835 1.045.640.131.852 A Nợ phải trả 415.331.615.126 764.637.565.843 603.761.543.285 I Nợ ngắn hạn 303.130.306.416 201.456.012.940 173.432.145.012 II Nợ dài hạn 112.201.308.710 563.181.552.903 430.329.398.273 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 217.102.237.751 144.362.879.991 441.878.588.567 I Vốn chủ sở hữu 217.102.237.751 144.362.879.991 441.878.588.567 Tổng nguồn vốn 632.433.852.877 909.000.445.835 1.045.640.131.852 V Tài sản ngắn hạn khác V Tài sản dài hạn khác PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐỒNG NAI N ĂM 2016, 2017 VÀ 2018 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐỒNG NAI Họ tên người trả lời: Bộ phận: Chức vụ: Số điện thoại: PHẦN GIỚI THIỆU Xin chào quý anh (chị) ! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng thẻ điểm cân để đánh giá thành hoạt động Cơng ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai” để hồn thành luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại Học Lạc Hồng Tôi cảm ơn mong anh (chị) vui lòng dành chút thời gian để đọc giúp trả lời số câu hỏi liên quan Tôi cảm ơn cộng tác giúp đỡ anh (chị) Các ý kiến trả lời anh (chị) bảo mật tuyệt đối thơng tin Cụ thể sau: Anh (chị) vui lịng khoanh tròn câu trả lời mà anh (chị) cho phù hợp theo mức độ sau: Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý STT Khơng ý kiến Chỉ tiêu Mức độ đồng tình I Tầm nhìn, chiến lược Tầm nhìn, chiến lược cơng ty rõ ràng Tầm nhìn, chiến lược triển khai cho phần lớn cơng nhân viên thông qua họp Anh (chị) có biết tầm nhìn, chiến lược công ty Anh (chị) biết rõ thước đo để đánh giá thành hoạt động công ty II Phương diện tài Tăng doanh thu mục tiêu tài cơng ty Giảm chi phí là mục tiêu tài cơng 5 5 5 5 5 5 5 ty Mục tiêu tài gắn liền với chiến lược Anh (chị) biết rõ thước đo để đánh giá việc thực mục tiêu tài III Phương diện khách hàng Nâng cao hài lòng khách hàng mục tiêu khách hàng công ty 10 Thu hút khách hàng mục tiêu khách hàng công ty 11 Gia tăng thị phần mục tiêu khách hàng công ty 12 13 Doanh số công ty cao Anh (chị) biết rõ thước đo để đánh giá việc thực mục tiêu khách hàng 14 Công ty có thực khảo sát mức độ hài lịng khách hàng đặt hàng 15 Cơng ty có thực khảo sát mức độ hài lòng khách hàng trực tiếp sử dụng sản phẩm IV Phương diện quy trình kinh doanh nội 16 Cơng ty có xây dựng quy trình tổ chức sản xuất 17 18 19 Cơng ty có xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất Cơng ty xây dựng nhiều quy trình kinh doanh nội Cơng ty có đánh giá mức độ công nhân viên tuân thủ nội quy, quy định công ty V Phương diện học hỏi phát triển 20 Cơng ty có đầy đủ trang thiết bị làm việc 21 Môi trường làm việc thoáng mát, 22 Chính sách thăng tiến rõ ràng Cơng nhân viên đào tạo phát triển nghề 5 5 5 5 5 phát triển Anh (chị) biết rõ thước đo để đánh giá việc thực mục tiêu phương diện học hỏi phát triển 23 24 nghiệp Công nhân viên phát huy lực cá nhân 25 26 Thu nhập tương xứng với kết làm việc Cơng ty trọng nâng cao trình độ chun môn công nhân viên 27 Công ty thường xuyên tổ chức huấn luyện cho công nhân viên 28 29 30 Công ty quan tâm đến sức khỏe, hoạt động tinh thần công nhân viên Công nhân viên tiếp nhận thơng tin nhanh, đầy đủ, xác thực cơng việc Cơng ty có thực khảo sát mức độ hài lịng cơng nhân viên 31 32 Anh (chị) biết rõ mục tiêu phương diện học hỏi PHỤ LỤC Bảng đo lường tiêu doanh thu phương diện tài PHỤ LỤC Bảng đo lường tiêu chi phí phương diện tài PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Cơng ty nghiên cứu mức độ hài lịng cơng nhân viên để cơng ty nâng cao hài lịng cơng nhân viên cơng ty Rất mong nhận chia sẻ anh/chị Công ty xin cam đoan thơng tin cá nhân hồn tồn bảo mật Phần I Thơng tin cá nhân: Giới tính Anh/Chị là: Nam (1)  Nữ (2) Tuổi Anh/Chị là:  Dưới 25 tuổi (1)  Từ 25 tuổi đến 35 tuổi (2)  Từ 35 tuổi đến 45 tuổi (3)  Trên 45 tuổi (4) Trình độ học vấn Anh/Chị là:  THPT (1)  Trung cấp/ Cao đẳng (2)  Đại học (3)  Trên Đại học (4) Thời gian làm việc  Dưới năm (1)  Từ đến năm (2)  Từ đến 10 năm (3)  Trên 10 năm (4) Mức thu nhập Anh/Chị bao nhiêu:  < 10 triệu đồng (1)  Từ 10 - 15 triệu đồng (2)  >= 15 triệu đồng (3) Phần I: Khảo sát mức độ hài lòng Anh/Chị Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai Để trả lời câu hỏi cách khoanh trịn vào thích hợp, câu hỏi chọn phương án trả lời Những số thể quan điểm riêng anh/chị qua mức độ đồng ý hay không đồng ý phát biểu theo quy ước sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn toàn đồng ý STT Yếu tố I Đặc điểm công việc Mức độ đồng ý Công việc phù hợp với lực chuyên môn Hiểu rõ ràng công việc Công việc cho phép phát huy khả cá nhân Có động lực để sáng tạo cơng việc II Thu nhập Lương phù hợp với khả đóng góp Có thể sống với mức thu nhập Mức lương ngang với đơn vị khác 5 III Phân phối công tiền lương, thưởng phụ cấp cho theo đóng góp Đào tạo thăng tiến Được đào tạo chuyên môn đầy đủ Cơ hội nâng cao kỹ chuyên môn Tạo hội cho người có khả Có hội phát triển cá nhân 5 Chính sách đào tạo phát triển công IV Quan hệ đồng nghiệp Đồng nghiệp thường xuyên sẵn sàng giúp đỡ lẫn Đồng nghiệp làm việc hiệu với Đồng nghiệp thân thiện Đồng nghiệp đáng tin cậy V Quan hệ cấp Cấp quan tâm đến cấp Nhân viên nhận nhiều hỗ trợ từ cấp Cấp đối xử với người công Cấp có lực, tầm nhìn khả lãnh đạo tốt Điều kiện làm việc VI Thời gian làm việc hợp lý Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt Môi trường làm việc an toàn, thoải mái, vệ sinh Không phải lo lắng việc việc làm 5 VII Phúc lợi Chính sách phúc lợi rõ ràng thực đầy đủ Chính sách phúc lợi thể quan tâm chu đáo đến người lao động Chính sách phúc lợi hữu ích hấp dẫn Chính sách phúc lợi rõ ràng, cơng khai VIII Sự hài lịng cơng việc Tơi hài lịng với cơng việc Tơi gắn bó lâu dài với công ty Môi trường làm việc công ty thân thiện Xin chân thành cám ơn anh/chị ... 3: VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐỒNG NAI 67 3.1 Quan điểm vận dụng Thẻ điểm cân đánh giá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng. .. lường, đánh giá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai Chương 3: Vận dụng Thẻ điểm cân đo lường, đánh giá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng Nai 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THẺ ĐIỂM... giá thành hoạt động công ty để cơng ty có tranh thành hoạt động có chiến lược tồn diện Từ đó, tác giả chọn đề tài ? ?Vận dụng thẻ điểm cân để đánh giá thành hoạt động Công ty Cổ phần Xây dựng Đồng

Ngày đăng: 16/08/2020, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan