Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt ung thư trực tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh

109 54 0
Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt ung thư trực tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC NGUYỄN THANH HẢI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT UNG THƢ TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC NGUYỄN THANH HẢI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT UNG THƢ TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: CK 62720750 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRỊNH HỒNG SƠN TS VŨ THỊ HỒNG ANH THÁI NGUYÊN - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hải iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Đảng ủy - Ban Giám đốc Bệnh viện, Bác sĩ, điều dưỡng Trung tâm Ung bướu, Khoa Ngoại, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian công tác, học tập lấy số liệu nghiên cứu Đặc biêt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Trịnh Hồng Sơn - Phó giám đốc Bệnh viện Việt Đức, người thầy mẫu mực tận tụy trực tiếp hướng dẫn tôi, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm học tập làm việc Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Anh – Phó giám đốc Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên, người thầy hết lòng dạy dỗ bảo trực tiếp hướng dẫn trình học tập làm luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn công lao sinh thành dưỡng dục đến bố mẹ tơi Lịng biết ơn quan tâm, chăm sóc, động viên tinh thần vợ Xin cảm ơn người thân, người bạn, đồng nghiệp động viên giúp đỡ sống học tập để tơi có ngày hơm Thái Ngun, ngày 23 tháng11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thanh Hải iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT APR: Abdominoperineal Resection (Cắt cụt trực tràng) BV: Bệnh viện CLVT: Chụp cắt lớp vi tính CĐHA: Chẩn đốn hình ảnh ĐM: Động mạch ĐMCB: Động mạch chủ bụng ĐMMTTD: Động mạch mạc treo tràng GPB: Giải phẫu bệnh HMNT: Hậu môn nhân tạo LAR: Low anterior resection (Cắt trước thấp) MRI: Chụp cộng hưởng từ PME: Partial mesorectal excision (Cắt phần mạc treo trực tràng) TRUS: Transrectal ultrasound (Siêu âm nội soi qua trực tràng) TSM: Tầng sinh môn TME: Total mesorectal excision (Cắt mạc treo trực tràng toàn bộ) TM: Tĩnh mạch TMMTTD: Tĩnh mạch mạc treo tràng UTBMT: Ung thư biểu mô tuyến CRM: Circumferential resection margin (diện cắt chu vi) v MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Ký hiệu viết tắt Mục lục Danh mục biểu đồ Danh mục bảng Danh mục hình Đặt vấn đề …………………… ………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN ……………………………………………… 1.1 Giải phẫu trực tràng …………………………………………… 1.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư trực tràng………………………… 1.3 Cơ chế lan tràn ung thư trực tràng ……………………………… 1.4 Chẩn đoán ung thư trực tràng ……………………………………… 10 1.5 Phân chia giai đoạn ung thư trực tràng ……………………… 15 1.6 Điều trị ung thư trực tràng giới Việt Nam …………… 16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu ………………………………… 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu ……… ………………………………… 29 2.4 Quy trình phẫu thuật ………………………………………………… 35 2.5 Phương pháp thu thập xử lý số liệu ……………………………… 40 2.6 Đạo đức nghiên cứu ……………………………….………… 41 vi Chƣơng KẾT QUẢ …………………………………………………… 42 3.1 Đặc điểm chung …………………………………………………… 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh, giải phẫu bệnh ung thư trực tràng ………………………………………………………………… 43 3.3 Kết phẫu thuật …………………………………………………… 49 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật……………… 53 Chƣơng BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư trực tràng phẫu thuật cắt u ……………………………………………………………… 55 4.2 Kết phẫu thuật …………………………………………………… 64 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật …………………… 82 Kết luận … ……………… …………………………………………… 86 Khuyến nghị … ………………………………………………………… 88 Tài liệu tham khảo Phụ lục vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 42 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm tuổi 43 viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Triệu chứng lâm sàng ………………………………………… 43 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tình trạng thiếu máu ………………… 44 Bảng 3.3: Nồng độ CEA máu …………………………………………… 44 Bảng 3.4: Vị trí u trực tràng ……………………………………………… 44 Bảng 3.5: Mức độ hẹp trực tràng đánh giá qua nội soi ……………… 45 Bảng 3.6: Các phương tiện chẩn đoán hình ảnh để chẩn đốn điều trị 45 ung thư trực tràng ………………………………………………………… Bảng 3.7: Mức độ xâm lấn khối u dựa vào CLVT MRI …………… 46 Bảng 3.8: Đối chiếu kết chẩn đoán mức độ xâm lấn u CLVT MRI với kết GPB ………………………………………… 46 Bảng 3.9: Đánh giá hạch ổ bụng trước mổ dựa vào phương tiện chẩn đốn hình ảnh (siêu âm, chụp ổ CLVT ổ bụng, chụp MRI tiểu khung) … 47 Bảng 3.10: Tình trạng di tạng ……………………………………… 47 Bảng 3.11: Mức độ xâm lấn u dựa kết GPB ……………… 48 Bảng 3.12: Kết giải phẫu bệnh vi thể ………………………….…… 48 Bảng 3.13: Các loại phẫu thuật thực nghiên cứu ……… 49 Bảng 3.14: Biến chứng sau phẫu thuật …………………………………… 50 Bảng 3.15: Kết diện cắt chu vi nghiên cứu……… …………… 50 Bảng 3.16: Tình hình tử vong sau điều trị ung thư trực tràng …………… 51 Bảng 3.17: Tình trạng tái phát, di bệnh nhân …………………… 52 Bảng 3.18: Biến chứng liên quan đến hậu môn nhân tạo …………… … 52 Bảng 3.19: Liên quan biến chứng sớm sau phẫu thuật bệnh kèm theo (bệnh tiểu đường, cao HA) ………………………………………… 53 Bảng 3.20: Liên quan biến chứng sớm sau phẫu thuật giai đoạn khối u ………………………………………………………………… 53 ix Bảng 3.21: Liên quan biến chứng sau phẫu thuật phương pháp phẫu thuật ………………………………………………………………… 54 Bảng 3.22: Liên quan vị cạnh hậu mơn nhân tạo độ tuổi bệnh nhân ………………………………………………………………… 54 84 Bệnh nhân thứ nghiên cứu bị áp xe tồn dư sau mổ cắt cụt trực tràng, sau bệnh nhân dẫn lưu ổ áp xe qua đáy chậu khơng phải mổ lại Bệnh nhân có khối u giai đoạn T2 Theo chúng tôi, trường hợp biến chứng áp xe không liên quan đến mức độ xâm lấn khối u Nghiên cứu chúng tơi với số lượng bệnh nhân cịn nên để đưa kết luận mang tính khoa học cần phải có nghiên cứu với số lượng bệnh nhân nhiều Mối liên quan biến chứng sau mổ kỹ thuật thực Nghiên cứu gồm 22 bệnh nhân cắt cụt trực tràng (trong có bệnh nhân kèm theo cắt tử cung, bệnh nhân kèm theo cắt thành sau âm đạo), 11 bệnh nhân phẫu thuật cắt đoạn trực tràng nối đại tràng xuống trực tràng, bệnh nhân làm phẫu thuật Hartmann, có bệnh nhân cắt u chỗ qua trực tràng Chúng gặp bệnh nhân có biến chứng nhóm bệnh nhân cắt cụt trực tràng gồm bệnh nhân tắc ruột bệnh nhân áp xe tồn dư So với phẫu thuật cắt đoạn trực tràng nối đại - trực tràng phẫu thuật cắt cụt trực tràng nặng nề tiềm ẩn nhiều nguy biến chứng hơn, nhiên phẫu thuật cắt đoạn trực tràng gặp biến chứng liên quan đến miệng nối tiêu hóa: viêm phúc mạc bục miệng nối, rò miệng nối, hẹp miệng nối sau Nghiên cứu chúng tơi với số lượng bệnh nhân cịn nên để đưa kết luận mang tính khoa học cần phải có nghiên cứu với số lượng bệnh nhân nhiều Mối liên quan biến chứng sau mổ nhóm tuổi Kết nghiên cứu cho thấy nhóm tuổi >60 gặp vị cạnh HMNT nhiều (37,5% so với 20%), nhiên số bệnh nhân cịn nên chưa thể đưa nhận xét khách quan 85 Những yếu tố xem tăng nguy thoát vị cạnh hậu môn nhân tạo yếu tố: tuổi già, nhiễm trùng vết mổ, tăng áp lực ổ bụng, bệnh phổi mạn tính, béo phì Một số yếu tố khác liên quan đến cân thành bụng, kỹ thuật mổ Đường kính lỗ mở cân thành bụng quan trọng Trong nghiên cứu nhóm bệnh nhân đưa đầu tận đại tràng làm hậu môn nhân tạo vĩnh viễn v ới thời gian theo dõi sau mổ 26 tháng, người ta thấy đường kính chỗ mở thành bụng ≤ 25mm khơng có bệnh nhân xuất vị cạnh hậu mơn nhân tạo [50] 86 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 36 bệnh nhân ung thư trực tràng phẫu thuật cắt u Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh từ tháng 01/2010 đến tháng 7/2015, rút kết luận sau: Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ung thƣ trực tràng - Tỷ lệ nam/nữ 1,4; tuổi gặp nhiều 60 tuổi (66%) - Đi ngồi phân máu 86,1%, rối loạn tiêu hóa 47,2%, tắc ruột bán tắc ruột chiếm 44,5% - Chỉ 20/36 BN định lượng CEA Nồng độ CEA tăng chiếm 25% - Làm siêu âm đơn trước phẫu thuật 27,8%, chụp MRI tiểu khung thực (5,5%) Phát hạch trước mổ cịn hạn chế - Ung thư vị trí 1/3 chiếm nhiều (52,8%); bệnh nhân ung thư trực tràng không di không xâm lấn chiếm 80,5% - Ung thư giai đoạn T3, T4 chiếm tỷ lệ cao (72,2%), khơng có bệnh nhân chẩn đốn giai đoạn T1 Ung thư biểu mơ tuyến biệt hóa vừa gặp nhiều (80,6%) Kết phẫu thuật 2.1 Kết sớm sau mổ - Bệnh nhân cắt cụt trực tràng chiếm tỉ lệ cao 22 ca (61,2%); bệnh nhân cắt đoạn đại tràng sigma trực tràng nối đại trực tràng 11 ca (30,4%); bệnh nhân làm phẫu thuật Hartmann (5,6%); bệnh nhân cắt u chỗ qua hậu môn (2,8%) - Khơng có tử vong sớm sau mổ, tai biến mổ ca (2,8%), biến chứng sau mổ ca (5,6%) - bệnh nhân cắt u chỗ có diện cắt âm tính Trong 35 ca cịn lại: diện cắt âm tính 100%; diện cắt (không áp dụng với cắt cụt trực 87 tràng) âm tính 100%; diện cắt chu vi thực 8/35 bệnh nhân (22,9%), dương tính 50% 2.3 Kết theo dõi - 26 bệnh nhân (72,2%) sống, bệnh nhân (25%) chết, bị tin tức bệnh nhân (2,8%) - Thời gian trung bình sống thêm sau mổ bệnh nhân tử vong 24 ± 13,2 (tháng), sống lâu 46 tháng, sống ngắn tháng - Thời gian theo dõi trung bình 26 bệnh nhân cịn sống 21,65 ±17,5 (tháng), ngắn tháng, dài 60 tháng - 16 bệnh nhân chưa có tái phát ( 61,5%); ca có tái phát, di (11,5%): chỗ ca, di gan - Biến chứng: 30,6% vị cạnh HMNT, khơng hẹp miệng nối Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết điều trị phẫu thuật Do số lượng bệnh nhân nghiên cứu nên chúng tơi có số nhận xét sau: Tỉ lệ biến chứng sau mổ nhóm bệnh nhân ung thư trực tràng có bệnh nội khoa ( tiểu đường, cao HA) thấp nhóm bệnh nhân khơng có bệnh nội khoa ( tiểu đường, cao HA) ( 0% so với 6,9%) Tỉ lệ biến chứng sau mổ nhóm bệnh nhân ung thư trực tràng giai đoạn T3,T4 thấp nhóm giai đoạn xâm lấn T2 ( 4% so với 9%) Tỉ lệ biến chứng sau mổ nhóm bệnh nhân làm phẫu thuật cắt đoạn đại trực tràng nối thấp nhóm bệnh nhân cắt cụt trực tràng làm phẫu thuật Hartmann ( 0% so với 8,3%) Tỉ lệ thoát vị cạnh hậu mơn nhân tạo nhóm tuổi >60 cao nhóm tuổi ≤ 60 tuổi ( 37,5% so với 20%) Những nhận xét cần nghiên cứu với số lượng bệnh nhân nhiều đưa kết luận khoa học 88 KHUYẾN NGHỊ Khi bệnh nhân có ngồi máu nhân viên y tế cần sàng lọc ung thư trực tràng cho bệnh nhân trước nghĩ đến bệnh lý lành tính khác Chụp cộng hưởng từ tiểu khung chụp cắt lớp vi tính cần thực thường quy cho tất bệnh nhân chẩn đoán ung thư trực tràng để chẩn đoán giai đoạn trước mổ tốt Định lượng CEA phải làm thường qui chẩn đoán điều trị ung thư trực tràng Khi làm hậu môn nhân tạo, không rạch rộng cân q 2,5 cm dễ gây vị cạnh hậu môn nhân tạo Cần đánh giá diện cắt chu vi nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Minh An (2008) “Đánh giá kết sớm sau điều trị ung thư trực tràng phẫu thuật nội soi bệnh viện 108”, Y học thực hành, số 1, tr 85– 87 Nguyễn Minh An (2012), “Nghiên cứu định điều trị ung thư trực tràng thấp phẫu thuật nội soi bệnh viện 108”,Y Học Việt Nam, số tháng 6, tr.29-34 Phạm văn Bình (2013), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng đường bụng tầng sinh môn điều trị ung thư trực tràng thấp, Luận án Tiến sĩ y khoa, Học viện Quân Y Phạm Ngọc Dũng ( 2006), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị ung thư trực tràng bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học,Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu (2008), “Ung thư đại trực tràng ống hậu mơn”, Chẩn đốn điều trị ung thư, tr.223 -235 Trần Thiện Hòa (2012), “Kết bước đầu phẫu thuật nội soi cắt trực tràng thấp với miệng nối đại tràng - hậu môn khâu tay qua đường hậu mơn có bảo tồn thắt ung thư trực tràng thấp”, Ngoại khoa, số 12-3, tr.126-131 Phan Anh Hoàng (2004) “Nhận xét bước đầu kết phẫu thuật triệt để điều trị ung thư trực tràng đoạn bệnh viện Bình Dân bệnh viện 175 từ tháng 2-2001 đến tháng - 2004”, Y Học Việt Nam, tháng 11, tr.225-232 90 Nguyễn Cơng Hồng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chất điểm u CEA bộc lộ P53, HER-2/NEU ung thư trực tràng điều trị phẫu thuật bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Đình Hối (2001), “Ung thư hậu môn trực tràng”, Hậu môn trực tràng học, tr.237-259 10 Đỗ xuân Hợp (1971), Giải phẫu bụng, trang 230-250 11.Phạm Đức Huấn (2007), “Kết điều trị ung thư trực tràng phẫu thuật nội soi”, Y học Việt Nam, số tháng 8, tr 5-8 12 Mai Đức Hùng (2011), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi cắt trước thấp nối máy điều trị ung thư trực tràng”, Y Học Việt Nam, số tháng 12, tr.38-44 13 Nguyễn Xuân Hùng (2000), “Nhận xét điều trị ung thư trực tràng Bệnh Viện Việt Đức năm (1989 - 1996)”, Nội khoa, số 1, tr.42-47 14.Nguyễn Xuân Hùng, Nguyễn Sinh Hiền, Đỗ Đức Vân, Nguyễn Phúc Cương (1998), “Đánh giá lan tràn tế bào ung thư thành trực tràng ứng dụng phẫu thuật”, Ngoại khoa, số 4, tr.1-5 15.Nguyễn Xuân Hùng, Trịnh Hồng Sơn, Quách Văn Kiên, Nguyễn Thành Khiêm (2012), “Qui trình chẩn đốn điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng”, Qui trình chẩn đốn điều trị phẫu thuật số bệnh ngoại khoa tiêu hóa thường gặp, Nhà xuất Y học, trang 132-16 16.Võ Tấn Long (1998), “Nhận xét kết điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng bệnh viện Chợ Rẫy”, Ngoại khoa, số 3, tr.30-36 17.Vũ đức Long (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng- cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 91 18.Trịnh Hồng Sơn (2004), “Tổng quan chẩn đoán điều trị di gan từ ung thư đại trực tràng”, Ngoại khoa, (6), tr.1 - 10 19.Trịnh Hồng Sơn (2011), “Một số kỹ thuật mổ tiêu hóa”, Một số kiến thức liên quan đến bệnh lý ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học, trang 15 – 29 20.Trần Tuấn Thành (2014), Đánh giá kết phẫu thuật cắt đoạn nối máy ung thư trực tràng đoạn giữa, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội 21.Trần Bằng Thống (2008), Nghiên cứu mối liên quan khối u với mức độ xâm lấn vào mạc treo ung thư trực tràng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 22.Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị bục miếng nối sau phẫu thuật nội soi cắt trực tràng bảo tồn thắt, điều trị ung thư trực tràng”, Y Học Việt Nam, số tháng 5, tr28-31 23.Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Nghiên cứu thời gian sống thêm ung thư trực tràng 1/3 phẫu thuật nội soi triệt căn”, Y Học Việt Nam, số tháng 2, tr.86-89 24.Nguyễn Vũ (2010), Đánh giá kết phẫu thuật Miles qua nội soi bụng điều trị ung thư trực tràng bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 92 Tiếng anh 25.Adam I J., Mohamdee M O., Martin I G et al, (1994), “Role of circumferential margin involvement in the local recurrence of rectal cancer”, Lancet; 344:707 26 Al-Sukhni E., Milot L., Fruitman M et al (2012), “Diagnostic accuracy of MRI for assessment of T category, lymph node metastases, and circumferential resection margin involvement in patients with rectal cancer, a systematic review and meta-analysis”, Ann Surg Oncol; 19:2212 27 American Cancer Society (2014), Treatment by stage of rectal cancer, Online: http://www.cancer.org/cancer/colonandrectumcancer/detailedguide/color ectal-cancer-treating-by-stage-rectum, date 10/15/2014 28 Berntein T E., Endresth B H., Romundstad P (2009), “Circumferential resection margin as a prognostic factor in rectal cancer”, Br J Surg, Nov; 96 (11): 1348-57 29 Beverly Moy, Brian C Jacobson (2015), Surveillance after colorectal cancer resection, 30 Bokey EL., Ojerskog B., Chapuis P H., et al (1999), “Local recurrence after curative excision of the rectum for cancer without adjuvant therapy: role of total anatomical dissection”, Br J Surg; 86:1164 31 Bolognese A., Cardi M., Muttillo I A., e al (2000), “Total mesorectal excision for surgical treatment of rectal cancer”, J Surg Oncol; 74:21 32 Brian Perry, Christopher Connaughton (2007), “Abdominoperineal Resection: How is it done and What are the results?”, Clinics in colon and rectal surgery, volume 20, number 93 33.Carne P W., Robertson G M., Frizelle F A (2003), “Parastomal hernia”, Br J Surg; 90:784 34.Carolyn C Compton (2015), Pathology and prognostic determinants of colorectal cancer, Online: http://www.uptodate.com/contents/pathologyand-prognostic-determinants-of-colorectal-cancer, date 18/1/2015 35 Christopher G Willett, David P Ryan (2015), Neoadjuvant chemoradiotherapy and radiotherapy for rectal adenocarcinoma, Online: http://www.uptodate.com/contents/neoadjuvant-chemoradiotherapy-andradiotherapy-for-rectal-adenocarcinoma, date 19/11/2015 36 D'Ambra L., Berti S., Bonfante P., et al (2009), “Hemostatic step-bystep procedure to control presacral bleeding during laparoscopic total mesorectal excision”, World J Surg, 2009; 33:812 37 Dan L Longo (2005), “Approach to the patient with cancer”, Principle of Internal Medicine 16th Edition, Mc Graw – Hill medical publishing division, pp 435 – 441 38.Dennis J Ahnen, Finlay Amacrae (2015), Clinical presentation, diagnosis, and staging of colorectal cancer, Online: http://www.uptodate.com/contents/clinical-presentation-diagnosis-andstaging-of-colorectal-cancer, date 06/02/2015 39 Dietz D W., Wolff B G., Fleshman J W., Beck D E., Pemberton J H., Wexner S D (2007), “10 Postoperative complications In: The ASCRS textbook of colon and rectal surgery”, Springer Science Business Media, LLC, New York 2007 p.141 40.Dworák O (1989), “Number and size of lymph nodes and node metastases in rectal carcinomas”, Surg Endosc ; 3:96 94 41 Edward Kim, Luther W Brady (2011), “Rectal cancer”, in Jiade J Lu, Luther W Brady, Decision Making in Radiation Oncology, Volume 1, Springer, pp.487-509 42 Erik K Paulson, David Shibata, Erik K Paulson, (2015), Pretreatment local staging evaluation for rectal cancer, Online: http://www.uptodate.com/contents/pretreatment-local-stagingevaluation-for-rectal-cancer, date: 10/02/2015 43 Fatima A Haggar, Robin P Boushey (2009), “Colorectal cancer epidermiology : Incidence, Mortality, Survival, and Risk Factors”, Clinic in colon and rectal surgery, volume 22, number 2009 44.Fergal Fleming, Martin Weiser (2014), Abdominal perineal resection (APR): Open technique, 45.Frank H Netter (2004), “Trực tràng”, Atlas giải phẫu người, NXB y học, tr.367 – 374 46 Hammond K L., Margolin D A (2006), “Surgical hemorrhage, damage control, and the abdominal compartment syndrome”, Clin Colon Rectal Surg; 19:188 47 Heald R J., Husband E M., Ryall R D., (1982), “The mesorectum in rectal cancer surgery the clue to pelvic recurrence?”, Br J Surg; 69:613 48 Hida J., Yasutomi M., Maruyama T., et al ( 1997), “Lymph node metastases detected in the mesorectum distal to carcinoma of the rectum by the clearing method: justification of total mesorectal excision”, J Am Coll Surg; 184:584 49 Hoorens A., De Ridder M., Jouret-Mourin A., Sempoux C., Cuvelier C A., Nagy N (2009), “Pathological assessement of the rectal cancer resection specimen”, Belgian journal of medical oncology, Vol Iss 6- 009 95 50.Hotouras A., Murphy J., Power N., et al (2013), “Radiological incidence of parastomal herniation in cancer patients with permanent colostomy: what is the ideal size of the surgical aperture?”, Int J Surg; 11:425 51.Iris D Nagtegaal, Phil Quirke (2008), “What is the Role for the Circumferential Margin in the Modern Treatment of Rectal Cancer?”, Volume 26.Number January 10 52.John RT Monson (2015), Abdominal perineal resection (APR): Open technique,Online:http://www.uptodate.com/contents/abdominal-perinealresection-apr-open-technique, date: 07/02/2015 53.Kaur H., Choi H., You Y N., Rauch G M., Jensen C T., Hou P., Chang G J., Skibber J M., Ernst R D (2012), “MR Imaging for Preoperative Evaluation of Primary Rectal Cancer: Practical Considerations”, RadioGraphics; 32: 389-409 54.Kim Y W., Kim N K., Min B S., et al (2009), “Factors associated with anastomotic recurrence after total mesorectal excision in rectal cancer patients”, J Surg Oncol; 99:58 55.Kobayashi H., Kikuchi A., Okazaki S., et al (2015), “Diagnostic performance of multidetector row computed tomography for assessment of lymph node metastasis in patients with distal rectal cancer”, Ann Surg Oncol; 22:203 56.Matos D., Atallah Án, Castro A A., Silva Lustosa S A (2008), “Stapled versus handsewn methods for colorectal anatomosis surgery”, Cochrane Database Syst Rev; CD003144 57 Max Lahaye, Regina Beets, Tan, Robin Smithuis (2010), Rectal Cancer – MR imaging, MR staging, 96 58 Monson J R., Weiser M R., Buie W D., et al ( 2013), “Practice parameters for the management of rectal cancer”, (revised), Dis Colon Rectum; 56:535 59 Nelson H., Petrelli N., Carlin A., et al (2001), “Guidelines 2000 for colon and rectal cancer surgery”, J Natl Cancer Inst 2001; 93:583 Online: http://www.radiologyassistant.nl/en/p4b8ea8973928a/rectal- cancer-mr-imaging, date 13/01/2015 Online: http://www.uptodate.com/contents/surveillance-after-colorectalcancer-resection, date 13/4/2015 Online:http://www.uptodate.com/contents/abdominal-perineal-resectionapr-open-technique, date: 08/12/2014 60 Philip H Gordon (1992), “Surgical anatomy”, Principles and practice of surgery for the colon,rectum, and anus, quality medical publishing, inc, pp.7-10 61 Philip H Gordon (1992), “Malignant neoplasms of the rectum”, Principles and practice of surgery for the colon, rectum, and anus, quality medical publishing, Inc 62 Pollard C W., Nivatvongs S., Rojanasakul A., Ilstrup D M (1994), “Carcinoma of the rectum Profiles of intraoperative and early postoperative complications”, Dis Colon Rectum; 37:866 63 Rakesh Kumar Gupta ( 2013), “Anterior Resection for Rectal Cancer with Mesorectal Excision: Institutional Review”, Indian J Surg 75 (1): pp 10 -16 64.Robert R Cima (2014), Parastomal hernia, Online: http://www.uptodate.com/contents/parastomal-hernia, date: 30/7/2014 65.Robin Boushey and Lara J William ( 2014), Management of perineal complications following an abdominal perineal resection, Online: 97 http://www.uptodate.com/contents/management-of-perinealcomplications-following-an-abdominal-perineal-resection, date: 17/3/2014 66 Robin Boushey and Lara J Williams (2015), Management of anastomotic complications of colorectal surgery, Online: http://www.uptodate.com/contents/management-of-anastomoticcomplications-of-colorectal-surgery, date: 03/3/2015 67.Robin Boushey and Lara J Williams (2015), Management of intraabdominal, pelvic, and genitourinary complications of colorectal surgery, Online: http://www.uptodate.com/contents/management-of- intraabdominal-pelvic-and-genitourinary-complications-of-colorectalsurgery, date: 10/3/2015 68 Ronald Bleday, David Shibata (2015), Surgical oncologic principles for resection of primary rectal adenocarcinoma, www.uptodate.com Feb 19,2015 69 Ronald Bleday, David Shibata (2015), Overview of surgery for the treatment of primary rectal adenocarcinoma, Online: http://www.uptodate.com/contents/overview-of-surgery-for-thetreatment-of-primary-rectal-adenocarcinoma, date: 21/01/2015 70.Scott N., Jackson P., al-Jaberi T., et al, (1995), “Total mesorectal excision and local recurrence: a study of tumour spread in the mesorectum distal to rectal cancer”, Br J Surg; 82:1031 71.Solomon M J., McLeod R S (1993), “Endoluminal transrectal ultrasonography: accuracy, reliability, and validity”, Dis Colon Rectum; 36:200 98 72.Wai Lun Law, Kin Wah Chu (2004), “Anterior Resection for Rectal Cancer With Mesorectal Excision A Prospective Evaluation of 622 Patients”, Annal of Surgery, Volume 240, Number 2, August 73 Wang Q Y., Shi W J., Zhao Y R., et al (1985), “New concepts in severe presacral hemorrhage during proctectomy”, Arch Surg; 120:1013 74 Zama N., Fazio V W., Jagelman D G., et al (1988), “Efficacy of pelvic packing in maintaining hemostasis after rectal excision for cancer”, Dis Colon Rectum 1988; 31:923 ... cận lâm sàng ung thư trực tràng phẫu thuật cắt u Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2015 Đánh giá kết phẫu thuật cắt ung thư trực tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh Phân tích... việc chẩn đốn điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng Bệnh viện Bắc Ninh, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá kết phẫu thuật cắt ung thư trực tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh? ?? với mục tiêu:... hưởng đến kết điều trị phẫu thuật cắt ung thư trực tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh 3 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu trực tràng 1.1.1 Giới hạn trực tràng Theo nhà giải phẫu: Trực tràng phần

Ngày đăng: 15/08/2020, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan