Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
520,4 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHÍ HẬU THỦY VĂN ỨNG DỤNG NỘI DUNG TÌM HIỂU: VẤN ĐỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM Giảng viên: TS Nguyễn Hữu Xuân Học viên: Phan Ánh Quang BÌNH ĐỊNH, 2020 1 Tiềm Việt Nam có nguồn lượng mặt trời dồi cường độ xạ mặt trời trung bình ngày năm phía bắc 3,69 kWh/m2 phía nam 5,9 kWh/m2 Lượng xạ mặt trời tùy thuộc vào lượng mây tầng khí địa phương, địa phương nước ta có chêng lệch đáng kể xạ mặt trời Cường độ xạ phía Nam thường cao phía Bắc – Các tỉnh phía Bắc (từ Thừa Thiên – Huế trở ra) bình qn năm có chừng 1800 – 2100 nắng Trong đó, vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) xem vùng có nắng nhiều – Các tỉnh phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào), bình qn có khoảng 2000 – 2600 nắng, lượng xạ mặt trời tăng 20% so với tỉnh phía Bắc Ở vùng này, mặt trời chiếu gần quanh năm, kể vào mùa mưa Do đó, địa phương Nam Trung Nam bộ, nguồn xạ mặt trời nguồn tài nguyên to lớn để khai thác sử dụng - Cường độ xạ vùng Tây Bắc: + Nhiều nắng vào tháng Thời gian có nắng dài vào tháng 4,5 9,10 Các tháng 6,7 nắng, mây mưa nhiều Lượng tổng xạ trung bình ngày lớn vào khoảng 5,234 kWh/m2ngày trung bình năm 3,489 kWh/m2/ngày + Vùng núi cao khoảng 1500m trở nên thường nắng Mây phủ mưa nhiều, vào khoảng tháng đến thàng Cường độ xạ trung bình thấp (< 3,489 kWh/m2/ ngày) - Cường độ xạ vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ: + Ở Bắc Bộ, nắng nhiều vào tháng Còn Bắc Trung sâu phía Nam thời gian nắng lại sớm, nhiều vào tháng + Tổng xạ trung bình cao Bắc Bộ khoảng từ thàng 5, Bắc Trung Bộ tù tháng Số nắng trung bình thấp tháng khoảng 2h/ngày, nhiều vào tháng với khoảng – 7h/ngày trì mức cao từ tháng - Cường độ xạ vùng Trung Bộ: Từ Quảng Trị đến Tuy Hòa, thời gian nắng nhiều vào tháng năm với khoảng – 10h/ngày Trung bình từ tháng đến tháng 9, thời gian nắng từ – h/ngày với lượng tổng xạ trung bình 3,489 kWh/m2/ngày (có ngày đạt 5,815 kWh/m2/ngày) - Cường độ xạ vùng phía Nam: Ở vùng này, quanh năm dồi nắng Trong tháng 1, 3, thường có nắng từ 7h sáng đến 17h Cường độ xạ trung bình thường lớn 3,489 kWh/m2/ngày Đặc biệt khu vực Nha Trang, cường độ xạ lớn 5,815 kWh/m2/ngày thời gian tháng/năm Bảng : Số liệu xạ mặt trời VN Cường độ BXMT Vùng Giờ nắng năm Đông Bắc 1600-1750 3,3 – 4,1 Trung bình Tây Bắc 1750-1800 4,1 – 4,9 Trung bình Bắc Trung Bộ 1700-2000 4,6 – 5,2 Tốt 2000-2600 4,9 – 5,7 Rất tốt Nam Bộ 2200-2500 4,3 – 4,9 Rất tốt Trung bình nước 1700-2500 4,6 Tốt Tây Nguyên Nam Trung Bộ (kWh/m2, ngày) Ứng dụng Bảng : Lượng tổng xạ xạ mặt trời trung bình ngày tháng năm số địa phương nước ta, (đơn vị: MJ/m2.ngày) Tổng xạ Bức xạ Mặt Trời tháng năm (đơn vị: MJ/m2.ngày) TT Địa phương Cao Bằng Móng Cái Sơn La Láng (Hà Nội) Vinh Đà Nẵng Cần Thơ Đà Lạt 10 11 12 8,21 8,72 10,43 12,70 16,81 17,56 18,81 19,11 17,60 13,57 11,27 9,37 18,81 19,11 17,60 13,57 11,27 9,37 17,56 18,23 16,10 15,75 12,91 10,35 11,23 12,65 14,45 16,84 17,89 17,47 11,23 12,65 14,25 16,84 17,89 17,47 8,76 8,63 9,09 12,44 18,94 19,11 20,11 18,23 17,22 15,04 12,40 10,66 8,88 8,13 9,34 14,50 20,03 19,78 21,79 16,39 15,92 13,16 10,22 9,01 12,44 14,87 18,02 20,28 22,17 21,04 22,84 20,78 17,93 14,29 10,43 8,47 17,51 20,07 20,95 20,88 16,72 15,00 16,68 15,29 16,38 15,54 15,25 16,38 16,68 15,29 16,38 15,54 15,25 16,38 18,94 16,51 15,00 14,87 15,75 10,07 Cũng theo nghiên cứu Bộ Công thương với hỗ trợ tổ chức quốc tế (CIEMAT, CENER, IDEA) xạ mặt trời bình quân hàng năm Việt Nam khoảng – kWh/m2/ngày, tổng số chiếu sáng khoảng 1.600 – 2.700 giờ/năm, đặc biệt vùng miền Nam miền Trung Việt Nam có tiềm lớn Theo đó, Việt Nam đánh giá nước có tài nguyên mặt trời lớn tương đương với nước Italy, Tây Ban Nha, Thái Lan… (cụ thể đồ atlas sau) Tóm lại, Việt Nam nước có tiềm NLMT, trải dài từ vĩ độ 8’’ Bắc đến 23’’ Bắc, nằm khu vực có cường độ xạ mặt trời tương đối cao, với trị số tổng xạ lớn từ 100 – 175 kcal/cm2.năm, việc sử dụng NLMT nước ta đem lại hiệu kinh tế lớn Giải pháp sử dụng lượng mặt trời cho giải pháp tối ưu Đây nguồn lượng sạch, khơng gây nhiễm mơi trường có trữ lượng vơ lớn tính tái tạo cao Đồng thời, phát triển ngành công nghiệp sản xuất pin mặt trời góp phần thay nguồn lượng hóa thạch, giảm phát khí thải nhà kính, bảo vệ mơi trường Vì thế, coi nguồn lượng quý giá, thay dạng lượng cũ ngày cạn kiệt Từ lâu, nhiều nơi giới sử dụng lượng mặt trời giải pháp thay nguồn tài nguyên truyền thống Thực trạng: Nền kinh tế tăng trưởng nhanh Việt Nam động lực làm tăng nhanh chóng nhu cầu điện nước năm qua Sản lượng điện hàng năm Việt Nam tăng mười lần từ 8,6 TWh năm 1990 lên 164 TWh năm 2015 Tổng công suất phát điện lắp đặt Việt Nam năm 2015 39 GW Thủy điện, than khí tự nhiên nguồn lượng cho sản xuất điện Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia (QHĐ VII điều chỉnh, tháng 3/2016), đến năm 2020 Việt Nam phải đạt sản lượng điện 265 tỷ KWh, đến năm 2030 phải có 570 tỷ KWh điện Tuy nhiên, có 170 tỷ kWh điện thương phẩm nguồn lượng hóa thạch than, khí đốt ngày cạn kiệt, hầu hết thủy điện có tiềm triển khai Để cân đối mục tiêu trên, Việt Nam đặt mục tiêu tăng đáng kể tỷ lệ lượng tái tạo sản xuất lượng thời gian tới nhằm bổ sung sản lượng điện thiếu khoảng 100 tỷ kWh vào năm 2020 thiếu khoảng 300 tỷ kWh vào năm 2030 (Số liệu tổng tỷ lệ phần trăm cho năm 2020 2030 bao gồm thủy điện nhỏ) Về sách, ngày 11/4/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 11/QĐ-TTg chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Tuy nhiên, sau năm triển khai Quyết định này, nước có khoảng 30MWp cơng suất điện mặt trời áp mái lắp đặt đến từ 1.800 khách hàng (là quan công sở, doanh nghiệp, hộ gia đình…) đăng ký bán điện lên lưới, với sản lượng điện phát lên lưới chưa tới triệu kWh Đây số nhỏ so với tiềm vài triệu mái nhà có khả lắp đặt điện mặt trời áp mái Theo phân tích chun gia lượng, có nhiều lợi ích mà điện mặt trời áp mái đem lại cho nhà nước người tiêu dùng điện Cụ thể, nhà nước, lợi ích khơng có thêm nguồn lương với sản lượng cao - khuyến khích đầu tư, đồng nghĩa với việc giảm tối đa nguồn vốn ngân sách phải đầu tư vào cơng trình nguồn phát lưới truyền tải điện Có tính tốn rằng, cần khoảng triệu nhà Việt Nam lắp đặt điện mặt trời áp mái với công suất 10kW/mái nhà giúp giảm tương ứng khoảng 16 triệu than năm bớt nguồn điện phải sản xuất từ lượng hóa thạch Về phía người tiêu dùng, dù đầu tư nhỏ theo quy mô hộ gia đình doanhh nghiệp đầu tư với quy mơ lớn cho lợi ích thiết thực Giáo sư Viện sĩ TSKH Trần Đình Long - Phó Chủ tịch Hội Điện lực Việt Nam dẫn chứng, lợi ích từ điện mặt trời áp mái lớn Đối với hộ gia đình đơn lẻ, phụ thuộc nhiều vào sách giá điện bậc thang mà áp với hộ tiêu thụ Khi hộ gia đình lắp đặt thêm điện mặt trời áp mái giúp cắt bớt phần đuôi – tức bậc thang cao, giá điện trung bình mà hộ phải trả thấp nhiều Còn doanh nghiệp, xí nghiệp, quan sách giá điện áp dụng theo thời điểm sử dụng Tức dùng nhiều vào cao điểm giá điện phải trả cao Trong điện mặt trời áp mái khả huy động cao trùng với thời điểm doanh nghiệp phải huy động điện nhiều vào cao điểm Nếu tính vào khung buổi sáng, lượng điện mặt trời áp mái huy động từ nhà cơng cộng đạt 25-30%, tính thêm vào buổi trưa, cao điểm nắng lượng điện huy động lên tới 60-65% Nếu quy định chênh lệch giá cao điểm thấp điểm nhiều lợi ích đạt lớn Việc lắp đặt điện mặt trời áp mái dễ dàng công nghệ phát triển tương đối phổ biến Tuy nhiên, với chi phí đầu tư khoảng 20-25 triệu đồng cho 1kWp điện mặt trời áp mái, theo chuyên gia cao hộ gia đình, dẫn đến hộ dân chưa quan tâm Thuận lợi: - Tiềm điện Mặt Trời Việt Nam lớn - Do lĩnh vực nên nhiều địa điểm tiềm cho Nhà đầu tư phát triển - Khung pháp lý tương đối đầy đủ: + Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 ban hành Quyết định số 2068/QĐ-TTG ngày 25/11/2015 Thủ tướng Chính phủ; + Tổng sơ đồ phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030 điều chỉnh, sửa đổi Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 185/3/2016 Thủ tướng Chính phủ + Thơng tư số 05/2019/TT-BCT ngày 11/3/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 16/2017/TT-BCT ngày 12/9/2017 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định phát triển dự án Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho dự án điện mặt trời Thách thức: Thứ nhất: Thách thức chế sách: Kết phát triển lượng tái tạo đạt nêu kỳ trước nhờ cam kết mục tiêu phát triển sách khuyến khích phát triển lượng phù hợp Chính phủ, tích cực địa phương phối hợp bộ, ngành giải vấn đề vướng mắc q trình triển khai dự án nhằm tạo mơi trường cạnh tranh tốt, thuận lợi cho nhà đầu tư Để khuyến khích, phục vụ mục tiêu phát triển lượng tái tạo, Bộ Công Thương xây dựng trình Chính phủ ban hành hàng loạt chế biểu giá cố định Feed-in-Tariff cho điện mặt trời, điện gió, điện sản xuất từ chất thải rắn, điện sinh khối… Chính phủ ban hành sách ưu đãi khác cho nhà đầu tư ưu tiên cung cấp tín dụng, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, sử dụng PPA… Điển hình năm 2017, Bộ Cơng Thương ban hành Thông tư 16/2017/TT-BCT bao gồm hợp đồng mua bán điện mẫu (PPA) cho điện mặt trời Tuy nhiên, quan quản lý nhà nước nhà đầu tư cho rằng, quy định Luật Quy hoạch có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 cho thấy rõ thách thức tiến độ dự án phải đáp ứng, thời gian triển khai hoàn thành dự án điện gió để hưởng sách ưu đãi giá điện theo Quyết định 39/2018/QĐ-TTg không nhiều Quyết định quy định giá mua điện dự án điện gió đất liền nối lưới 1.928 đồng/kWh (8,5 Uscents/kWh) dự án điện gió biển nối lưới 2.223 đồng/kWh (9,8 Uscents/kWh) áp dụng cho phần, tồn nhà máy điện gió nối lưới có ngày vận hành thương mại trước ngày 1/11/2021 Hiện tại, chế ưu đãi vốn đầu tư thuế, đất đai, giá mua điện mặt trời theo Quyết định 11/2017/QĐ-TTg với giá mua 2.086 đồng/kWh (tương đương 9,35 Uscents/kWh) áp dụng cho ác dự án nối lưới có hiệu suất tế bào quang điện (solar cell) lớn 16%, module lớn 15% hết hiệu lực từ ngày 30/6/2019 Do đó, khơng biết dự án điện mặt trời tương lai Mặc dù Việt Nam nước có tiềm lớn nguồn lượng tái tạo, nay, số dự án thực cịn ít, tỷ trọng điện tái tạo tổng lượng điện sản xuất khơng đáng kể do: Thiếu sách đủ mạnh, đồng bao gồm từ điều tra, đánh giá tiềm đến khai thác sử dụng; Thiếu chế tài hiệu cho việc đầu tư, quản lý, vận hành dự án điện tái tạo khu vực vùng sâu, vùng xa lưới; Thiếu quy hoạch tổng thể phát triển điện tái tạo quốc gia; Thiếu quan đầu mối tập trung, với chức đủ mạnh để điều hành Thứ hai: Thách thức công nghệ, kỹ thuật: Theo báo cáo Tập đồn Điện lực Việt Nam, phát triển nóng lượng tái tạo, đặc biệt điện mặt trời tạo số thách thức vận hành hệ thống điện Các nguồn điện từ lượng tái tạo tác động lên lưới điện quốc gia (như ảnh hưởng độ, huy động nhà máy điện khác phải tăng dự phòng hệ thống điện nhằm bảo đảm ổn định hệ thống điện) Về điện mặt trời chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hệ thống điện mặt trời mái nhà, hay quy định cấp phép hoạt động điện lực cho bên thứ ba tham gia lắp đặt Hiện Việt Nam thiếu doanh nghiệp thương mại cung cấp thiết bị lượng tái tạo dịch vụ điện liên quan đến nguồn điện Do vậy, công nghệ lượng tái tạo phần lớn chưa chế tạo nước mà phải nhập Các dịch vụ sau lắp đặt chưa có, đặc biệt vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa Đối với Việt Nam, chưa có cơng nghệ hồn chỉnh thử nghiệm điều kiện khí hậu đặc trưng (như bão, độ ẩm cao, thơng số khí quyển…) Ngồi ra, cịn thiếu kinh nghiệm lựa chọn thiết bị đồng bộ, kỹ khai thác, vận hành bảo dưỡng Các công nghệ điện sinh khối kiểm chứng có hiệu suất cao áp dụng giới, chúng chưa biết đến nhiều Việt Nam (như điện trấu, cơng nghệ khí hóa, thu hồi khí mê tan bãi rác, đốt rác thải sinh hoạt…) Hiện nay, khơng có cơng ty nước cung cấp công nghệ điện sinh khối, hầu hết phải nhập Các dịch vụ tư vấn, kỹ thuật công nghệ điện sinh khối hạn chế, đặc biệt dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa sau lắp đặt Thứ ba: Thách thức kinh tế, tài chính: Thách thức lớn phát triển lượng tái tạo nằm vốn đầu tư khả thu xếp vốn chủ đầu tư Rào cản tài cản trở việc thực dự án kinh tế thiếu tiếp cận với nguồn tài phù hợp, thiếu chế bền vững cung cấp tài trợ Phát triển lượng tái tạo Việt Nam bị hạn chế hai rào cản Thiếu tiếp cận với nguồn tài phù hợp vấn đề thời hạn vay Cường độ vốn đầu tư lượng tái tạo cao nên tài khoản vốn đầu tư cho tổng chi phí phải lớn nhiều so với nguồn nhiệt điện, có nghĩa dịng vốn nhà phát triển phụ thuộc nhiều vào thời hạn vay Hiện thời hạn đặc trưng 5-8 năm hệ thống ngân hàng thương mại dịng tiền đến 10 nhà đầu tư năm đầu nhỏ làm kéo dài thời gian hoàn vốn khơng khuyến khích nhà đầu tư góp cổ phần Trong Chiến lược phát triển lượng quốc gia thiếu tiếp cận tài cho lượng tái tạo, biện pháp cho giải pháp tài chính, huy động vốn đề cập ưu tiên phân bổ vốn tín dụng ưu đãi từ nguồn vốn ODA vốn vay theo hiệp định song phương cho đầu tư vào dự án thăm dò, phát triển lượng tái tạo Giải pháp: Thứ nhất: Để phát triển hiệu điện mặt trời điện gió, cần phải xây dựng trước, đồng thời nguồn điện phủ "nền" nguồn dự trữ: Nguồn điện mặt trời (ĐMT) điện gió (ĐG) mang đặc điểm địa lý, khí hậu tự nhiên vùng, nên loại bất định, nhiều biến động ngày đêm mùa năm, phụ thuộc vào vị trí chúng xây dựng Vì khơng phải lúc đâu mặt trời sáng rực, gió thổi mạnh Đặc điểm sử dụng điện không đặn, biến động theo ngày đêm, theo tháng năm Dưới ví dụ minh họa biểu đồ phụ tải điện toàn quốc 24h ngày có cơng suất cực đại (Hình 1) biểu đồ cơng suất cực đại, trung bình cực tiểu theo tháng năm 2018 [1] Hình - Biểu đồ phụ tải ngày đêm tồn quốc năm 2018: 11 Hình - Cơng suất cực đại, trung bình cực tiểu theo tháng năm 2018: 12 Theo tổng hợp tính tốn từ biểu đồ trên, năm 2018 cơng suất max phụ tải 35.000 MW, hệ số P trung bình/Pmax khoảng 0.79, cịn hệ số P min/ P max 0.54 Như vậy, kể tháng có cơng suất thấp (tháng 2) cần có 11.000 MW tháng có cơng suất cao (tháng 7) cần có gần 20.000 MW nguồn vào thấp điểm để đáp ứng phụ tải điện "nền", ngày có phụ tải max 35.000 MW, phụ tải thấp điểm khoảng 25.000 MW Dự báo đến năm 2030 Pmax phụ tải đạt khoảng 90.000 MW với chuyển dịch logic biểu đồ cịn "đầy" hơn, Pmin vào ban đêm sáng sớm lên tới 50.000 MW Vì ban đêm khơng có nguồn mặt trời, cịn gió thất thường, nên phải có nguồn truyền thống để đảm bảo cung cấp điện thời điểm, vào chiều tối (cao điểm chiều), ban đêm sáng sớm Mặt khác, nguồn điện truyền thống cần thêm lượng dự trữ để huy động bù đắp lúc đột ngột mây che ánh sáng mặt trời, gió ngừng Các nguồn điện truyền thống kể đến chủ yếu thủy điện, nhiệt điện khí nhiệt điện than Tuy nhiên, Việt Nam, tiềm nguồn thủy điện vừa lớn gần cạn kiệt; than không đủ cấp cho nhà máy điện vận hành, dự án nhiệt điện than xây dựng phải phụ thuộc than nhập khẩu; khí đốt cấp cho cụm nhà máy điện tua bin khí hỗn hợp Đơng Tây Nam suy giảm nhanh phải tính đến nhập LNG sau năm 2020 để trì vận hành; nguồn khí mỏ Lơ B mỏ Cá Voi Xanh đủ cho khoảng 7.000 MW 13 điện khí sau năm 2023 Theo dự báo, năm từ đến 2030 năm cần bổ sung thêm 6.000 đến 7.000 MW nguồn Vậy, toán phải xem xét phát triển nguồn nhiệt điện than khí tương lai cho đáp ứng tốn hài hịa kỹ thuật - kinh tế - môi trường Nhưng dù phải xây dựng thêm nguồn nhiệt điện mới, vận hành linh hoạt để làm sở cho phát triển ĐMT, ĐG Tiềm ĐMT ĐG nước ta lớn: tiềm ĐG mức 27.000 MW (nếu tính mức độ sẵn sàng hạ tầng giao thông lưới truyền tải lân cận 10km) tăng lên 144.000 MW (nếu tính mức độ sẵn sàng hạ tầng giao thông lưới truyền tải lân cận 20km xây dựng tua bin gió đất nơng nghiệp); tiềm điện mặt trời cón lớn hơn, gần 340.000 MW [2] Nhưng phát triển ĐG ĐMT với quy mơ lớn, có lượng lượng lớn dư thừa vào lúc đỉnh điểm nắng buổi trưa Nếu khơng có thiết bị dự trữ, lưu lượng lại lúc lãng phí Vì tổ hợp nguồn điện có ĐMT ĐG với tỷ trọng lớn, phải phát triển nguồn dự trữ thủy điện tích pin dự trữ Theo Báo cáo triển vọng Năng lượng Việt Nam, phiên 2019 Cơ quan Năng lượng Đan Mạch phối hợp với Bộ Công Thương nghiên cứu [3]: Đến năm 2050, phát triển công suất ĐMT ĐG lên tới 117.000 MW 25.000 MW tương ứng, tổng công suất nguồn pin tích cần có lên tới 74.000 MW (khoảng 0.5 MW pin tích năng/1 MW ĐMT+ĐG) Biểu đồ minh họa tổ hợp nguồn điện vận hành tuần thứ 39 (tuần có nhu cầu điện cao nhất) năm 2050 sau: Hình 3: 14 Có thể thấy vai trị pin tích giữ lại điện dư thừa vài buổi trưa, sau phát lại hệ thống vào buổi tối, đêm sáng sớm Tuy vấn đề cần nghiên cứu thêm bàn cãi hiệu pin tích năng, xử lý mơi trường sau vịng đời thiết bị so với thủy điện tích năng, xu giá pin tích giảm nhanh, từ mức chi phí đầu tư khoảng 500 USD/kWh xuống tới 300 200 USD/kW giai đoạn đến 2030 2050 tương ứng Thứ hai: Phát triển đồng thời điện mặt trời điện gió: Hai loại nguồn ĐMT ĐG nguồn NLTT biến động, đặc điểm riêng ĐMT có vào ban ngày, cịn gió thường mạnh vào ban đêm nên chúng phối hợp để phát huy tác dụng vào khác ngày, làm "mềm" biến động tham gia vào cấp điện Có thể minh họa có mặt ĐMT ĐG ngày đêm qua biểu đồ đặc trưng ĐMT ĐG Hình Hình sau: Hình - Đặc trưng cường độ xạ công suất hàng ngày ĐMT: 15 Hình - Đặc trưng biến động công suất ĐG ngày đêm: Ban đêm, ĐG bù lại phần lượng thiếu vắng ĐMT, vậy, quy hoạch - kế hoạch phát triển dạng NLTT biến động, cần song hành khuyến khích ĐMT ĐG với ý nghĩa chúng hỗ trợ nhau, khắc phục nhược điểm ban đêm khơng có xạ mặt trời để tăng hiệu chung Thứ ba: Phát triển điện mặt trời điện gió phù hợp với khu vực, đồng với nâng cấp lưới điện truyền tải: Như nêu ban đầu, phát triển mạnh ĐMT vài khu vực có tiềm lớn tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Dăk Lăk, Khánh Hịa nhu cầu điện chỗ lại thấp, dẫn đến lưới điện phải hấp thụ lượng điện lớn truyền tải sang khu vực khác có nhu cầu điện cao Vì lưới điện chưa kịp nâng cấp, bổ sung để truyền tải, nên hậu ta thấy xảy tải 16 nặng nề lưới truyền tải, phát huy công suất nguồn ĐMT vào vận hành tỉnh Theo thông báo Trung tâm Điều độ Hệ thống điện miền Nam (A2) gửi tới doanh nghiệp liên quan ngày 27/6/2019: 22 chủ đầu tư nhà máy điện mặt trời dự án điện gió Ninh Thuận Bình Thuận nhận thơng báo phân bổ công suất nhà máy điện nhằm tránh tải lưới, với khả giảm phát lên tới gần 65% công suất từ ngày 28/6/2019 đến ngày 1/7/2019 [4] Việc xây dựng ĐMT thường khoảng tháng đến năm, trình xây dựng, nâng cấp lưới điện vùng thường từ đến năm, lâu Bất cập giải khi: 1/ Địa phương vùng tiềm ngành điện có thơng tin cụ thể khả tiếp nhận công suất nguồn điện tiến độ phát triển lưới điện địa phương để tiếp nhận thêm công suất ĐMT, ĐG năm 2/ Các chủ đầu tư ĐMT ĐG cần tỉnh táo chọn thời điểm quy mô phát triển dự án ĐMT, ĐG vùng có nhu cầu điện chỗ thấp, lưới điện yếu 3/ Cơ quan quản lý Nhà nước cần có sách phân vùng giá mua điện khác từ ĐMT, ĐG khu vực có lưới điện mạnh, yếu, làm tín hiệu đầu tư thích hợp để phát triển ĐMT, ĐG hài hịa, tránh lãng phí nguồn lực xã hội Thực tế này, Chính phủ, Bộ Cơng Thương lãnh đạo địa phương nắm rõ có biện pháp phân vùng giá mua điện khác nhau, dự kiến cuối Q III/2019 có sách cụ thể Thứ Tư: Khuyến khích mạnh phát triển điện mặt trời mái nhà: Như Tạp chí Năng lượng Việt Nam có đăng cách không lâu: Điện mặt trời áp mái - lựa chọn hợp lý phát triển NLTT, có nhiều lợi ích điện mặt trời mái nhà như: 1/ Không tốn diện tích đất 2/ Giúp tăng cường chống nóng hiệu cho cơng trình 17 3/ Có quy mô nhỏ, lắp đặt phân tán nên đấu nối vào lưới điện hạ áp trung áp hữu, không cần đầu tư thêm hệ thống lưới điện truyền tải 4/ Được lắp đặt nhiều mái nhà thành phố, khu cơng nghiệp nên có tác dụng làm giảm tải lưới điện truyền tải từ nguồn điện truyền thống, thường đặt xa trung tâm đông dân 5/ Với quy mô nhỏ, từ vài kW đến MW, thích hợp để khuyến khích nhiều cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư kinh doanh với vốn không lớn, đạt mục tiêu xã hội hóa huy động nguồn vốn Hơn với đặc điểm phân tán, điện mặt trời mái nhà (ĐMTTMN) xây dựng nhiều thành phố, đô thị khắp nước, làm tăng thêm phạm vi khai thác nguồn lượng dồi Tiềm ĐMTTMN Việt Nam đánh giá lớn Theo nghiên cứu WB cho Việt Nam "Phát triển bên vững điện mặt trời áp mái (ĐMTTMNRooftop PV)", riêng thành phố HCM Đà Nẵng có tiềm lắp ĐMTTMN tới 7.500 MW Ngày 5/7/2019 Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2023/QĐ-BCT phê duyệt Chương trình thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà Việt Nam giai đoạn 2019 - 2025, có nhiều hợp phần thực sách khuyến khích loại hình này, với mục tiêu đến năm 2025 nước có 1.000 MW công suất ĐMTTMN Kinh nghiệm CHLB Đức, nước có tỷ trọng ĐMT lớn chia sẻ Hội thảo "Khởi động chương trình thúc đẩy phát triển điện mặt trời áp mái Việt Nam" Cục Điện lực Năng lượng Tái tạo (Bộ Công Thương) phối hợp với nhà tài trợ tổ chức ngày 25/7 TP.Hồ Chí Minh: đại diện Đại sứ quán Đức Việt Nam - ông Sebastian Paust phát biểu: 70% điện mặt trời Đức đến từ 1,5 triệu hệ thống điện mặt trời mái nhà Như vậy, giải pháp phát triển điện mặt trời mái nhà cần coi ưu tiên Phát triển hài hòa tổ hợp nguồn điện, sử dụng tài nguyên lượng hợp lý, kết hợp để phát huy mặt tốt hạn chế mặt xấu loại nguồn thủy - nhiệt - lượng tái tạo, 18 khơng thiên lệch q mức loại hình lời giải hợp lý cho toán cung cấp điện Việt Nam, nhu cầu điện cịn tăng nhanh với mức bình qn 8%/năm nhiều năm tới Tăng cường lực lưới truyền tải vùng có tiềm lớn điện mặt trời, điện gió; kết hợp phát triển nguồn đồng với lực lưới điện khu vực dự án ưu tiên thúc đẩy điện mặt trời áp mái giải pháp hữu hiệu nhằm tăng tốc đà phát triển điện mặt trời, điện gió Việt Nam Kết luận Phát triển lượng tái tạo Việt Nam trải qua trình gần ba thập niên với nhiều bước thăng trầm Sự thay đổi tùy thuộc vào quan tâm Nhà nước, bộ, ngành việc tổ chức nghiên cứu, xây dựng, triển khai dự án tài trợ tài cho phát triển lượng tái tạo Một điều dễ nhận thấy, phát triển có quan tâm, đạo Nhà nước thơng qua hệ thống sách, chương trình thống tài trợ thích đáng ngân sách, trợ giúp quốc tế kỹ thuật, cơng nghệ, tài đạt kết định Mặc dù nước có tiềm đa dạng nguồn lượng tái tạo, để khai thác nguồn lượng Việt Nam cần đầu tư bản, cụ thể, đủ mạnh cấp quốc gia phải đặt vào vị trí quan trọng nhằm tạo tiền đề cho việc hoạch định chiến lược, sách, kế hoạch, lộ trình phát triển cụ thể Khó khăn, thách thức lớn để phát triển nguồn điện cần có chế sách ổn định lựa chọn chủ đầu tư có lực tài chính, có kinh nghiệm đầu tư, triển khai thực khả thu xếp vốn tốt Để khuyến khích phát triển, phục vụ mục tiêu nêu trên, Bộ Cơng Thương xây dựng trình Chính phủ ban hành hàng loạt chế khuyến khích cho điện mặt trời, điện gió, điện sản xuất từ chất thải rắn, điện sinh khối… Chính phủ ban hành sách ưu đãi khác cho nhà đầu tư ưu tiên cung cấp tín dụng, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, sử dụng hợp đồng mua bán điện mẫu… Tuy nhiên, việc phát triển nguồnnăng lượng tái tạo thời gian qua tiếp tục đối mặt với số bất cập thách thức, chi phí đầu tư cịn cao, số vận hành nguồn điện thấp, sở hạ tầng lưới điện số khu vực nhiều tiềm chưa sẵn sàng để giải phóng cơng suất, u cầu sử dụng đất lớn (nhất dự án điện mặt trời), khó 19 khăn điều khiển, điều độ hệ thống điện… địi hỏi cần có giải pháp để giải bất cập này./ TP Quảng Ngãi, ngày 24 tháng 06 năm 2020 Học viên Phan Ánh Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn: Viện Năng lượng Quy hoạch phát triển lượng Quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, định hướng đến năm 2035, Viện Năng lượng, 2017 20 Dự thảo Báo cáo triển vọng Năng lượng Việt Nam, phiên 2019 (Vietnam Energy Outlook Report 2019) Theo DEVI Renewable Energies: "22 dự án điện mặt trời dự án điện gió bị giải tỏa cơng suất tới 65%", 02/7/2019, dẫn Bài Thanh Huong/ Baodautu.vn TS Nguyễn Anh Tuấn chuyên gia Trung tâm Năng lượng tái tạo - Viện Năng lượng 21 ...1 Tiềm Việt Nam có nguồn lượng mặt trời dồi cường độ xạ mặt trời trung bình ngày năm phía bắc 3,69 kWh/m2 phía nam 5,9 kWh/m2 Lượng xạ mặt trời tùy thuộc vào lượng mây tầng khí địa... nguồn lượng quý giá, thay dạng lượng cũ ngày cạn kiệt Từ lâu, nhiều nơi giới sử dụng lượng mặt trời giải pháp thay nguồn tài nguyên truyền thống Thực trạng: Nền kinh tế tăng trưởng nhanh Việt Nam. .. mạnh phát triển điện mặt trời mái nhà: Như Tạp chí Năng lượng Việt Nam có đăng cách không lâu: Điện mặt trời áp mái - lựa chọn hợp lý phát triển NLTT, có nhiều lợi ích điện mặt trời mái nhà như: