NHOM 6_PHAT TRIEN CHUONG TRINH LAY NOI DUNG LAM TRUNG TAM

7 75 0
NHOM 6_PHAT TRIEN CHUONG TRINH LAY NOI DUNG LAM TRUNG TAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………… PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH LẤY NỘI DUNG LÀM TRUNG TÂM MƠN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO LỚP: NVSP GIẢNG DẠY ĐH-CĐ K69 NHÓM TS CAO THỊ CHÂU THỦY MỤC LỤC I Khái niệm nội dung phát triển chương trình lấy nội dung làm trung tâm Theo Trần Hữu Hoan (2011) Cách tiếp cận thiết kế xây dựng chương trình giáo dục nói chung, chương trình mơn học nói riêng thể quan điểm người thiết kế chương trình nhìn nhận tượng, thực tế giá trị chương trình, khối lượng kiến thức, thời lượng chương trình Cách tiếp cận xây dựng chương trình phản ánh quan điểm tổng quát bao gồm sở chương trình: sở triết học, lịch sử, tâm lý học, lý luận dạy học sở xã hội học Cũng nguyên lý lý thuyết, thực hành nội dung chương trình giáo dục Cách tiếp cận thể quan điểm người thiết kế xây dựng chương trình vai trị người dạy, người học, mục đích,mục tiêu chương trình Trong trình phát triển chương trình giáo dục từ trước tới nay, chuyên gia xây dựng chương trình thường dựa theo cách tiếp cận sau đây: 1) Cách tiếp cận nội dung ( The content approach) 2) Cách tiếp cận theo mục tiêu (The objective approach) 3) Cách tiếp cận trình (The proccess approach) hay cách tiếp cận phát triển (The development approach) 4) Cách tiếp cận theo quan điểm CDIO Xây dựng chương trình theo cách tiếp cận nội dung giáo dục trình truyền thụ kiến thức người dạy cho người học.Theo quan điểm chương trình giáo dục nói chung, chương trình mơn học nói riêng cho phác thảo nội dung kiến thức cần cho người dạy người học mục tiêu chương trình nội dung khối lượng kiến thức cần dạy truyền thụ cho người học Chẳng hạn,chương trình mơn học trình bày nội dung mơn học, dựa theo người dạy biết họ phải dạy gì, người học cần biết phải học ,tiếp nhận nội dung kiến thức Như vậy, chương trình mơn học thiết kế xây dựng theo quan điểm cách tiếp cận đơn mục lục sách hay giáo trình để dạy mơn học đó, ngồi không đề cập đến chiến lược, phương pháp dạy học Tính chất dạy học theo cách tiếp cận nội dung II Ưu nhược điểm phát triển chương trình lấy nội dung làm trung tâm 2.1 Ưu điểm Những chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận nội dung ứng dụng rộng rãi thời gian dài theo lịch sử giáo dục Đây cách tiếp cận kinh điển xây dựng chương trình giáo dục; theo đó, chương trình giáo dục quan tâm trước hết chủ yếu đến khối lượng, tính hệ thống, độ sâu, mức độ khái quát hoá kiến thức cần truyền thụ Thiết kế dạng có cấu trúc tổ chức chặt chẽ dễ thực có tính hiệu cao giúp người học nắm khối lượng nội dung kiến thức lớn thời gian ngắn Có thể tạo động lực, hứng thú cho người học chủ đề thú vị Có thể cung cấp cho sinh viên tảng kiến thức rộng lớn đáp ứng cho nhu cầu học tập sinh viên Việc nhận thông tin từ nhiều nguồn, đánh giá tổng hợp thông tin giúp sinh viên phát triển khả tư phản biện hữu ích cho mơn học khác 5 2.2 Nhược điểm Chương trình giáo dục trọng trước hết đến nội dung giản đơn, lẽ bỏ qua nhiều khía cạnh khác khơng phần quan trọng thảo luận thiết kế chương trình giáo dục Cách tiếp cận khơng khuyến khích bắt người dạy có trách nhiệm với người học – người tiếp thu nội dung kiến thức đối tượng trình truyền thụ kiến thức, khơng có trách nhiệm tác động nội dung kiến thức lên người học Cịn người học có cách học tốt học thầy truyền thụ cho họ (Nguyễn Đức Chính, 2018) Mục tiêu chương trình thường dùng mức độ nhớ tri thức chưa đạt đến hiểu tri thức Quá tải tri thức kiến thức nặng lý thuyết, nặng tính hàn lâm, xem nhẹ tính thực hành, ứng dụng, khơng đáp ứng nhu cầu, hứng thú người học đòi hỏi thực tiễn sống, truyền thụ kiến thức chiều dẫn đến thụ động người học Việc đánh giá kết học tập chủ yếu giới hạn việc kiểm tra mức độ, khả tái tri thức Rất khó đánh giá mức độ hồn thành chương trình thiết kế theo kiểu Bởi chương trình nét phác thảo nội dung, kiến thức, kĩ mà người dạy cần rèn luyện cho người học Bản thân người thiết kế nắm mức độ, phạm vi, khối lượng kiến thức, kĩ cần có ngành học, môn học (thang bậc kiến thức, kĩ năng) người dạy trực tiếp chưa có khái niệm đầy đủ điều đó; hệ tuỳ tiện biên soạn chương trình giảng dạy, đề cương giảng Người học bỡ ngỡ khơng biết phải học, phải thi Với tốc độ phát triển khoa học công nghệ vũ bão, kiến thức gia tăng theo hàm mũ, chương trình giáo dục thiết kế theo nội dung khơng cịn thích hợp khơng thể truyền thụ đủ nội dung thời gian hạn chế, nội dung truyền thụ nhanh chóng lạc hậu Nhược điểm cách tiếp cận thiết kế (The content approach) khó xác định mục tiêu chi tiết, cụ thể, định hướng để thầy trò tới, đồng thời qua xác định chuẩn để kiểm tra, đánh giá thành giảng dạyhọc tập GV sinh viên (Nguyễn Vũ Bích Hiền, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Ngọc Long, 2018) (TS Trần Thanh Bình, 2014) TÀI LIỆU KHAM KHẢO Nguyễn Đức Chính, X (2018) Giáo trình Phát triển chương trình giáo dục Http://Daotaogiangsu.Com/ http://daotaogiangsu.com/Chi-tiet-tin/Giao-trinh-Phat-trienchuong-trinh-giao-duc Tien-si-Nguyen-Duc-Can-.htm Trần Hữu Hoan, X (2011) PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Https://Www.Academia.Edu/ https://www.academia.edu/28873865/PHÁT_TRIỂN_CHƯƠNG_TRÌNH_GIÁO_DỤC ... học theo cách tiếp cận nội dung II Ưu nhược điểm phát triển chương trình lấy nội dung làm trung tâm 2.1 Ưu điểm Những chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận nội dung ứng dụng rộng rãi thời... trình giáo dục Http://Daotaogiangsu.Com/ http://daotaogiangsu.com/Chi-tiet-tin/Giao -trinh- Phat-trienchuong -trinh- giao-duc Tien-si-Nguyen-Duc-Can-.htm Trần Hữu Hoan, X (2011) PHÁT TRIỂN CHƯƠNG... tăng theo hàm mũ, chương trình giáo dục thiết kế theo nội dung khơng cịn thích hợp khơng thể truyền thụ đủ nội dung thời gian hạn chế, nội dung truyền thụ nhanh chóng lạc hậu Nhược điểm cách tiếp

Ngày đăng: 15/08/2020, 08:51

Mục lục

    I. Khái niệm và nội dung của phát triển chương trình lấy nội dung làm trung tâm

    II. Ưu và nhược điểm của phát triển chương trình lấy nội dung làm trung tâm

    TÀI LIỆU KHAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan