TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA KHUNG XE, CẦU TRƯỚC, CẦU SAU KHI XE CHỞ QUÁ TẢI

80 375 2
TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA KHUNG XE, CẦU TRƯỚC, CẦU SAU KHI XE CHỞ QUÁ TẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Xác định các tải trọng tác dụng lên cầu xe khi xe chở quá tải • Tính toán, kiểm tra khung xe khi xe chở quá tải • Tính toán, kiểm tra cầu trước khi xe chở quá tải • Tính toán, kiểm tra cầu sau khi xe chở quá tải

Bộ Giáo Dục Đào Tạo ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA KHUNG XE, CẦU TRƯỚC, CẦU SAU KHI XE CHỞ QUÁ TẢI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: I Nội dung :  Xác định tải trọng tác dụng lên cầu xe xe chở tải  Tính tốn, kiểm tra khung xe xe chở q tải  Tính tốn, kiểm tra cầu trước xe chở q tải  Tính tốn, kiểm tra cầu sau xe chở tải  Đưa kết luậ đề nghị  Viết thuyết minh đề tài II Trình bày : Thuyết minh đề tài: 01 thuyết minh III Thời gian thực : Ngày bắt đầu : Ngày hoàn thành : Tp Hồ Chí Minh, ngày… ,tháng… ,năm 2020 TRƯỞNG BỘ MƠN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày… , tháng… , năm 2020 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày… , tháng… , năm 2020 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc chương trình học, với lịng biết ơn, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện cho chúng em có mơi trường học tập, rèn luyện, hồn thiện thân đường trưởng thành Chúng em xin gửi lời cám ơn đến thầy, cô khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao nói chung cách riêng với thầy, khoa Cơ Khí Động Lực tận tâm, tận lực truyền đạt học quý giá định hướng cho sinh viên đường nghiệp sau Những tâm huyết, tận tụy thầy cô nhằm thắp lên lửa đam mê sinh viên, trở thành trang kí ức đẹp, làm hành trang cho sinh viên chúng em bước chân vào hành trình Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn kính chúc sức khỏe với tất thầy, cô trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh, từ thầy làm nghề giáo nói chung, thầy văn thư, quản lí sinh viên, thư viện, phịng y tế; chúng em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, tôn vinh thành công đường giảng dạy nghiên cứu Trong lần thực đề tài tốt nghiệp lần này, với khoảng thời gian ba tháng, nói không ngắn không dài để chúng em hồn thành nhiệm vụ lần Hơn hết chúng em xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy ThS Msc Đặng Quý tư vấn, cung cấp tài liệu chọn đề tài tận tình giảng giải, theo dõi kiểm tra bước q trình làm Chúng em gặp khơng vấn đề khó khăn, vướng mắc lần thực đề tài lớn vậy, chúng em vượt qua nhờ hướng dẫn thầy Đồng thời em xin gửi lời cám ơn tới đại lý hỗ trợ thông tin, tài liệu, tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đề tài lần Cuối cùng, chúng em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, cha mẹ cho chúng em có hội ngồi giảng đường đại học theo đuổi đam mê mình, hậu phương giúp chúng em hồn thành chương trình đại học đề tài tốt nghiệp lần Chúng em xin chân thành cám ơn NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TÓM TẮT Trong báo cáo đề tài lần này, chúng em tập trung vào vấn đề sau:  Tình trạng nguyên nhân xe chở tải sau đại dịch COVID-19  Tập trung vào nghiên cứu dòng xe tải – phương tiện vận tải đơn vị vận chuyển  Đưa tổng quan sơ phận chịu tải; bị uốn, nén, xoắn làm việc tải  Tính tốn kiểm tra độ bền phận chịu tải quan trọng xe  Phân tích, đưa nhận xét sau tính tốn để đảm bảo tính an tồn xe vận hành  Đưa đề nghị bổ sung sửa đổi thay phận chịu tải quan trọng xe Để tiến hành thực đề tài lần này, chúng em nghiêm túc ơn lại, chí tiếp thu kiến thức tính tốn môn “Cơ lý thuyết”, “Sức bền vật liệu”, nghiên cứu tài liệu thiết kế ô tô; sau dành thời gian tìm kiếm, tổng hợp tài liệu hỗ trợ cho tính tốn Những vấn đề khó xử lý chúng em nhờ hướng dẫn từ thầy Đặng Quý để có hướng đắn Quá trình nghiên cứu lần vừa giúp chúng em củng cố kiến thức cũ, vừa học hỏi thêm nhiều kiến thức từ thực tế, từ hiểu sâu vấn đề học áp dụng lý thuyết vào tính tốn, chúng em xác định tải trọng tối đa cho xe tải Bên cạnh đó, kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, phản biện trau dồi trình thực báo cáo đề tài MỤC LỤC Danh mục chữ viết kí hiệu Danh mục hình 12 CHƯƠNG 1: Tổng quan đề tàI 14 1.1 Lý chọn đề tài 15 1.2 Giới hạn vấn đề 16 Mục đích ngiên cứu 16 Đối tượng nghiên cứu 16 Nội dung nghiên cứu 16 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC CẦU XE KHI CHỞ QUÁ TẢI 20 2.1 Giới thiệu chung: 20 2.2 Xác định tọa độ thành phần trọng lượng 22 Các thành phần trọng lượng 22 Xác định tọa độ trọng tâm xe không tải 22 Xác định phân bố tải trọng lên cầu xe xe chở q tải 80% 23 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN KIỂM TRA KHUNG XE KHI XE CHỞ QUÁ TẢI 27 3.1 Giới thiệu khung, dầm xe 27 3.2 Các giả thuyết ban đầu 28 3.3 Tính tốn nội lực dầm dọc 29 Tính phảnn lực điểm đặt nhíp lên dầm dọc 29 Xác định nội lực dầm dọc 31 3.4 Kiểm tra dầm 39 Mô đun chống uốn dầm 39 Ứng suất uốn dầm dọc 41 Biểu đồ nội lực 43 Kiểm tra dầm theo bền 44 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍNH, TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA BỀN KHI XE CHỞ QUÁ TẢI 45 4.1 Khái quát chung 45 4.2 Phân tích tính tốn lực momen tác dụng lên cầu trước 46 Sơ đồ lực tác dụng lên cầu trước 46 Tính tốn momen uốn dầm cầu trước : có chế độ tải trọng 47 Tính tốn ứng st uốn – Kiểm tra bền cầu trước 52 4.3 Hệ số an tồn trường hợp tính 58 Chương 5: tÍNH TỐN, PHÂN TÍCH VÀ KIỂM TRA BỀN CẦU SAU KHI XE CHỞ QUÁ TẢI 59 5.1 Khái quát chung 59 5.2 Phân tích tính tốn lực, momen tác dụng lên cầu sau 60 Sơ đồ lực tác dụng lên cầu sau 60 Tính momen uốn 61 5.3 Tính tốn ứng suất uốn kiểm tra bền 67 Tính tốn momen chống uốn 67 Tính toán ứng suất so sánh 69 5.4 Tính tốn kiểm tra momen xoắn ứng suất xoắn 70 5.5 Hệ số an toàn trường hợp tính tốn 72 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 6.1 Kết luận 73 6.2 Đề nghị 73 Danh mục tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT VÀ KÍ HIỆU : hệ số bám dọc lốp mặt đường : ứng suất tiếp (N/m2) : ứng suất uốn (N/m2) 1: hệ số bám ngang lốp mặt đường m1p : hệ số thay đổi tải trọng cuar xe tác dụng lên cầu trước xe dang phanh MuXKA, MuXKC: momen uốn vị trí A C cầu sau lực kéo Xk(1/2) gây (N.m) MuZA, MuZA: momen uốn vị trí A C ( dầm cầu trước/ cầu sau ) phản lực Z gây (N.m) [τ] : ứng suất tiếp cho phép (N/m2) Wu1’: momen chống uốn mặt phẳng ngang vị trí mặt cắt (1) dầm cầu trước (m3) Wu1: momen chống uốn mặt phẳng thẳng đứng vị trí mặt cắt (1) dầm cầu trước (m3) Wu3: momen chống uốn mặt phẳng thẳng đứng vị trí mặt cắt (3) dầm cầu trước (m3) []: ứng suất uốn cho phép (N/m2) |MuC| : momen uốn vị trí C ( dầm cầu trước/ cầu sau ) phản lực Z lực ngang Y gây (N.m) a, b: khoảng cách từ trọng tâm xe tới cầu trước cầu sau xe không tải (m) a1: khoảng cách chiếu lên trúc tọa độ x tâm hàng hóa (Thh ) trục bánh xe (m) B: khoảng cách hai lốp trước (m) c : Chiều dài sở (m) d: chiều cao dầm dọc (m) G0: trọng lượng toàn xe xe chở tải 80% người (N) Gcb: trọng lượng cabin (N) Gđầu : tải trọng phần đầu xe ( N) Gđc: trọng lượng động (N) Ghh: trọng lượng hàng hóa xe chở tải 80% (N) Ghs: trọng lượng hộp số (N) Gng: trọng lượng người tên xe (N) Gsau : tải trọng phần sau xe ( N) GT, GS: tải trọng phân bố lên cầu trước, cầu sau trạng thái tĩnh chở tải 80% (N) GTk, GSk: tải trọng phân bố lên cầu trước, cầu sau xe truyền lực kéo cực đại chở tải 80% (N) GTKT ,GSKT : tải trọng phân bố lên cầu trước, cầu sau trạng thái tĩnh xe không tải (N) GTp, GSp: tải trọng phân bố lên cầu trước, cầu sau lực phanh cực đại chở tải 80% (N) Gxe: trọng lượng ướt xe (N) hg: tọa độ trọng tâm xe theo chiều cao (m) Ix : momen qn tính mặt cắt hình chữ u dầm dọc ứng với độ dài d khác (m4) kđ: hệ số thay đổi tải trọng l, lcs: khoảng cách từ điểm đặt nhíp đến điểm bánh xe dầm cầu trước cầu sau xe (m) L: chiều dài sở xe (m) lt, ls: chiều dài phần đầu phần sau dầm dọc (m) Lthùng xe : chiều dài sở thùng xe chất hàng (m) Lxe lắp thùng : chiều dài sở xe lắp thùng chất hàng (m) M: momen uốn (N.m) m1 : hệ số thay đổi tải trọng xe tác dụng lên cầu trước xe trạng thái trượt ngang hoàn toàn M1p, M2p: momen xoắn từ lực phanh bánh xe trái bánh xe phải (dầm cầu trước/cầu sau ) (N.m) m2p, m2k: hệ số thay đổi tải trọng tác dụng lên cầu sau xe phanh, truyền lực kéo Mk1, Mk2 : momen xoắn từ lực kéo bánh xe trái phải cầu sau (N.m) MuA : momen uốn vị trí A ( dầm cầu trước/ cầu sau ) phản lực Z lực ngang Y gây (N.m) MuA’ momen uốn vị trí A’ ( dầm cầu trước/ cầu sau ) phản lực Z lực ngang Y gây (N.m) MuxA, MuxC : momen uốn vị trí A C ( dầm cầu trước/ cầu sau ) lực phanh X gây (N.m) MuzđA, MuzđC : momen uốn vị trí A C ( dầm cầu trước/ cầu sau ) phản lực Z trường hợp có Kđ (N.m) Mx : momen uốn dầm dọc xe ( N.m) n: hệ số an toàn (hệ số trữ bền) qs: lực phân bố lên dầm dọc phần thùng xe xe chở tải 80% (N/m) qt: lực phân bố lên dầm dọc phần đầu xe xe chở tải 80% (N/m) Qy: lực cắt dầm dọc xe (N) rbx: bán kính bánh xe (m) S1, S2: lực tác dụng thẳng đứng từ thân xe thơng qua nhíp tác dụng lên dầm cầu điểm A, C (N) T: trọng tâm xe không tải Thh : trọng tâm hàng hóa xe chở tải 80% WD : momen chống uốn mặt phẳng thẳng đứng vị trí mặt cắt (D) dầm cầu sau (m3) WD’ : momen chống uốn mặt phẳng ngang vị trí mặt cắt (D’) dầm cầu sau (m3) WM : momen chống xoắn mặt cắt moay (m3) Wu: momen chống uốn (m3) WuB : momen chống uốn mặt phẳng thẳng đứng vị trí B dầm dọc xe (m3) WuD : momen chống uốn mặt phẳng thẳng đứng vị trí D dầm dọc xe (m3) WuE : momen chống uốn mặt phẳng thẳng đứng vị trí E dầm dọc xe (m3) WuF : momen chống uốn mặt phẳng thẳng đứng vị trí F dầm dọc xe (m3)  Trường hợp 3: Tải trọng động Zmax Xi = 0, Y1 = 0; Z1 = Zmax = kđ.GS/2 kđ  Hệ số tải trọng động (1,75 ÷ 2) Chọn kđ =  MuZ = MuZđA = MuZđC = GS.lcs = 134576,6.0,425 = 57195,055 (N.m) Hình 5.9: Biểu đồ momen tải trọng động Bảng 5.1: Giá trị momen uốn gây trường hợp Các trường hợp Momen mặt phẳng Thẳng đứng Giá trị Nằm ngang MuZA, MuZC TH1: lực kéo cực đại Ximax TH2: xe bị trượt ngang Ymax TH3: tải trọng động Zimax 33307,717 (N.m) MuXKA, MuXKC 4198,8 (N.m) MuA 5241,146 (N.m) MuA’ 74310,975 (N.m) |MuC| 43243,131 (N.m) MuZA, MuZC 57195,055 (N.m) 5.3 Tính tốn ứng suất uốn kiểm tra bền Hình 5.10: Hình vẽ cầu sau mặt cắt cần ý – Vỏ xe – Mặt bích – Nhíp Tính tốn momen chống uốn Momen chống uốn vào cầu tăng, nên tiết diện nguy hiểm thường chọn A C (tại vị trí đặt nhíp – mặt cắt D-D) Từ tiết diện vỏ cầu cho sẵn kết hợp với giá trị momen uốn xoắn tính được, xác định ứng suất uốn vỏ cầu Hình 5.11: Mặt cắt D - D (hình 5.10) b = 0.134 (m) b1 = 0.114 (m) h = 0.12 (m) h1 = 0.1 (m)  Momen chống uốn A C: t= 0.134  0.114 = 0,01(m) bh  b1 h1 WD = 6h 3 0,134.0,12  0,114.0,1 = 6.0,12 = 1,632.10-4 (m3) h.b  h1 b1 WD’ = 6b 3 = 0,12.0,134 -0,1.0,114 6.0,134 = 1,748.10-4 (m3) WD – momen chống uốn mặt phẳng thẳng đứng tiết diện A C WD’ – momen chống uống mặt phẳng ngang tiết diện A C Tính tốn ứng suất so sánh  Trường hợp 1:  Ứng suất uốn A C:  Khi xe truyền lực kéo σ = = MuZA M + uXKA WD WD' 33307,717 -4 1,632.10 + 4198,8 -4 1,748.10 = 228,112.106 (N/m2) = 228,112 (Mpa)  Khi xe phanh σ = = MuZA M + uXA WD WD' 26309,778 19732,333 -4 + -4 1,632.10 1,748.10 = 274,096.106 (N/m2) = 274,096 (MPa)  Trường hợp 2:  Ứng suất uốn A: σ= = MuA WD 5241,146 -4 1,632.10 = 32,115.106 (N/m2) = 32,115 (MPa)  Ứng suất uốn C: σ= = |MuC | WD 43243,131 1,632.10 -4 = 264,97.106 (N/m2) = 264,97 (MPa)  Ứng suất uốn A’: |M | uA' σmax = = WD 74310,975 -4 1,632.10 = 455,336.106 (N/m2) = 455,336 (MPa) Trường hợp 3: Tải trọng động = = MuZ WD 54195,055 -4 1,632.10 = 332,077.106 (N/m2) = 332,077 (MPa) So sánh tất ứng suất trường hợp với ứng suất thép tất nằm giới hạn vật liệu chế tạo cầu sau 5.4 Tính tốn kiểm tra momen xoắn ứng suất xoắn  Truyền lực kéo Khi truyền lực kéo từ động đến cầu sau, momen xoắn Mk1 tác dụng lên (3) gây xoắn từ vỏ cầu đến tiết diện tựa nhíp (3) Mk1 = Mk2 = Xk1.rbx = Xk2.rbx = Memax ih i0 = Memax ih i0 = 373.5,38.3,909 = 3922,173 (N.m)  Momen chống xoắn từ mặt cắt E – E (Hình 5.10) WXE = = 2.(b.h)2 b+h ( t ) 2.(0,134.0,12) 0,134+0,12) 0,01 ( = 2,036.10-5 (m3)  Ứng suất xoắn: τ= = Mk1 WXE 3922,173 -5 2,036.10 = 192,641.106 (N/m2) = 192,641 (MPa)  Khi xe phanh Khi bánh xe (1) phanh, nhíp (3) chịu momen phanh Mp Nếu nhíp chịu momen Mp phần cầu nằm mặt bích (2) nhíp (3) chịu xoắn Cịn phần vỏ cầu nằm nhíp (3) bên trái bên phải không bị xoắn M1p= M1p = X1P.rbx = X2p.rbx = = m2p.GS .rbx = Gsp .rbx 123810,72 0,75.0,397 = 18432,321 (N.m) với m2p.GS = Gsp; φ = 0,75 Hình 5.12: Mặt cắt cụm moay cầu sau D = 0,08 (m) d = 0,06 (m)  Momen chống xoắn: WM = 0,2 = 0,2 D4  d D 0,084 - 0,064 0,08 = 7.10-5  Ứng suất xoắn: τmax = = M1p WXF 18432,321 -5 7.10 = 263,318.106 (N/m2) = 263,318 (MPa) Ta có ứng suất uốn cho phép = Ứng suất bền * 0,58 = 411,8 (Mpa) Ứng suất vừa tính nhỏ ứng suất tiếp cho phép nên trường hợp xe phanh với lực phanh tối đa xe hoạt động bình thường 5.5 Hệ số an tồn trường hợp tính tốn [σ] nσ = ; σmax nτ = [τ] τmax với σmax = σ lớn trường hợp tải trọng khác [σ], [τ] – ứng suất uốn ứng suất tiếp cho phép vật liệu chế tạo  Với ứng suất uốn: nσ = [σ] σmax = 710 455,336 = 1,55  Với ứng suất tiếp: nτ = [τ] τmax = 418,8 263,318 = 1,59 Nhận xét: Khi chở q tải 80% hệ số an tồn cầu sau n > 1, nên cầu sau làm việc an toàn Tuy nhiên chở tải làm cho ứng suất chi tiết cầu chủ động lớn ứng suất tính tốn nhà thiết kế, làm cho tuổi thọ chi tiết, phận cầu chủ động giảm nhanh Đồng thời chở tải làm cho hệ thống treo, khung thùng xe bị hư hỏng Cho nên khơng phép chở tải CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Khi tính tốn trường hợp xe chở tải 80%:  Dầm dọc chịu tải trọng khơng an tồn hệ số an tồn n ≈  Dầm cầu xe trước chịu tải trọng lên khơng an tồn hệ số an tồn (nτ = 1,285, nσ = 1,019)  Dầm sau có hệ số an tồn cao (nσ = 1.55, nτ = 1.59) đáp ứng tải trọng 80% Nhưng độ an tồn cho chi tiết, phận khác khơng nên chở q tải 80%  Có thể dầm dọc cầu trước, trường hợp ranh giới tải trọng vừa vượt qua ngưỡng 80%, điều kiện biên không thỏa mãn dẫn đến trương hợp dầm dọc bị gãy Khuyến cáo xe HYUNDAI HD120S-TMB không nên chở tải 80%  Lưu ý kết gần vì:  Trong phần tính tốn này, ta chọn nhiều giá trị tải trọng bất lợi để tính tốn (QTmax, Qsmax, m2p, m2k) Trên thực tế, xe tải 80% lực kéo truyền từ động hiệu phanh bị giảm đáng kể (lực kéo yếu quãng đường phanh dài hơn) Vì vậy, giá trị m2k m2p giảm, làm phần tải trọng tăng lên cầu trước phanh cầu sau tăng tốc không đạt đến giá trị QTp, Qsk tính tốn Cộng với việc ta giả thuyết Zt = Gt, Zs = Gs (thực tế Zt > Gt, Zs > Gs) Điều làm cho hệ số dự trữ bền có xu hướng giảm  Với điều kiện sở hạ tầng phức tạp nay, nên tải trọng tác dụng lên dầm cầu tải trọng động qua đoạn đường gồ ghề, mấp mơ, … điều làm cho dầm dọc cầu phải chịu thêm lực quán tính sinh từ tải trọng động Những điều không tính tốn làm cho hệ số dự trữ bền giảm xuống  Do làm tròn sai số kết 6.2 Đề nghị Để đảm bảo an toàn cho thân người khác phương tiện tham gia giao thông, đề nghị cá nhân, đồn thể, doanh nghiệp khơng lợi nhuận trước mắt mà vi phạm quy định pháp luật hành việc chở tải cho phép Theo nghị định Nghị định 100/2019/NĐ-CP, kể từ ngày 30/12/2019 tải trọng trục xe (bao gồm hàng hóa xếp xe người chở xe) phép chở tải trọng cho phép đường 10% trở xuống Trên phần tính tốn kiểm tra cho dầm dọc cầu xe, đề nghị khơng lấy kết để định có chở q tải đến giới hạn hay khơng, cịn chi tiết hệ thống khác cần phân tích kiểm tra kỹ xe chở tải DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ‘Lý thuyết ô tô’ Tác giả: Đặng Quý, NXB Đại học quốc gia TPHCM 2012 ‘Ơ tơ 2’ Tác giả: Đặng Quý, Trường đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM 2006 ‘Sức bền vật liệu’ Tác giả: Lê Thanh Phong, Trường đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM 2009 ‘Thiết kế tính tốn tơ máy kéo tập II’ Tác giả : Nguyễn Hữu Cần – Phan Đình Kiên PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MDSOLIDS VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC, TÍNH TỐN PHÂN TÍCH DẦM CHỊU UỐN I Giao diện phần mềm MDSolids chọn tab MDSolids Modules II Xác định đặc trung hình học mặt cắt a Chọn biểu tượng Section Properties b Trên công cụ chọn Flanged (để chọn hình dạng tiết diện cần tính) c Chọn đơn vị cho kích thước độ dài, mơđun đàn hồi E, sau nhập kích thước mặt cắt Lệnh “Rotate” để xoay trục hệ trục d Nhấn chọn “Compute” để phần mềm đưa thơng số đặc tính hình học tiết diện e Trong “Cross Section Properties” thay đổi đặc trưng hệ trục khác Y Z f Chọn “Print” để in kết III Khai báo thông số dầm, liên kết, tải trọng: a Nhấn “Back” cửa sổ “Section Properties”, sau chọn tiếp “Determinate Beans” b Chọn loại kết cấu dầm phù hợp với toán Sau nhập thơng số dầm (Chọn loại đơn vị) Sau nhấn “Enter” c Khai báo phần tải trọng (loại tải trọng , phương chiều, độ lớn, khoảng cách), momen có (chú ý đơn vị khai báo) d Nhấn “Enter” e Thực lại bước “c” có nhiều tải trọng Nếu tải trọng khai báo không đúng, cửa sổ “Determinate Beam Module” chọn “Loads”  “Undo Load” để khai báo lại tải trọng; “Redo Load” để chọn lại tải trọng “Undo Load” f Trên cửa sổ “Beam Diagrams Module”, biểu đồ Mx, ta nhấn vào biểu tượng … để đổi chiều biểu đồ IV Một số thuật ngữ Analysic Options: Các tùy chọn phân tích hệ Area Units: Đơn vị diện tích Area: Diện tích tiết diện Axial Force: Lực dọc Back: Quay trở lại hình Bài tốn tìm diện tích tiết diện Bài tốn tìm tải trọng cho phép Bài tốn tìm ứng suất kiểm tra bền Bar Length: Chiều dài Bar: Thanh Coeficient of Thermal Expand: Hệ số thay đổi nhiệt độ Compress: Nén Compute: Tính tốn Define Orientation of Bars and Load: Phương trục tahnh, lực với trục nằm ngang Deflect Units: Đơn vị biến dạng Draw not to scale: Vẽ sai tỉ lệ Elastic Modules: Môđun đàn hồi E Elongations: Biến dạng dài File  Save: Lưu lại Force Units: Đơn vị lực Force: Lực Gap/Clearance: Độ hở Horizontal: Phương ngang Joint A Supported: Liên kết điểm A Length: Độ dài Load A, B, C, D, Left, Right: Lực A, B, C, D, hướng sang trái, phải Load Magnitude: Giá trị tải trọng Module Units: Đơn vị môđun đàn hồi E Normal Stress: Ứng suất pháp Segment: Đoạn Show Equation: Hiển thị biểu thức tính tốn Strain: Biến dạng dài tỉ đối Stress: Ứng suất Temperature Change: Thay đổi nhiệt độ Tension: Kéo Typical Mechanicals of Materials Question: Các dạng toán Vertical: Phương dọc ... bánh xe ngồi dầm cầu trước cầu sau xe (m) L: chiều dài sở xe (m) lt, ls: chiều dài phần đầu phần sau dầm dọc (m) Lthùng xe : chiều dài sở thùng xe chất hàng (m) Lxe lắp thùng : chiều dài sở xe. .. tải trọng lên cầu xe xe chở tải 80% Hình 2.3 : Sơ đồ phân bố tải trọng xe xe chở tải 80% Trong : Gxe trọng lượng ướt xe không tải Khối lượng ướt xe xe không tải 3425 (kg)  Gxe = 34250 (N) Gng... lượng Khi xe chở tải 80% có đại lượng trọng tải chính:  Trọng lượng ướt xe (Gxe)  Trọng lượng người ngồi xe (Gng)  Trọng lượng hàng hóa xe ( Ghh) Khi tính tốn xác định phân bố trọng lượng cầu xe

Ngày đăng: 14/08/2020, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan