1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự việt nam

112 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 10,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI B U N L A I A N Ê K A H O À N T H IỆ N P H Á P LU Ậ T V Ể T ổ C H Ứ C VÀ H O Ạ T Đ Ộ N G • • CỦA T Ò A ÁN NHÂN DÂN NƯ ỚC C Ộ N G H Ò A DÂN C H Ủ NHÂN DÂN LÀ O CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60 38 01 LUẬN • V M THAC • Ị THỮvĩêH LUẬT • HỌC • s i 'ị TRƯỜNG ĐẠI HỌC lÙÁÌ HÀ NỌ' Ị PHỊNG ĐỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Đoan Khoa Hành Nhà nước - Trường Đại học Luật Hà Nội HÀ NỘI - 2003 • • LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận văn trung thực chưa công bô cơng trình khác Tác giả luận văn BUNLAI ANÊKA M ỤC LỤC T rang PHẨN MỞ Đ Ầ U Chương L Pháp luật vói việc tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.1 Pháp luật với việc xác định vị trí, chức Tịa án nhân dân máy Nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 1.2 6 Vai trò pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước Cộng hoà dân chủ nhân dân L o 22 C h ơm Pháp luật hành tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân L o 2.1 Các quy định pháp luật hệ thống, cấu tổ chức Tòa án nhân dân Lào 2.2 39 Các quy định pháp luật nguyên tắc tổ chức hoạt động Toà án nhân dân Lào 2.4 37 Các quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân Lào 2.3 34 42 Một số nhận xét quy định pháp luật hành công tác tổ chức hoạt động Toà án nhân dân L o 54 Chương Những biện pháp đê hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn n a y 3.1 65 Những quan điểm đạo việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Lào 65 3.2 Không ngừng xậy dựng hoàn thiện văn pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Lào 73 3.3 Tổ chức thực nghiêm minh pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Lào 81 3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý sai phạm,thiếu sót việc thực pháp luật tổ chức hoạt động củaTòa án nhân dân L o 89 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PH Ẩ N M Ở ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐẾ TÀI: Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào Nhà nước dân chủ nhân dân nhân dân lợi ích nhân dân tộc bao gồm tầng lớp nhân dàn giai cấp cơng nhân, nơng dân trí thức làm nịng cốt Vì vậy, quyền lực Nhà nước nhân dân Quốc hội làm đại diện Các quan Nhà nước nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nhà nước thực quyền lực thống lãnh đạo Đảng Nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước phân cơng, phân nhiệm theo vị trí, tính chất, chức quan nhằm xây dựng quyền lực Nhà nước vững mạnh để đạt mục tiêu hoà bình, độc lập, dân chủ, thống phồn vinh Theo phân cơng, phân nhiệm Tồ án nhân dân nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào quan xét xử Nhà nước thực nhiệm vụ bảo vệ pháp chế, bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân, góp phần giáo dục công dân trung thành với tổ quốc, nghiêm chỉnh thực pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm khác Hệ thống Toà án nhân dân Lào thành lập hoàn chỉnh, từ trung ương đến địa phương hoạt động theo chức năng, thẩm quyền luật định góp phần xây dụng bảo vệ đất nước, đảm bảo đồn kết dân tộc, bảo vệ cơng bằng, công lý, tôn trọng chấp hành pháp luật, đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật đảm bảo pháp chế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hệ thống Toà án nhàn dân nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào cịn có bất cập tồn tại, nhiều vấn đề pháp luật, tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, chế, nguyên tắc chưa quy định chặt chẽ Nhiều vấn đề pháp luật quy định đến khơng cịn phù họp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước làm giảm hiệu lực, hiệu xét xử Tòa án nhân dân Trước tình hình đổi tồn diện đất nước, hệ thống Toà án nhân dân nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào cần đổi theo hướng gọn nhẹ, có hiệu cao phù hợp với tình hình thực tế khách quan Vấn đề cấp bách đặt lý luận đưa giải pháp thích đáng mức để hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Toà án nhân dân tiến hành có hiệu phù hợp với tình hình đổi đất nước Chính vậy, vấn đề hồn thiện pháp luật tổ chức yà hoạt động Toà án nhân dân nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào chúng tơi chọn làm đề tài Có thể nói, vấn đề quan trọng cấp bách lý luận thực tiễn TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u ĐỂ TÀI: Vấn đề đổi tổ chức hoạt động Toà án Nhân dân nhiều nhà nghiên cứu khoa học đề cập đến, cơng trình, viết vấn đề kể đến như: Ở Việt Nam có cơng trình như: viết “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam'" báo nhân dân Chủ tịch nước Trần Đức Lương; “Vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan Tư pháp nước ta ” tạp chí dân chủ pháp luật Tiến sĩ Nguyễn Đình Lộc; “Đặt số vấn đề cần đề cập đổi quan Tư pháp Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn ” PGS.TS Hoàng Thế Liên sách thông tin khoa học pháp lý; “Cải cách T pháp Việt Nam gắn liền với việc đổi đội ngũ cán Tu’ p h p ”trên sách thông tin khoa học pháp lý PGS.TS Lê Minh Tâm; “Về m ột s ố vấn đ ề cần đề cập việc nghiên cứu đề tài cải cách tư pháp Việt Nam 'Tham luận TS Đặng Quang Phương Hội thảo cải cách tư pháp vấn đề phương pháp nội dung nhgiên cứu; “Nội dung khái niệm hệ thống Tư pháp nguyên tắc đổi hệ thống Tư pháp ”trên tạp chí dân chủ pháp luật PGS TSKH Đào Trí ú c; “Đổi tổ chức hoạt động quan Tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt N a m ”, luận án Tiến sĩ Nghiên cứu sinhTrần Huy Liệu; “Đổi tổ chức vờ hoạt động Toà án Nhản dân nước ta n a y”, luận văn Thạc sĩ Đinh Tiến Hùng Ĩ Lào có cơng trình nghiên cứu : “Xảy dựng hoàn thiện hệ thống Pháp luật điều kiện đổi Cộng hoà dân chủ Nhân dân L o ”, luận án tiến sĩ Chom Khăm BúpPhá -LyVăn; “Hoàn thiện pháp luật kinh tế trình đổi quản lý kinh tế nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân L o ”, luận án tiến sĩ x ổ m Xay Xỉ Hà Chắc Vì vậy, nói vấn đề “Hồn thiện Pháp luật tổ chức hoạt động Toà án Nhân dân nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào ” vấn đề mẻ chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Do đó, đề tài “Hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án Nhân dân ỏ nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân L ào” cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống góc độ khoa học pháp lý phân tích cụ thể quan điểm pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân, góp phần vào q trình hồn thiện pháp luật liên quan đến vấn đề cần thiết nhu cầu đòi hỏi thực tế khách quan, nhằm nâng cao hiệu lực hiệu xét xử hệ thống Toà án nhân dân nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA LUẬN VĂN Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng thực pháp luật tổ chức hoạt động Tồ án nhân dân Qua đề phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án Nhân dàn nước Cộng hoà dán chủ Nhân dân Lào tương lai, góp phần đẩy mạnh cơng tác xây dựng hoàn thiện pháp luật Nhà nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, tạo hành lang pháp lý cho tổ chức hoạt động Toà án nhân dân để đảm bảo nguyên tắc quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp c h ế Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ Luận văn tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước giới; phân tích, nghiên cứu, đánh gía thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động Tồ án nhân dân Lào, sở đó, xác định phương hướng giải pháp thích đáng để xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Luận văn thực sở lý luận Mác - Lê nin Nhà nước pháp luật Đặc biệt tư tưởng Mác - Ăng ghen, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa Các Văn kiện Đảng Nhân dân cách mạng Lào đổi hoàn thiện hệ thống trị cải cách máy Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật đất nước Lào, kế thừa cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả Việt Nam, Lào có liên quan đến đề tài Luận văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử, sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN: Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận thực tiễn, phán tích, đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động Tồ án Nhân dân Lào, từ đề giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án Nhân dàn Lào Điều thể điểm sau đây: - Luận văn phân tích, làm sáng tỏ, vai trò pháp luật việc tổ chức hoạt động Toà án nhân dân Lào - Tác giả luận văn đánh giá toàn diện pháp luật hành tổ chức hoạt động Toà án Nhân dân Lào, xác định rõ thành tựu, yếu nhũng nguyên nhân tồn yếu đó, sở đề xuất biện pháp, hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân phù hợp với thực tiễn đổi đất nước Lào - Trên sở quan điểm, định hướng đổi Đảng nhân dân cách mạng Lào, tác giả làm rõ biện pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án Nhân dân Lào phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp Đảng xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân dân dàn C CẤU LUẬN VÃN: Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương; 10 mục Chưong I: Pháp luật với việc tổ chức hoạt động Toà án Nhân dân nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào Chương II: Pháp luật hành tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào Chưong III: Những biện pháp co đẻ hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Toà án nhân dân nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn Vì vậy, tình hình hoạt động giám sát Quốc hội cần đặt tầm tổ chức chu đáo thường xuyên thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra đường lối xét xử hoạt động khác Tòa án nhân dân Để tăng cường hoạt động giám sát quan quyền lực hoạt động xét xử Tòa án nhân dân việc thẩm định xem xét báo cáo chánh án Tòa án nhân dân việc trả lời chất vấn đại biểu kỳ họp (tránh mang tính hình thức trả lời nhắc nhở), không quy trách nhiệm xem xét cách cụ thể chánh án nói riêng Tịa án nhân dân nói chung cơng tác giám sát có hiệu Nâng cao hiệu giám sát Quốc hội hoạt động quan tư pháp nói chung Tịa án nhân dân nói riêng Thời gian qua, hoạt động giám sát Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội Ưỷ ban pháp luật ngành Tịa án, có làm thực tế hạn chế Với tổ chức nay, phần lớn công sức Uỷ ban có liên quan Quốc hội dành cho cơng tác thẩm tra, góp phần hồn chỉnh dự án luật, pháp lệnh mà dành cho cơng tác giám sát quan tư pháp Chúng ta phái có chế hữu hiệu để đảm bảo cho Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực việc giám sát án định Tòa án nhân dân cấp có hiệu lực pháp luật, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật có ý kiến khác vụ án cụ thể Do vậy, theo đến lúc cần phải sớm ban hành Luật giám sát quan quyền lực Nhà nước quan Nhà nước, có Tịa án nhân dân Luật giám sát cần quy định quyền hạn chủ thể giám sát, trách nhiệm đối tượng giám sát, chế tài cần thiết để xử lý vấn đề cộm hoạt động giám sát Để chế giám sát quan quyền lực (Quốc hội) hoạt động có hiệu thiết thực cần phân định rõ ràng vấn đề, vụ việc thuộc thẩm quyền giám sát quan quyền lực vụ việc thuộc thẩm quyền, trách nhiệm Tòa án (hoạt động giám đốc xét xử) Viện kiểm sát Trước mắt, cần cải tiến việc xem xét, thẩm định bảo đảm xét xử Tòa án nhân dân, tránh báo cáo trả lời chất vấn mang tính hình thức Mỗi kỳ họp cần tập trung trả lời chất vấn vấn đề nhức nhối mà xã hội quan tâm Thông qua công tác giám sát Quốc hội chánh án Tòa án nhân dân tối cao báo cáo vấn đề phát sinh tình hình xét xử nhóm tội vụ việc khác có chiều hướng gia tăng để Quốc hội định chương trình phịng chống tội phạm sách phát triển kinh tế xã hội khác Hàng năm, chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải báo cáo tình hình hoạt động ngành hai kỳ họp Quốc hội, để Quốc hội nắm chất lượng xét xử ngành Tịa án, từ Quốc hội có biện pháp, chủ trương đề điều kiện cho hoạt động xét xử Thông qua báo cáo đề xuất chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Quốc hội cần xây dựng hoàn chỉnh luật tạo hành lang pháp lý để Tòa án nhân dân hoạt động có hậu quả, quy định hoàn thiện cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng, nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, tạo điều kiện cho Tòa án thực tốt chức + Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát Viện kiểm sát nhân dân hoạt động Tòa án nhân dân biện pháp hữu hiệu, tích cực hoạt động Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có chức giám sát việc tuân theo pháp luật bộ, quan hành nhà nước, hoạt động xét xử Tịa án, chủ thể tham gia tố tụng hình dân sự, cán nhân viên nhà nước công dân Viện kiểm sát nhân dân tổ chức thực quyền lực nhà nước, bảo đảm cho pháp luật nhà nước thực thống nhất, thực hành quyền công tố Để đảm bảo tốt công tác xét xử Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân Quốc hội trao cho quyền quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án nhân dân Hội đồng xét xử Vì vậy, phiên tòa xét xử Tòa án cấp, Viện kiểm sát cử kiểm sát viên làm nhiệm vụ trì cơng tố phiên tịa Đối với vụ việc dân sự, Viện kiểm sát có quyền tham gia vào giai đoạn tố tụng khởi tố, điều tra, hòa giải, xét xử nhằm bảo đảm cho việc xét xử pháp luật Nếu Tịa án xét xử khơng pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị án theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm theo quy định pháp luật + Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động quan tư pháp Đảng lãnh đạo Tịa án đường lối, quan điểm, sách xét xử, bố trí đội ngũ cán bộ, bảo đảm có phối hợp, kết hợp quan này, khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín né tránh, nể nang Đảng lãnh đạo quan Tịa án khơng làm tính độc lập cơng tác xét xử, điều địi hỏi người cán bộ, thẩm phán Tịa án phải có ý thức trách nhiệm cao nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật Ớ cần hiểu "độc lập" khơng có nghĩa tách khỏi lãnh đạo Đảng Độc lập xét xử đòi hỏi cán thẩm phán, hết phải trí tuệ, lương tâm trách nhiệm mà xem xét kỹ lưỡng để đưa định đắn - Công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực pháp luật khâu quan trọng, định công tác xây dựng cải tiến, đổi tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, thẩm phán Tòa án nhân dân để có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn vững mạnh, Cán thẩm phán người Đảng Nhà nước giao trọng trách cầm cân nảy mực, bảo đảm cán cân công lý, đồng thời người xã hội, chịu tác động đời thường Cho nên, cán thẩm phán trước hết cần phải thường xuyên trau dồi phẩm chất cách mạng, đạo đức "chí cơng vơ tư", người cán thẩm phán phái người có tâm huyết trách nhiệm cao "phụng công phủ pháp" mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dặn Đồng thời, thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cán thẩm phán điều cần thiết Hơn hết, cán thẩm phán người có hiểu biết pháp luật, phải gương mẫu sống làm việc theo pháp luật Tăng cường kiểm tra, giám sát trước hết nhằm nhận thức khẳng định đắn phù hợp đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phát khuyết điểm vướng mắc việc thể chế hóa đường lối, sách Đảng áp dụng pháp luật Nhà nước để phát huy lực, yếu tố tích cực đồng thời nhằm ngăn chặn loại bỏ tượng tiêu cực tổ chức thực pháp luật tổ chức hoạt động tòa án nhân dân Xử lý kịp thời thích đáng hành vi vi phạm sai trái cán thẩm phán Tịa án nhân dân Trong thời gian qua có số cán thẩm phán Tòa án nhân dân cấp chưa tích cực bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức, phẩm chất nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động xét xử Tòa án Nhiều vụ án thiếu chứng từ tài liệu mặt pháp lý; số cán thẩm phán thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu quan điểm lập trường giai cấp xa rời thực tế, thiên vị, vụ lợi Những hành vi hành động sai phạm cán thẩm phán nêu cần phải giải quyết, xử lý thích đáng theo quy định pháp luật Chế độ trách nhiệm kỷ luật cán công nhân viên chức Nhà nước Lào thực theo Nghị định số 171 Thủ tướng Chính phủ cán thẩm phán Tòa án nhân dân vừa thực theo nghị định vừa thực theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân v ề chế độ trợ cấp, đãi ngộ, thưởng, phạt, kỷ luật thực theo Nghị định 171 Chính phủ Theo điều 39 Nghị định thì: "Mọi cán cồng nhân viên chức Nhà nước có quyền bình đẳng việc tôn trọng c h ế viên chức pháp luật, phải chịu trách nhiệm hành động danh dự nhản phẩm mình, viên chức Nhà nước có hành vi vi phạm c h ế viên chức pháp luật, phải bị xử lý kỷ luật mặt hành chịu trách nhiệm thích đáng mặt pháp lý theo quy định pháp luật" [4, tr 37 - 38] Tùy theo trường hợp cụ thể, chế trách nhiệm kỷ luật quy định hình thức kỷ luật là: nhắc nhở hành vi vi phạm lần đầu gây không nhiều thiệt hại; cảnh cáo lập biên bản; tạm đình thăng chức, cấp bậc, ngạch lương từ đến năm; chuyển nơi công tác; cách chức loại trừ khỏi hàng ngũ công chức cán không hưởng chế độ đãi ngộ Trường hợp vi phạm nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm pháp lý (hình sự, dân sự) theo quy định pháp luật Ưỷ ban kỷ luật cấp quan ngang gồm có: Bộ trưởng hay đại diện Bộ trưởng Chủ tịch; Vụ trưởng Vụ tổ chức cán phó chủ tịch, đại diện Đảng uỷ cấp Bộ uỷ viên, thủ trưởng quan nơi cơng tác cán có liên quan (cán viên chức vi phạm pháp luật) uỷ viên đại diện đồn thể quần chúng (cơng đồn, niên, phụ nữ ) uỷ viên Cịn u ỷ ban kỷ luật cán thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao chánh án Tịa án nhân dân tối cao hay đại diện chủ tịch, cịn phó chủ tịch Uỷ viên thực theo hình thức u ỷ ban kỷ luật cấp tỉnh, thành phố gồm có: Tỉnh trưởng, Thị trưởng thành phố hay đại diện chủ tịch, giám đốc sở tổ chức cán tỉnh, thành phố Phó Chủ tịch, đại diện Đảng uỷ cấp sở Đảng viên thủ trưởng ngành nơi cơng tác cán có liên quan uỷ viên Theo nghị 21 Bộ Chính trị trung ương Đảng, ngày 8/5/1993 "Trước thực ch ế độ xử lý kỷ luật cán công nhân viên chức phải phối h(/p chặt chẽ, thảo luận với Đảng uỷ, quyền cấp đ ể thống ỷ kiến cấp cấp dưới; Nếu ỷ kiến trưởng, thủ trưởng quan cấp trung ương không thống với Đảng uỷ, quyền cấp phải kiến nghị lên văn phịng Thủ tướng Chính phủ đ ể xem xét giải quyết'' [11, tr.3] - Các biện pháp, hình thức kỷ luật tiến hành u ỷ ban kỷ luật, riêng hình thức nhắc nhở quan cấp thực hiện; hình thức chuyển nơi cơng tác miễn nhiệm thẩm phán quan có thẩm quyền (Quốc hội) định Nguyên tắc thực thống cán thẩm phán Tòa án nhân dân cấp nước Theo chúng tơi, Nhà nước cần có chế tuyển dụng, bổ nhiệm, bảo đảm tiêu chuẩn chế độ trách nhiệm, kỷ luật chức danh cán bộ, thẩm phán Kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân bảo đảm cho pháp luật tổ chức thực cách nghiêm chỉnh biện pháp tích cực, hữu hiệu pháp luật tổ chức thực thực tế đạt hiệu định nhu cầu thực tế khách quan K Ế T LUẬN Trong năm qua, nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào tích cực tiến hành cải cách tổ chức máy nhà nước từ trung ương đến địa phương để chuyển dần máy quan liêu bao cấp nặng nề nguyên nhân làm cho vai trò quản lý nhà nước, quản lý xã hội bị trì trệ thành máy gọn nhẹ, hợp lý có hiệu quả, nhu cầu đòi hỏi thực tế khách quan Để làm tròn trách nhiệm việc tổ chức thực đường lối, sách Đảng quản lý, điều hành pháp luật Nhà nước tiến hành có hệ thống, đáp ứng nhu cầu địi hỏi tình hình thực tiễn nước quốc tế thời đại địi hỏi phải có máy nhà nước hệ thống pháp luật vững mạnh, tổ chức hoạt động cách có hiệu Muốn làm vậy, phải tiến hành cải tiến máy Nhà nước hệ thống pháp luật cách tích cực, thường xuyên Nhất phải quy định rõ ràng chức nhiệm vụ việc quản lý, điều hành mặt đời sống xã hội phù hựp với mức độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đất nước Việc củng cố, hoàn thiện máy Nhà nước phải tiến hành đồng ba loại quan nhà nước (lập pháp, hành pháp tư pháp) theo hướng xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân, nhà nước thực dân, dân dân, cụ thể tập trung vào số việc như: tăng cường pháp chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện chế, thể lệ khơng cịn phù hợp khơng chặt chẽ, nhiều sơ hở; nghiên cứu dự án luật mới; tăng cường quản lý nhà nước pháp luật Dưới lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào năm đầu nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, quan tư pháp (Tòa án, Viện kiểm sát) hình thành bên cạnh quan lập pháp quan hành pháp Chức nhiệm vụ Tòa án tiến hành xét xử vụ án kết hợp với việc thuyết phục giáo dục pháp luật, tổ chức thực đường lối, sách Đảng phương pháp giáo dục, thuyết phục tư tưởng trị,giải mâu thuẫn, tranh chấp quần chúng nhân dân thực sách đồn kết dân tộc Những năm qua Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tập trung xây dựng nhiều văn pháp luật, có Luật tổ chức Tịa án nhân dân ban hành Việc ban hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân tạo sở pháp lý quan trọng tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân thực chức nhiệm vụ pháp luật cách dân chủ bình đẳng xã hội Các văn pháp luật bước vào sống khơng ngừng hồn thiện Tuy nhiên, nhiều tồn tại, vướng mắc như: đội ngũ cán thẩm phán Tòa án thiếu số lượng yếu chuyên môn; công tác quản lý Tòa án nhân dân địa phương mặt tổ chức cịn có vướng mắc việc thực phối hợp Bộ Tư pháp Tòa án nhân dân tối cao; thẩm quyền giải vụ án Tòa án nhân dân cấp chưa hợp lý, việc xét xử vụ án hình cịn oan sai, bỏ lọt tội phạm Cịn vụ án dân kéo dài thời gian xét xử, xử xét lại nhiều lần; nhiều vụ án vụ việc tồn đọng lại Tòa án địa phương Việc tổ chức thực pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, phức tạp, chưa thống Nguyên tắc Tòa án độc lập xét xử chí tuân theo pháp luật chưa thực triệt để Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nhằm khắc phục hạn chế, tồn yếu Trong năm gần đây, thực Nghị Đại hội V, VI Đảng nhân dân cách mạng Lào, việc củng cố hoàn thiện máy Nhà nước việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tiến hành theo kế hoạch đạt hiệu cao Quá trình cải cách máy nhà nước phải hướng tới tư pháp vững mạnh, tạo điều kiện để Tòa án nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ Vì vậy, "phải tiếp tục xây dựng chấn chỉnh lại quan tư pháp Nhà nước, trước hết hệ thống Tòa án Viện kiểm sát nhân dân từ trung ương đến địa phương" [46, tr 5] Vấn đề ông Xa Mản Vi Nha Kệt nhấn mạnh rằng: "Đ ểđảm bảo việc tổ chức thực pháp luật, phải cải cách máy quan tư pháp Trước hết, tăng cường phối kết hợp Tòa án, Viện kiểm sát quan điều tra việc giải vụ án hành vi vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật" [46, tr 7] Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân phải đặt tổng thể đổi máy nhà nước, cần tiếp tục làm rõ thẩm quyền xét xử vụ kiện dân cho Tòa án nhân dân cấp huyện; Tòa án nhân dân cấp tỉnh chủ yếu xét xử sơ thẩm; Tòa án nhân dân tối cao chủ yếu xét xử giám đốc thẩm tập trung làm tốt công tác tổng kết rút kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn Tòa án địa phương áp dụng thống pháp luật trình xét xử Đồng thời cần kiện tồn tổ chức Tịa án nhân dân tối cao ngang tầm với vị trí với chức quan xét xử cao nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào có thẩm quyền quản lý mặt tổ chức chuyên mơn Tịa án nhân dân địa phương nước Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nhằm đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Có tác dụng trước hết nâng cao hiệu hiệu lực hoạt động Tòa án nhân dân cấp, lấy lại tín nhiệm nhân dân mơi trường pháp lý an tồn, quyền cơng dân bảo vệ qua góp phần củng cố lịng tin nhân dân chất tốt đẹp Nhà nước Lào Đây mục tiêu cao trách nhiệm nặng nề mà cơng tác cải cách hệ thống Tịa án hướng tới Để hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Lào có hiệu quả, thời gian tới cần khẩn trương hệ thống hóa văn pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân ban hành để loại trừ văn bản, điều khoản trùng lặp, mâu thuẫn, chồng chéo lỗi thời, sửa đổi bổ sung thêm điều khoản để làm đối chiếu sở pháp lý vận dụng hàng ngày Đồng thời phải tiếp tục hoàn thiện chế thi hành pháp luật, cần phải trọng đến việc tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho cán công nhân viên chức, lực lượng vũ trang quần chúng nhân dân tộc; tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật tiến hành đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán thẩm phán, làm việc đảm bảo cho pháp luật tổ chức thi hành cách nghiêm chỉnh, đồng thời đảm bảo việc điều tra xử lý nghiêm minh hành vi sai phạm cán thẩm phán Tòa án nhân dân D A N H M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O Nguyễn Thanh Bình Trần Thái Dương (1996), "Vai trò pháp luật xã hội chủ nghĩa", Nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội, tr 183-186 Bộ Tư pháp Lào (1997), Vụ Tuyên truyền pháp luật - Quyền bình đẳng trước pháp luật công dân Lào Bộ Tư pháp Lào (1998), Vụ Tuyên truyền pháp luật - Quan hệ Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quan quản lý công tác tư pháp Bộ Tư pháp Lào (1999), sổ tay công tác tư pháp tháng 6/1999, tr Bộ Tư pháp Lào (2001), Bản tổng kết công tác Bộ Tư pháp Lào năm 2000-2001, tr 7-8 Bộ Tư pháp Lào (2001), Chuyên đề xây dựng ý thức pháp luật tổ chức thực pháp luật Chom Khăm Búp Phả Ly Văn (1998), "Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện đổi Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", Luận văn tiến sĩ luật học 1998 Đảng nhân dân cách mạng Lào Văn kiện Đại hội (1996), Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VI, tr 1-12 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất quốc gia Lào (25/4/2001), tr 16 10 Đảng nhân dân cách mạng Lào Nghị 06 Ban Chấp hành Trung ương nhiệm kỳ thứ (1991), tr - 12 11 Đảng nhân dân cách mạng Lào Nghị Bộ Chính trị Trung ương số 21 Khóa V ngày 8/5/1993 12 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2001) Nghị Đại hội 13 Đinh Tiến Hùng (1999), "Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước ta nay", Luận văn thạc sĩ luật học 1999 14 Hội đồng nhân dân tối cao Lào (1989), Luật tổ chức Tòa án nhân dân nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (số 32 ngày 23/12/1989) 15 Hội đồng nhân dân tối cao Lào (1989), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 31 ngày 23/12/1989 16 Hội đồng nhân dân tối cao Lào (1989-1990), Luật tố tụng hình số 30 ngày 23/12/1989, Luật tố tụng dân số 09 ngày 29/11/1990 17 Hội đồng nhân dân tối cao Lào (1991), Luật sửa đổi luật ngày 30/12/1991 18 Kay sỏn Phôm Vi Hản, Bài phát biểu Hội nghị tổ chức cán toàn quốc lần thứ tháng 12/1991, tr 20 19 Khoa Luât trường Đai hoc Khoa hoc xã hôi nhân văn (1996), Montes quieu - Tinh thần pháp luật, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 20 Khoa Luật học, trường Đại học Quốc gia Lào (2000), Dự án Luật "Chuyên đề cơng tác xét xử Tịa án qn sự" 21 Hoàng Thế Liên (1994) "Đặt số vấn đề cần đề cập đổi quan tư pháp Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" Thông tin Khoa học pháp lý "Chuyên đề đổi quan tư pháp, vấn đề lý luận thực tiễn", Viện Nghiên cứu khoa học pháp luật - Bộ Tư pháp 12/1994, tr 8-13 22 Trần Huy Liệu (2002), "Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam", luận văn tiến sĩ luật học 2002 23 Nguyễn Đình Lộc (1995) "Vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nước ta", tạp chí Dân chủ Pháp luật, 1995 (số chuyên đề tháng 6/1995), tr 4-8, 32-35 24 Trần Đức Lương (2002) "Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", báo Nhân Dân ngày 26/3/2002 (170510), tr.l, 25 Nghị Đại hội Thẩm phán toàn quốc lần thứ (Lào) ngày 3/9/2001, tr 26 Đặng Quang Phương (1993), "Về vấn đề cần đề cập việc nghiên cứu đề tài "Cải cách tư pháp Việt Nam"" Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Cải cách tư pháp - vấn đề phương pháp nội dung nghiên cứu", Viện Nghiên cứu khoa học pháp luật, Bộ Tư pháp 10/1993, tr 32 - 38 27 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1991), Hiến pháp 1991 28 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1996), Tổng kết đánh giá tổ chức thực pháp luật (15/8/1991 - 15/8/1996) 29 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2000), Thống kê công tác xây dựng pháp luật 30 Quốc hội Lào (1995), Luật Chính phủ năm 1995 31 Quốc hội Lào (1996), Bản tổng kết đánh giá công tác tổ chức thực pháp luật (15/8/1991 - 15/8/1996) 32 Lê Minh Tâm (1993) "Cải cách tư pháp Việt Nam gắn liền với việc xây dựng đổi đội ngũ cán tư pháp", Thông tin Khoa học pháp lý: Chuyên đề cải cách tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp luật, Bộ Tư pháp, 7/1993, tr 62-67 33 Thái Vĩnh Thắng (1996), "Hệ thống quan Nhà nước tư bán", tạp chí luật học, 1996 (3), trường Đại học Luật Hà Nội, tr 53-58 34 Thủ tướng Chính phủ Lào (1993), Nghị định quy chế công chức Nhà nước Lào số 171 ngày 20/10/1993 35 Tòa án nhân dân tối cao nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào (2001), Báo cáo cơng tác tổ chức thực pháp luật Tòa án nhân dân kỳ họp Đại hội thẩm phán lần thứ 3, ngày 12/10/2001 36 Tòa án nhân dân tối cao Lào (2001), Báo cáo công tác tổ chức thực nghị VII Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào kỳ họp Bộ Chính trị trung ương Đảng năm 2001 37 Tòa án nhân dân tối cao Lào (2002), Bản tổng kết cơng tác Tịa án nhân dân tối cao năm 1998 - 2002 Kế hoạch năm 2002 - 2005, ngày 1/7/2002, tr 38 Tòa án quân cao cấp Lào (1998), Báo cáo cơng tác Tịa án qn cao cấp năm 1998 39 Tòa án nhân dân tối cao Lào (1999), Báo cáo công tác tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tối cao Lào trước kỳ họp Quốc hội khóa nhiệm kỳ IV số 519 ngày 24/091999, tr 40 Tòa án nhân dân tối cao Lào (2000), Báo cáo cơng tác Tịa án nhân dân tối cao Lào kỳ họp Quốc hội lần thứ Quốc hội khóa IV, tr 41 Tòa án nhân dân tối cao Lào (2001), Báo cáo cơng tác Tịa án nhân dân tối cao Lào Kỳ họp lần thứ Quốc hội khóa IV, tr 42 Tòa án nhân dân tối cao Lào (2002), Bản tổng kết cơng tác Tịa án nhân dân tối cao 1998 - 2002 ngày 12/7/2002, tr 13 43 Tòa án nhân dân tối cao Lào (2002), Kế hoạch tổ chức hoạt động 2002 - 2005 44- Đào Trí ú c (2001), "Nội dung khái niệm hệ thống tư pháp nguyên tắc đổi hệ thống tư pháp", tạp chí Dàn chủ pháp luật, 2001 (10), tr - 3, 30 45 ưỷ ban thường vụ quốc hội Lào (1994), Bài phát biểu ông ChoLơn Uỷ viên Ban thường vụ Quốc hội Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào khóa V (về việc đảm bảo cơng lý xã hội) 46 Xa Mản Vi Nha Kệt, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1995), Bài phát biểu Hội nghị Tư pháp toàn quốc, Viêng Chăn 47 Xổm Xay x ỉ Hà Chắc (2001), "Hồn thiện pháp luật kinh tế q trình đổi quản lý kinh tế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", Luận văn tiến sĩ luật học 2001 ... sự, dân Tồ án nhân dân tối cao Phó chánh án Tồ án nhân dân tối cao hay thẩm phán Chánh - Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao gồm: Chánh án Toà án nhân dân tối cao Chủ tịch, Phó Chánh án. .. "Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao Nhà nước Tòa án nhân dân tối cao kiểm tra, án Tòa án nhân dân địa phương Tịa án qn sự" Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp... chức Tòa án nhân dân nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào gồm có: Tồ án nhân dân Tối cao, Toà án nhân dân địa phương (Toà án nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu Toà án nhân dân huyện) Toà án Quân

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình và Trần Thái Dương (1996), "Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa", Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội, tr. 183-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình và Trần Thái Dương
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội
Năm: 1996
7. Chom Khăm Búp Phả Ly Văn (1998), "Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong điều kiện đổi mới hiện nay ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", Luận văn tiến sĩ luật học 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong điều kiện đổi mới hiện nay ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Tác giả: Chom Khăm Búp Phả Ly Văn
Năm: 1998
13. Đinh Tiến Hùng (1999), "Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân ở nước ta hiện nay", Luận văn thạc sĩ luật học 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân ở nước ta hiện nay
Tác giả: Đinh Tiến Hùng
Năm: 1999
22. Trần Huy Liệu (2002), "Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam", luận văn tiến sĩ luật học 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Tác giả: Trần Huy Liệu
Năm: 2002
23. Nguyễn Đình Lộc (1995) "Vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động các cơ quan tư pháp ở nước ta", tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 1995 (số chuyên đề tháng 6/1995), tr. 4-8, 32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động các cơ quan tư pháp ở nước ta
24. Trần Đức Lương (2002) "Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", báo Nhân Dân ngày 26/3/2002 (170510), tr.l, 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
32. Lê Minh Tâm (1993) "Cải cách nền tư pháp Việt Nam gắn liền với việc xây dựng và đổi mới đội ngũ cán bộ tư pháp", Thông tin Khoa học pháp lý: Chuyên đề cải cách tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp luật, Bộ Tư pháp, 7/1993, tr. 62-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách nền tư pháp Việt Nam gắn liền với việc xây dựng và đổi mới đội ngũ cán bộ tư pháp
33. Thái Vĩnh Thắng (1996), "Hệ thống cơ quan của Nhà nước tư bán", tạp chí luật học, 1996 (3), trường Đại học Luật Hà Nội, tr. 53-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống cơ quan của Nhà nước tư bán
Tác giả: Thái Vĩnh Thắng
Năm: 1996
44- Đào Trí ú c (2001), "Nội dung cơ bản của khái niệm hệ thống tư pháp và các nguyên tắc đổi mới hệ thống tư pháp", tạp chí Dàn chủ và pháp luật, 2001 (10), tr. 2 - 3, 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung cơ bản của khái niệm hệ thống tư pháp và các nguyên tắc đổi mới hệ thống tư pháp
Tác giả: Đào Trí ú c
Năm: 2001
47. Xổm Xay x ỉ Hà Chắc (2001), "Hoàn thiện pháp luật kinh tế trong quá trình đổi mới quản lý kinh tế của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", Luận văn tiến sĩ luật học 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật kinh tế trong quá trình đổi mới quản lý kinh tế của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Tác giả: Xổm Xay x ỉ Hà Chắc
Năm: 2001
2. Bộ Tư pháp Lào (1997), Vụ Tuyên truyền pháp luật - Quyền bình đẳng trước pháp luật của công dân Lào Khác
3. Bộ Tư pháp Lào (1998), Vụ Tuyên truyền pháp luật - Quan hệ giữa Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan quản lý công tác tư pháp Khác
4. Bộ Tư pháp Lào (1999), sổ tay công tác tư pháp tháng 6/1999, tr. 2 Khác
5. Bộ Tư pháp Lào (2001), Bản tổng kết công tác của Bộ Tư pháp Lào năm 2000-2001, tr. 7-8 Khác
6. Bộ Tư pháp Lào (2001), Chuyên đề về xây dựng ý thức pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật Khác
8. Đảng nhân dân cách mạng Lào. Văn kiện Đại hội 6 (1996), Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 khóa VI, tr. 1-12 Khác
9. Đảng nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản quốc gia Lào (25/4/2001), tr. 16 Khác
10. Đảng nhân dân cách mạng Lào Nghị quyết 06 Ban Chấp hành Trung ương nhiệm kỳ thứ 6 (1991), tr. 1 - 12 Khác
11. Đảng nhân dân cách mạng Lào. Nghị quyết Bộ Chính trị Trung ương số 21. Khóa V ngày 8/5/1993 Khác
14. Hội đồng nhân dân tối cao Lào (1989), Luật tổ chức Tòa án nhân dân nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (số 32 ngày 23/12/1989) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN