MỐI QUAN hệ GIỮA TOÀ án NHÂN dân và VIỆN KIỂM sât NHÂN dân TRONG tố TỤNG HÌNH sự VIỆT NAM

116 43 0
MỐI QUAN hệ GIỮA TOÀ án NHÂN dân và VIỆN KIỂM sât NHÂN dân TRONG tố TỤNG HÌNH sự VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M - f - BỘ T PHÁP B ộ G1\0 d ụ c v đ o t o TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ THỊ DUYÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÂT NHÂN DÂN TRONG Tố TỤNG HÌNH VIỆT NAM C hu yên ngành: Luật Hình tố tụng hình M ã sô: 60.38.40 THƯ VIE N TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C Ị.ÙẬT HẢ NỘ i M = PHÒNG GV _ _ LUẬN VĂN THẠC s ỉ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Nhã HÀ NỘI- 2003 Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - PSG TS Trần Đình N hã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình HĐXX Hội đồng xét xử TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân Tối cao TTHS Tỏ tụng hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân Tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa MỎ ĐẨU l.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐE tài Yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động quan bảo vệ pháp luật Trong có việc hồn thiện mối quan hệ quan tiến hành tố tụng Bộ luật tố tụng hình khơng có điều luật quy định riêng mối quan hệ quan tiến hành tố tụng, song thông qua quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình xác lập mối quan hệ tố tụng chúng Trong mối quan hệ quan tiến hành tố tụng quan hệ tố tụng Tồ án Viện kiểm sát ln chiếm vị trí quan trọng, quan hệ phát sinh giai đoạn xét xử thi hành án hình sự, mà giai đoạn xét xử vốn coi giai đoạn quan trọng TTHS Trong thực chức năng, nhiêm vụ mình, Tồ án Viện kiểm sát nảy sinh nhu cầu cần có phối hợp việc thu thập, đánh giá chứng cứ, bảo đảm nhanh chóng đưa vụ án xét xử, đặc biệt vụ án lớn, gây dư luận rộng lớn xã hội Cùng với phối hợp mang tính cơng tác đó, Tồ án Viện kiểm sát cịn có chế ước, giám sát, kiểm tra lẫn để làm sáng tỏ thật vụ án, phát vi phạm pháp luật trình truy tố, xét xử, thi hành án để khắc phục kịp thời nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Trước yêu cầu việc đấu tranh phịng chống tội phạm tình hình mới, bên cạnh thành tích nhãn quan hệ thống quan tư pháp, có Tồ án Viện kiểm sát, Nghị số 08 ngày 02/1/2002 Bộ trị nhận định “chất lượng công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với u cầu địi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội ” Đồng thời Nghị rõ “ Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp, xử lý kịp thời trường hợp sai phạm người tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ, nâng cao chất lượng công tố kiểm sát viên phiên , xét xử, Toà án phải thực dân chủ, khách quan, việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên ” Như vậy, việc giải đắn mối quan hệ hai quan Toà án Viện kiểm sát TTHS có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng quan đạt hiệu quả, tránh vi phạm xảy Trong thời gian qua, hai ngành Toà án Viện kiểm sát thực tốt mối quan hệ phối hợp giải vụ án hình Mặc dù thực tế quan hệ tố tụng hai quan không tránh khỏi vướng mắc, hạn chế, chí bất cập Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc nghiên cứu lý luận mối quan hệ Tồ án Viện kiểm sát TTHS cịn chưa quan tâm mức Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng mối quan hệ phối hợp, chế ước Tồ án Viện kiểm sát có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo nâng cao hiệu công tác quan việc truy tố, xét xử, góp phần thực yêu cầu mà pháp luật TTHS đặt cho quan tiến hành tố tung, có Tồ án, Viên kiểm sát không bo lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Với lý trên, học viên chọn đề tài “Mối quan hệ Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình Việt Nam” làm luận vãn thạc sĩ luật học 2.TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ tài Xung quanh vấn đề mối quan hệ Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân đân có số cơng trình, báo khoa học đề cập đến Đáng ý cơng trình nghiên cứu PGS.TS Đỗ Ngọc Quang “Mối quan hệ quan điều tra với quan tham gia TTHS” đề cập cách tổng quát mối quan hệ quan điều tra với quan tiến hành tố tụng (Viện kiểm sát, Toà án) với quan bổ trợ tư pháp (giám định tư pháp, luật sư) Bên cạnh cịn có luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Tuấn Anh với đề tài “Môi quan hệ quan điều tra hình quân đội với Viện kiểm sát quân Toà án quân TTHS Việt Nam”, luận văn thạc sĩ “Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sự” tác giả Nguyễn Thị Bắc, luận văn thạc sĩ “Nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự” tác giả Nguyễn Văn Oanh; PGS.TS Phạm Hồng Hải với báo “Mối quan hệ Toà án Viện kiểm sát trước giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự” Tuy nhiên, cơng trình, báo nêu có cách tiếp cận mục đích nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu khía cạnh nhỏ vấn đề, nên chưa tập trung sâu phân tích, nghiên cứu thoả đáng mối quan hệ tố tụng vấn đề liên quan đến quan hệ tố tụng Toà án Viện kiểm sát TTTỈS Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ tố tụng Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân sở phân tích khoa học chức năng, nhiệm vụ quan vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI - Mục đích việc nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luân thực tiễn nội dung, chất mối quan hệ tố tụng Toà án Viện kiểm sát TTHS, vấn đề tồn tại, vướng mắc, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTHS tổ chức hoạt động hai quan Toà án Viện kiểm sát, kiện tồn cơng tác cán để đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ quan Để thực mục đích trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu khái quát lịch sử hình thành phát triển quan Tồ án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân mối quan hệ chúng trước có BLTTHS năm 1988 + Nghiên cứu vị trí pháp lý Toà án Viện kiểm sát với tư cách quan xét xử quan công tố hệ tố tụng khác (tố tụng thẩm vấn, tố tụng tranh tụng, tố tụng pha trộn) + Nghiên cứu phân tích quy định pháp luật TTHS hành chức năng, nhiệm vụ Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân TTHS, sở phân tích mối quan hệ hai quan thực chức năng, nhiệm vụ mình, làm rõ thực trạng tổ chức thực giải mối quan hệ Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân TTHS, vướng mắc trình thực mối quan hệ + Đề xuất giải pháp hoàn thiện bảo đảm thực quy định pháp luật TTHS tổ chức, hoạt động quan Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quan hệ tố tụng Toà án Viện kiểm sát giai đoạn xét xử thi hành án hình trọng tâm mối quan hệ hai quan giai đoạn xét xử PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận Mác-Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm Luận văn trình bày sở nghiên cứu quy định pháp luật hành chức Toà án Viện kiểm sát Ngo ii trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp lịch sử Việc nghiên cứu đề tài dựa vào thực tiễn xét xử vụ án hình Toà án Viện kiểm sát tỉnh Quảng Ninh năm gần để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu luận văn 5.Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN luận vãn - Những kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc nghiên cứu tổ chức máy nhà nước, khoa học luật TTHS việc xác định rõ ràng vị trí, nhiệm vụ quyền hạn quan tiến hành tố tụng - Luận văn tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ Toà án Viện kiểm sát TTHS Trên sở có cách nhìn nhận, thấy rõ điểm bất cập quy định pháp luật quan hệ tố tụng Toà án Viện kiểm sát TTHS - Bằng đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, công tác tổ chức cán bộ, luận văn góp phần khẳng định quan điểm, đường lối Đảng bối cảnh cải cách tư pháp thể đóng góp định vào công cải cách tư pháp - Luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu, nâng cao nhận thức hoạt động tố tụng hai quan Toà án Viện kiểm sát cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, dùng làm tài liệu tham khảo trình sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật TTHS 6.CO CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần mở đầu, chương, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Những vấn đề chung mối quan hệ Toà án Viện kiểm sát tố tụng hình Chương 2: Quan hệ Toà án Viện kiểm sát theo pháp luật tố tụng hình hành Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phối hợp chế ước Toà án Viện kiểm sát tố tụng hình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ Mốl QUAN HỆ « GIỮA TỒ ÁN VÀ VIỆN KIEM s t t r o n g T ố TỤNG HÌNH 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM M ố i QUAN HỆ GIỮA TOÀ ÁN VÀ VIỆN KlỂM sát TRONG TỐ TỤNG HÌNH s ự 1.1.1 Vị trí pháp lý Tồ án tố tụng hình Với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật TTHS, Toà án có vị trí pháp lỷ quan trọng, "là biểu tập trung quyền tư pháp -nơi mà kết hoạt động điều tra, công tố, bào chữa kiểm ừa, xem xét cách công khai thông qua thủ tục tố tụng luật định để đưa phán cuối mang tính chất quyền lực Nhà nước, nơi phản ánh cách đầy đủ sâu sắc chất công lý chế độ ta”.[14] Toà án quan thực chức xét xử, giải vấn đề thuộc chất vụ án bao gồm xác định có tội khơng có tội, định tội danh, định loại mức hình phạt người phạm tội Ở nước ta, trình giải vụ án hình sự, Tồ án quan có chức xét xử chức thay quan nhà nước nàcỳLịch sử Nhà nước pháp luật Việt nam chứng minh Việt Nam có Tồ án có chức xét xử Từ Hiến pháp năm 1946, năm 1959, Luật tổ chức TAND năm 1960, Hiến pháp năm 1980, Luật tổ chức Toà án năm 1981, Hiến pháp năm 1992 gần Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 khẳng định Toà án nhân dân chủ thể thực chức xét xử \ Điều 127 Hiến pháp năm 1992 quy định “Toà án nhân dân Tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác luật định quan xét xử nước cộng hoà XHCN Việt nam” ') 98 tố tụng chủ thể tiến hành tố tụng, ảnh hưởng đến việc xác định phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể Thứ hai: Cùng với nguyên nhân từ quy định pháp luật chưa đầy đủ, rõ ràng cịn có ngun nhân từ chủ thể thực chức tố tụng Năng lực, trình độ đội ngũ kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân cịn có hạn chế Theo Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân ngày 04/10/2002 Pháp lệnh kiểm sát viên ngày 04/10/2002 thẩm phán kiểm sát viên phải có đầy đủ tiêu chuẩn như: - Tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức - Tiêu chuẩn trình độ đào tạo - Tiêu chuẩn thời gian làm công tác pháp luật - Tiêu chuẩn lực xét xử Song theo thống kê số 2276 thẩm phán Tồ án huyện tồn quốc có 16% có trình độ Đại học Luật quy Đại học; 67% Đại học Luật chuyên tu, chức; cao đẳng chiếm 3%; luân huấn 11%; trung cấp 3% [231 Theo số liệu VKSNDTC số 2819 kiểm sát viên cấp tỉnh 1206 kiểm sát viên cấp huyện có 171 người qua lớp trung cấp kiểm sát, 118 người học qua lớp nghiệp vụ tháng [30] Số liệu cho thấy trình độ đào tạo thẩm phán kiểm sát viên chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Chúng tađều biếtrằng việc truy tố, xét xử có đảm bảo chất lượng hay không phụ thuộcrất nhiều vào lực, trình độ đội ngũ kiểm sát viên, thẩm phán Do đó, đổi cơng tác tổ chức phải với việc xây dựng quy hoạch cán Chúng ta phải tăng cường đội ngũ cán tư pháp số lượng chất lượng, thực tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán hai mặt phẩm chất trị, đạo đức lực chuyên môn Mặt khác, tiêu chuẩn đánh giá lực xét xử chưa rõ ràng, trường đào tạo chức danh tư pháp hình thành, chưa mở rộng diện đào tạo sang 99 đội ngũ kiểm sát viên, hội thẩm nhân dân nên cịn có chênh lệch mặt bàng đào tạo Một vấn đề dễ nhận thấy thẩm phán Việt Nam chưa có vị trí (chưa phải nhân vật quan trọng giữ vai trò điều khiển kết luận) vị đồng nghiệp họ nước khác theo hệ thống tố tụng thẩm vấn, hoạt động thẩm phán Việt Nam bị giám sát (kiểm sát) Viện kiểm sát, phiên tồ có kiểm sát viên giữ quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật HĐXX Điều hạn chế phần chủ động, độc lập xét xử họ Tại hội nghị lần thứ VII Liên hợp quốc từ ngày 26 tháng đến ngày 06 tháng năm 1985 văn “các nguyên tắc độc lập xét xử quan Toà án việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm” quy định nguyên tắc như: - Không can thiệp bất hợp pháp không thẩm quyền vào q trình xét xử thơng qua án - Nguyên tắc độc lập quan Toà án cho phép quan Tồ án có quyền (lịi hỏi xét xử cơng minh, nghĩa bảo đảm quyền lợi bên - Mỗi Nhà nước thành viên có nhiệm vụ bảo đảm cho quan Tồ án phương tiện cần thiết để thực tốt công việc - Thẩm phán (được bổ nhiệm hay bầu) phải bảo đảm mặt suốt nhiệm kỳ công tác lúc nghỉ hưu hết nhiệm kỳ - Thẩm phán phải tạm nghỉ cơng việc bị nghỉ hẳn khơng có khả thực nghĩa vụ người thẩm phán đạo đức thẩm phán không xứng đáng với chức vụ họ [15] Việc tuân thủ nguyên tắc nêu cần thiết Chúng cho điều kiện nay, pháp luật cần bước hội nhập với pháp luật giới cần nghiên cứu để đưa nội dung vào pháp luật TTHS nước ta nhằm đảm bảo thẩm phán hoàn toàn độc lập, vô tư "phụng công, thủ pháp" làm nhiệm vụ 100 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP VÀ CHẾ ƯỚC GIỮA TOÀ ÁN VÀ VIỆN KIEM SÁT TRONG T ố TỤNG HÌNH s ự 3.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình cần sửa đổi theo hướng xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng, phù hợp với nội dung cải cách tư pháp khẳng định Nghị Đảng, giải vấn đề phân cấp thẩm quyền trình tự TTHS, chức trách quan tiến hành tố tụng trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc làm oan, sai, góp phần xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh Vì vậy, chúng tơi cho để nâng cao hiệu quan hệ tố tụng Toà án Viện kiểm sát giải vụ án hình cần sửa đổi, bổ sung quy định sau: Bỏ quyền khởi tố vụ án hình Tồ án Điều 13, Điều 83, Điều 87, Điều 91 BLTTHS quy định "Toà án có quyền yêu cầu khởi tố vụ án, khởi tố bị can qua xét xử phát tội phạm người phạm tội mới" Bởi chức Toà án xét xử khởi tố vụ án hoạt động thuộc nội dung chức xét xử Trong trường hợp Toà án yêu cầu khởi tố, Viện kiểm sát phải xem xét có tự khởi tố u cầu quan điều tra khởi tố để điều tra Để nêu cao trách nhiệm Viện kiểm sát trường hợp Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, cần quy định thêm khoản Điều 154 BLTJ HS sau “Khi nhận lại hồ sơ Toà án trả để điều tra bổ sung, Viện kiểm sát phải có trách nhiệm thực yêu cầu Toà án Trong trường hợp tiến hành điều tra mà khơng có kết Viện kiểm sát chuyển hồ sơ cho Tồ án nói rõ lý việc điều tra bổ sung kết quả” Để đảm bảo nguyên tắc độc lập xét xử Toà án đồng thời nâng cao trách nhiệm Viện kiểm sát, bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tạo phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng trình đấu 101 tranh chống tội phạm, đề nghị sửa đổi Điều 170 BLTTHS theo hướng rõ ràng sau: "Toà án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Toà án định đưa xét xử Nếu Toà án thấy cần xử tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố trả hồ sơ để Viện kiểm sát xem xét truy tố lại" Sửa đổi quy định trình tự xét hỏi phiên tồ sơ thẩm, phúc thẩm theo hướng nâng cao tính chủ động tăng cường trách nhiệm kiểm sát viên phiên sơ thẩm, phúc thẩm tăng cường trách nhiệm thẩm phán, hội thẩm nhân dân tham gia xét xử Cụ thể: Sửa đổi Điều 181, 183, 184, 185, 189, 190 trình tự thẩm quyền xét hỏi theo hướng dành quyền cho bên buộc tội gỡ tội Thẩm phán hội thẩm xét hỏi thêm thấy cần thiết phải xác định rõ ràng tình tiết vụ án, tạo điều kiện cho HĐXX tập trung theo dõi, giám sát hướng cho trình tranh luận phiên tồ tập trung vào việc làm sáng tỏ tình tiết vụ án Trên sở đó, HĐXX đánh giá xác đầy đủ, khách quan vụ án để định phù hợp Hội đồng xét xử nên tham gia xét hỏi vấn đề chưa làm rõ, chấm

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan