1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự

203 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ • • • HOÀNG THỊ SƠN THỰC HIỆN QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ GÀO TRONG Tố tụng hình ■ ■ Chuyên ngành : Luật hình M ã số : 5.05.14 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAI HOCUĨÂTilẦ NƠI PHỊNG G V _ LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Đình Thụ PGS.TS Trần Văn Độ H À N Ộ I - 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các s ố liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Thị Sơn M Ụ C LỤC Trang MỞ ĐẨU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỂ QUYỂN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO 1.1 Khái niệm quyền bào chữa bị can, bị cáo 1.2 Ý nghĩa việc thực quyền bào chữa bị can, bị cáo 18 1.3 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển chế định 24 quyền bào chữa bị can, bị cáo Chương 2: CÁC HÌNH THỨC VÀ YẾU T ố BẢO ĐẢM THỰC HIỆN 40 QUYỂN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO 2.1 Các hình thức thực quyền bào chữa bị can, bị cáo 40 2.2 Các yếu tố bảo đảm thực quyền bào chữa bị can, bị cáo 90 l Chương ĩ THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỂN BÀO CHỬA CỦA 116 BỊ CAN, BỊ CÁO VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUYỂN BÀO CHỮA 3.1 Thực tiễn thực quyền bào chữa bị can, bị cáo 116 3.2.ỵ Những hạn chế vướng mắc việc thực quyền 134 bào chữa bị can, bị cáo nguyên nhân 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực quyền bào chữa 164 bị can, bị cáo KẾT LUẬN 184 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG B ố CÓ LIÊN 186 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 NHỮ NG T V IẾ T TẮ T T R O N G LU Ậ N ÁN BCVND Bào chữa viên nhần dân BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình BNV Bộ Nội vụ BTP Bộ Tư pháp CQĐT Cơ quan điều tra CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng ĐTV Điều tra viên HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên LTTHS Luật tố tụng hình NBC Người bào chữa NĐDHP Người đại diện hợp pháp NTHTT Người tiến hành tố tụng QBC Quyền bào chữa TA rp \ TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTHS TỐ tụng hình THTT Tiến hành tố tụng VKS Viện Kiểm sát VKSNDTC Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa / Tòa án Khi xét xử, Tòa án phải đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan ; việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét toàn diện, đầy đủ chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quỵ định Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào q trình tơ' tụng; tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tòa Phát triển kiện tồn đội ngũ luật sư, có đủ lực phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; đến năm 2005 cố đủ cán làm nhiệm vụ bổ trợ tư pháp (Trích: Nghị 08 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta đường đổi toàn diện với lĩnh vực đời sống, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Do vậy, mở rộng dân chủ, tăng cường pháp chế, bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp công dân coi nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội Yêu cầu đặt pháp luật trước hết phải có quy định chặt chẽ việc bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, có quyền bào chữa (QBC) Điều 50 Hiến pháp 1992 quy định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội tơn trọng thể quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật" Việc quy định hình thức khơng thực hiộn thực tế Bảo vệ quyền người mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm thiết chế nhà nước pháp luật dân chủ Bảo đảm thực có hiệu quyền cơng dân pháp luật quy định tiêu chí để đánh giá văn minh, tiến xã hội đại QBC bị can, bị cáo quyền quan trọng quyền công dân tham gia tố tụng với tư cách bị can, bị cáo Bảo đảm QBC bị can, bị cáo nguyên tắc hiến định thể chế Hiến pháp nước ta Đồng thời nguyên tắc đặc thù Luật tố tụng hình (LTTHS) quy định Điều 12 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) với nội dung: "Bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Cơ quan điều tra (CQĐT), Viện kiểm sát (VKS) Tịa án (TA) có nhiệm vụ bảo đảm cho bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ" Quyền tiếp tục lần ghi nhận Điều 34 BLTTHS Cùng với phát triển pháp luật tố tụng hình (TTHS), QBC ngày tơn trọng mở rộng hơn, đồng thời tạo điều kiện tốt để bị can, bị cáo thực quyền Điều thể chất dân chủ pháp luật nước ta Thực tiễn giải vụ án hình năm qua cho thấy pháp luật quy định chặt chẽ tương đối đầy đủ QBC bị can, bị cáo chưa triệt để tôn trọng chưa quan tiến hành tố tụng (CQTHTT) tạo điều kiện để bị can, bị cáo thực Tình trạng vi phạm quyền tố tụng bị can, bị cáo; xử oan người vô tội, xét xử sai xảy hậu việc chưa nhận thức đắn ý nghĩa tầm quan trọng việc thực QBC bị can, bị cáo Một số người tiến hành tố tụng (NTHTT) chưa nhận thức việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân minh oan cho người vô tội có ý nghĩa tầm quan trọng việc xử lý nghiêm minh người phạm tội Do vậy, trình điều tra, truy tố, xét xử họ thường ý khía cạnh khồng bỏ lọt tội phạm khía cạnh khơng làm oan ngưịi vô tội xem việc tham gia tố tụng người bào chữa (NBC) phiên tòa "trang trí" cho thủ tục tố tụng mà thơi Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực QBC bị can, bị cáo, dẫn đến tình trạng oan sai tố tụng Điều chấp nhận, làm lòng tin nhân dân Nhà nước pháp luật Thực QBC bị can, bị cáo không mối quan tâm riêng bị can, bị cáo hay gia đình họ người làm cơng tác bảo vệ pháp luật mà cịn quan tâm toàn xã hội Nghiên cứu đề tài thực QBC bị can, bị cáo TTHS có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, hạn chế tình trạng oan sai, giúp CQTHTT giải vụ án người, tội, pháp luật, "khắc phục biểu hữu khuynh đấu tranh chống tội phạm, đồng thời chống tình trạng bắt giam giữ oan sai, xét xủ không công minh, vi phạm quyền dân chủ công dân" [26, tr 56] Mặt khác, "chất lượng cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân; nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp" [7] Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề thực QBC bị can, bị cáo TTHS góp phần vào việc thực số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới mà Nghị 08-NQ/TW đề ra, khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc "Tinh thần Nghị 08 toát lên từ nội dung, tư tưởng đạo Bộ Chính trị tính thịi sự, xúc việc đưa vào sống, tổ chức thực chủ trương, giải pháp cải cách tư pháp giai đoạn nay" [76] mà đất nước bước vào giai đoạn với tốc độ phát triển ngày nhanh kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, mà tội phạm xảy ngày tinh vi phức tạp Trong thời gian qua có số tác giả làm luận văn thạc sĩ liên quan đến QBC bị can, bị cáo như: Tác giả Nguyễn Thu Thủy với đề tài: Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam; tác giả Võ Văn Hòa với đề tài: Chức buộc tội bào chữa tố tụng hình Việt Nam; tác giả Vũ Văn Thìn với đề tài: Người bào chữa tố tụng hình Ngồi ra, số tác giả nghiên cứu vấn đề như: luật sư, PGS.TS Phạm Hồng Hải với sách: Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội’, tác giả Nguyễn Văn Tuân với sách: Vai trị luật sư tố tụng hình Tuy nhiên, với đề tài tác giả đề cập đến số vấn đề định có liên quan đến QBC bị can, bị cáo Do khẳng định rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống tồn diện việc thực QBC bị can, bị TTHS luận án không trùng lặp vói cơng trình khác Mục tiêu, nhiệm vụ luận án Từ việc nghiên cứu số vấn đề lý luận chung QBC, phân tích, đánh giá, so sánh tổng hợp quy định pháp luật QBC bị can, bị cáo thực trạng thực QBC bị can, bị cáo TTHS, tác giả đưa đề xuất thiết thực nhằm tôn trọng bảo đảm thực QBC bị can bị cáo có hiệu tối đa Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ yêu cầu đặt là: + Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung thực QBC bị can, bị cáo khái niệm QBC, sở quy định QBC, ý nghĩa việc thực QBC + Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển chế định bào chữa + Nghiên cứu hình thức thực QBC + Nghiên cứu yếu tố bảo đảm thực QBC + Phân tích, đánh giá thực trạng thực QBC bị can, bị cáo, làm sáng tỏ hạn chế, vướng mắc rút kết luận cần thiết + Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu thực QBC bị can, bị cáo Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án việc thực QBC bị can, bị cáo TTHS Trong luận án tác giả khơng nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật QBC bị can, bị cáo mà trọng khai thác số vướng mắc hoạt động thực tiễn chế định vào 183 7- Giữa CQTHTT NBC có phối hợp khơng nhỏ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo trình phối hợp cịn hạn chế định từ hai phía Một số người THTT cịn có tư tưởng coi thường vai trò NBC, đặc biệt phiên tòa NBC chưa tham gia tranh luận cách dân chủ bình đẳng với VKS Quan điểm NBC không ghi án v ề phía NBC số trường hợp chưa dồn hết nhiệt huyết vào việc bảo vệ bị can, bị cáo, đặc biệt trường hợp bào chữa định, chất lượng bào chữa chưa cao 184 K Ế T LUẬN Chế định QBC bị can, bị cáo có nội dung rộng xuyên suốt trình tố tụng Trong luận án tác giả cố gắng sử dụng phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ nhũng vấn đề lý luận thực tiễn đề tài: "Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự' Qua nghiên cứu rút kết luận sau: 1- Thực QBC bị can, bị cáo cách có hiệu địi hỏi khách quan, có tính "thời sự, xúc góp phần vào việc thực chủ trương lớn, có tính đột phá nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ cải cách tư pháp" 2- Cùng với phát triển pháp luật TTHS, QBC bị can, bị cáo ngày hoàn thiện mở rộng Từ chỗ quy định đon lẻ QBC bị can, bị cáo trở thành nguyên tắc hiến định, nguyên tắc đặc thù LTTHS đặc biệt bị can, bị cáo khơng có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa mà pháp luật quy định bảo đảm để QBC thực QBC bị can, bị cáo gắn liền với nghĩa vụ CQTHTT việc bảo đảm thực 3- Thực QBC bị can, bị cáo thể tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân; bảo đảm cho công tác điều tra, truy tố xét xử tiến hành khách quan, tồn diện đầy đủ; khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; thể tính dân chủ, nghiêm minh q trình giải vụ án 4- Pháp luật TTHS hành nước ta quy định tương đối đầy đủ để QBC bị can, bị cáo thực thực tế áp dụng vẫ vướng mắc, hạn chế định từ việc quy định không chặt chẽ pháp luật; từ nhận thức không CQTHTT, NTHTT 185 từ phía NBC; từ thiếu hiểu biết pháp luật bị can, bị cáo Do vậy, hiệu công tác bào chữa chưa cao, "chưa ngang tầm với yêu cầu địi hỏi nhân dân", tình trạng oan sai vi phạm quyền tự dân chủ công dân chưa khắc phục 5- QBC bị can, bị cáo phải bảo đảm thực giai đoạn tố tụng theo quy định pháp luật, điều kiện tiên nhằm thực QBC có hiệu Các giai đoạn tố tụng có mối liên quan chặt chẽ với nhau, giai đoạn trước tiền đề giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước Do vậy, muốn bào chữa có chất lượng cao NBC phải tham gia từ giai đoạn điều tra tránh tính hình thức tham gia tố tụng thể vai trị đích thực NBC 6- Thực tiễn thực QBC bị can bị cáo nhiều bất cập Do việc hồn thiện quy định pháp luật QBC bị can, bị cáo; đổi mới, kiện toàn tổ chức CQTHTT, quan bổ trợ tư pháp cho phù hợp với yêu cầu đặt ra; nâng cao nhận thức NTHTT, người tham gia tố tụng nhân dân nói chung vấn đề thực QBC đòi hỏi cấp thiết để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 186 N H Ũ N G C Ô N G T R ÌN H CỦA TÁ C G IẢ ĐÃ C Ô N G B ố C Ó L IÊ N QU AN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Thị Sơn (1995), "Người bào chữa tố tụng hình sự", Luật học, (4), tr 37-40 Hồng Thị Sơn (1996), "Mối quan hệ người bào chữa với bị can, bị cáo", Luật học, (2), tr 37-40; 14 Hoàng Thị Sơn (1998), "Các chức buộc tội, bào chữa xét xử tố tụng hình sự’, Luật học, (2), tr 35-38 Hoàng Thị Sơn (2000), "Mục 1, 6, 7, 8, Phần thứ hai", Trong sách: Những nguyên tắc luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 13-26 tr 81-146 Hoàng Thị Sơn (2001), "Vị trí, vai trị luật sư tố tụng hình sự", Trong sách: Kỹ hành nghề luật sư, (tập 1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 80-89 Hoàng Thị Sơn (2002), "Thực trạng thực quyền tự bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa bị can, bị cáo", Luật học, (4), tr 45-49 V' 187 D A N H M ỤC T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Hoàng Thế Anh (2002), "Về trách nhiệm VKSND việc khắc phục tình trạng làm oan cho người không phạm tội", Kiểm sát, (2), tr 41-42 Nguyễn Tuấn Anh (26/07/1999), "Nhọc nhằn nghề luật sư", Báo Công an nhân dân Trang Anh (08/08/2001), "Luật sư thích cãi định", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh Bản tun ngơn nhân quyền dân quyền Pháp (1791) Phạm Thanh Bình (1992), "Về việc áp dụng điểm a khoản Điều 37 Bộ luật tố tụng hình cấp phúc thẩm", Tịa án nhân dân, (10) Nguyễn Thanh Bình (2000), "Một số vấn đề quyền nghĩa vụ người bào chữa", Kiểm sát, (9) Bộ Chính trị (2001), Nghị 08 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tăm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Bungari (1999), (Bản dịch tiếng Việt), VKSNDTC, Viện Khoa học Kiểm sát, Dự án VIE/95/018 Bộ luật tố tụng hình Hàn Quốc (1999), (Bản dịch tiếng Việt), VKSNDTC, Viện Khoa học Kiểm sát, Dự án VIE/95/018 10 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga (1999), (Bản dịch tiếng Việt), VKSNDTC, Viện Khoa học Kiểm sát, Dự án VIE/95/018 11 Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản, (Bản dịch tiếng Việt) 12 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, (bản tiếng dịch Việt) 13 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 188 14 Bộ trưởng Bộ Tư pháp (1946), Nghị định số 82 ngày 25/02/1946 ấn định chi tiết áp dụng sắc lệnh s ố 21 15 Bộ Tư pháp (1950), Nghị định SỐ01/NĐ-VY ngày 12 tháng năm 1950 Bộ Tư pháp ấn định điều kiện làm bào chữa viên phụ cấp bào chữa viên, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (1983), Thông tư691/QLTP ngày 31/10/1983, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp (1989), Thông tư 3Ỉ3/TTLS ngày 15/04/1989 hướng dẫn thực quy chế đoàn luật sư, Hà Nội 18 Bộ Tư pháp (2001), Tài liệu triển khai Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội 19 Bộ Tư pháp Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1976), Thông tư số 06 việc thực chế định bào chữa miền Nam 20 Chánh án TANDTC (2001), Báo cáo Chánh án TANDTC kỳ họp Quốc hội khóa X cơng tác Tịa án quỷ IV năm 2000 tháng đầu năm 200ỉ , Hà Nội 21 Chính phủ (2001), Nghị định s ố 9412001INĐ-CP ngày 1211212001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội 22 Chính phủ (2002), Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Nghị số 08/NQ-TƯ ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị vê số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 23 Thần Chung (1973), Bộ luật tố tụng hình quyền Sài Gòn 24 Nguyễn Tiến Đạm (2000), "Suy nghĩ việc bào chữa cho bị can, bị cáo theo Điều 37 BLTTHS", Dân chủ pháp luật, 25 (12) Nguyễn Tiến Đạm (2002), "Hành trình qua giai đoạn luật sư vụ án", Dân chủ pháp luật, (1) 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương khóa VUI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 189 27 Đạo đức nghề nghiệp Luật sư (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đạo luật Anh vê quyền (1689) 29 Đàm Đình Định (1996), "Thực trạng qua hoạt động tố tụng hình Luật sư Hà Bắc kiến nghị", Tòa án nhân dân, (10) 30 Đoàn Luật sư Hà Nội (2000), Báo cáo tổng kết công tác năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ năm 2000 31 Đoàn Luật sư Hà Nội (2001), Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ năm 2001 32 Đoàn Luật sư Quảng bình (2001), Số liệu thống kê tháng đầu năm 2001 33 Đoàn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh (1998), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 1997 phương hướng, nhiệm vụ năm 1998 34 Đoàn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh (1999), Báo cáo tổng kết công tác năm 1998 phương hướng, nhiệm vụ năm 1999 35 Đoàn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh (2002), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ năm 2002 36 Trần Văn Độ (1992), "Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo", Tòa án nhân dân, (11) 37 Phạm Hồng Hải (1999), Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Phạm Hồng Hải (1999), "Vị trí Luật sư bào chữa phiên tòa xét xử", Luật học, (4) 39 Đức Hạnh (2001), "Khi luật sư làm vạ lây thân chủ", Báo Pháp luật, (66), Hà Nội 40 Đức Hạnh (2001), "Luật sư chuyên luật", Báo Pháp luật, (68), Hà Nội 41 Đức Hạnh (2001), "Luật sư cần tham gia từ giai đoạn điều tra", Pháp luật, (chuyên đề số 1) 190 42 Đức Hiển (2001), "Những vụ tù oan đâu nguyên nhân", Báo Pháp luật thành phơ'Hồ Chí Minh, (10) 43 Hiến pháp nước Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trương Thị Hòa (2001), "Nghề Luật sư Việt Nam", Nguyệt san pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (5) 45 Phan Trung Hoài (2002), "Phán TA phải dựa vào kết trình bày phiên tịa", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (15) 46 Nguyễn Huy Hoàn (2000), "Cần đảm bảo quyền bào chữa theo quy định pháp luật", Dân chủ pháp luật, (12) 47 Phạm Văn Hộ (1999), "Quyền bào chữa bị can, bị cáo Bộ luật tố tụng hình Việt Nam", Tòa án nhản dân, (10) 48 Hội đồng Bộ trưởng (1989), Nghị định số 15/HĐBT ngày 21 tháng năm 1989 ban hành Quỵ chế Đoàn Luật sư, Hà Nội 49 Phạm Quốc Hùng (18/08/1998), "Những rào cản hành nghề luật sư", Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh 50 Lê Trọng Hùng (2001), "VKS bác bỏ lời bào chữa thiếu cứ", Báo Pháp luật, (151), Hà Nội 51 http://vnexpress.net/vietnam/phap-luat/2002/02/3B9B91CB/, Lão nơng tịa bào chữa cho 52 http://vnexpress.net/vietnam/phap-luat/2001/8/3B9B3AlC/, Luật sư chưa tạo điều kiện để thực quyền bào chữa 53 http://vnexpress.net/vietnam/phap-luat/2001/09/3B9B49AA/, Vai trò luật sư bị hạn chế lực bào chữa 54 http://vnexpress.net/vietnam/phap-luat/2002/06/3B9BlBF6/, Những việc cần chấn chỉnh hoạt động xét xử 55 hitp://vnexpress.net/vietnam/phap-luat/2001/06/3B9BlF61/, (2001), Bị cáo lấy chết để minh oan 191 56 http://vnexpress.neựvietnam/phap-luaự2001/06/3B9BlBF6/, (2001), Trong chết bị cáo Loan, cấp tố tụng phạm ìuật 57 http://vnexpress.net/vietnam/phap-luat/2001/04/3B9B9BAD33/ (2002), Làm thê đ ể hâm nóng tranh luận tịa 58 http://vnexpress.net/vietnam/phap-luat/2001/12/3B9B7BE3/, Hơn 70% phiên tịa khơng có luật sưtỉưim gia 59 http://vnexpress.net/vietnam/phap-luat/2001/03/3B9AE59A/, Ranh giới đạo đức Luật sư vi phạm mỏng manh 60 http://vnexpress.net/vietnam/phap-luat/2002/04/3B9BB126/, Tám vấn đề cải cách tư pháp cần làm 61 http://www.hue.vnn.vn/tintuc/, Chủ tịch Trần Đức Lương gặp đạo Ban cải cách kinh tế 62 http://www.hue.vnn.vn/tintuc, B ế mạc Hội nghị triển khai thực Nghị 08 Bộ Chính trị 63 http://www.hue.vnn.vn/tintuc, Hội nghị triển khai Nghị 08 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp 64 http://www.laodong.com.vn/sodara/0594/24/thoisu/qh.htm, Các thành viên Chính phủ, đại diện VKSND, TAND trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội 65 http://www.laodong.com.vn/sodara/0594/24/thoisu/qh.htm, Thành viên Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC trả lời chất vấn, (ngày làm việc thứ 17, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X) 66 http://www.vtn.org.vn/tituc/fulltext., (2001), Khóa đào tạo luật sư quy Việt Nam 67 http://www.vtn.org.vn/tituc/fulltext., (2001), (2002), Tình trạng thiếu luật sư tư vấn vê luật pháp Mỹ 68 James B Jacobs (2001), "Quá trình phát triển luật hình Hoa Kỳ", Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Hoa kỳ - Các vấn đề dân chủ, (7) 192 69 Dương Xuân Khinh (2002), "Những yêu cầu biện pháp để nâng cao trình độ chất lượng cán Viện kiểm sát nhân dân", Kiểm sát, (2) 70 Vũ Đức Khiển, Phạm Xuân Chiến (1989), Họ chưa bị coi người có tội (quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo), Nxb Pháp lý, Hà Nội 71 Ngọc Lan (2001), "Để Luật sư thực tham gia từ giai đoạn điều tra", Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (38) 72 Hồng Nhật Linh (2002), "Luật sư tòa - bánh xe thứ 5", Báo Gia đình xã hội, (30) 73 Nguyễn Đình Lộc (2001), "Về Pháp lệnh Luật sư năm 2001", Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề Luật sư) 74 Nguyễn Quang Lộc (2002), "Luật sư dưói góc nhìn thẩm phán", Dân chủ pháp luật, (2) 75 Phan Lợi (2002)," Phán Tòa án phải dựa vào kết tranh tụng cơng khai trước tịa", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (15) 76 Trần Đức Lương (2002), Bài phát biểu kết luận Hội nghị triển khai thực Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị vê số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 77 c Mác - Ph Ảngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Lê Ngọc Mai (1992), "Bàn người bào chữa cho bị can, bị cáo", Tòa án nhân dân, (11) 79 Nguyên Ngọc (10/04/2001), "Hồ sơ vụ án: chép hay chụp", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh 80 Nguyên Ngọc (15/01/2002), "Giám định viên tòa gỡ tội cho bị cáo", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh 81 Trầm Nguyên (2002), "Bị khởi tố, bị truy nã mà không biết", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (21) 193 82 An Nhiên (2002), "Khơng vào từ giai đoạn điều tra khó cãi tốt", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (14) 83 Nhóm PVĐT (2001), "Những mảng tối hoạt động Luật sư", Pháp luật, (chuyên đề số 1) 84 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án Kinh tế (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án Hành (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án Dân (1989), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án Lao động (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Pháp lệnh tổ chức Luật sư{ 1897), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Pháp lệnh Luật sư (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Trần Hồng Phong (2002), "Luật sư chưa có chỗ ngồi tương xứng", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (12) 91 PV (2000), "Loạn luật sư", Báo Pháp luật, (165), Hà Nội 92 Lê Kim Quế (1989), Những điều cần biết điều tra, truy tố xét xử, Nxb Pháp lý, Hà Nội 93 Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 tổ chức Tòa án ấn định thẩm quyền Tòa án 94 Sắc lệnh s ố 21 ngày 14/02/1946 tổ chức Tòa án quân 95 Sắc lệnh số 144 ngày 2211211949 96 Sắc lệnh số 69-SL ngày 18/06/1949 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ế 97 Lê Hồng Sơn (2001), "Về hệ thống chế tài áp dụng việc vi phạm quyền bảo đảm pháp lý bị can, bị cáo tố tụng hình sự", Dân chủ pháp luật, (8) 194 98 TAND huyện Đơng Hưng Thái Bình (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác TAND huyện Đơng Hưng, Thái Bình (1998,1999, 2000) 99 TAND huyện Từ Sơn Bắc Ninh (2001), Báo cáo tổng kết công tác TAND huyện Từ Sơn, Bắc Ninh nhân năm ngày thành lập Tòa án (13/08/1998) 100 TANDTC (1967), Thông tư số 06 ngày 091911967 hướng dẫn việc bảo đảm quyền bào chữa cho bị cáo, Hà Nội 101 TANDTC (1974), Thơng tưsốỉólTATC ngày 27/08/1974 102 TANDTC (1974), Bản hướng dẫn trình tự tố tụng sơ thẩm vê hình kèm theo Thơng tư số 16 TATC ngày 27/08/1974, Hà Nội 103 TANDTC (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ vềTTHS 104 TANDTC (1994), Kết luận Chánh án TANDTC Hội nghị tổng kết công tác ngành Tòa án năm 1993 (từ ngày 14 đến 17/03/1994, Hà Nội 105 TANDTC (1999), Báo cáo công tác tổng kết ngành Tòa án năm 1998 phương hướng, nhiệm vụ năm 1999, Hà Nội 106 TANDTC (2000), Báo cáo cơng tác tổng kết ngành Tịa án năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ năm 2000, Hà Nội 107 TANDTC (2001), trả lời Chánh án TANDTC chất vấn vị đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa X 108 TANDTC (2001), Báo cáo cơng tác tổng kết ngành Tịa án năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ năm 2001, Hà Nội 109 TANDTC (2002), Báo cáo công tác tổng kết ngành Tòa án năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ năm 2002, Hà Nội 110 TANDTC (2002), Báo cáo Chánh án TANDTC cơng tác Tịa án nhiệm kỳ Quốc hội khóa X (1997 - 2002), Hà Nội 111 TANDTC, VKSNDTC (1990), Thông tư liên ngành số 07 hướng dần việc giao nhận hồ sơ vụ án hình sự, Hà Nội 195 112 Thu Tâm (2002), "Tranh luận phiên tòa: Luật sư "chưa tới nửa cân!"", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (11) 113 Thu Tâm (2002), "Để Luật sư có vai trị đích thực", Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (13) 114 Phạm Thái (1989), "Về hoạt động Luật sư", Tòa án nhân dân, (1) 115 Chu Hải Thanh (2001), "Luật sư với quan tiến hành tố tụng: Có bị hạn chế quyền nghĩa vụ", Pháp luật, (chuyên đề số 1) 116 Thế Thanh (1997), "Thỏa mãn luật sư, hài lịng cơng tố", Người bảo vệ Cơng lý, (7) 117 Nguyệt Thương, Hịa Bình (2001), "Pháp lệnh Luật sư nhìn người cuộc", Pháp luật, (chuyên đề số 1) 118 Nguyệt Thương, Ngọc Hà (2001), "Xu hội nhập - thầy cãi nói gì", Pháp luật, (chun đề số 1) 119 Nguyễn Thành Tiến (2001), "Nghề múa pháp luật", Nguyệt san Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (59) 120 TL-NN-TC (2000), "Hành nghề luật sư", Pháp luật, (chuyên đề số 1), Hà Nội 121 Nguyễn Văn Tuân (2000), "Xây dựng đội ngũ luật sư có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn cao giai đoạn nay", Dân chủ pháp luật, (1) 122 Nguyễn Văn Tuân (2000), "Luật sư vấn đề đạo đức nghề nghiệp", Dân chủ pháp luật, (8) 123 Nguyễn Văn Tuân (2001), "Luật sư tham gia từ giai đoạn điều tra nhằm nâng cao chất lượng điều tra", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, (40) 124 Nguyễn Văn Tuân (2001), "Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo tố tụng hình sự", Dân chủ pháp luật, (5) 196 125 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật Hình sự, Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 126 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Những nguyên tắc Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 127 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 128 Trường Đào tạo Chức danh Tư pháp (2001), Kỹ hành nghê' Luật sư, tập 3, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 129 Trường Đào tạo Chức danh Tư pháp (2001), Kỹ hành nghề Luật sư, tập 4, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 130 Tuyên ngôn độc lập M ĩ (ỉ 776) 131 "Tư vấn pháp luật miễn phí", (734/ 2002), Báo An ninh Thủ 132 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 133 ủ y ban khoa học xã hội nhân văn (1992), Những vấn để ỉý luận Luật hình sự, Luật tố tụng hình Tội phạm học, Hà Nội 134 Mỹ Văn (2000), "Khi Luật sư cãi trước tòa", Báo Pháp luậtTPHCM, (165) 135 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1995), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Luật tố tụng hình sự, Kỷ yếu đề tài khoa học, Hà Nội 136 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 137 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), "Luật sư hành nghề luật sư", Thông tin khoa học pháp luật, Hà Nội 138 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), "Tư pháp hình so sánh", Thơng tin khoa học pháp luật, (số chuyên đề), Hà Nội 197 139 Nguyễn Thành Vĩnh (1990), Luật sư với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 140 Vụ Luật sư tư vấn pháp luật Bộ Tư pháp (1995), Báo cáo tổng kết năm thi hành Pháp lệnh tổ chức Luật sư, Hà Nội 141 Vụ Luật sư tư vấn pháp luật Bộ Tư pháp (1999), Đánh giá 10 năm thi hành Pháp lệnh Tổ chức Luật sư, Hà Nội 142 Vụ Luật sư tư vấn pháp luật Bộ Tư pháp (1999), Báo cáo tổng kết hoạt động đoàn Luật sư năm 1998, Hà Nội 143 Nguyên Vũ (2001), "Khởi tố bị can luật sư đâu?", Báo Đời sống pháp luật, (6), Hà Nội 144 Albin Eser (1983), Einỷurung in das Strafprozessrecht, Verlag C.H Beck Munchen, sei.te 172 145 Elmar Muller (1989), Straýverteidigung im Uberblick, R.v Decker & C.F Muller Heidelberg, seite 23 ... THỰC HIỆN 40 QUYỂN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO 2.1 Các hình thức thực quyền bào chữa bị can, bị cáo 40 2.2 Các yếu tố bảo đảm thực quyền bào chữa bị can, bị cáo 90 l Chương ĩ THỰC TIỄN THỰC HIỆN... niệm quyền bào chữa bị can, bị cáo 1.2 Ý nghĩa việc thực quyền bào chữa bị can, bị cáo 18 1.3 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển chế định 24 quyền bào chữa bị can, bị cáo Chương 2: CÁC HÌNH... CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO 2.1 CÁC HÌNH THỨC TH ựC HIỆN QUYỂN b o c h ữ a c ủ a b ị c a n , BỊ CÁO 2.1.1 Bị can, bị cáo tự bào chữa Quyền tự bào chữa quyền tố tụng đặc thù bị can, bị cáo pháp luật

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN