1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIẾN THỨC CƠ BẢN, CÂU HỎI BÀI TẬP NGỮ VĂN 11

29 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 356 KB
File đính kèm KIẾNTHỨCCƠBẢNVÀBÀITÂPNGỮVĂN11-1.rar (52 KB)

Nội dung

Tài liệu này được soạn để phục vụ cho việc ôn tập Ngữ văn 11. Các bài ôn tập được soạn theo cấu trúc sau: + Các bài Tiếng Việt, Làm Văn gồm 2 phần: • I. KIẾN THỨC CƠ BẢN • II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP + Các bài Đọc văn gồm 2 phần: • A. KIẾN THỨC CƠ BẢN  I. TÌM HIỂU CHUNG  II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  III. TỔNG KẾT • B. CÂU HỎI VÀ BẢI TẬP  I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  II. CÂU HỎI ĐỌC HIỂU  III. LÀM VĂN Đây là tài là tài liệu thực sự hữu ích để các thầy cô sử dụng ôn tập cho học sinh ở lớp hoặc ở dạy thêm ở nhà.

Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH A KIẾN THỨC CƠ BẢN I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - SGK tr.3 - Mở rộng: + Thời đại xã hội (thế kỉ XVIII) đầy biến động, phe phái, tập đoàn phong kiến tranh giành ảnh hưởng lẫn + Hiệu Hải Thượng Lãn Ơng: ơng già lười đất Thượng Hồng, lười có nghĩa khơng nghĩ gì, khơng lo đường danh vọng + Gia đình: có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan Cha đẻ quan Hữu Thị Lang Bộ Công + Gần 30 tuổi, sống quê mẹ thuộc xứ Đầu Thượng, xã Tĩnh Diễm, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh.) Tác phẩm Thượng kinh kí - SGK tr.3 - Mở rộng: + Thượng kinh kí cuối sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh Bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh biên soạn thời gian gần 40 năm + Thể loại kí sự: ghi chép lại việc có thật → cách quan sát tỉ mỉ, kể chuyện chi tiết ghi lại cảm nghĩ chân thực tác giả trước việc + Ghi lại điều mắt thấy, tai nghe từ tác giả nhận lệnh vào kinh chữa bệnh cho tử Cán ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) đến lúc xong việc tới nhà Hương Sơn ngày tháng 11, tổng cộng tháng 20 ngày + Tác phẩm mở đầu cảnh sống Hương Sơn ẩn sĩ lánh đời Bỗng có lệnh triệu vào kinh, Lãn Ông buộc phải lên đường Từ đây, việc diễn theo thời gian đè nặng lên tâm trạng tác giả.) Văn - Vị trí: Đến kinh đơ, Lê Hữu Trác xếp nhà người em Quận Huy Hồng Đình Bảo Sau tác giả đưa vào phủ chúa để khám bệnh cho tử Cán Đoạn trích - Ghi lại việc tác giả triệu vào phủ chúa để khám bệnh kê đơn cho tử II ĐỌC − HIỂU VĂN BẢN Sự cao sang, quyền uy sống hưởng thụ cực điểm nhà chúa 1.1 Quang cảnh tráng lệ, lộng lẫy, tôn nghiêm - Quang cảnh nơi phủ chúa miêu tả theo trình tự khơng gian, theo bước chân nhân vật thầy thuốc xưng "tôi" hành trình vào phủ chúa khám bệnh cho tử - Các chi tiết miêu tả quang cảnh phủ chúa: Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung + Vào phủ phải qua nhiều lần cửa, với dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, cửa có vệ sĩ canh gác, muốn vào phải có thẻ Trong khn viên phủ chúa có điếm Hậu mã qn túc trực để chúa sai phái truyền lệnh Vườn hoa phủ chúa cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương + Bên phủ nhà Đại đường, Quyển hồng, Gác tía với kiệu son, võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng đồ đạc nhân gian chưa thấy Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn mâm vàng, chén bạc + Chi tiết đặc sắc: Đến nội cung tử phải qua năm, sáu lần trướng gấm Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, bày nệm gấm, che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt → Quang cảnh phủ chúa tráng lệ, lộng lẫy, khơng đâu sánh Bản thân Lê Hữu Trác vốn quan, sinh trưởng chốn phồn hoa, chỗ cấm thành biết phải ngỡ ngàng trước quang cảnh 1.2 Cung cách sinh hoạt, lễ nghi, khuôn phép − Khi tác giả lên cáng vào phủ chúa có tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường cáng chạy ngựa lồng Trong phủ chúa người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi → Chúa giữ vị trí trọng yếu có uy quyền tối thượng triều đình − Lời thơ tác giả (Lính nghìn cửa vác địng nghiêm nhặt, Cả trời Nam sang đây!) minh chứng rõ thêm quyền uy nơi phủ chúa − Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh tử phải cung kính, lễ độ: "Thánh thượng ngự đấy", "chưa thể yết kiến", "hầu mạch Đông cung tử" (xem mạch cho tử), "hầu trà" (cho tử uống thuốc), "phòng trà" (nơi tử uống thuốc) − Chúa Trịnh ln có phi tần chầu chực xung quanh Tác giả không thấy mặt chúa mà làm theo mệnh lệnh chúa quan Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong không phép trao đổi với chúa mà viết tờ khải để quan Chánh đường dâng lên chúa Nội cung trang nghiêm tác giả phải nín thở đứng chờ xa, khúm núm đến trước sập xem mạch − Thế tử Trịnh Cán cậu bé năm, sáu tuổi bị bệnh mà có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch lúc có người đứng chầu hai bên Khi vào xem bệnh, tác giả cụ già phải quì lạy, xem mạch xong lại lạy bốn lạy trước lui Khi muốn xem thân hình tử phải có viên quan nội thần đến xin phép cởi áo cho tử → Cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh với lễ nghi, khn phép, cách nói năng, người hầu kẻ hạ cho thấy cao sang, quyền uy đỉnh với sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm lộng quyền nhà chúa ⇒ Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa cho thấy quyền uy tối thượng nằm tay nhà chúa nếp sống hưởng thụ xa hoa chúa Trịnh Sâm gia đình Đồng thời cịn cho thấy tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, nghệ thuật miêu Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung tả sinh động; việc thuật lại theo trình tự diễn ra; ngôn ngữ giản dị, mộc mạc Hình tượng nhân vật "tơi" 2.1 Thái độ, tâm trạng suy nghĩ nhân vật "tôi" − Dửng dưng trước quyến rũ vật chất, khơng đồng tình trước sống no đủ, tiện nghi thiếu khí trời khơng khí tự do: + Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa lộng lẫy, tấp nập người hầu kẻ hạ, tác giả nhận xét: Bước chân đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường! vịnh thơ tả hết sang trọng, vương giả phủ chúa (với gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc, vườn ngự có hoa thơm, chim biết nói, nghìn cửa lính gác nghiêm ngặt ), có lời khát quát: Cả trời Nam sang đây! + Khi mời ăn cơm sáng, tác giả nhận xét: Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn tồn ngon vật lạ, tơi biết phong vị nhà đại gia + Đường vào nội cung tử tác giả cảm nhận: Ở tối om, khơng thấy có cửa ngõ Cảnh nội cung miêu tả chi tiết củng cố thêm cho nhận xét tác giả vừa vào đến phủ + Nói bệnh trạng tử, tác giả nhận xét: Vì tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu → Mặc dù khen đẹp, sang nơi phủ chúa, song tác giả tỏ dửng dưng trước quyến rũ vật chất nơi không đồng tình với sống no đủ, tiện nghi thiếu khí trời khơng khí tự − Lúc đầu có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị cơng danh trói buộc Nhưng sau đó, ơng thẳng thắn đưa cách chữa bệnh, kiên trì giải thích, dù khác ý với quan thái y + Cách lí giải bệnh tình tử Trịnh Cán cho thấy Lê Hữu Trác thầy thuốc giàu kinh nghiệm: Đó tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi, bệnh mắc lâu, tinh khí khơ hết, da mặt khơ, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chân gầy gị Đó ngun khí hao mịn, thương tổn q mức → môi trường sống ảnh hưởng đến sức khỏe Trịnh Cán Ông hiểu rõ bệnh tử lại sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc: Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, không núi Để tránh chuyện này, cần chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vơ phạt: Chi ta dùng thứ thuốc hồ hỗn, khơng trúng khơng sai + Nhưng làm lại trái với y đức, trái lương tâm, phụ lịng ơng cha: Cha ơng đời đời chịu ơn nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lòng trung cha ơng + Hai suy nghĩ giằng co, xung đột Cuối cùng, lương tâm, phẩm chất trung thực người thầy thuốc thắng Tác giả gạt sang bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm lương tâm người thầy thuốc Khi quyết, tác giả thẳng thắn đưa kiến giải hợp lí, thuyết phục, có cách chữa bệnh bảo vệ ý kiến mình, ý kiến trái với ý kiến đa số thầy thuốc cung, Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung làm cho quan Chánh đường ngần ngại tỏ ý kiến nói nói lại lần 2.2 Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác − Một thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao + Chẩn đốn bệnh, ngun nhân: Vì tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu → Hiểu rõ bệnh tử + Đưa kiến giải hợp lí, thuyết phục, có cách chữa bệnh bảo vệ ý kiến mình, ý kiến trái với ý kiến đa số thầy thuốc cung làm cho quan Chánh đường tỏ ý kiến nói nói lại lần: "Tôi thấy thánh thể gầy, mạch lại tế, sác Thế âm dương bị tổn hại, phải dùng thuốc thật bổ để bồi dưỡng tì thận, cốt giữ tiên thiên làm nguồn gốc cho hậu thiên Chính khí mà thắng bệnh ngồi tự tiêu dần, khơng trị bệnh mà bệnh mất" → Qua chi tiết việc chữa bệnh Lê Hữu Trác, thấy ông thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm y đức cao − Xem thường danh lợi, quyền quí, yêu tự nếp sống đạm + Mặc dù tận mắt chứng kiến quyến rũ vật chất giàu sang (cảnh sống phủ chúa lộng lẫy đến mức ông tưởng tượng Khác ngư phủ đào nguyên thuở nào) việc hưởng thụ giàu sang nằm tầm tay, tác giả dửng dưng, không mảy may xúc động → Khinh thường lợi danh, quyền quí, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà + Ý muốn núi Hải Thượng Lãn Ông đối nghịch gay gắt với quan điểm sống gia đình chúa Trịnh bọn quan quyền trướng Khơng bình luận nhiều thứ sơn son thếp vàng, võng điều áo đỏ, đèn đuốc lấp lánh, hương hoa ngào ngạt đặt bên cạnh cốt cách đạm ông già áo vải nơi quê mùa (đối lập với thành thị) tự phơi bày tương phản đục III TỔNG KẾT Nghệ thuật − Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa chi tiết "đắt", gây ấn tượng mạnh − Lối kể chuyện hấp dẫn, chân thực, hài hước − Kết hợp văn xuôi thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể cách kín đáo thái độ người viết Nội dung Phản ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa, hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quí tác giả B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Quê hương Lê Hữu Trác A Huyện Đường Hào − Hải Dương B Huyện Quỳnh Lưu − Nghệ An Câu 2: Năm sinh năm tác giả C Huyện Mĩ Lộc − Nam Định D Huyện Gia Lâm − Hà Nội Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung A 1524 - 1691 C 1720 - 1791 B 1624 - 1719 D 1824 - 1891 Câu 3: Đoạn trích thuộc thể loại văn học nào? A Kí C Tùy bút B Chiếu D Tiểu thuyết chương hồi Câu 4: Tên hiệu tác giả Lê Hữu Trác A Tuệ Tĩnh C La Sơn phu tử B Bạch Vân cư sĩ D Hải Thượng Lãn Ông Câu 5: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Tráo vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh cho ai? A Trịnh Doanh C Trịnh Sâm B Trịnh Cán D Trịnh Tông Câu 6: Câu sau lời nhận xét Lê Hữu Trác nguyên nhân bệnh tử? A Do tử đam mê tửu sắc mức B Do tử u uất tình duyên trắc trở C Là tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu D Do tử u uất chưa truyền ngơi Câu 7: Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” có nói đến việc Lê Hữu Trác biết rõ nguyên nhân, luận giải hợp lí, thuyết phục có cách chữa bệnh cho tử Cán Tuy nhiên, ơng sợ chữa có hiệu Lê Hữu Trác có suy nghĩ vì: A Ơng kéo dài thời gian quyến luyến nơi quyền quý B Cố kéo dài thời gian để trả cơng nhiều C Vì ơng q yêu thương tử Cán, nên không nỡ rời xa D Vì ơng sợ chữa hiệu nhanh, chúa u tin dùng, bị cơng danh trói buộc Câu 8: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” trích từ tác phẩm sau đây? A Vũ trung tuỳ bút C Bạch Vân am tập B Vân Đài loại ngừ D Thượng kinh kí Câu 9: Tác giả có thái độ trước sống xa hoa hưởng lạc nơi nhà chúa? A Cảm thấy thích thú với sống xa hoa hưởng lạc nơi B Cảm thấy xúc, căm phẫn trước sống tiện nghi, sang trọng người quyền uy C Tỏ rõ dưng dưng, khơng đồng tính với sống tiện nghi, sang trọng D Tác giả buồn rầu, thất vọng với sống xa hoa nơi phủ chúa Câu 10: Mục đích Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh A Đi thi C Chữa bệnh cho tử B Vua mời vào nghị D Nhận chức quan Câu 11: Lê Hữu Trác nối danh với nghề đây? A Hoạ sĩ C Dạy học thuốc B Viết văn D Nghề y, viết sách dạy thuốc Câu 12: Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, có lời nhận xét Lê Hữu Trác Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung nguyên nhân bệnh tử Cán: “Là tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc âm nên tạng phủ yếu đi” Câu có nghĩa gì? A Thương cảm cho cảnh ngộ tử B Lo lắng cho tử C Mỉa mai, phê phán lối sống “ngồi mát ăn bát vàng” D Bộc lộ tình yêu thương tử Cán Câu 13: Tâm trạng Lê Hữu Trác phần cuối tác phẩm “Thượng kinh kí sự” nào? A Lo lắng cho sống nhân dân kinh cịn nhiều khốn khổ B Tâm trạng đau xót chứng kiến cảnh quan lại ăn chơi xa xỉ, cịn nhân dân lầm than C Tâm trạng sung sướng trở quê nhà với đời sống tự do, tiếp tục nghề y D Tâm trạng nuối tiếc rời xa chốn kinh thành phồn hoa Câu 14: Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” Lê Hữu Trác phản ánh xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn sau đây? A Đầu kỉ XVII C Nửa đầu kỉ XVIII B Cuối kỉ XVII D Nửa cuối kỉ XIII Câu 15: Điểm bật giá trị nghệ thuật đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Lê Hữu Trác là: A Sự quan sát tinh tế ngòi bút ghi chép chi tiết, chân thực sắc sảo B Sử dụng nhiều hình ảnh có tính cường điệu để miêu tả xa hoa phủ chúa C Tình truyện bất ngờ, li kì D Ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh biểu cảm Câu 16: Ý sau chưa xác nội dung đoạn trích A Miêu tả sống xa hoa, quyền quý chúa Trịnh tầng lớp quan lại thực dân B Thể thái độ thờ ơ, dửng dưng chí châm biếm, mỉa mai tác giả với sống sa hoa, giàu sang quyền quý phủ Chúa C Người thầy thuốc chọn cách chữa bệnh cầm chừng, vô thưởng vô phạt để khơng vướng vào vịng danh lợi D Cuộc sống ăn chơi, trụy lạc, sa đọa dẫn tới bện tật cha chúa Trịnh Sâm, Trịnh Cán II CÂU HỎI ĐỌC HIỂU Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Ông san mâm cơm cho tơi ăn Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn tồn ngon vật lạ, biết phong vị nhà đại gia Ăn xong, thấy viên quan hầu cận chạy lại mời quan Chánh đường vào bảo theo Đột nhiên,thấy ông ta mở chỗ trống gấm bước vào Ở tối om, khơng thấy có cửa ngõ Đi qua độ năm, sáu lần trướng gấm vậy, đến phòng rộng, phòng có sập thếp vàng Một người ngồi sập độ năm, sáu tuổi, mặc áo lụa đỏ Có người đứng hầu hai bên Giữa phòng nến to cắm Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung giá đồng Bên sập đặt ghế rồng sơn son thếp vàng, ghế bày nệm gấm Một che ngang sân Ở có người cung nhân đứng xúm xít Đèn sáp chiếu sáng, làm màu mặt phấn màu áo đỏ Xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt Xem chừng Thánh thượng thường ngồi ghế rồng này, người rút lui vào để xem mạch Đơng cung cho thật kĩ Tơi nín thở đứng chờ xa Quan Chánh đường truyền lệnh cho tơi lạy bốn lạy Thế tử cười: − Ơng lạy khéo! Quan Chánh đường lại truyền mệnh: − Cụ già yếu, cho phép cụ ngồi hầu mạch Tôi khúm núm đến trước sập xem mạch Xem xong, nghe có tiếng nói nhỏ: − Cho ơng ta xem thân hình nữa! Một viên quan nội thần đứng chầu đến bên sập xin phép tử Thế tử đứng dậy, cởi áo, đứng bên giường cho xem Tôi xem kĩ tất lưng, bụng chân tay lượt Quan Chánh đường lại truyền mệnh bảo lạy tạ Tôi đứng dậy lạy bốn lạy Thấy quan Chánh đường bảo tiểu hồng mơn đưa tơi “phịng trà” ngồi (Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục - 2009, tr.6-7) Văn trích từ tác phẩm nào? Của ai? Giới thiệu vài nét tác giả Nêu đại ý văn Người ngồi sập độ năm, sáu tuổi, mặc áo lụa đỏ ai? Cảm nhận hình tượng văn Tìm phân tích chi tiết nghệ thuật đặc sắc văn Phân tích thái độ nhân vật “tôi” văn Viết đoạn văn ngắn (khoảng - 10 câu), nêu ấn tượng anh/ chị quyền lực nhà chúa thể văn III LÀM VĂN Đề 1: Cảm nhận tranh thực nơi phủ chúa thái độ tác giả trước thực Đề 2: Cảm nhận người Lê Hữu Trác qua đoạn trích Đề 3: Phân tích đặc sắc nghệ thuật đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (trích “Thượng kinh kí sự” - Lê Hữu Trác) Đề 4: Có ý kiến cho rằng: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” tranh sinh động sống xa hoa, quyền quý chúa Trịnh Ý kiến khác lại khẳng định: Đoạn trích thể nhân cách cao đẹp nhân vật xưng “tơi” Bằng cảm nhận đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác) anh/ chị trình bày suy nghĩ ý kiến Đề 5: Từ đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (trích “Thượng kinh kí sự” - Lê Hữu Trác), Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung viết văn nghị luận (khoảng 400 - 600 từ), trình bày suy nghĩ anh/chị phẩm chất cần có người thầy thuốc xã hội TỰ TÌNH (HỒ XUÂN HƯƠNG) A KIẾN THỨC CƠ BẢN I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả − Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh năm mất) “thiên tài kì nữ” đời lại nhiều bất hạnh: + Bà người có nhan sắc, thơng minh, sắc sảo, tính tình tự do, phóng khống + Muộn chồng hai lần lấy chồng hai lần làm lẽ − Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng Văn − Xuất xứ: Bài thơ thuộc chùm thơ Tự tình (gồm ba bài: Tự tình I, Tự tình II, Tự tình III) Nhan đề: Tự tình bộc lộ tâm tình − Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật − Bố cục: Đề - thực - luận - kết II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Hai câu đề − Câu thơ vẽ bối cảnh không gian, thời gian: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn + Đêm khuya: khoảng thời gian, không gian vắng, tịch mịch, người say giấc nồng Với người phụ nữ lẽ phải khoảng thời gian, không gian hạnh phúc, ngả đầu bên gối tay, bên thở chồng Nhưng nhân vật trữ tình lại đối diện với + Âm văng vẳng thể tĩnh lặng, tịch mịch không gian, tiếng trống canh dồn gấp gáp vừa thể bước dồn dập thời gian, hối thúc, nhắc nhở người tình yêu, tuổi trẻ tàn lụi vừa cho thấy rối bời tâm trạng nhân vật trữ tình − Câu thơ thứ hai khắc sâu vào nỗi cô đơn, buồn tủi bẽ bàng duyên phận nhân vật trữ tình: Trơ hồng nhan với nước non + Từ trơ đặt đầu câu có tác dụng nhấn mạnh Trơ tủi hổ, bẽ bàng + Nhịp điệu 1/3/3 nhấn mạnh vào bẽ bàng + Hai chữ hồng nhan để nói dung nhan thiếu nữ, lại với từ thật rẻ rúng, mỉa mai + Cái hồng nhan đơn độc, nhỏ bẻ lại nước non rộng lớn, mênh mang tô đậm ấn tượng bẽ bàng, cay đắng + Câu thơ nói vế hồng nhan gợi lên vế bạc phận, nỗi xót xa thấm thía, ngẫm lại đau Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung + Tuy nhiên, bên cạnh nỗi đau Xuân Hương lĩnh Xuân Hương Bản lĩnh thể từ trơ Trơ không tủi hổ, bẽ bàng mà thách thức Trơ kết hợp với nước non thể bền gan, thách đố Nó giống với trơ câu thơ Bà huyện Thanh Quan (Đá trơ gan tuế nguyệt) => Hai câu đề thể nỗi niềm cô đơn, buồn tủi bẽ bàng nhân vật trữ tình đêm khuya vắng Hai câu thực − Câu thơ thứ ba gợi lên hình ảnh người phụ nữ đơn đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng + Đem rượu uống cho quên mối sầu giải pháp thường thấy Thế rượu khơng làm khy nỗi đơn, uống say lại tỉnh + Cụm từ say lại tỉnh gợi lên vịng quẩn quanh, tình dun trở thành trò đùa tạo, say tỉnh, cảm nhận nỗi đau thân phận − Câu thơ thứ tư ngoại cảnh mà tâm cảnh, tạo nên đồng trăng người Hình tượng thơ chứa đựng bao éo le: trăng tàn (bóng xế) mà khuyết chưa trịn Tuổi xn trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua để cịn phận hẩm dun Lời thơ thể nỗi chán chường, đau đớn, ê chề nhân vật trữ tình => Như vậy, cố gắng để vượt nỗi buồn, nhân vật trữ tình thấm thía nỗi buồn, đau đớn Hai câu luận − Hai câu thơ sử dụng biện pháp đảo ngữ để nhấn mạnh trạng thái thiên nhiên, tâm trạng người: “Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hòn” + Những sinh vật nhỏ bé hèn mọn, hèn mọn cỏ nội hoa hèn đám rêu mà khơng chịu mềm yếu Nó phải mọc xiên ngang mặt đất Đá rắn lại phải rắn hơn, lại phải nhọn hoắt lên để đâm toạc chân mây + Những động từ mạnh xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc thể bướng bỉnh, ngang ngạnh Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây vạch đất vạch trời mà hờn ốn, khơng phẫn uất mà phản kháng Những từ ngữ thể phong cách Xuân Hương (cảnh vật thơ Xuân Hương sinh động căng đầy sức sống sức sống mãnh liệt tình bi thương) Hai câu kết − Nếu trên, tâm trạng nhân vật trữ tình thể gián tiếp thủ pháp tả canhe ngụ tình dường đến đây, chán chường lên đến cùng, thành lời than thở: Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ thí con! + “Ngán” chán ngán, ngán ngẩm Từ “lại” thứ hai lặp lặp lại HXH Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung ngán ngẩm nỗi đời éo le, bạc bẽo Mùa xuân mùa xuân trở lại với thiên nhiên, với người mùa xn qua khơng bao giở trở lại Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân + Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh éo le hơn: “mảnh tình san sẻ tí con” “Mảnh tình” bé lại cịn san sẻ thành ỏi, cịn “tí con”, nên xót xa tội nghiệp => Câu thơ không tâm trạng người mang thân làm lẽ mà cịn nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa, với họ hạnh phúc chăn hẹp III TỔNG KẾT Nghệ thuật − Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn: từ tả âm (văng vẳng trống canh dồn), tả cảm giác (trơ, say lại tỉnh, ngán), tả động thái (xiên ngang, đâm toạc), tả thời gian (xuân xuân lại lại), diễn đạt bé mọn, tầm thường tình cảm (mảnh tình san sẻ tí con) − Tả cảnh sinh động − Đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ (nghệ thuật đảo ngữ, tương phản sắc thái ý nghĩa từ ngữ: trơ, văng vẳng, hồng nhan, với nước non) Nội dung Bản lĩnh Hồ Xuân Hương thể qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Ý sau khơng nói tiểu sử Hồ Xuân Hương A Là nữ sĩ tài năng, tượng văn học trung đại Việt Nam B Xuất thân gia đình nhà Nho nghèo, vợ lẽ C Là nhà thơ mà đời với nhiều trắc trở D Bà có sống gia đình hạnh phúc, giàu sang Câu 2: Từ "mảnh" câu thơ cuối Tự tình (bài II) cho thấy tình mà Hồ Xuân Hương nhận được: A Hầu khơng có B Mong manh, dễ vỡ C Vụn vặt, thoáng qua D Nhỏ bé, ỏi Câu 3: Từ láy "văng vẳng" câu thơ "Tiếng gà văng vẳng gáy bom" Tự tình II gợi cảm giác điều gì? A Tiếng trống thưa thớt, xa xăm B Thời gian trở nên khuya khoắt C Một không gian rộng tĩnh mịch D nhỏ bé, ỏi Câu 4: Điểm độc đáo sáng tác tác giả Hồ Xuân Hương là: 10 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung xa, chìm vào bóng tối − Tiếng chó cắn  Những âm ngắn, đơn điệu, khơng đủ để khuấy động không gian tĩnh mịch  Sự đối lập ánh sáng bóng tối: Bóng tối − “Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối” − “Tối hết đường thẳm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng sẫm đen nữa”  Bóng tối dày đặc, bao trùm lên tất Ánh sáng Phát từ nhiều nguồn khác nhau: − Đèn:  Một khe sáng vài cửa hàng  Quầng sáng thân mật quanh đèn chị Tí  Ngọn đèn Liên “thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa” − Bếp lửa bác Siêu: chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng đêm tối − Sao trời, đom đóm: “vịm trời hàng ngàn ngơi lấp lánh”, “vệt sáng đom đóm”, “vệt sáng lấp lánh”, “vùng sáng nhỏ xanh lấp lánh”  Nhiều sắc độ hình thù  Đều thứ ánh sáng le lói, yếu ớt, mong manh  Ý nghĩa biểu tượng ánh sáng bóng tối: − Ánh sáng tượng trưng cho kiếp người nhỏ bé, sống leo lét, tàn lụi phố huyện: mẹ chị Tí, chị em Liên, bà cụ Thi điên… − Bóng tối tượng trưng cho đêm mênh mông xã hội cũ Đời sống phố huyện a) Cảnh chợ tàn − Chợ vãn từ lâu, người hết tiếng ồn  vắng vẻ, xao xác − Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía  thứ bỏ lại vài quà quê rẻ tiền  nghèo nàn, tiêu điều chợ huyện − Hơi nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi  tạo nên “mùi âm ẩm bốc lên”  gợi tù đọng, ẩm thấp không gian phố huyện  Gợi lên nghèo khổ, tiêu điều b) Những kiếp người nghèo khổ, mỏi mòn − Những đứa trẻ nhà nghèo ven chợ: cúi lom khom mặt đất, tìm tịi, nhặt nhạnh nứa tre hay cịn sót lại…  đáng thương, tội nghiệp − Chị em Liên, An: bán hàng tạp hóa gia hàng thuê lại, hàng đơn giản, bán cho vài khách hàng quen thuộc  nhỏ phải tham gia vào công việc mưu sinh 15 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung − Mẹ chị Tí: ban ngày mị cua bắt ốc, ban đêm dọn hàng nước, có vài người khách quen  làm lụng chăm chẳng kiếm bao − Bà cụ Thi điên, nghiện rượu: Giọng nói, lời khen, cử xoa đầu thật hiền Nhưng cách ngửa cổ uống cạn sạch, dáng lảo đảo, điệu cười khanh khách, lần vào bóng tối ẩn chứa nỗi niềm u uất − Bác phở Siêu với gánh phở kĩu kịt vai, hàng bác thứ xa xỉ với phần đông người dân phố huyện  vắng khách − Gia đình bác xẩm: sống thu gọn manh chiếu chật hẹp, bám sát mặt đất, tiếng đàn bác hàng xa xỉ phố huyện  gia cảnh nghèo nàn  Cuộc sống nghèo khổ, đơn điệu tẻ nhạt − Mơ ước: “chừng người bóng tối dang mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ”  Ước mơ mơ hồ  Càng thêm tội nghiệp, họ mơ ước đổi đời chưa tìm lối cho thực − Thạch Lam khơng miêu tả gương mặt, dáng vóc nhân vật Mỗi nhân vật có tên, số phận Dường bóng đêm mênh mơng phố huyện nhấn chìm gương mặt đời thường họ, họ cịn bóng lay lắt, mờ nhạt − Cuộc sống họ ngày hôm sau lại lặp lại y nguyên xảy hơm trước: Mẹ chị Tí lại dọn hàng nước, lại chờ đợi vị khách quen thuộc; bác phở Siêu lại nhóm lửa; gia đình bác Xẩm lại xuất với tiếng đàn bật n lặng, thằng cu bé lại bị ngồi manh chiếu rách nghịch nhặt rác bẩn vùi cát ven đường; người nhà cụ Thừa, cụ Lục lại lục đục gọi đánh tổ tơm Có cảm giác phố huyện sân khấu đời, độc diễn có màn, khơng có thay người, đổi cảnh Cuộc sống nơi phố huyện khiến ta liên tưởng đến “ao đời phẳng lặng” dìm chết bao nhiệt huyết, sinh lực người Chợt nhớ đến câu thơ Huy Cận viết xã hội Việt nam trước Cách mạng tháng Tám: “Quanh quẩn vài ba dáng điệu Tới hay lui mặt người” (Quanh quẩn – Huy Cận) Nhân vật Liên hình ảnh tàu a) Nhân vật Liên tâm trạng đợi tàu hai chị em  Nhân vật Liên − Gia cảnh: Đã sống sống hạnh phúc, giả gia đình cịn Hà Nội, cha việc  gia đình phải quê, nguồn sống chủ yếu nhà trông vào nghề hàng xáo mẹ – nghề lấy công làm lãi  phải sớm phụ giúp mẹ gồng gánh gánh nặng mưu sinh − Vẻ đẹp tâm hồn: Vẻ đẹp tâm hồn Biểu 16 Kiến thức tập Ngữ văn 11 Có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Có lịng nhân hậu, giàu tình u thương Có khao khát đổi đời, khỏi sống quẩn quanh bế tắc thực GV Trần Thị Mỹ Dung Trước cảnh ngày tàn, chợ tàn: Liên thấy lòng buồn man mác, buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị + Đối với đứa trẻ nhà nghèo: động lịng thương + Đối với mẹ chị Tí: hỏi han ân cần, xót xa, ngại cho gia cảnh chị + Đối với bà cụ Thi: sợ thương (nghe tiếng cười biết bà cụ, “lẳng lặng rót đầy cút rượu ti đưa cho cụ”, “đứng sững nhìn theo”) + Đối với An: quan tâm, chăm sóc dịu dàng  Ln hướng tìm ánh sáng: + Tìm ánh sáng phố huyện: khe sáng, hột sáng, quầng sáng, vệt sáng,…  Những nguồn sáng dù phong phú nhỏ bé, mong manh, yếu ớt, khơng đủ để xua bóng đêm mênh mơng, dày đặc + Tìm ánh sáng q khứ: Hà Nội rực rỡ ánh đèn ánh sáng hồi niệm + Tìm đến nguồn sáng thứ ba: đoàn tàu  Liên nhân vật ý thức đầy đủ cảnh sống tù đọng, buồn tẻ ln khao khát, mơ ước sống khác tốt đẹp  Tâm trạng đợi tàu Liên An − Lí đợi tàu: khơng phải để bán hàng mà để nhìn hoạt động cuối đêm khuya  khao khát sống, trải nghiệm trọn vẹn hoạt động ngày phố huyện − Trước đoàn tàu đến:  An buồn ngủ đến mức “mi mắt sửa rơi xuống” dặn chị đánh thức tàu đến  Liên cảm nhận dấu hiệu đoàn tàu từ cịn xa:  lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi  tiếng xe lửa vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi  tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi  khói bừng sáng trắng lên đằng xa  tiếng hành khách ồn khe khẽ  Niềm khát khao, mong chờ mãnh liệt − Khi đoàn tàu đến: Hai chị em hướng toàn ý vào đoàn tàu để cảm nhận trọn vẹn ánh sáng rực rỡ, âm náo nhiệt sống sang trọng tàu:  Tiếng cịi rít lên, tàu rầm rộ tới  Đoàn xe qua  Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường  Những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng  Đoàn tàu mang đến giới khác hẳn với phố huyện: Phố huyện Đoàn tàu Tối tăm Rực rỡ ánh sáng 17 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung Tĩnh lặng Nhịp sống đơn điệu, nhàm chán ngưng đọng Náo nhiệt Chuyển động mạnh mẽ Nghèo khổ, tiêu điều − Khi đoàn tàu qua: Sang trọng  Ngẩn ngơ, luyến tiếc nhìn theo “những đốm than đỏ bay tung đường sắt” “chiếc đèn xanh treo toa sau cùng” khuất sau rặng tre  Mơ tưởng Hà Nội: “Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo”  Cảm nhận rõ tối tăm, tịch mịch phố huyện:  Chỉ tiếng trống cầm canh tiếng chó cắn  Sao trời lấp lánh, đom đóm khơng cịn  Bóng người về, chị Tí đương sửa soạn đồ đạc, bác Siêu gánh hàng vào làng, vợ chồng bác xẩm ngủ gục manh chiếu từ b) Ý nghĩa hình ảnh tàu − Con tàu chạy tới từ Hà Nội, chạy tới từ tuổi thơ mất, tàu tia hồi quang để hai chị em nhìn khứ tươi đẹp − Con tàu mang đến giới khác hẳn với phố huyện, biểu tượng giới hạnh phúc mà Liên An tất người dân phố huyện khao khát − Con tàu khuấy động phút chốc lại lùi vào bóng tối, để lại phố huyện tối tăm tĩnh lặng  thông điệp nhà văn: muốn đổi đời mơ ước thơi chưa đủ III TỔNG KẾT Giá trị nội dung a) Giá trị thực Phản ánh chân thực cảnh phố huyện nghèo nàn, tăm tối với kiếp người mòn mỏi – tranh thu nhỏ xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 b) Giá trị nhân đạo − Xót thương cho người phố huyện − Phát vẻ đẹp người phố huyện − Trân trọng ước mơ đổi đời dù mơ hồ, mong manh họ Đặc sắc nghệ thuật − Truyện có cốt chuyện đơn giản, khơng có kiện đặc biệt hay li kì − Chú trọng miêu tả biến đổi tinh tế cảnh vật sâu vào nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ mong manh − Sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật đối lập, tương phản − Ngơn ngữ sáng, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng − Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sở trường nhà văn Thạch Lam là: 18 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung A Tiểu thuyết C Truyện ngắn B Thơ D Kịch Câu 2: Câu văn sau khơng nhằm gợi lên vẻ đẹp bình dị mà thơ mộng tình yêu quê hương? A Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu vang ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào B Tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen C Vịm trời hàng ngàn ngơi ganh lấp lánh với vệt sáng đóm đóm bay là mặt đất hay len vào cành D Tiếng trống thu khơng, chịi huyện nhỏ, tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây, đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Câu 3: Câu dây không thuộc ý nghĩa nhân đạo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam? A Cảm thương sâu sắc với nỗi đau kiếp người nghèo khổ, lay lắt xã hội cũ B Biểu lộ trân trọng với ước vọng đối đời kiếp người nghèo khổ C Tố cáo sâu sắc xã hội thực dân nửa phong kiến D Luôn hướng họ đến tương lai tươi sáng Câu 4: Thạch Lam tên thật : A Nguyễn Tường Tam C Hoàng Đạo B Nhất Linh D Nguyễn Tường Lân Câu 5: Ánh sáng tác phẩm dùng để: A Mơ tả bóng tối B Ẩn chứa khát vọng, hi vọng C Đối lập hai giới: Phố huyện Hà Nội hoa lệ D Làm cho câu chuyện nên thơ Câu 6: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, trích từ tập ông? A Hà Nội băm sáu phố phường C Nắng vườn B Gió đầu mùa D Theo dòng Câu 7: Phong cách nghệ thuật tạo nên đặc sắc truyện ngắn Thạch Lam là: A Điềm tĩnh nhẹ nhàng C Hiện thực trữ tình, thi vị B Thi vị lãng mạn D Hiện thực siêu thực Câu 8: Dòng sau nhận định khơng xác Thạch Lam A Thạch Lam mảng phóng sự, bút tài hoa viết tiểu thuyết diễm tình B Hai yếu tố “Hiện thực” “Trữ tình, thi vị” ln đan cài, xen kẽ vào 19 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung tạo nên nét đặc thù, đặc sắc khó lẫn phong cách nghệ thuật ông C Truyện ngắn Thạch Lam thường khơng có cốt truyện đặc biệt Mỗi truyện thơ trữ tình đầy xót thương D Ơng sâu vào khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế Câu 9: Nhận xét đối thoại tác phẩm: A Là độc thoại B Rời rạc, khơng có nội dung cho người cần đối diện C Biểu cho tồn khơng phải sống, sinh hoạt bình thường D Khơng có đặc biệt Câu 10: Cảnh vật thiên truyện “Hai đứa trẻ” diễn theo trình tự thời gian nào? A Bình minh - trưa - chiều C Khuya sáng B Trưa - chiều - đêm D Hồng hơn, đêm, đêm khuya Câu 11: Nếp sinh hoạt phố huyện truyện ngắn “Hai đứa trẻ” miêu tả nào? A Náo nức - sinh động C Thanh bình - yên ả B Trù phú - tươi vui D Mỗi lúc hiu hắt, tàn lụi Câu 12: Cảnh sau khơng có truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam? A Phố huyện lúc bình minh C Phơ huyện đêm B Phố huyện lúc hồng D Phố huyện khuya Câu 13: Phong cách Thạch Lam nghiêng về: A Hiện thực nghiêm ngặt B Trào phúng C Khơng có cốt truyện đặc biệt, phảng phất thơ đượm buồn D Cốt truyện có tình độc đáo Câu 14: Vì chị em Liên An truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam đêm cố thức để nhìn chuyến tàu qua? Để thể tâm trạng ấy, Thạch Lam muốn nói với người đọc? Dịng sau nhận định chưa chuẩn xác? A Chị em Liên An cố thức để nhìn chuyến tàu qua để chờ bán thêm hàng B Chị em Liên An cố thức để nhìn chuyến tàu qua là khao khát khỏi cảnh tù đọng, buồn chán, bế tắc mà chúng sống Chuyến tàu đêm hình ảnh cụ thể giới khác: “một tươi sáng” mà Liên An chờ đợi C Tác giả bộc lộ đồng cảm sâu sắc với kiếp người nhỏ bé, vô danh xã hội, đồng thời ông muốn thức tỉnh người, hướng họ tới sống tươi đẹp hơn, ý nghĩa Câu 15: Tâm trạng Liên truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam trước 20 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung khung cảnh thiên nhiên sống phố huyện nào? A Cảm thấy nhẹ nhõm chiều đến, nghỉ ngơi qua ngày mệt mỏi B Vui vẻ náo nức chờ đón chuyến tàu qua C Được trị chuyện với chị Tí, bác Siêu ngắm ông “thần nông” bầu trời đêm D Buồn man mác trước thời khắc ngày tàn Câu 16: Cảnh ngày tàn truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam báo hiệu âm ? A Tiếng mõ C Tiếng kẻng B Tiếng chuông D Tiếng trống thu không Câu 17: Tiếng trống tác phẩm Hai đứa trẻ xuất lần ? A Một lần C Ba lần B Hai lần D Bốn lần Câu 18: Hình ảnh cuối khép lại “ngày tàn” hoạt động cuối thiên truyện là? A Bà cụ Thi vừa vừa cười khanh khách phía cuối làng B Bác Siêu đưa hàng phở đến C Chuyến tàu khuya đến qua D Chị Tí gánh hàng nước qua Câu 19: Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, q chị Liên cho xa xỉ? A Những cốc nước lạnh xanh đỏ C Món phở bác Siêu B Bánh xà phòng thơm D Những que kem mát lạnh Câu 20: Thạch Lam thành viên nhóm văn học sau đây? A Nhân văn giai phẩm C Tự lực Văn đoàn B Phong trào Thơ D Hội Tao Đàn Câu 21: Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, tác giả nhắc nhiều lần vầng sáng toả từ ánh đèn nhỏ gánh nước nhà chị Tí Nó có ý nghĩa gì? A Một thứ ánh sáng gần gũi, yêu thương B Một thứ ánh sáng gợi nhiều thi vị C Nó gợi lên vẻ đẹp thơ mộng làng quê Việt Nam D Nó gợi kiếp người nghèo khổ, cảnh đời lay lắt sống vật vờ, tàn lụi đáng thương đêm xã hội cũ II CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU Câu 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran 21 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn - Em thắp đèn lên chị Liên nhé? Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời: - Hẵng thong thả lát Em ngồi với chị kẻo muỗi An bỏ bao diêm xuống bàn chị chõng ngồi; chõng nan lún xuống kêu cót két - Cái chõng gãy chị nhỉ? - Ừ để chị bảo mẹ mua khác thay vào Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn phố Các nhà lên đèn rồi, đèn treo nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét nhà ông Cửu, đèn dây sáng xanh hiệu khách Những nguồn ánh sáng ĐỀu chiếu phố khiến cát lấp lánh chỗ đường mấp mơ thêm hịn đá nhỏ bên sáng bên tối Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương Một vài người bán hàng muộn thu xếp hàng hóa, địn gánh xỏ sẵn vào quang rồi, họ cịn đứng nói chuyện với câu Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại, Liên trơng thấy động lịng thương chị khơng có tiền cho chúng (Ngữ văn 11,Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.95-96) Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Của ai? Giới thiệu vài nét tác giả Nêu nội dung đoạn trích Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp câu văn: Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Bức tranh phố huyện tác giả thắp lên nguồn ánh sáng nào? Cảm nhận anh/chị chi tiết miêu tả ánh sáng đèn câu văn in đậm đoạn trích Những âm gợi tả nói lên điều sống người dân nơi phố huyện? Cảm nhận anh/chị khung cảnh chợ huyện Phân tích tâm trạng nhân vật Liên đoạn trích Phân tích hiệu thủ pháp đối lập tác giả sử dụng đoạn trích 22 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 - 12 câu), nêu cảm nhận anh/chị sống người dân lao động nghèo nơi phố huyện Câu 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Liên trông thấy lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi Liên đánh thức em: - Dậy đi, An Tàu đến An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi Một khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn khe khẽ Mấy năm buôn bán nên người lên xuống ít, có hai chị em đợi chờ chẳng thấy Trước kia, sân ga, có hàng cơm mở đón khách, đèn sáng nửa đêm Nhưng họ đóng cửa rồi, im lặng tối đen phố Hai chị em chờ khơng lâu Tiếng cịi rít lên, tàu rầm rộ tới Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm tan đỏ bay tung đường sắt Hai chị em cịn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre - Tàu hôm không đông, chị Liên cầm tay em không đáp Chuyến tàu đêm không đông khi, thưa vắng người sáng Nhưng họ Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.100) Đoạn trích trích từ truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam Giới thiệu vài nét xuất xứ tác phẩm Nêu ý đoạn trích Nêu cảm nhận anh/chị chi tiết tàu đến, chị Liên đánh thức, bé An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn Tìm phân tích chi tiết miêu tả ánh sáng, âm đoàn tàu Nguồn ánh sáng âm mang đến từ đoàn tàu có đặc biệt? Phân tích chi tiết Hai chị em cịn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre Chi tiết Chuyến tàu đêm không đông khi, thưa vắng người sáng nói lên điều tâm trạng hai chị em Liên? Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 - 12 câu), nêu cảm nhận anh/chị diễn biến tâm trạng Liên An đoàn tàu qua 23 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung III LÀM VĂN Đề 1: Nhận xét truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam), có ý kiến cho rằng: Truyện đậm đà yếu tố thực Ý kiến khác lại cho rằng: Tác phẩm phảng phất chất lãng mạn, chất thơ Bằng cảm nhận tác phấm, anh/chị bình luận ý kiến Đề Phân tích đoạn văn sau đây: An Liên buồn ngủ ríu mắt Tuy hai chị em gượng để thức khuya chút nữa, trước vào hàng đóng cửa ngủ Mẹ dặn phải thức đến tàu xuống – đường sắt ngang qua trước mặt phố - để bán hàng, may cịn có vài người mua Nhưng đêm, Liên khơng trơng mong cịn đến mua Với lại, đêm họ mua bao diêm hay gói thuốc Liên em cố thức cớ khác, muốn nhìn chuyến tàu hoạt động cuối đêm khuya An nằm xuống gối đầu lên đùi chị, mi mắt sửa rơi xuống, dặn với: - Tàu đến chị đánh thức em dậy - Ừ, em ngủ Liên khẽ quạt cho An, vuốt lại mái tóc tơ Đầu em bé nặng dần người Liên; chị ngồi yên không động đậy Qua kẽ cành bàng, ngàn lấp lánh; đom đóm bám vào mặt lá, vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ, loạt Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ khơng hiểu Trống cầm canh huyện đánh tung lên tiếng ngắn khơ khan, khơng vang động xa, chìm vào bóng tối Người vắng mãi; hàng ghế chị Tí có hai, ba bác phu ngồi uống nước hút thuốc lào Nhưng lát từ phố huyện ra, hai ba người cầm đèn lồng lung lay bóng dài: người làm cơng hiệu khách đón bà chủ tỉnh Bác Siêu nghển cổ nhìn phía ga, lên tiếng: - Đèn ghi Liên trông thấy lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi Liên đánh thức em: - Dậy đi, An Tàu đến An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi Một khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn khe khẽ Mấy năm buôn bán nên người lên xuống ít, có hai chị em đợi chờ chẳng thấy Trước kia, sân ga, có hàng cơm mở đón khách, đèn sáng nửa đêm Nhưng họ đóng cửa rồi, im lặng tối đen phố Hai chị em chờ khơng lâu Tiếng cịi rít lên, tàu rầm rộ tới Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồn 24 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung kền lấp lánh, cửa kính sáng Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Hai chị em cịn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre - Tàu hôm không đông, chị Liên cầm tay em không đáp Chuyến tàu đêm không đông khi, thưa vắng người sáng Nhưng họ Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mang yên lặng - Thôi ngủ chị Liên vỗ vai em, ngồi xuống chõng An ngồi xuống ngả đầu vào vai Liên Tiếng vang động xe hỏa nhỏ rồi, dần bóng tối, lắng tai không nghe thấy Sao trời lấp lánh Cả phố huyện thật hết náo động, đêm khuya, tiếng trống cầm canh tiếng chó cắn Từ phía ga, bóng đèn lồng với bóng người về; chị Tí đương sửa soạn đồ đạc bác Siêu gánh hàng vào làng, vợ chồng bác xẩm ngủ gục manh chiếu tự (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.99-100) Đề 3: Có ý kiến cho rằng: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) dựng lại tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn qua cảm nhận hai đứa trẻ Ý kiến khác lại cho rằng: Truyện thể cách chân thực niềm xót xa, thương cảm nhà văn trước sống quẩn quanh, tù đọng người lao động nghèo nơi phố huyện trân trọng nâng niu khát vọng nhỏ bé tươi sáng họ Bằng cảm nhận truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam), anh/chị nêu suy nghĩ ý kiến Đề 4: Phân tích nét nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Đề 5: Vì nói truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) giống thơ trữ tình đượm buồn? NGỮ CẢNH I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Khái niệm ngữ cảnh: bối cảnh ngôn ngữ mà sản phẩm ngơn ngữ tạo hoạt động giao tiếp, đồng thời bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngơn ngữ - Các yếu tố ngữ cảnh: + Các nhân vật giao tiếp với đặc điểm lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nhận thức, vị trí xã hội, quan hệ thân sơ, + Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: bối cảnh văn hóa (lịch sử, địa lí, phong tục, tập 25 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung qn, ); bối cảnh tình (thời gian, khơng gian, việc, tượng, diễn hoạt động giao tiếp); thực đề cập tới lời nói + Văn cảnh: tất yếu tố ngôn ngữ diện văn bản, trước sau yếu tố ngôn ngữ xem xét - Vai trò ngữ cảnh: + Đối với người nói / viết q trình tạo lập văn bản: ngữ cảnh sở cho lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp phương tiện ngôn ngữ + Đối với người nghe / đọc trình lĩnh hội văn bản: để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung hình thức văn II CÂU HỎI & BÀI TẬP Bài Bài tập 1, trang 106, SGK Căn vào ngữ cảnh (hồn cảnh sáng tác), phân tích chi tiết miêu tả hai câu sau: Tiếng phong hạc phập phồng mười tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa, mùi tinh chiến vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ (Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Bài Đọc thơ Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu cho biết : - Hồn cảnh sáng tác thơ - Văn cảnh thơ cho ta hiểu từ loạn ? CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn ? Bài So sánh ngữ cảnh hai trường hợp sau đây, từ lí giải khác hai , hình tượng thơ (trăng) : a) Vội mừng làm lễ rước vào, Đài sen nối sáp lò đào thêm hưong Tiên thề thảo chương, Tóc mây dao vàng chia đơi Vừng trăng vằng vặc trời, 26 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung Đinh ninh hai miệng lòi song song (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b) Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh, Nhật kí tù) Bài Bài thơ Thề non nước Tản Đà nằm truyện ngắn tên ơng Trong truyện đó, hai nhân vật nam nữ trẻ tuổi xướng hoạ đề thơ lên tranh sơn thuỷ Bài thơ có đoạn : Nước non nặng lời thề Nước đi, không non Nhớ lời nguyện nước thề non Nước chưa lại non đứng khơng Non cao ngóng trơng Suối khơ dịng lệ chờ mong tháng ngày Xương mai nắm hao gầy Tóc mây mái đầy tuyết sương Trịi tây ngả bóng tà dương Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha Non cao tuổi chưa già Non thời nhớ nước, nước mà quên non Dù cho sông cạn đá mòn Còn non nước thề xưa (Thơ văn Tản Đà NXB Giáo dục, 1993) Bài thơ người đọc lĩnh hội với ba tầng nghĩa : a) Thể tình cảm gắn bó núi non sơng nước b) Biểu tình u đơi lứa hai nhân vật nam nữ truyện c) Thể lịng u nước thầm kín tác giả người thời với ông Hãy vào ngữ cảnh (ngữ cảnh hẹp ngữ cảnh rộng: lúc đất nước ta rơi vào tay giặc Pháp xâm lược chực năm) để lí giải ba tầng nghĩa thơ Bài Trong ngơn ngữ có tượng từ đồng âm (khác nghĩa) : Nhưng từ dùng ngữ cảnh nhờ ngữ cảnh mà từ có tính xác định nghĩa Căn vào ngữ cảnh thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) Nguyễn Khuyên để khẳng định nghĩa từ cần câu thơ: Tựa gối ôm cần lâu chẳng được, Có đâu đớp động chân bèo 27 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung MỤC LỤC TÊN BÀI TRANG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ MỘT SỐ PHÉP LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN CÁCH THỨC TRÌNH BÀY ĐOẠN VĂN LUYỆN ĐỀ ĐỌC - HIỂU + ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH TỰ TÌNH CÂU CÁ MÙA THU THƯƠNG VỢ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH LUYỆN TẬP THỰC HÀNH VỀ ĐIỂN TÍCH, ĐIỂN CỐ THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG HAI ĐỨA TRẺ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA CHÍ PHÈO NGỮ CẢNH VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI 10 18 23 28 34 40 47 57 58 60 62 75 88 99 113 115 - Tài liệu soạn để phục vụ cho việc ôn tập Ngữ văn 11 Các ôn tập soạn theo cấu trúc sau: + Các Tiếng Việt, Làm Văn gồm phần:  I KIẾN THỨC CƠ BẢN  II BÀI TẬP LUYỆN TẬP + Các Đọc văn gồm phần:  A KIẾN THỨC CƠ BẢN  I TÌM HIỂU CHUNG  II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN  III TỔNG KẾT 28 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung  B CÂU HỎI VÀ BẢI TẬP  I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  II CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU  III LÀM VĂN - Đây tài tài liệu thực hữu ích để thầy cô sử dụng ôn tập cho học sinh lớp dạy thêm nhà Các thầy cho học sinh phô tô tài liệu này, yêu cầu em tự làm nhà, sau lên lớp trao đổi chữa Cách làm giúp tiết kiệm thời gian phát huy tính chủ động học sinh mà đảm bảo kiến thức đầy đủ, có hệ thống - Lưu ý: Tơi khơng soạn đáp án thiết nghĩ câu hỏi, tập tài liệu khơng thể làm khó thầy Ngồi tài liệu này, tơi có soạn đầy đủ kì học khối lớp 10, 11 12 - Quý thầy có nhu cầu sử dụng đầy đủ tài liệu (và khác), vui lòng liên hệ địa sau để nhận file word (các thầy sửa chữa, bổ sung cho phù hợp): + Số điện thoại: 0936.949.588 + email: mydunghnue@gmail.com - Mỗi tài liệu, mong quý thầy cô hỗ trợ cho người soạn 300k Xin chân thành cảm ơn! 29 ... phần:  A KIẾN THỨC CƠ BẢN  I TÌM HIỂU CHUNG  II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN  III TỔNG KẾT 28 Kiến thức tập Ngữ văn 11 GV Trần Thị Mỹ Dung  B CÂU HỎI VÀ BẢI TẬP  I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM  II CÂU HỎI ĐỌC... 99 113 115 - Tài liệu soạn để phục vụ cho việc ôn tập Ngữ văn 11 Các ôn tập soạn theo cấu trúc sau: + Các Tiếng Việt, Làm Văn gồm phần:  I KIẾN THỨC CƠ BẢN  II BÀI TẬP LUYỆN TẬP + Các Đọc văn. .. tiện ngôn ngữ + Đối với người nghe / đọc trình lĩnh hội văn bản: để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung hình thức văn II CÂU HỎI & BÀI TẬP Bài Bài tập 1, trang 106, SGK Căn vào ngữ cảnh (hồn

Ngày đăng: 13/08/2020, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w