1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 89-126

100 348 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Ngày soạn: 12/02/2006 Tuần 23 Bài: 22 Tiết : 89 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT). I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Nắm được công du ïng của trạng ngữ (bổ sung nhiều thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài). - Nắm được tác dụng của việc tách trạng từ trong câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộ lộ cảm xúc). II. Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Đọc sách tham khảo – soạn giáo án – Bảng phụ. - HS: Xem bài ở nhà. Chuẩn bò bài tập. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : (1’)Kiểm diện só số. 2. Kiểm tra : (5’) Trạng ngữ là gì? Vò trí của trạng ngữ trong câu? Bài tập 2a. 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) Trong tiết học, chúng ta đã biết trạng ngữ là thành phần phụ của câu để bổ sung các thông tin về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương diện, cách thức diễn đạt sự việc nêu trong câu. Tiết học này, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về công dụng của trạng ngữ và những trường hợp tách CN thành cau riêng. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10 ’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: I. Công dụng của trạng ngữ. + Dùng bảng phụ ghi các câu SGK ? Tìm trạng ngữ có trong những câu văn trích. + Quan sát bảng phụ + Xác đònh trạng ngữ  Thường thường, vào khoảng đó. Xác đònh trạng ngữ  Thường thường, vào khoảng đó.  Sáng dậy  Trên giàn hoa lý  Chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong trong.  Về mùa đông. ? Trạng ngữ là thành phần phụ, không phải là thành phần bắt buộc của câu. Vì sao trong các câu văn SGK, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?  Sáng dậy  Trên giàn hoa lý  Chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong.  Về mùa đông. + Công dụng của trạng ngữ. Giảng TV xác đònh hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu ghép phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác hơn. Nếu lược bỏ TN, có khi câu sẽ thiếu chính xác.  Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn.  Trong nhiều trường hợp nếu không có phần thông tin bổ sung TN, nội dng của các câu sẽ thiếu chính xác. Ví dụ: Về mùa đông, lá bằng bỏ như màu đồng hun.  Nếu bỏ TN, câu sẽ không đầy đủ. Công dụng của trạng ngữ - Xác đònh hoàn cảnh, điều kiện dieex ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. - Nối kết các câu, các đoạn trong bài văn. ? Trong 1 bài văn nghò luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất đònh? TN có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận đó?  TN nối kết các câu văn trong đoạn, trong bài, làm cho văn bản mạch lạc. Đọc ghi nhớ 1 Ghi nhớ 1 SGK 8’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: II. Tách trạng ngữ thành câu TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức riêng + Ghi bảng đoạn văn SGK ? câu có gạch dưới có gì đặc biệt? ? Chỉ ra trạng ngữ trong câu đầu. So sánh TN vừa tìm được với câu đứng sau? TL: Trạng ngữ: để tự hào với tiếng nói của mình câu có gạch dưới cũng là 1 TN chỉ mục đích có thể gập cả 2 câu = 1 câu duy nhất có 2 TN (để tự hào … và để liên tưởng). Sự khác nhau: Trạng ngữ để tin tưởng của nó được tách ra bằng 1 câu riêng để nhấn mạnh ý, biểu thò cảm xúc, tin tưởng, tự hào với tương lai của tiếng việt. Người VN có lý do đầy đủ và vững chắc, để tự hào với tiếng nói của mình? Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.  TN mục đích tách riêng thành câu để nhấn mạnh ý, biểu thò cảm xúc. ? Việc tách TN = câu riêng có tác dụng gì? + Đọc ghi nhớ 2 Ghi nhớ 2 SGK 15 ’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: III. Luyện tập: + Đọc đoạn trích SGK + Quan sát SGK Bài 1. ? Tìm TN trong đoạn văn TNgữ trong đoạn a Ở loại bài thứ nhất loại bài thứ hai Nêu công dụng của Tngữ a. Ở loại bài thứ nhật Ở loại bài thứ hai ? Nêu công dụng của trạng ngữ  Trạng ngữ bổ sung về tình huống, vừa nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho đ/v mạch lạc.  Bổ sung những thông tin tình huống, vừa liên kết các luậla cứ trong mạch lập luận, làm cho bai văn mạch lạc dễ hiểu. ? Tìm TN trong đoạn văn ? Trạng ngữ trong đoạn b Đã bao lần Lần đầu tiên chập chững đi Lần đầu tiên tập bơi Lần đầu chơi bóng bàn Lúc còn học P 2 thông Về môn hóa Trạng ngữ: Đã bao lần Lần đầu tiên … bước đi Lần đầu tiên tập bơi Lần đầu chơi bóng bàn Lúc còn học P 2 thông Về môn hóa  Xác đònh hoàn cảnh diễn ra sự việc làm cho nội dung câu văn đầy đủ, chính xác, mạch lạc. Đọc các câu văn chỉ ra những trường hợp tách TN thành câu riêng. Nêu tác dụng của những câu TN tạo thành Trả lời: TN tách = câu riêng a) Năm 72 tác dụng nhấn mạnh thời gian ??? vật hi sinh, qua đó bộc lộ cảm xúc Bài 2: TN tách thành câu riêng Năm 72  Nhấn mạnh thời gian nhận vật (bố cháu) hi sinh, bộc lộ cảm xúc. b) Trong lúc tiếng đồn vẫn khắc khoải vẳng lên những tiếng đồn li biệt, bồn chồn.  Nhấn mạnh hoàn cảnh và sự tương đồng giữa tâm trạng những người lính và giai điệu buồn bã của tiếng đồn Trạng ngữ Trong lúc … bồn chồn  Tô đậm hoàn cảnh xảy ra sự việc và sự tương đồng giữa tâm trạng những người lính và tiếng đồn. BT trắc nghiệm 1. Tách TN = câu riêng nhằm mục đích gì? Thảo luận nhóm A. Làm cho câu ngắn gọn hơn B. Để nhấn mạnh chuyển ý hoặc có thể những cảm xúc nhất đònh C. Làm cho câu chặt chẽ Đáp án: Câu 1: B TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức D. Làm cho nội dung câu dễ hiểu 2. TN không được dùng để làm gì? A. Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động B. Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động C/ Chỉ chủ thể của hành động được nói đến . D/ Chỉ phương tiện và cách thức của hành động. Câu 2: C 3. TN trong câu nào có thể tách thành câu riêng? A/ Chò là người ở đây lâu nhất từ ngày đầu mới mở công trường B/ Bằng trí thông minh của mình, thỏ đã cho Gấu một bài học nhớ đời. C/ Qua cách nói năng, tôi biết nó đang có điều bực bội D/ Với từng ấy quyển sách, tôi đã đọc ròng rã một tuần chưa chắc đã xong. Câu 3: A (3’) Củng cố: ? TN có công dụng gì trong câu? ? Việc tách TN thành câu riêng có tác dụng gì? (2’) Dặn dò: + Học bài. + Làm bài tập 3 + Chuẩn bò làm bài kiểm tra IV. Rút kinh nghiệm: . . . . Ngày soạn :14/02/2006 Tiết : 90 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống hoá kiến thức những bài đã học - Vận dụng kỹ năng, kiến thức bài làm để đặt câu, viết đoạn văn. II. Chuẩn bò của thầy và trò: - Chuẩn bò của thầy: đọc SGV + soạn giáo án - Chuẩn bò của trò: n tập những bài tiếng việt đã học III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra: GV chép đề lên bảng A. Trắc nghiệm (4đ): Mỗi câu 0,5điểm Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: 1. Rút gọn câu nhằm mục đích gì? A. Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. B. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. C. Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở những câu trước. D. Tất cả đều đúng. 2. Trong hai câu sau đây, câu 2 là câu rút gọn. Em hãy cho thành phần nào của câu bò lược: Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. A. Chủ ngữ C. Cả chủ ngữ và vò ngữ B. Vò ngữ D. Cả 3 đều đúng 3. Trong đoạn đối thoại dưới đây, nên dùng câu rút gọn hay không? - Con đã nấu cơm chưa? – Mẹ hỏi - Tôi liền trả lời: Đang ạ! A. Nêu B. Không nên 4. Nêu tác dụng của câu đặc biệt sau: Ôi, em Thảy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình A. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng B. Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc C. Bộc lộ cảm xúc D. Gọi đáp 5. Thêm trạng ngữ vào các câu sau A. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., những người bán hàng thu dọn ra về B. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , con mèo đang nằm phơi nắng 6. Dùng tổ hợp từ sau đây làm trạng ngữ, em hãy đặt câu A. Vì lười học, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B. Ngày mai, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7. Dấu nào được dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu A. Dấu chấm. B. Dấu hai chấm. C. Dấu phảy. D. Dấu ngoặc đơn. 8. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt? A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách. C. Cánh đồng làng. D. Câu chuyện của bà tôi. B. Tự luận (6 điểm) Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? Cho ví dụ (1điểm) Câu 2: Nêu tác dụng của câu đặc biệt? (1điểm) Câu 3: Nêu đặc điểm của trạng ngữ? (1điểm) Câu 4: Viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu) có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. a) Gạch chân những câu đặc biệt và câu rút gọn (1,5đ) b) Chữa phục hồi những câu rút gọn (1,5đ) C. ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm: Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 3 A 5 7 C 2 B 4 C 6 8 B II. Tự luận: Câu 1,2,3 theo SGK Câu 4 Nội dung có ý nghóa, văn trong sáng: (1điểm) Gạch chân dưới câu đặc biệt, câu rút gọn (1điểm) Phục hồi những câu rút gọn (1 điểm) IV. Rút kinh nghiệm - bổ sung: Lớp: Họ và tên: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Thời gian: 1 tiết Điểm Lời phê của giáo viên Đề: A. Trắc nghiệm: (4 điểm) Đánh dấu X vào trước câu đúng (mỗi câu 0,5 điểm) 1. Câu thường dùng để liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là câu: A. Câu đơn B. Câu rút gọn C. Câu đặc biệt 2. Tay chống cằm, Mai đang suy nghó bài toán “Tay chống cằm” là trạng ngữ: A. Mục đích B. Cách thức C. Phương tiện 3. Câu văn sau có mấy trạng ngữ/ “Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. A. 1 B. 2 C. 3 4. Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bò ngã. Lần đầu tiên tập nói, bạn uống nước mà suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì … (…) Lúc còn học phổ thông, Lu – I – pa – xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn hóc, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. a. Có mấy trạng ngữ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 b. Các trạng ngữ trên có tác dụng là: A. Bổ sung những thông tin tình huống B. Liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn. C. Cả A và B 5. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt? A. Giờ ra chơi B. Tiếng suối chảy róc rách C. Cánh đồng làng D. Câu chuyện của bà tôi 6. Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc? A. Từ hô gọi B. Từ tình thái C. Quan hệ từ D. Số từ 7. Điền vào chỗ trống trong những phần câu bằng những trạng ngữ thích hợp: A. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., Ngọc đến trường. B. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., ông bố trầm ngâm suy nghó 8. Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai B. Tự luận: (6 điểm) Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghó của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy? . . . . . . . . Tiết : 91 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh,…) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn. - Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bai. II. Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Đọc sách tham khảo, soạn giáo án. - HS: Chuẩn bò bài tập SGK. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : (1’) Kiểm diện 2. Kiểm tra : (4’) ? Làm thế nào để tìm ý và lập dàn ý? ? Nêu các bước phải tiến hành trong việc lập dàn bài? 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) Trong tiết học trước chúng ta thực hiện các bước tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài một đề văn chứng minh. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách viết bài văn chứng minh. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 8’ Hoạt động 1: Hoạt động 1 I. Tìm hiểu đề và tìm ý: + GV ghi đề lên bảng Đề bài: + Hướng dẫn HS xác đònh yêu cầu chung của đề Đề nêu ra 1 tư tưởng thể hiện bằng 1 câu tục ngữ và yêu cầu chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn TL: Câu tục ngữ khẳng đònh vai trò, ý nghóa to lớn của chí trong cuộc sống - Chí là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghò lực, sự kiên trì Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó ? Cho biết câu tục ngữ khẳng đònh điều gì? Chí có nghóa là gì? Ai có các điều kiện đó thì sẽ thành công trong sự nghiệp - Nêu luận cứ: a. Xác đònh yêu cầu chung của đề: Chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn b. Luận điểm: Ai có: Hoài bão, lý tưởng, nghò lực, kiên trì thì sẽ thành công. + Muốn chứng minh thì có hai cách lập luận: dùng lý lẽ và dẫn chứng. + Lí lẽ: Bất cứ việc gì, dù xem ra có vẽ giản đơn (như chơi thể thao, học ngoại ngữ .) nhưng nếu không có chí, không chuyên tâm, kiên trì, gặp khó khăn mà bỏ dỡ thì chẳng làm được gì . c. Chứng minh: - Lí lẽ: Bất cứ việc gì nếu không có chí, gặp khó khăn mà bỏ dỡ thì không làm được việc. ? Hãy nêu những lí lẽ ? ? Có thể nêu các dẫn chứng nào để chứng minh. + Yêu cầu HS đọc lại bài văn “Đừng sợ vấp ngã”. Dẫn chứng: . Nguyễn Ngọc Kí bò liệt cả 2 tay, phải tập viết bằng chân mà tố nghiệp đại học. . Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đoạt huy chương vàng. . Nguyễn Ngọc Kí. . Các vận động viên khuyết tật. . Cô Pula người mẫu thời trang. . Ốt – xtơ – rốp – xki ? Từ bài văn trên, cho biết muốn viết được một bài văn . Cô Pula bò mù mà trở thành người mẫu thời trang. --> Tìm hiểu kỹ đề tài. Đặt câu hỏi, tìm lí lẽ và đẫn TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức chứng minh ta phải làm gì ? . Ốt – xtơ – rốp – xki bò mù mà trở bằng nhà văn nổi tiếng. --> Phải tìm hiểu kó đề bài để nắm chắc nhiệm vụ nghò luận được đặt ra trong đề bài đó. chứng để tìm ý. 10 ’ Hoạt động 2 Hoạt động 2 II. Lập dàn bài. Một văn bản nghò luận thường gồm mấy phần chính ? Đó là những phần nào ? TL: Một văn bản nghò luận thường gồm 3 phần chính: Đó là mở bài, thân bài, kết bài. Để nêu mở bài, cần tiến hành những ý gì ? + Nêu mở bài. Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghò lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đút kết. 1. Mở bài: Câu tục ngữ đúc ra một chân lí: có ý chí nghò lực, cuộc sống sẽ thành công. ? Phần thân bài cần trình bày các lí lẽ và dẫn chứng gì ? + Trình bày thân bài - Lí lẽ: Chí rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. Không có ý chí không làm được gì 2. Thân bài: . Về lí lẽ: - Chí cho con người vượt trở ngại. - Không có chí sẽ thất bại - Dẫn chứng: Những người có chí đều thành công. Những người có chí vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được. . Dẫn chứng. - Nguyễn Ngọc Kí, Pula, txtơrôpxki. - Lui Paxtơ, Oan Đixnây, Henri Pho, Lép Tônxtôi. 2. Phần kết bài cần nêu ý gì + Kết bài: Mọi người phải tu dưỡng ý chí từ những việc nhỏ. 3. Kết bài: - Phải tu dưỡng ý chí. - Từ những việc nhỏ sau này là việc lớn 10 ’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: 3. Viết bài + Yêu cầu HS đọc 3 cách mở bài theo SGK ? Khi viết mở bài, có cần lập luận không? ? Ba cách mở bài khác nhau về cách lập luận như thế nào? + Đọc kỹ các cách mở bài Tlời: Viết mở bài cần nêu luận điểm cần chứng minh. Mỗi cách mở bài có 1 cách lập luận khác (đi thẳng vào vấn đề, suy từ cái chung đến cái riêng, suy từ tâm lý con). a) Viết mở bài: chọn một trong những cách - Đi thẳng vào vấn đề - Suy từ cái chung đến cái riêng - Suy từ tâm lý con người  nên luận điểm cần chứng minh b, Viết thân bài - Chuyển đoạn - Phân tích lí lẽ - Nêu dẫn chứng ? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với mở bài? + Để liên kết được giữa mở bài với thân bài, phải có từ ngữ chuyển đoạn VD: thật vậy, đúng như vậy ? Sau khi chuyển đoạn, bước tiếp theo là gì? Nên viết ntn? +Tiếp theo là viết đoạn phân tích lí lẽ + Kết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu về những người nổi tiếng (Marie Curie, Nguyễn Ngọc Ký, Lương Đònh Của …) → chứng tỏ luận điểm là đúng đắn c. Viết kết bài - Chuyển đoạn - Nêu tóm tắt ý nghóa vô đề ? Muốn viết kết bài, cầu nêu ý gì? + Liên hệ, mở rộng Phần kết bài nên hô ứng với mở bài (đọc sgk) + Dùng từ ngữ chuyển đoạn (tóm lại …) + Nêu ý nghóa của luận điểm đã được chứng minh. → Nêu ý nghóa của luận điểm đã được chứng minh. Giữa các phần, các đoạn văn cần có phải đọc lại không? + Việc đọc lại bài là rất cần thiết : sửa chữa những sai sót. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 8’ Hoạt động 4 : + Ghi lại 2 đề văn Hoạt động 4: A. Đọc lại và sửa chữa. II.Luyện tập ? Em nhận thấy 2 đề văn này có gì giống và khác so với đề Trả lời : hai đề này giống về ý nghóa với đề bài mẫu: Khuyên nhủ con Đề 1 : Hãy CM tính đúng đắn của câu tục ngữ: có công mài sắt, có ngày nên kim. văn ở trên? người phải bền lòng, không nản chí + Có công mải sắt có ngày nên kim + Có chí thì nên Đề 2 : CM tính chân lí trong bài thơ → Hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc gì khó đến mấy cũng có thể hoàn thành Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên ? em sẽ làm theo các bước ntn? Không có việc gì khó … chú ý cả 2 chiều thuận nghòch ⇒ các đề này tương tự với đề bài mẫu sgk cách tiến hành tương tự. Ghi nhớ: SGK 2 ’ Củng cố : + Đọc ghi nhớ sgk 1 ’ Dặn dò : + Xem lại bài tập + Chuẩn bò bài luyện tập IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . [...]... 15/2/2006 Tiết : 92 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh - vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn chứng minh cho 1 nhận đònh, 1 ý kiến về 1 vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc II Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Đọc sách gv, sách tham khảo, soạn giáo án - HS: Xem trước bài tập III Tiến trình tiết. .. tiết dạy: 1 Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số 2 Kiểm tra : (5’) ? Nêu trình tự các bước làm bài văn chứng minh ? Nhiệm vụ cụ thể của từng phần? 3 Bài mới : Giới thiệu : (1’) Sau tiết học về cách làm 1 bài văn lập luận chứng minh, tiết luyện tập này sẽ là dòp để chúng ta biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn chứng minh cụ thể TL 8’ 11 ’ Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : + GV ghi đề văn... :26/02/2006 Tiết : 94 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Nắm được bản chất, khái niệm câu chủ động, câu bò động mục đích và các thao tác chuyển đổi câu - Sử dụng câu chủ động và câu bò động linh hoạt trong nói và viết II Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Đọc tài liệu tham khảo, SVG, giáo án, bảng phụ - HS: Đọc và chuẩn bò bài t6ạp SGK III Tiến trình tiết dạy:... tiếp theo IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :03/03/2005 Tiết : 95-96 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH Đề + đáp án nộp về nhà trường Ban giám hiệu quản lý và chọn cho đề kiểm tra Ngày soạn: 05/03/2006 Tiết : 97 Tuần 25 Bài: 24 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn... nghiệm: Ngày soạn :06/03/2006 Tiết : 98 KIỂM TRA VĂN Đề + đáp án nộp về nhà trường Ban giám hiệu quản lý và chọn cho đề kiểm tra Ngày soạn:09/03/2006 Tiết : 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) I Mục tiêu cần đạt : - Giúp học sinh nắm bắt được cách chuyển đổi câu chủ động thành... Ngày soạn : 10/03/2006 Tiết : 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Củng cố chắc chắn những hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết 1 đoạn văn chứng minh cụ thể II Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Cho đề trước, chuẩn bò tình huống trên giáo án - HS: Làm bài tập theo yêu cầu III Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn đònh... : 14/03/2006 Tiết : 102 ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ vò (C-V) để mở rộng câu (tức cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ) - Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu II Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Đọc sách tham khảo – soạn giáo án – Bảng phụ - HS: Xem trước bài học – chuẩn bò bài tập III Tiến trình tiết dạy: 1... dò: + Học bài, Xem lại bài tập, Tập mở rộng câu = cụm C/V IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :16/03/2006 Tiết : 103 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN – TIẾNG VIỆT – VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Qua việc nhận xét, trả và chữa 3 bài tập kiểm tra viết trong 3 tiết (90,95-96,98) thuộc cả 3 phân môn Tiếng việt, tập làm (văn và văn học) giúp họ sinh cũng cố nhận thức kỹ năng tổng hợp... Thực hành các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động II Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: đọc sách tham khảo – sách giáo viên – giáo án – bảng phụ - HS: học bài cũ, xem bài SGK III Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn đònh : (1’) kiểm diện só số 2 Kiểm tra : (5’) ? Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bò động? ? Mục đích của việc qchuyển đổi câu chủ động → bò động ? Xác đònh câu bò động trong 5 câu... luận, ngắn gọn mad sâu sắc - NHớ và thuộc dược 1 số câu văn hay, tiêu biểu trong bài II Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Đọc sách tham khảo, soạn giáo án - HS: Đọc văn bản Soạn câu hỏi SGK III Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn đònh : (1’) 2 Kiểm tra : (3’) ? Bài “Tiếng Việt giàu đẹp” mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về Tiếng Việt? ? Trong học tập vaftrong giao tiếp, em đàm gì cho sự giàu đẹp của Tiếng . của từng phần? 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) Sau tiết học về cách làm 1 bài văn lập luận chứng minh, tiết luyện tập này sẽ là dòp để chúng ta biết vận. giáo án – Bảng phụ. - HS: Xem bài ở nhà. Chuẩn bò bài tập. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : (1’)Kiểm diện só số. 2. Kiểm tra : (5’) Trạng ngữ là

Ngày đăng: 16/10/2013, 21:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Dùng bảng phụ ghi các câu SGK - Tiết 89-126
ng bảng phụ ghi các câu SGK (Trang 1)
+ Ghi bảng đoạn văn SGK ? câu có gạch dưới có gì đặc biệt?  - Tiết 89-126
hi bảng đoạn văn SGK ? câu có gạch dưới có gì đặc biệt? (Trang 2)
+ GV ghi đề lên bảng Đề bài: - Tiết 89-126
ghi đề lên bảng Đề bài: (Trang 8)
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, SVG, giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc và chuẩn bị bài t6ạp SGK - Tiết 89-126
c tài liệu tham khảo, SVG, giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc và chuẩn bị bài t6ạp SGK (Trang 16)
+ Đưa bảng phụ ghi đoạn văn. - Tiết 89-126
a bảng phụ ghi đoạn văn (Trang 17)
a. Văn chương là hình dung của sự sống  - Tiết 89-126
a. Văn chương là hình dung của sự sống (Trang 21)
văn chương là hình dung của sự sống và văn chương sáng tạo ra sự sống. - Tiết 89-126
v ăn chương là hình dung của sự sống và văn chương sáng tạo ra sự sống (Trang 22)
C. là loại hình giải trí của con người. - Tiết 89-126
l à loại hình giải trí của con người (Trang 23)
- GV: đọc sách tham khảo – sách giáo viên – giáo án – bảng phụ - HS: học bài cũ, xem bài SGK - Tiết 89-126
c sách tham khảo – sách giáo viên – giáo án – bảng phụ - HS: học bài cũ, xem bài SGK (Trang 26)
+ GV ghi bảng đề 2,3 văn   chương   gây   cho   ta   tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có chứng minh ý kiến trên. - Tiết 89-126
ghi bảng đề 2,3 văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có chứng minh ý kiến trên (Trang 28)
- GV: Hướng dẫn HS soạn bài. Soạn giáo án. Bảng phụ. - HS: Soạn câu hỏi theo SGK. - Tiết 89-126
ng dẫn HS soạn bài. Soạn giáo án. Bảng phụ. - HS: Soạn câu hỏi theo SGK (Trang 31)
? Dựa vào bảng tóm tắt, em hãy phân biết sự khác căn bản  giữa văn nghị luận và các thể  loại tự sự, trữ tình. - Tiết 89-126
a vào bảng tóm tắt, em hãy phân biết sự khác căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình (Trang 32)
- GV: Đọc sách tham khảo – soạn giáo án – Bảng phụ. - HS: Xem trước bài học – chuẩn bị bài tập. - Tiết 89-126
c sách tham khảo – soạn giáo án – Bảng phụ. - HS: Xem trước bài học – chuẩn bị bài tập (Trang 34)
? Tình hình nước mưa và - Tiết 89-126
nh hình nước mưa và (Trang 44)
? Hình ảnh tên quan phủ được   khắc   hoạ   qua   những chi tiết nào? - Tiết 89-126
nh ảnh tên quan phủ được khắc hoạ qua những chi tiết nào? (Trang 45)
Luyện tập Hình thức ngôn ngữ Co - Tiết 89-126
uy ện tập Hình thức ngôn ngữ Co (Trang 47)
+ GV ghi đề bài lên bảng Hoạt động1 I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích - Tiết 89-126
ghi đề bài lên bảng Hoạt động1 I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích (Trang 48)
+ Một đại diện nhóm lên bảng trình bày mở bài.  - Tiết 89-126
t đại diện nhóm lên bảng trình bày mở bài. (Trang 50)
- Ngôn ngữ VaRen là hình thức đối thoại. - Tiết 89-126
g ôn ngữ VaRen là hình thức đối thoại (Trang 56)
+ Hình thức nghệ thuật: hư cấu trên cơ sở sự thật, biện pháp tương phản, kết hợp ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác phẩm. - Tiết 89-126
Hình th ức nghệ thuật: hư cấu trên cơ sở sự thật, biện pháp tương phản, kết hợp ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác phẩm (Trang 58)
- GV: Sách GV – Bảng phụ – phấn màu. - HS: Đọc và chuẩn bị bài trong SGK. - Tiết 89-126
ch GV – Bảng phụ – phấn màu. - HS: Đọc và chuẩn bị bài trong SGK (Trang 59)
- Đọc, tìm hiểu và phân tích thể bút kí, kết hợp văn nghị luận, miêu tả với biểu cảm là hình thức của văn bản nhật dụng này. - Tiết 89-126
c tìm hiểu và phân tích thể bút kí, kết hợp văn nghị luận, miêu tả với biểu cảm là hình thức của văn bản nhật dụng này (Trang 64)
+ Trả lời bằng bảng con phép liệt kê. . Trông trời, trông đất, trông mây. . Trông mưa, trông nắng, trông ngày,  trông đêm. - Tiết 89-126
r ả lời bằng bảng con phép liệt kê. . Trông trời, trông đất, trông mây. . Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm (Trang 68)
- GV: Sách giáo viên – bảng phụ, văn bản hành chính. - HS: Đọc SGK. - Tiết 89-126
ch giáo viên – bảng phụ, văn bản hành chính. - HS: Đọc SGK (Trang 70)
- GV: Soạn giáo án, Bảng phụ. - HS: Đọc SGK, chuẩn bị các bài tập. - Tiết 89-126
o ạn giáo án, Bảng phụ. - HS: Đọc SGK, chuẩn bị các bài tập (Trang 80)
- Suy ngẫm về vẻ đẹp của 1số hình tượng văn học để tự hoàn thiện mình về nhân cách, lối sống. - Tiết 89-126
uy ngẫm về vẻ đẹp của 1số hình tượng văn học để tự hoàn thiện mình về nhân cách, lối sống (Trang 85)
- GV: Soạn giáo án, Bảng phụ - HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập SGK - Tiết 89-126
o ạn giáo án, Bảng phụ - HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập SGK (Trang 85)
? Lập bảng tổng kết các tác - Tiết 89-126
p bảng tổng kết các tác (Trang 87)
’ Hướng dẫn HS quan sát văn bản + Đọ c2 văn bản báo cáo trong mụ c1 (sgk) + Mục đích: Báo cáo là bản tổng hợp trình bày về tình hình, - Tiết 89-126
ng dẫn HS quan sát văn bản + Đọ c2 văn bản báo cáo trong mụ c1 (sgk) + Mục đích: Báo cáo là bản tổng hợp trình bày về tình hình, (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w