Ngày soạn: Thứ t ư, 10.03.2010 Giáo án : Số học – Lớp 6 Tiết 89 LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS củng cố quy tắc nhân các phân số, các tính chất cơ bản về phép nhân phân số 2-Kỹ năng : HS có kỹ năng thành thạo trong việc vận các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải bài tập 3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc có khoa học cho HS II-CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu bài soạn; bảng phụ thể hiện đề bài tập 89 SBT, 79, 83 SGK HS :Học và làm bài tập đã cho ở tiết trước III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổ n đònh tổ chức (1ph) 2-Kiểm tra bài cũ (6ph) Câu hỏi Đáp án HS1(YB_K) Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số Vận dụng Tính B = 5 7 5 9 5 3 . . . 9 13 9 13 9 13 + − HS HS nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số như SGK Vận dụng B = 5 7 5 9 5 3 . . . 9 13 9 13 9 13 + − = 5 7 9 3 9 13 13 13 + − ÷ = 5 .1 9 = 5 9 3-Bài mới * Giới thiệu bài mới ( 1ph) : Để rèn luyện kỹ năng vận các tính chất của phép nhân phân số, trong tiết này ta tiến hành luyện tập. * Tiến trình bài giảng: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 5ph HĐ 1: G Vghi đề bài tập 77 ( a , e) SGK Gọi hai HS lên bảng tính Hỏi:Hs(TB) Ở bài tập trên còn cách nào giải khác ? GV Trước khi giải mộtbài toán ta cần đọc kó nội dung , yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải nào hợp lí nhất HS thực hiện kết quả như sau : = + - ỉ ư ÷ ç = + - ÷ ç ÷ ç è ø ỉ ư ÷ ç = + - ÷ ç ÷ ç è ø = 1 1 1 A a. a. a. 2 3 4 1 1 1 a. 2 3 4 6 4 3 a. 12 12 12 7 a. 12 với a = - 4 5 thì A = - 4 5 . 7 12 = - 7 15 C = 3 5 19 . . . 4 6 12 c c c+ − = c. 3 5 19 4 6 12 + − ÷ Chữa bài tập về nhà Bài 77 tr 39 SGK = + - ỉ ư ÷ ç = + - ÷ ç ÷ ç è ø ỉ ư ÷ ç = + - ÷ ç ÷ ç è ø = 1 1 1 A a. a. a. 2 3 4 1 1 1 a. 2 3 4 6 4 3 a. 12 12 12 7 a. 12 với a = - 4 5 thì A = - 4 5 . 7 12 = - 7 15 C = 3 5 19 . . . 4 6 12 c c c+ − = c. 3 5 19 4 6 12 + − ÷ = c. 9 10 19 12 + − ÷ Giáo Viên: Phan Văn Sĩ Trang 87 Ngày soạn: Thứ t ư, 10.03.2010 Giáo án : Số học – Lớp 6 = c. 9 10 19 12 + − ÷ = c.0 = 0 = c.0 = 0 10ph HĐ2 GV ghi đề bài 90 SBT lên bảng Hỏi:Hs(TB)Vận dụng kiến thức nào, ta giải bài tập này ? Gọi 1 HS lên bảng trình bày tính giá trò biểu thức A Hỏi:Hs(TB_K) Đối với biểu thức B ta thực hiện như thế nào ? Hỏi:Hs(TB_K) Có nhận xét gì nếu ta đổi vò trí của 3 và 9 trong tích 4 13 . 9 3 ? Hỏi:Hs(TB) Ta có thể đổi được hay không ? Vì sao ? Hỏi:Hs(K_G) Vậy ta trình bày bài giải này như thế nào ? GV nhận xét, sửa chữa cách trình bày của học sinh HS :Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng HS lên bảng thực hiện tính giá trò biểu thức A xác đònh kết quả HS có thể đưa ra nhiều cách thực hiện HS: Ta được kết quả 4 13 . 3 9 HS : Ta có thể đổi được vì 4 13 4.13 4.13 . 9 3 9.3 3.9 4 13 . 3 9 = = = HS ( ) 4 13 4 40 B . . 9 3 3 9 4 13 4 40 . . 3 9 3 9 4 13 40 4 27 . 3 9 9 3 9 4 . 3 4 3 = - = - ỉ ư - ÷ ç = - = ÷ ç ÷ ç è ø = - = - Bài 90 tr 18 SBT Tính nhanh giá trò các biểu thức 6 1 2 1 5 A . . 7 7 7 7 7 6 1 2 5 7 7 7 7 6 1 7 6 1 . 7 7 7 7 7 7 1 7 = + + ỉ ư ÷ ç = + + ÷ ç ÷ ç è ø = + = + = = ( ) 4 13 4 40 B . . 9 3 3 9 4 13 4 40 . . 3 9 3 9 4 13 40 4 27 . 3 9 9 3 9 4 . 3 4 3 = - = - ỉ ư - ÷ ç = - = ÷ ç ÷ ç è ø = - = - 9ph HĐ3: GV treo bảng phụ thể hiện đề bài 83 SGK lên bảng Gợi ý ?(TB_K) Quãng đường AB được xác đònh như thế nào ? Hỏi: Hs(TB_K)Vâïn tốc có đơn vò là km/h, để tính quãng đường thì thời gian phải có đơn vò là gì ? HS: Là tổng quãng đường đi của Việt và Nam HS: Thời gian có đơn vò là giờ HS thảo luận nhóm xác đònh Thời gian Việt đi đến chỗ gặp nhau 7 giờ 30 phút - 6 giờ 50 Bài 83 tr 41 SGK Thời gian Việt đi đến chỗ gặp nhau 7 giờ 30 phút - 6 giờ 50 phút = 40 phút = 2 3 giờ Thời gian Nam đi đến chỗ gặp nhau 7 giờ 10 phút - 6 giờ 50 phút = Giáo Viên: Phan Văn Sĩ Trang 88 Ngày soạn: Thứ t ư, 10.03.2010 Giáo án : Số học – Lớp 6 Cho HS thảo luận nhóm giải bài tập GV tổng kết hoạt động nhóm, nhận xét, sửa chữa cách trình bày của HS phút = 40 phút = 2 3 giờ Thời gian Nam đi đến chỗ gặp nhau 7 giờ 10 phút - 6 giờ 50 phút = 15 phút = 1 4 giờ Quãng đường Việt đi đến chỗ gặp nhau 15 . 2 3 = 10 (km) Quãng đường Nam đi đến chỗ gặp nhau 12. 1 4 = 3 (km) Quãng đường AB là : 10 + 3 = 13 (km) Hs các nhóm khác nhận xét 15 phút = 1 4 giờ Quãng đường Việt đi đến chỗ gặp nhau 15 . 2 3 = 10 (km) Quãng đường Nam đi đến chỗ gặp nhau 12. 1 4 = 3 (km) Quãng đường AB là : 10 + 3 = 13 (km) 9ph 2ph HĐ4: GV treo bảng phụ thể hiện đề bài tập 79 tr 40 SGK lên bảng Cho HS thực hiện tính và lần lượt lên bảng trình bày kết quả GV nhận xét 4-Củng cố GV hệ thống hoá kiến thức và phương pháp giải các bài tập HS đọc và nghiên cứu đề bài HS thực hiện tính và lần lượt lên bảng trình bày kết quả xác đònh Tên một nhà toán học Việt Nam thời trước là : Lương Thế Vinh Bài 79 tr 40 SGK Tên một nhà toán học Việt Nam thời trước là : Lương Thế Vinh 4- Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (2ph) -Nắm vững cách nhân hai phân số, tính chất cơ bản của phép nhân hai phân số và vận dụng chúng một cách linh hoạt -Xem lại các bài tập đã giải -BTVN : 91 đến 94 SBT -Xem trước bài mới : Phép chia phân số I-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG Giáo Viên: Phan Văn Sĩ Trang 89 . bài tập 3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc có khoa học cho HS II-CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu bài soạn; bảng phụ thể hiện đề bài tập 89 SBT, 79, 83 SGK HS :Học và làm bài tập đã cho ở tiết. Ngày soạn: Thứ t ư, 10.03.2010 Giáo án : Số học – Lớp 6 Tiết 89 LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS củng cố quy tắc nhân các phân số, các tính chất cơ bản. 5 9 3-Bài mới * Giới thiệu bài mới ( 1ph) : Để rèn luyện kỹ năng vận các tính chất của phép nhân phân số, trong tiết này ta tiến hành luyện tập. * Tiến trình bài giảng: TL Hoạt động của giáo