1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

H-T18-20

9 158 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

Tiết:18 Ngày soạn: 23/10/2005 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN A/MỤC TIÊU: Kiến thức:HS nắm được đònh nghóa đường tròn,các cách xác đònh đường tròn ,đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn,biết được đường tròn có tâm đối xứng,trục đối xứng Kó năng: Dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng,chứng minh điểm nằm trong, ngoài, trên đương tròn ,biết vận dụng kiến thức vào thực tế Tư tưởng:Rèn tính cẩn thận , sự suy luận lôgic, B/CHUẨN BỊ a)Thầy:Bảng phụ ,thước thẳng ,compa b)Trò:Bảng phụ, thước thẳng compa C/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I/ ổn đònh(1’) II/kiểm tra đồ dùng học tập III/bài mới Vào bài: giới thiệu chương: ở lớp 6 chúng ta đx được biết đònh nghiã đường tròn ,trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về đường tròn cặn kẻ hơn TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ 7’ Hoạt động 1:Nhăùc lại về đường tròn GV:Thế nào là đường tròn tâm o bán kính R? GV cho hoc sinh vẽ đường tròn, xác đònh tâm và bán kính GVtreo bảng phụ có vẽ hình bên,cho HS nêu liên hệ giữa độ dài đoạn thẳng OM,OM 1 ,OM 2 và bán kính của đường tròn, cùng từng vòtrí cuảcác điểmM,M 1 ,M 2 , đối với đường tròn GV đưa hình vẽ 53sgk đã vẽ trên bảng phụ cho HS quan sát và làm ?1sgk Hoạtđộng2:Cách xác đònh đường tròn GV: Một đường tròn được xác đònh khi biết yếu tố nào? HS nêu lại đònh nghóa đường tròn HS vẽ đường tròn ,xác đònh tâm và bán kính HS dự vào hình vẽ trả lời HS thảo luận và làm theo nhóm?1sgk ( xét tam giác OHK có OK<R<OH nên ) ˆˆ HKOKHO < HS:Một đường tròn được xác đònh khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc khi biết một đoạn 1)Nhắc lại về đường tròn: ĐN:(sgk) Mnằm trongđ/t(O,R) ⇔ OM<R M 1 nằmngoàiđ/t(O;R) ⇔ OM 1 >R M 2 nằm trên đ/t(O;R) ⇔ OM 2 =R 2) Cách xác đònh đường tròn: Qua ba điểm không thẳng hàng ,ta vẽ được một và chỉ một đườngtròn R .O M 1 M 2 M O K H 7’ Cho hS làm theo nhóm ?2,? 3 GV: có bao nhiêu đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng? GV đặt vấn đề:Có đường tròn nào đi qua ba điểm A,B,C thẳnghàngkhông?Vì sao? GV: đường tròn đi qua dỉnh của một tam giác gọi là gì? Tam giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn gọi là gì? 3)Hoạt động 3: Tâm đối xứng,trục đối xứng Cho HS làm ?4 ?5 GV theo dõi nhận xét thẳng là đường kính của đường tròn đó HS thảo luận và làm theo nhóm?2,?3 (Có vô số đường tròn đi qua hai điểm cho trước, tâm các đường tròn này nằm trên trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó) (A,B,C không thẳng hàng đường tròn đi qua ba điểm đó có tâm là giao điểm các đường trung trực của các cạnh) HS:chỉ vẽ được một đường tròn vì trong một tam giác ba đường trung trực cùng đi qua một điểm HS suy nghỉ trả lời(không vẽ được đường tròn nài qua ba điểm thẳng hàng,vì ba đường trung trực của ba đoạn thẳng AB,BC,AC song song HS trả lời HS thảo luận và làm theo nhóm?4,?5 Đại diện nhóm lên bảng trình bày,lớp theo dõi góp ý d d’ Không có được đường tròn nào đi qua cã ba điểm không thẳng hàng Đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác đó ,khi đó tam giác đó gọi là tam giác nội tiếp đường tròn 3) Tâm đối xứng:Tâm đường tròn là tâm đối xứng 4)Trụ đối xứng:Đường kính là trục đối xứng O A B C , ,, A A . OO A D C .O B IV/Củng cố: (7’) -cho học sinh nêu lại những kiến thức cần ghi nhớ -Cho HS làm bài tập sau: GT    ==== ===∆ CmOFCmOECmODCmAC CmABOCOBAABC 6,5,4,8 ,6,,90 ˆ , 0 KL    a)A,B,C nằm trên đường tròn tâm O b)Hãy xác đ đònh vò trí của mỗi điểmD,E,F với đường tròn(O) a) OA=OB=OC nênÂ,B,C cùng nằm trên đường tròn tâm O b)theo dònh lý Pytago tính được BC=10Cmcho ta R=5Cm OD=4Cm<R vậy D nằm trong đường tròn;OE=5Cm=R vậy E nằm trên đường tròn OF=6Cm>Rvậy F nằm ngoài đường tròn GV: qua bài tập em có kết luận gì về tâm đường tròn ngoại tiềp tam giác vuông? HS: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền V)Hướng dẫån tự học(2’) Học bài Làm các bài tập sgk(bài1:Tâm dường tròn là giao điểm hai đường chéo-Bài 2: 1-5;2-6;3-4-Bài 4: tính OA,OB,OC rồi so sánh với R) D/Rút kinh nghiệm ,bổ sung: .D A B C O E F Tiết:19 Ngày soạn:24/10/2005 LUYỆN TẬP A/Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác đònh đường tròn ;tính chất đối xứng của đường tròn Kỉ năng: vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập ;kó năng vẽ hình , suy luận chứng minh hình học Tư tưởng :Rèn tính cẩn thận ,ham thích tìm tòi học hỏi B/ Chuẩn bò : Thầy: thước thẳng ,com pa, bảng phụ Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm C/Tiêùn trình tiết dạy: I/ổn đònh: (1’) II/ Kiểm tra bài cũ : (7’) HS1:Đường tròn xác đònh được khi biết được những yếu tố nào?Vẽ đường tròn khi biết ba điểm cho trước A,B,C HS2: Chữa bài tập 3b/100sgk Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC Nên OA=OB=OC vậy tam giác ABC vuông tạ A III/Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ 21’ Hoạt động 1: Luyện bài tập làm nhanhvà trắc nghiệm: *)Nêu bài tập 1/99sgk Gọi HS lên bảng làm GV theo dõi nhận xét *)Gv treo bảng phụ có ghi đề bài 2/100sgk *)GV treo bảng phụ có ghi đế bài 7/101sgk Hoạt động 2: các bài tập tự luận *)GV treo bảng phụ có ghi đề bài 8/101sgk,vẽ *)HS đọc đề bài ,suy nghó cách làm,lên bảng trình bày bài làm Cã lớp theo dỏi ,bổ sung *)HS đọc đề bài , suy nghó ,chọn để ghép đôi thích hợp *)HS đọc đề bài, suy nghó ,chọn ghép câu thích hợp *)HS đọc đề bài thảo luận theo nhóm: Bài 1/99sgk OA=OB=OC=OD(tính chất hình chữ nhật) CmRCmAC OAODCBA 5,6)(13512 );(,,, 22 =⇒=+= ∈⇒ *)Bài 2/100sgk (1) với (4); (2) với (6) ;(3) với (5) *)Bài 7/101sgk (1) với(4); (2) với(6); (3) với(5); *)Bài 8/101sgk y B O C A C B A B O C O hình tạm , yêu cầu HS phân tích để tìm cách xác đònh tâm O *) GV Nêu bài toán bên;yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm Hỏi gợi ý:có nhận xét gì về tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm ,trực tâm của tam giác đều OB=OC nênOnàm trên trung trực của BC,còn nằm trên tia Ay,từ đó cho ta cách Dựmg.Đại diện nhóm lên trình bày cách dựng *)HS đọc đề,thảo luận và làm theo nhóm Dựa vào: tam giác đều có trọng tâm ,trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp là một điểm, để tính bán kính x -Cách dựng:Dựng đường trung trực của BC cắt Ay tại O;vẽ đường tròn(O;R) R=OB -Chứng minh: O nằm trên Oy;ÔB=OC =R(do O nằm trên trung trực của BC) Vậy đường trnf đi qua B,C *)Bài toán : tìm bán kính đường tròn ngoại tiếptam giác đều ,có độ dài một cạnh bằng 3Cm Gọi O là tâm đường Tròn ngoại tiếp tam giác ABC, dotam giác ABC đều nên O còn là Trọng tâm AH=ACSin60 0 AH= 2 33 R=OA= = 3 2 AH )(3 Cm IV Củng cố( 4’) -Cho HS nêu lại đònh mghóa đường tròn;cách xác đònh đường tròn; tính chất đối xứng của đường tròn V/Hướng dẫn tự học: (2’) Học bài Làm lại các bài tập trên Nghiên cứu: đường kính và dây cung đường tròn D/Rút kinh nghiệm bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… B A CB A .O H Tiết20 Ngày soạn 27/10/2005 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY TRONG ĐƯỜNG TRÒN A/Mục tiêu: Kiến thức:HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn,nắm được hai đònh lý về đường kính vuông góc với dây cung và đường kính đi qua trung điểm của một dây cung không di qua tâm Kó năng : HS biết vận dụngcác đònh lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây, vận dụng thành thạo các kiến thức trên để làm bài tập Tư tưởng:Rèn tính cẩn thận ,sự suy luận, phán đoán B/ Chuẩn bò : Thầy: thước thẳng compa ,bảng phụ Trò: thước thẳng ,compa, bảng nhóm C/Tiến trình tiết dạy : I/ ổn đònh(1’) II/ Kiểm tra bài cũ:(7’)HS1: Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền? HS2:Chứng minh một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếpthì tamgiác đó là tam giác vuông ? III/ Bài mới : Nêu vấn đề :Cho đường tròn có bán kính R, trong các dây của đường tròn , dây lớn nhất là dây như thế nào?Dây đó có độ dài là bao nhiêu? – để trả lời đươc câu hỏi nầy ,chúng ta hãy so sánh dường kính và các dây còn lại. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung 15’ Hoạt động 1:So sánh độ dài đường kính và dây GV yêu cầu HS đọc bài toán trong sgk GV: đường kính có phải là dây của đường tròn không? GV: ta xét trong hai trường hợp -Dây AB là đường kính thì sao? -Dây AB không là đường kính? Cho HS đọc dònh lý(sgk) HS đọc đề toán(sgk) HS: đường kính là một dây của đường tròn -Dây AB là l đường kính ta có:AB=2R -DâyAB không là đường kính Xét tg ABC Ta có: AB<OA+OB AB<2R Vậy AB R2 ≤ HS đọc đònh lý 1) So sánh độ dài đường kính và dây: Đònh lý 1(sgk) Cho(O;R) CD là đường kính;AB là dây bất kỳ,ta có: CD AB ≥ B.O A .O B A 17’ GV nêu bài tập củng cố:cho tgABC .BH,CK là các đường cao,Chứng minh a)B,C,K,H cùng thuộc mộtđường tròn b)HK<BC Cho HS thảo luận và làm theo nhóm Hoạt động 2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây *)GV cho HS vẽ (O;R),đường kínhAB vuông góc với dây CD tại I;so sánh IC và ID? (cho HS làm trong hai trường hợp,CD là đường kính ,CD không là đường kính) GV:Qua bài tập này,chúng ta có nhận xét gì? GV giới thiệu ,đây lànội dung đònh lý 2 *) GV : đật vấn đề: Đường kính di qua trung điểm của đay có vuông góc với dây đó không? Vẽ hình minh hoạ HS đọc để bài, vẽ hình nêu GT,KL;suy nghó và làm theo nhóm a)Gọi O là trung điểâmBC OB=OC=OH=OK=Rvậy B,H,K,C nằm trên đường tròn (O) b) HK<BC do tính chất đường kính ,dây cung Hs vẽ hình và thực hiện so sánh IC và ID -Trường hợpCD là đường kính:hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của AB -Trường hợp CD không là đường kính:gọi I là giao điểm của ABvà CD , OCD ∆ cân tại O, oi là đường cao nên cũng là đường trung tuyến,dodos IC=ID HS:Trong một đường tròn,đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy Hsđọc đònh lý 2sgk *) HS vẽ hình minh hoạ HS:Đường kính đi qua trung điểm mmột dây có thể 2)Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: *) Đònh lý 2(sgk) GT: Cho(O;R) Dường kính AB,Dây CD vuông góc AB tạiI KL: IC+ID *)Đònh lý 3sgk GT: Cho(O;R) Đường kính AB B C A H K O C D A B O I GV:Trong trường hợp nào thì đường kính vuông góc với đây ấy Cho HS đọc dònh lý 3 *) Cho HS làm theo nhóm ?2 không vuông góc với dây ấy HS:Dây không đi qua tâm HS đọc đònh lý 3 thảo luận và chứng minh đònh lý theo nhóm *)HS làm theo nhóm ?2 (AM 2 =OA 2 -OM 2 =144, AM=12;AB=2AM=24Cm đi qua trung điểm I của dây CD không đi qua tâm KL: CDAB ⊥ IV/Củng cố:(3’) -Cho HS nêu lại các dònh lý đã học ở trên V Hướng dẩn tự học: (2’) Hoc bài Làm các bài tập trong sgk( bài 11: gọi ý: kẻ OM vuông góc với CD Nghiên cứu bài :liên hệ giữa dây và khoảng cach từ tâm đến dây D/Rút kinh nghiệm bổ sung . .

Ngày đăng: 16/10/2013, 21:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a)Thầy:Bảng phụ ,thước thẳng ,compa b)Trò:Bảng phụ, thước thẳng compa C/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: - H-T18-20
a Thầy:Bảng phụ ,thước thẳng ,compa b)Trò:Bảng phụ, thước thẳng compa C/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: (Trang 1)
Đại diện nhóm lên bảng trình bày,lớp theo dõi góp ý - H-T18-20
i diện nhóm lên bảng trình bày,lớp theo dõi góp ý (Trang 2)
Thầy: thước thẳng ,compa, bảng phụ            Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm      C/Tiêùn trình tiết dạy: - H-T18-20
h ầy: thước thẳng ,compa, bảng phụ Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm C/Tiêùn trình tiết dạy: (Trang 4)
hình tạ m, yêu cầu HS phân   tích   để   tìm   cách  xác định tâm O - H-T18-20
hình t ạ m, yêu cầu HS phân tích để tìm cách xác định tâm O (Trang 5)
B/ Chuẩn bị : Thầy: thước thẳng compa,bảng phụ                              Trò: thước thẳng ,compa, bảng nhóm       C/Tiến trình tiết dạy : - H-T18-20
hu ẩn bị : Thầy: thước thẳng compa,bảng phụ Trò: thước thẳng ,compa, bảng nhóm C/Tiến trình tiết dạy : (Trang 6)
Vẽ hình minh hoạ - H-T18-20
h ình minh hoạ (Trang 7)
w