1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_nghiên ứu thống kê hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp công nghiệp ngoài nhà nước ở việt nam giai đoạn 2000 2008

93 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 747,5 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trên bước đường hội nhập với kinh tế tồn cầu,vượt qua bao khó khăn trở ngại, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, củng cố vị giới Nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có định hướng XHCN Sự thay đổi kéo theo đời hàng loạt doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước tất lĩnh vực làm cho cạnh tranh ngày gay gắt khốc lịệt Với tâm dành thắng lợi cơng đổi mới, góp phần vào phát triển đất nước, thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, doanh nghiệp cơng nghiệp bước lên khẳng định vị hệ thống doanh nghiệp Việt Nam Trước đây, doanh nghiệp nhà nước sống “dựa dẫm” vào nguồn vốn ngân sách hoạt động mang tính cầm chừng, từ thực chế đổi tất doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nhà nước phải chuyển sang hạch toán kinh tế độc lập tự định tồn tại, phát triển thân Nhân tố định tồn phát triển doanh nghiệp vốn, vốn điều kiện thiếu cho hoạt động kinh doanh đơn vị nào, có đầy đủ vốn doanh nghiệp có khả thực hoạt động kinh doanh Tính tất yếu cạnh tranh cho thấy vốn tiêu chí quan trọng để xác định khả cạnh tranh, tiềm lực phát triển vị doanh nghiệp thị trường Sử dụng quản lý tốt nguồn vốn giúp doanh nghiệp đạt nửa thành công, đồng thời bù đắp phần rủi ro hoạt động khác gây Vì vậy, vấn đề then chốt đặt lên hàng đầu cho nhà quản lý phải làm để sử dụng vốn có hiệu Ý thức vai trị quan trọng vấn đề trên, tơi định tìm hiểu tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thống kê hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008” để biết tình hình quản lý sử dụng vốn qua phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước nước ta năm vừa qua Mục tiêu nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu thống kê hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008” nhằm: - Phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước giai đoạn 2000 – 2008 - Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu vấn đề hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp công nghiệp, nghiên cứu doanh nghiệp nhà nước, nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2008 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết hệ thống đặc biệt phương pháp nghiên cứu thống kê học, cụ thể là: - Phương pháp phân tổ thống kê - Phương pháp bảng đồ thị thống kê - Phương pháp dãy số thời gian - Phương pháp số Những đóng góp đề tài - Xác định hệ thống tiêu phương pháp để phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp - Phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước giai đoạn 2000 – 2008 - Đề xuất kiến nghị giải pháp cho cấp ngành để quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương1: Một số vấn đề lý luận doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước hiệu sử dụng vốn Chương 2: Xác định hệ thống tiêu số phương pháp thống kê phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước Chương 3: Vận dụng số phương pháp thống kê để phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP NGỒI NHÀ NƯỚC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1.1 Tổng quan doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp ngồi nhà nước doanh nghiệp cơng nghiệp nhà nước Doanh nghiệp hiểu: “Là tổ chức kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh, thực chức sản xuất, mua bán hàng hóa làm dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu người xã hội, thơng qua hoạt động hữu ích mà kiếm lời” Doanh nghiệp công nghiệp doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương pháp cơng nghiệp để sản xuất hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người xã hội Tuy nhiên, tùy theo lĩnh vực khía cạnh quản lý cịn có khái niệm doanh nghiệp khác như: - Dưới giác độ quản lý, doanh nghiệp đơn vị kinh tế nhà nước đoàn thể tư nhân đầu tư vốn nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động cơng ích góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước Như vậy, doanh nghiệp hiểu tổ chức nhằm thực số hoạt động sản xuất kinh doanh để sinh lời phục vụ lợi ích cơng cộng - Dưới giác độ luật pháp, doanh nghiệp hiểu tổ chức kinh tế có tên, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm thực hoạt động kinh doanh Hiểu theo cách doanh nghiệp bao gồm tồn loại hình doanh nghiệp kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các hoạt động kinh doanh hiểu việc thực công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích kiếm lời Tuy nhiên, khái quát lại không nhấn mạnh đến doanh nghiệp cơng ích Như vậy, doanh nghiệp phải tổ chức tiến hành hoạt động kinh doanh để kiếm lời Doanh nghiệp có hoạt động không sinh lời trường hợp cụ thể chất thành lập để kiếm lời Việc phân định doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp ngồi nhà nước cịn có nhiều quan điểm khác nhau, khái niệm nhấn mạnh mặt kinh doanh doanh nghiệp Đây đặc điểm quan trọng doanh nghiệp ngồi nhà nước Tóm lại, doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước tổ chức kinh tế khơng thuộc sở hữu hồn tồn sở hữu khống chế nhà nước, có tên, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm thực mục tiêu định sản xuất kinh doanh cơng nghiệp Doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước doanh nghiệp công nghiệp không thuộc sở hữu nhà nước sở hữu khống chế nhà nước Theo luật doanh nghiệp nhà nước sở hữu khống chế nhà nước sở hữu 50% Ngoài luật quy định doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước nhà nước sở hữu số vốn lớn gấp đôi sở hữu tư nhân lớn Tuy nhiên, giác độ nghiên cứu thuế sở hữu khống chế hiểu quyền sở hữu nhà nước gắn liền với quyền kiểm soát sử dụng doanh nghiệp cơng cụ điều tiết nhà nước Như vậy, ranh giới doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước rõ ràng nhà nước có nắm quyền kiểm sốt sử dụng doanh nghiệp cần thiết hay khơng Mục đích sở hữu nhà nước nhằm khống chế sử dụng doanh nghiệp để điều tiết Cách hiểu nảy sinh vấn đề phân định loại hình doanh nghiệp hai trường hợp sau: Một là, doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng vốn lớn với tư cách phân chia lợi nhuận đơn nhà nước khơng có mục đích sử dụng doanh nghiệp cơng cụ điều tiết Hai là, doanh nghiệp thành phần kinh tế khác có chiếm phần sở hữu lớn nhà nước họ có mục đích thu lợi nhuận đơn nên nhà nước trì quyền kiểm sốt điều tiết Những tình đặc biệt làm nảy sinh ranh giới phân chia doanh nghiệp nhà nước ngồi nhà nước khơng đơn tên gọi mà phải phân tích sâu xa chất loại hình Hai trường hợp thực chất tình cụ thể Trường hợp thứ nên coi doanh nghiệp nhà nước xét theo giác độ luật pháp nhà nước có quyền điều tiết doanh nghiệp chưa tiến hành sử dụng làm công cụ điều tiết giai đoạn Trường hợp thứ hai ngược lại, nhà nước tận dụng sở hữu vốn doanh nghiệp để tham gia điều tiết giai đoạn cụ thể Về chất, sở hữu tư nhân lớn có quyền phủ họ chưa sử dụng quyền hợp pháp Chính doanh nghiệp loại nên xếp vào doanh nghiệp ngồi nhà nước Do đó, tiêu chí phân định loại hình doanh nghiệp nhà nước ngồi nhà nước hình thức sở hữu vốn Xu hướng phân định doanh nghiệp nhà nước nhà nước tập trung vào vấn đề sở hữu vốn Quyền kiểm soát đặc trưng doanh nghiệp nhà nước nên có thời điểm nhà nước sử dụng có thời điểm nhà nước không sử dụng đến 1.1.2 Những đặc điểm doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước Trong cơng nghiệp, doanh nghiệp có nhiều loại hình khác Nếu vào hình thức sở hữu vốn, có doanh nghiệp cơng nghiệp nhà nước doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước Doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước phân tích chủ yếu bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, … Các doanh nghiệp công nghiệp nhà nước chủ yếu theo đuổi mục tiêu kinh tế cịn doanh nghiệp cơng ích ngồi chức kinh doanh phải thực thi mục tiêu kinh tê – xã hội Sự khác mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Mục tiêu kinh tế - xã hội mục tiêu doanh nghiệp nhà nước Xu hướng nhà nước nắm giữ doanh nghiệp có vai trò đặc biệt kinh tế để thực chức quản lý nhà nước với kinh tế Trên sở trình bày quan điểm nhà kinh tế học nước giới đưa đặc điểm hai loại hình doanh nghiệp sau: Bảng 1.1: Các đặc điểm DNCNNNN DNCNNN TT Tiêu chí Sản phẩm Đối tượng DNCNNNN - Hàng hóa cá nhân chủ DNCNNN - Hàng hóa cơng cộng yếu - Người tiêu dùng cụ thể chủ yếu - Nhiều đối tượng khác - Thị trường mục tiêu phục vụ - Ngành, khu vực kinh tế - Hiệu tài xã hội - Phát triển kinh tế - xã hội - Lợi nhuận - Hiệu kinh tế - xã hội Mục tiêu - Mục tiêu “đơn”: Kinh - Hiệu tài hoạt động doanh đóng góp cho ngân sách - Mục tiêu “kép” xã Ra - Trong phạm vi hẹp hội kinh doanh - Nhiều người, nhiều cấp định Nguồn lực người quản lý tham gia định, - Ràng buộc luật pháp đạo nguyên tắc quản lý - Ràng buộc luật pháp, triết lý kinh doanh quy chế DNNN công ty nguyên tắc triết lý kinh - Thị trường yếu tố tự doanh - Thị trường yếu tố tự - Thanh toán trực - Đối tượng sách - Đơi người sử dụng giá thỏa thuận trả tiền trả Thanh toán mức giá trị thật - Người trả tiền lại người sử dụng Như vậy, DNCNNN DNCNNNN có đặc điểm khác đặc biệt mục tiêu, cách quản lý sản xuất kinh doanh DNCNNNN có mục tiêu lợi ích kinh tế DNCNNN có mục tiêu “kép” vừa phải thực thi mục tiêu hiệu xã hội vừa phải tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu Các để DNCNNNN định kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh yếu tố đầu vào Một khía cạnh khác biệt thứ tự ưu đãi toán phá sản DNCNNNN rõ nét Thông thường DNCNNNN ưu tiên trả khoản vay nợ theo thứ tự người lao động, ngân hàng, quỹ tín dụng, nhà đầu tư, cổ đông Đặc trưng thể ưu tiên khoản toán người lao động sau đến chủ nợ cuối đến chủ đầu tư Trong DNCNNN ưu tiên toán cho người lao động, cổ đông tư nhân, khoản vay tư nhân sau đến khoản vay tài nhà nước cuối ngân sách nhà nước Những đặc điểm cho thấy DNCNNNN doanh nghiệp kinh doanh nhanh nhạy chế thị trường Để quản lý tốt doanh nghiệp công nghiệp ngồi nhà nước, địi hỏi cấp, ngành phải hiểu rõ đặc điểm nắm chế thị trường quy luật kinh tế khách quan để vận dụng 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước kinh tế quốc dân DNCNNNN có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt nay, nước ý hỗ trợ DN nhà nước nhằm huy động tối đa nguồn lực để phát triển công nghiệp, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Hiện nay, hầu hết nước, DNCNNNN đóng vai trị quan trọng chi phối lớn đến cơng phát triển kinh tế xã hội Các DNCNNNN có khả tạo nhiều việc làm với chi phí thấp, cung cấp cho xã hội khối lượng đáng kể hàng hóa dịch vụ làm tăng GDP chọ kinh tế, tăng cường kỹ quản lý, đổi cơng nghệ, góp phần giảm chênh lệch thu nhập, xóa đói nghèo, tăng nguồn tiết kiệm đầu tư dân cư địa phương làm cho kinh tế động hiệu Mức độ đóng góp vào phát triển kinh tế quốc gia doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước thể mức độ thu hút lao động, vốn, tạo giá trị thặng dư kinh tế 1.1.3.1 DNCNNNN đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Đối với nước mà tốc độ phát triển kinh tế cịn thấp Việt Nam GDP DNCNNNN tạo hàng năm chiếm tỷ trọng lớn, đảm bảo thực tiêu tăng trưởng kinh tế 10 Giải công ăn việc làm DNCNNNN phương tiện hiệu để giảm thiểu nạn thất nghiệp Mặc dù số lao động làm DNCNNNN không nhiều với số lượng lớn DNCNNNN kinh tế tạo phần lớn công ăn việc làm cho xã hội 1.1.3.2 DNCNNNN thu hút khai thác nguồn lực sẵn có dân cư Vốn yếu tố để khai thác và phối hợp với yếu tố khác lao động, đất đai, công nghệ quản lý để tạo lợi nhuận cho DN Vốn có vai trị to lớn việc đầu tư trang thiết bị, cải tiến cơng nghệ, nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân trình độ quản lý chủ DN Tuy nhiên, nhiều DNCNNNN thiếu vốn trầm trọng, mặt khác vốn nhàn rỗi dân nhiều khơng huy động Trong điều kiện sách tài tín dụng phủ ngân hàng chưa thực tạo niềm tin người có vốn nhàn rỗi tầng lớp dân cư nhiều DNCNNNN tiếp xúc trực tiếp với người dân huy động số lượng vốn lớn đưa vào kinh doanh 1.1.3.3 DNCNNNN cung ứng khối lượng lớn sản phẩm đa dạng phong phú chủng loại Với số lượng đông đảo kinh tế, DNCNNNN tạo sản lượng, thu nhập đáng kể cho xã hội Mặt khác tính linh hoạt mềm dẻo, DNCNNNN có khả đáp ứng ngày đa dạng, độc đáo phong phú người tiêu dùng Nhờ hoạt động với quy mô hầu hết vừa nhỏ nên DNCNNNN có ưu chuyển hướng kinh doanh từ ngành nghề hiệu sang ngành nghề có hiệu 1.1.3.4 DNCNNNN góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việc phát triển DNCNNNN dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế theo tất khía cạnh: vùng kinh tế, ngành kinh tế thành phần kinh tế Trước hết, thay đổi cấu kinh tế vùng nhờ phát triển khu vực 79 Bảng 3.18: Biến động tỷ suất lợi nhuận vốn ngắn hạn DNCNNNN từ năm 2002 - 2008 Biến động TSLN/VNH so Ảnh hưởng nhân tố với năm trước Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tuyệt đối Tương đối (tỷđ/tỷđ) (%) 0,01989 0,0009 -0,0111 -0,0083 -0,0008 0,01609 0,03116 63,534 1,75674 -21,236 -20,306 -2,4827 50,4481 64,9494 Tỷ suất LN DT Tuyệt đối Tương đối Vòng quay VNH Tuyệt đối Tương đối (tỷđ/tỷđ) 0,0187 0,0117 0,0023 -0,005 -0,012 0,0174 0,0344 (tỷđ/tỷđ) 0,0012 -0,011 -0,013 -0,003 0,0113 -0,001 -0,003 (%) 59,814 22,921 4,4386 -12,61 -36,91 54,485 71,609 (%) 3,7203 -21,16 -25,67 -7,692 34,432 -4,037 -6,66 80 2008 -0,0185 -23,353 -0,032 -39,88 0,0131 16,526 Nguồn: Chỉ tiêu tính tốn từ số liệu Tổng cục thống kê Theo dõi nhân tố ảnh hưởng đến tiêu hiệu sử dụng vốn thấy hiệu sử dụng vốn chịu tác động tổng hợp nhiều yếu tố, doanh nghiệp cần có hệ thống giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu sử dụng vốn 3.3 Kiến nghị Từ thực trạng hiệu sử dụng vốn DNCNNNN, để nâng cao hiệu sử dụng vốn DN ngồi nỗ lực thân DN, cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước, Bộ chủ quản Bộ ngành liên quan Doanh nghiệp người “xung trận”, lực lượng trực tiếp đương đầu cạnh tranh Nhà nước phải người “mở đường” 3.3.1 Về phía Nhà nước Với kinh tế tồn cầu hố, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày sâu, phối hợp Nhà nước có vai trị ngày lớn, chức Nhà nước quan hệ kinh tế đối ngoại ngày tăng cường Đồng thời, doanh nghiệp chịu quản lý vĩ mô Nhà nước có tác động tích cực đến q trình hoạt động phát triển doanh nghiệp Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sử dụng vốn, phía Nhà nước, cần có thay đổi chế, sách sau: - Hồn thiện hệ thống luật pháp: Cho đến Nhà nước có nhiều văn pháp luật định hướng hoạt động doanh nghiệp theo chế thị trường, mở rộng hợp tác quốc tế khu vực Luật doanh nghiệp đời sửa đổi dần cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nước hội nhập với kinh tế giới tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động Tuy nhiên, với gia nhập WTO, hội nhập 81 kinh tế giới địi hỏi luật pháp Việt Nam phải có thay đổi thích hợp để hồ vào hội nhập Nhà nước cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, rõ ràng phù hợp với luật pháp quốc tế, làm kim nam cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Những vụ kiện bán phá giá tôm, cá tra, basa hiệp hội doanh nghiệp nước doanh nghiệp xuất thuỷ sản nước ta học đắt giá cho tất doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế Điều mặt cho thấy doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế không tìm hiểu kỹ luật quốc tế, cho thấy, thân doanh nghiệp nước chưa có định hướng từ phía Nhà nước quan chủ quản Do hệ thống luật pháp rõ ràng, đầy đủ cần thiết doanh nghiệp giai đoạn - Xây dựng quy định việc công bố thông tin Ban hành chế tài xử lý vi phạm đơn vị việc công bố thông tin khơng xác Một điều quan trọng để thu hút nhà đầu tư thơng tin tài đầy đủ xác Để vốn đầu tư có hiệu quả, địi hỏi quan quản lý Nhà nước phải xây dựng chế tài xử phạt nghiêm minh đơn vị liên quan việc cung cấp thông tin sai lệch doanh nghiệp cung cấp thơng tin sai q trình kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp xử phạt kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn sai sót q trình kiểm tốn - Thực tốt cơng tác thống kê cơng bố số liệu thống kê Phân tích tài trở nên đầy đủ có ý nghĩa có hệ thống tiêu trung bình ngành, sở tham chiếu quan trọng tiến hành phân tích Khi phân tích tài , dựa vào việc so sánh với tiêu tương ứng doanh nghiệp khác có đặc điểm điều kiện sản xuất kinh doanh hay nói cách khác doanh nghiệp ngành mà nhà phân tích biết 82 tình hình tài cơng ty tốt hay xấu Tuy nhiên để có số trung bình ngành phụ thuộc nhiều vào chế thống kê Cơ quan thống kê cần có quy chế thu thập thông tin từ doanh nghiệp cách thống nhất, đồng ngành, đồng thời có biện pháp kiểm tra tính xác thơng tin từ đưa số liệu thống kê đáng tin cậy Để làm điều cần có can thiệp Nhà nước quy định chế độ thống kê Đối với DNCNNNN mà có phần vốn Nhà nước Nhà nước cần phải có sách quản lý thích hợp nguồn vốn tránh gây thất vốn đồng thời phải đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp 3.3.2 Về phía doanh nghiệp - Đào tạo đội ngũ cán phân tích tài chính: Nhân yếu tố quan trọng định thành công công việc Quy chế tốt, định hướng tốt, sở vật chất đầy đủ, đại phận nhân chịu trách nhiệm thực yếu chuyên môn trách nhiệm khơng thể đem đến thành cơng Hiện doanh nghiệp dừng lại đội ngũ kế tốn chun nghiệp cơng tác hoạch tốn kế tốn, cịn chun viên phân tích tài chưa có Do đó, yêu cầu có đội ngũ chun viên có khả phân tích nhằm đưa ý kiến tham mưu cho lãnh đạo DN việc hoạch định sách tài yêu cầu cần thiết Đặc biệt thời gian tới, thị trường tài nước quốc tế mở nhiều hội cho doanh nghiệp tham gia đầu tư thu hút đầu tư, DN cần có đội ngũ chuyên viên tài giỏi chun mơn, hiểu biết sâu rộng đặc điểm kinh doanh ngành, môi trường kinh tế vĩ mơ sách tài tiền tệ, thuế Nhà nước, xu biến động kinh tế nước nước 83 - Áp dụng công nghệ thông tin phân tích tài chính: Cơng tác phân tích tài nói chung phân tích hiệu sử dụng vốn nói riêng doanh nghiệp đạt hiệu cao ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào cơng việc quản lý Các DN đặt hàng viết chương trình phần mềm quản lý khai thác liệu cần thiết cho công việc phân tích tài chính, đưa báo cáo phân tích xác kịp thời giúp cho lãnh đạo DN hoạch định chính sách tài chính, trợ giúp cho việc định kinh doanh - Quản trị môi trường: Các khía cạnh mơi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp nói chung hiệu sử dụng vốn nói riêng như: chế sách Nhà nước, tình hình kinh tế giới, trao đổi quốc tế, hệ thống trị, mối quan hệ song phương quốc gia, tổ chức quốc tế … Vì vậy, muốn hoạt động kinh doanh có hiệu cần phải quản trị mơi trường Đó việc thu thập thơng tin, dự đoán ước lượng thay đổi, bất trắc mơi trường ngồi nước, đưa biện pháp đối phó nhằm giảm bớt tác động, tổn thất thay đổi, bất trắc Thậm chí, dự đốn trước thay đổi mơi trường ta tận dụng thay đổi này, biến thành hội cho việc sản xuất kinh doanh - DN cần phải thực đồng biện pháp đề ra, kết hợp linh hoạt biện pháp đảm bảo cho công tác huy động nguồn lực sử dụng có hiệu - DN cần tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu, không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã số mặt hàng có chỗ đứng thị trường - Phấn đấu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh với chất lượng sản phẩm ngày cao, tích lũy từ sản xuất để mở rộng quy mơ Tăng chất 84 lượng sản phẩm, đầu tư theo chiều sâu vào sản phẩm chiến lược tạo đứng vững thị trường cạnh tranh 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Qua phân tích tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp CNNNN giai đoạn 2000 – 2008 cho thấy việc sử dụng vốn chưa thật có hiệu cao thể cụ thể tiêu phản ánh hiệu biến động thất thường, vài năm tăng lại có nhiều năm giảm mạnh Các tiêu kết quan trọng doanh thu hay lợi nhuận qua năm tăng chủ yếu tăng quy mô vốn sản xuất kinh doanh khơng phải tiêu hiệu quả, điều cho thấy tốc độ tăng kết chưa tương xứng với tốc độ tăng quy mơ vốn Vì việc tìm giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn vốn tăng kết sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn yêu cầu tất yếu doanh nghiệp Từ thực tế tơi xin đưa số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn sau: 3.4.1 Đối với vốn dài hạn Trước hết phải bảo tồn nguồn vốn sau có biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng Doanh nghiệp cần thực tốt biện pháp sau nhằm bảo toàn vốn dài hạn: + Đánh giá lại tài sản cố định: Đánh giá lại tài sản cố định việc xác định giá trị thời điểm định Các doanh nghiệp cần phải đánh giá tài sản cố định để phản ánh xác tình hình biến động vốn dài hạn, quy mơ vốn phải bảo tồn, điều chỉnh kịp thời giá trị tài sản cố định để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, không để vốn dài hạn + Lựa chọn phương pháp khấu hao xác định mức khấu hao phù hợp: Doanh nghiệp cần phải xem xét cụ thể tình hình sử dụng tài sản cố định mình, tình hình giá thị trường, tình hình tiến khoa học kỹ thuật 85 loại tài sản cố định mà doanh nghiệp dùng để từ xác định mức khấu hao cho phù hợp, vừa đảm bảo thu hồi vốn, vừa không gây đột biến giá sản phẩm + Thực có hiệu công tác sữa chữa tài sản cố định: Trong trình sử dụng, tài sản cố định bị hư hỏng, phải sa thải trước thời hạn sử dụng vốn dài hạn doanh nghiệp khơng bảo tồn Vì vậy, việc sữa chữa, bảo dưỡng nhằm trì lực hoạt động bình thường tài sản cố định biện pháp để bảo tồn vốn dài hạn Việc sữa chữa lớn địi hỏi số vốn lớn, thời gian sữa chữa lâu, thời gian sữa chữa tài sản cố định phải ngừng hoạt động Vì vậy, doanh nghiệp cần phải xem xét hiệu kinh tế công tác sữa chữa lớn, đặc biệt lần sữa chữa cuối đời hoạt động tài sản cố định Nếu chi phí sữa chữa lớn giá trị làm lợi tài sản cố định sau sữa chữa lớn đưa vào sử dụng lớn số vốn cần thu hồi khơng nên đầu tư sữa chữa lớn Doanh nghiệp cần xem xét để lựa chọn sữa chữa lớn hay lý nhượng bán để đổi tài sản cố định + Chủ động thực biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh để hạn chế tổn thất vốn dai hạn nguyên nhân khách quan Doanh nghiệp cần thực biện pháp phòng ngừa rủi ro mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phịng tài chính, trích trước chi phí dự phịng … Nâng cao hiệu sử dụng vốn dài hạn vấn đề có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp định đến kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sau chu kỳ sản xuất kinh doanh (thường năm), doanh nghiệp cần tính tốn để đánh giá sử dụng vốn dài hạn kỳ, sở tiến hành phân tích thấy hiệu sử dụng vốn dài hạn chưa thực cao doanh nghiệp cần có số biện pháp sau: 86 - Huy động hết tài sản cố định có vào sản xuất kinh doanh số lượng, thời gian công suất Nâng cao suất hoạt động tài sản cố định - Thực tốt chế độ bảo dưỡng, sữa chữa dự phòng tài sản cố định Khơng để xẩy tình trạng tài sản cố định hư hỏng bất thường gây thiệt hại đến kết sản xuất kinh doanh ngừng hoạt động - Có kế hoạch đầu tư, mua sắm tài sản cố định hợp lý, phù hợp với yêu cầu sản xuất ngành yêu cầu quản lý doanh nghiệp Các cơng trình phi sản xuất cần hạn chế mức thấp - Quản lý tốt công tác xây dựng doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí tăng vọt xây dựng mua sắm tài sản cố định Chú trọng đổi trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất để tăng lợi nhuận - Kiểm kê tài sản cố định, thường xuyên nắm tình hình biến động tài sản cố định doanh nghiệp Kịp thời lý tài sản cố định không cần dùng hư hỏng, không dự trữ mức tài sản cố định chưa cần dùng Sử dụng kịp thời vốn khấu hao đầu tư xây dựng mua sắm tài sản cố định nhanh tốt 3.4.2 Đối với vốn ngắn hạn Thực tế cho thấy rằng, DNCNNNN, vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn vốn dài hạn, tỷ lệ DNCNNNN 60% tỷ trọng vốn doanh nghiệp Quản lý sử dụng hợp lý hiệu vốn ngắn hạn có ảnh hưởng lớn việc thực mục tiêu doanh nghiệp Để bảo toàn vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần thực tốt số biện pháp sau đây: - Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm sốt, đánh giá lại tồn vật tư hàng hoá, vốn tiền, vốn toán để xác định số vốn ngắn hạn có 87 doanh nghiệp theo giá trị Đối chiếu với sổ sách kế toán để điều chỉnh cho hợp lý - Những vật tư hàng hố tồn đọng khơng sử dụng phải chủ động giải quyết, phần chênh lệch thiếu phải bù đắp lại - Những khoản vốn toán bị chiếm dụng lâu dài (khoản nợ phải thu, nợ nần dây dưa) cần có biện pháp đơn đốc giải tích cực để thu hồi nhanh chóng sử dụng vào sản xuất Yêu cầu việc quản lý vốn ngắn hạn làm với số lượng vốn định đem lại hiệu sử dụng cao - Xây dựng sách chiết khấu tốn hợp lý để khuyến khích tốn hạn trước hạn - Việc thu hồi nợ phải tiến hành đặn, thường xuyên liên tục, không nên để dồn cuối năm làm bị chiếm dụng vốn lâu, gây thiếu vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh năm đơn vị - Tiến hành thu hồi khoản nợ phải thu để tăng doanh thu - Thúc đẩy họat động bán hàng để giảm hàng tồn kho tăng doanh thu Đa dạng hố hình thức huy động vốn để đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động tài để thực chiến lược kinh doanh Quản lý chặt chẽ luồng tiền doanh nghiệp để sử dụng có hiệu Sử dụng lực lượng chuyên gia tài để tham mưu vấn đề tài để quản lý dịng tiền vấn đề tài doanh nghiệp có hiệu 3.4.3 Đối với vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu nguồn hình thành nên loại tài sản doanh nghiệp chủ doanh nghiệp nhà đầu tư góp vốn hình thành từ kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Vì việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn quan trọng Doanh nghiệp phải hạch toán rành mạch rõ ràng loại nguồn vốn, loại quỹ Phải theo dõi 88 chi tiết nguồn hình thành đối tượng góp vốn; việc chuyển từ nguồn vốn sang nguồn vốn khác phải theo chế độ làm đầy đủ thủ tục cần thiết KẾT LUẬN CHƯƠNG III Nội dung chương phân tích tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước để từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp để doanh nghiệp ngày phát triển Sử dụng tiêu xác định chương II với phương pháp thống kê phân tích cụ thể tình hình sử dụng tổng vốn, vốn ngắn hạn, vốn dài hạn Sau xem xét tiêu hiệu ảnh hưởng đến tiêu kết doanh thu, lợi nhuận, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu hiệu Cuối dựa vào phân tích thực tế đưa số kiến nghị phía nhà nước doanh nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng vốn số giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cho doanh nghiệp 89 KẾT LUẬN Trong xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa ngày sơi động nay, để hội nhập kinh tế quốc gia vào khu vực giới việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp ngồi nhà nước q trình phát triển thách thức lớn Nó đặt nhiều vấn đề cần quan tâm giải để tạo bước đột phá, phát huy nội lực, tạo đà phát triển kinh tế đường hội nhập Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp nói chung DNCNNNN nói riêng làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn Để góp phần giải vấn đề này, luận văn “Nghiên cứu thống kê hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008” tiến hành nghiên cứu trình bày số vấn đề sau: 90 Hệ thống hóa vấn đề sản xuất công nghiệp, quan điểm vốn, hiệu sử dụng vốn, từ khẳng định việc sử dụng vốn có hiệu sở cho tồn phát triển doanh nghiệp Lý luận DNCNNNN, điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hình thành phát triển DNCNNNN thực trạng sử dụng vốn DNCNNNN giai đoạn từ 2000 – 2008 Trên sở phân tích, đánh giá, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn DNCNNNN số kiến nghị phía Nhà nước phía doanh nghiệp để thực giải pháp Trong phạm vi nghiên cứu, kết đạt luận văn phần nhỏ nội dung cần thiết để phục vụ cho việc nâng cao hiệu sử dụng vốn DNCNNNN Vì mặc có nhiều cố gắng, song cịn hạn chế khả chuyên môn nên luận văn chưa trình bày hết vấn đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả luận văn kính mong nhận góp ý thầy cô giáo, chuyên gia lĩnh vực để luận văn tiếp tục hoàn thiện 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê (2000 - 2008), Điều tra doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Công Nhự (2004), Giáo trình thống kê cơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS Nguyễn Công Nhự, TS Bùi Đức Triệu (2009), Giáo trình thống kê doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Cơng Nhự (2004), Dự đốn tình hình phát triển cơng nghiệp Việt Nam, lý thuyết, triển vọng giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Chính sách kinh tế xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Trần Ngọc Phác, TS Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 92 TS Phan Cơng Nghĩa (2002), Giáo trình Thống kê kinh tế (Tập I, II), NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Hồng Trang (2003), Luận văn thạc sỹ: “Vận dụng dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp VIệt Nam giai đoạn 1990 – 2002 dự đoán giai đoạn 2003 - 2006” PGS.TS Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 10 TS Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp – Lý thuyết thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội 11 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội, NXB Lao động, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Minh (2002), Các phương pháp phân tích dự báo kinh tế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Phan Thanh Phố (2005), Việt Nam tiến trình gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 GS.TS Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 TS Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 GS.TS Nguyễn Cúc (2000), Đổi chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 ... Nghiên cứu thống kê hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008? ?? nhằm: - Phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước giai đoạn 2000 – 2008. .. thống kê để phân tích hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước 43 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP NGỒI NHÀ NƯỚC Ở. .. kinh doanh cơng nghiệp Doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước doanh nghiệp công nghiệp không thuộc sở hữu nhà nước sở hữu khống chế nhà nước Theo luật doanh nghiệp nhà nước sở hữu khống chế nhà nước

Ngày đăng: 11/08/2020, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tổng cục thống kê (2000 - 2008), Điều tra doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra doanh nghiệp
Nhà XB: NXBThống kê
2. PGS.TS Nguyễn Công Nhự (2004), Giáo trình thống kê công nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê công nghiệp
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Công Nhự
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
3. GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS Nguyễn Công Nhự, TS Bùi Đức Triệu (2009), Giáo trình thống kê doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê doanh nghiệp
Tác giả: GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS Nguyễn Công Nhự, TS Bùi Đức Triệu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
4. PGS.TS Nguyễn Công Nhự (2004), Dự đoán tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam, lý thuyết, triển vọng và giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự đoán tình hình phát triểncông nghiệp Việt Nam, lý thuyết, triển vọng và giải pháp
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Công Nhự
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
5. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Chính sách kinh tế xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế xã hội
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1999
6. PGS.TS Trần Ngọc Phác, TS Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhLý thuyết thống kê
Tác giả: PGS.TS Trần Ngọc Phác, TS Trần Thị Kim Thu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
7. TS Phan Công Nghĩa (2002), Giáo trình Thống kê kinh tế (Tập I, II), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thống kê kinh tế (Tập I, II)
Tác giả: TS Phan Công Nghĩa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
8. Phạm Hồng Trang (2003), Luận văn thạc sỹ: “Vận dụng dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp VIệt Nam giai đoạn 1990 – 2002 và dự đoán giai đoạn 2003 - 2006” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dãy số thờigian phân tích tình hình phát triển công nghiệp VIệt Nam giai đoạn 1990 –2002 và dự đoán giai đoạn 2003 - 2006
Tác giả: Phạm Hồng Trang
Năm: 2003
9. PGS.TS Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: PGS.TS Phạm Thị Gái
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
10. TS Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp – Lý thuyết và thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế doanh nghiệp – Lýthuyết và thực hành
Tác giả: TS Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2003
11. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế hoạch hóaphát triển kinh tế xã hội
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2005
12. Nguyễn Khắc Minh (2002), Các phương pháp phân tích và dự báo trong kinh tế, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích và dự báotrong kinh tế
Tác giả: Nguyễn Khắc Minh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
13. Phan Thanh Phố (2005), Việt Nam và tiến trình gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và tiến trình gia nhập tổ chứcThương mại thế giới WTO
Tác giả: Phan Thanh Phố
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
14. GS.TS Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Tác giả: GS.TS Nguyễn Đình Hương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
15. TS Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: TS Phạm Thúy Hồng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
16. GS.TS Nguyễn Cúc (2000), Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợphát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Tác giả: GS.TS Nguyễn Cúc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w