LV Thạc sỹ_thực trạng và các giải pháp thu hút khách du lịch nhật bản đến hà nội

110 43 0
LV Thạc sỹ_thực trạng và các giải pháp thu hút khách du lịch nhật bản đến hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hà Nội, thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trung tâm đầu não trị, hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước Hà Nội có tổng diện tích 3.344km2, dân số 6,2 triệu người, với 29 đơn vị hành cấp quận, huyện, nằm top 17 thành phố lớn giới Hà Nội thành phố cổ hình thành phát triển gần 1.000 năm với truyền thống văn hóa lâu đời, quy tụ nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Hà Nội lựa chọn nhiều du khách đến Việt Nam, phải kể đến khách du lịch Nhật Bản Từ thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản, quan hệ hai nước lĩnh vực ngày củng cố phát triển Sự tương đồng văn hóa, đầu tư hợp tác kinh tế Nhật Bản Việt Nam ngày nhiều, gần gũi thân thiện người dân hai nước….đó tín hiệu tốt lành cho việc thúc đẩy mối quan hệ hai nước lên tầm cao mới, tiền đề quan trọng cho hoạt động phát triển du lịch Khách du lịch Nhật Bản năm gần lựa chọn Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng điểm đến hấp dẫn khu vực Tuy nhiên hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản chưa tương xứng với vị du lịch Hà Nội, số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường ít, thiếu nhiều hướng dẫn viên tiếng Nhật Bản,…Vì vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống giải pháp nhằm thu hút khách du lịch Nhật Bản địa bàn Hà Nội cần thiết mặt lý luận thực tiễn Với cách tiếp cận trên, định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Mục đích, đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Nhật Bản, đánh giá điều kiện thu hút khách đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản thời gian tới cho du lịch Hà Nội hai góc độ quan quản lý nhà nước du lịch doanh nghiệp du lịch Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản Hà Nội Căn từ việc giải đối tượng nghiên cứu, luận văn tiến hành giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan thị trường khách du lịch Nhật Bản, tìm hiểu nét đặc trưng sở thích tiêu dùng khách du lịch Nhật Bản - Mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản, sở cho hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản - Tình hình khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội - Điều kiện thu hút khách du lịch Nhật Bản Hà Nội - Đánh giá chung hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản Hà Nội - Định hướng số mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội - Đề xuất số giải pháp tăng cường thu hút khách du lịch Nhật Bản Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử - Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp từ sách báo, tạp chí, báo cáo Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Nội, từ thông tin doanh nghiệp khách sạn – du lịch địa bàn cung cấp ; Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, lấy ý kiến chuyên gia quan quản lý nhà nước, viện nghiên cứu… - Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phương pháp quy nạp,…từ tổng hợp thành vấn đề cốt lõi nhất, chung nhất, rút học kinh nghiệm hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Luận văn cung cấp tranh tổng quát thị trường khách du lịch Nhật Bản, đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Nhật Bản, đánh giá mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực để làm sở cho hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản Hà Nội.; từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường thu hút thị trường khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội Kết cấu luận văn Với mục đích nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu trên, luận văn phần Mở đầu Kết luận, nội dung kết cấu thành chương sau: Chương Tổng quan ngành du lịch vị trí, vai trị thu hút khách du lịch Đặc điểm khách du lịch Nhật Bản Chương Thực trạng hoạt động thu hút khách Nhật Bản Hà Nội Chương Một số giải pháp thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội Chương TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH VÀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN Tổng quan ngành du lịch 1.1 Những tiền đề hình thành phát triển ngành du lịch 1.1.1 Tài nguyên du lịch “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình sáng tạo người giá trị nhân văn khác áp dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch, đô thị du lịch” Từ khái niệm trên, rút hai nội dung bản: tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác 1.1.1.1 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên du lịch thiên nhiên bao gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch * Về vị trí địa lý, nước ta gồm hai phận: Bộ phận đất liền lãnh hải Phía Bắc phần đất liền giáp Trung Quốc có đường biên giới dài 1.400km, phía Tây giáp Lào có đường biên giới dài 1.080km, phía đơng giáp biển Đơng với đường bờ biển dài 3.260km Bộ phận lãnh hải có diện tích rộng triệu km2, bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, rộng 200 hải lý tính từ đường sở Dưới phần nước biển phần thềm lục địa Ngoài ra, Việt Nam nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên ưu đãi, khơng bị khơ nóng khí hậu nước vĩ độ Vị trí địa lý nước ta gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, khoảng cách từ Hà Nội đến thủ đo Ran-gum Mianma 1.220km, đến Băng Cốc, Viên Chăn, Phnơm-Pênh, Singapore cịn gần khoảng cách nên thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển du lịch với nước khu vực * Về địa hình, nước ta có loại địa hình: - Địa hình đồng tương đối đơn điệu ngoại hình hấp dẫn khách du lịch Song đồng lại nơi thuận lợi cho hoạt động kinh tế, cho canh tác nơng nghiệp Từ lâu nơi quần cư đông đúc thông qua hoạt động nơng nghiệp, văn hóa người mà địa hình đồng có ảnh hưởng gián tiếp đến du lịch - Địa hình đồi núi: Do phân cắt địa hình nên có tác động mạnh đến tâm lý du lịch dã ngoại thích hợp với loại hình cắm trại tham quan, leo núi, trạm nghỉ Địa hình đồi núi Việt Nam thường đa dạng, phong phú có tương phản nên hấp dẫn khách du lịch nói chung, khách Nhật Bản nói riêng địa hình đồng Độ tuổi từ 21 đến 31 người động thường chọn loại hình du lịch - Địa hình Kars (đá vơi): Loại địa hình đặc biệt tạo thành lưu thơng nước đá dễ hòa tan Một kiểu địa hình Karsto có ý nghĩa với du lịch, hang động Karsto, cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn du khách Nhật Bản Ngồi hang động Karsto, kiểu địa hình 1.1.1.2 Tài nguyên nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam gồm nhiều loại phong phú hấp dẫn như: chiến khu cách mạng gồm khu di tích Việt Bắc, khu di tích Tây Ninh…các di tích lịch sử Đền Hùng Phú Thọ, Hoàng Thành Thăng Long- Hà Nội, Cố đô Huế UNESCO công nhận di sản giới, thành phố cổ Hội An Quảng Nam UNESCO công nhận di sản giới, hệ thống đền chùa tiếng Đền Hùng, Đền Ngọc Sơn, Đền Đô thờ vị vua nhà Lý Bắc Ninh, chùa Trấn Quốc Hà Nội, Chùa Hương Hà Tây, Chùa Yên Tử Quảng Ninh, Chùa Quán Sứ Hà Nội, khu thành địa Cao đài hoà hảo Tây Ninh, Thánh địa Mỹ Sơn - Quảng Nam UNESCO công nhận di sản giới Tài nguyên nhân văn phi vật thể Việt Nam điển hình gồm: nhã nhạc cung đình Huế, quan họ Bắc Ninh UNESCO cơng nhận di sản phi vật thể giới, hát chèo miền Bắc, đờn ca tài tử Nam Bộ, hô chòi, hò miền Trung, truyền thuyết vua Hùng, truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc ngoại xâm…ca nhạc kịch truyền thống dân tộc, múa rối nước… Tài nguyên du lịch điểm xuất phát để xây dựng cấu trúc chun mơn hố vùng du lịch, điểm khu du lịch, đô thị du lịch, phát triển loại hình du lịch Từ nguồn tài nguyên du lịch định quy mô tốc độ phát triển ngành du lịch, sở để hoạch định quy hoạch chiến lược phát triển du lịch địa phương quốc gia Để khai thác tài nguyên du lịch đưa vào sử dụng có hiệu quả, quan quản lý nhà nước du lịch trung ương địa phương cấp tỉnh phải điều tra, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch để làm xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định công bố điểm du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch đô thị du lịch 1.1.2 Cơ sở hạ tầng xã hội 1.1.2.1 Hệ thống giao thông vận tải Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưõng thời gian định Khách du lịch rời khỏi nơi cư trú để đến điểm khu du lịch để tham quan giải trí, thực chuyến du lịch Vấn đề phải có phương tiện giao thơng để vận chuyển khách du lịch, khơng có phương tiện vận chuyển đưa đón khách chuyến du lịch khơng thể thực được, có nghĩa du lịch khơng thể hình thành phát triển Do hệ thống giao thông vận tải khách du lịch tiền đề để phát triển du lịch Tài nguyên du lịch hấp dẫn giữ vị trí quan trọng để phát triển du lịch, vị trí thể thơng qua phát triển hệ thống giao thông vận tải, giao thơng vận tải khơng phát triển tài ngun du lịch hấp dẫn khai thác đưa vào sử dụng Như tài nguyên du lịch phát triển hệ thống giao thông vận tải hai tiền đề quan trọng, hai mặt tác động lẫn để phát triển ngành du lịch Sự phát triển loại phương tiện vận chuyển khách đại với tốc độ cao tiền đề quan trọng để thúc đẩy ngành du lịch phát triển, phục vụ du khách tốt hơn, tăng thời gian nghỉ ngơi giải trí khách, giảm thời gian di chuyển đường Ngoài hệ thống giao thông công cộng xã hội, hệ thống giao thông điểm du lịch, khu du lịch, đô thị du lịch đóng vai trị quan trọng để thu hút du lịch tham quan, giải trí nghỉ ngơi điểm khu du lịch Các điểm du lịch khu du lịch thường cách xa đường quốc lộ, từ đường quốc lộ vào điểm du lịch khu du lịch phải có loại đường giao thơng phù hợp với địa hình điểm khu du lịch như: nâng cấp mở rộng tuyến đường vào khu du lịch tắm biển Cửa Lò Nghệ An, đường cáp treo 3km vào Chùa Hương, đường cáp treo lên Chùa Yên Tử, đường cáp treo vào khu du lịch Vĩnh Sơn Quảng Nam, đường vào khu du lịch Hồ Đại Lải Vĩnh Phúc… 1.1.2.2 Hệ thống bưu viễn thơng Giao thơng liên lạc nhu cầu thiếu tầng lớp nhân dân, đặc biệt khách du lịch Khách du lịch bao gồm nhiều đối tượng khác nhau: theo phạm vi địa lý quốc gia có khách nội địa khách quốc tế, theo nghề nghiệp gồm khách du lịch công vụ, khách ngoại giao, khách thương gia, khách dự hội thảo nghiên cứu khoa học, khách tham quan, giải trí…tất đối tượng khách nêu có nhu cầu thơng tin liên lạc với người thân, với quan, với công việc kinh doanh Các loại hình bưu viễn thơng phát triển có tác động mạnh đến nhu cầu khách du lịch kích thích người dân tham gia hoạt động du lịch Hiện nay, Việt Nam mạng lưới điện thoại cố định phát triển đến 96% số xã có điện thoại điện thoại di động phủ sóng nước, số người sử dụng điện thoại di động tăng nhanh, đến có triệu người sử dụng điện thoại di động Đây yếu tố quan trọng để khách du lịch tham gia hoạt động du lịch yên tâm thực trọn vẹn chuyến du lịch Fax telex loại hình thơng tin liên lạc đại thơng tin văn cách xa hàng vạn dặm Như thời gian du lịch, khách tiếp tục làm việc bình thường nắm tình hình hoạt động quan duyệt văn cần thiết Mạng internet đời phát triển loại hình thơng tin liên lạc đại nhất, đáp ứng nhu cầu thông tin cho tầng lớp nhân dân cung cấp 10 sách pháp luật, nắm tình hình thị trường giúp thương gia mua bán qua mạng gọi thương mại điện tử, trao đổi tình cảm qua mạng, cung cấp thơng tin tiến khoa học kỹ thuật, thuận tiện cho đối tượng đăng ký di du lịch qua mạng 1.1.3 Nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch tiền đề để phát triển du lịch Tiền đề tài nguyên du lịch sở hạ tầng xã hội nhân tố khách quan để phát triển du lịch, nhu cầu du lịch nhân tố mang tính chủ quan người Nhưng nhu cầu du lịch chịu tác động nhân tố chủ quan khách quan Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu bao gồm: phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên du lịch tôn tạo, bảo vệ khai thác tài nguyên, phát triển văn hoá xã hội khoa học kỹ thuật, phát triển giao thơng vận tải, yếu tố trị, phát triển ngành du lịch… Nhu cầu du lịch đa dạng, mang tính chủ quan khách du lịch Song nhà khoa học quản lý ngành du lịch, nhu cầu du lịch đa dạng phức tạp gộp lại thành ba nhóm sau: Nhóm nhu cầu đặc trưng thoả mãn tính hiếu kỳ, nâng cao hiểu biết, thưởng thức giải trí…để thực chuyến Nhóm nhu cầu bao gồm ăn uống, nghỉ ngơi, di chuyển gắn liền với đời sống hàng ngày người Nhóm nhu cầu bổ sung nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt cá nhân ngồi hai nhóm nhu cầu Sự phát triển nhu cầu du lịch đóng vai trị định đến quy mơ, tốc độ phát triển ngành du lịch, định phát triển loại hình du lịch nhiều loại hình du lịch hình thành phát triển 10 96 trình tổ chức tour cho khách du lịch Nhật Bản như: Chưa có đủ thông tin khách; Chưa xây dựng sản phẩm theo thị hiếu khách; Chưa có đủ hướng dẫn viên giỏi tiếng Nhật…Chính vậy, thời gian tới doanh nghiệp du lịch Hà Nội cần chủ động tìm kiếm thơng tin khách hàng, phát triển sản phẩm du lịch cho đoạn thị trường mục tiêu theo hướng đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển kênh phân phối, nâng cao hiệu hoạt động quảng cáo xúc tiến,… 2.2.1 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm Như phân tích, điểm yếu doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng sách phát triển sản phẩm Tuy nhiên, vấn đề sản phẩm thị trường mang sắc thái khác Tương ứng với đoạn thị trường cần có sản phẩm mang tính chủ lực sản phẩm phụ trợ nhằm đa dạng hóa sản phẩm cho thị trường Để thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, thời gian tới, sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Hà Nội tập trung vào việc hỗ trợ địa phương đầu tư, xây dựng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tổ chức chương trình khảo sát xây dựng sản phẩm du lịch mới, đặc biệt sản phẩm du lịch liên quốc gia Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - ASEAN Kết nghiên cứu chương cho thấy khách du lịch Nhật Bản sang Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng độ tuổi 40 – 49 chiếm ưu nhất, khách độ tuổi 18 – 29; 30 – 39; 50 – 59, đối tượng khách độ tuổi khác (dưới 18 tuổi; 60 tuổi) chiếm tỷ trọng khơng đáng kể Tính đa dạng cấu khách du lịch đòi hỏi doanh nghiệp cần bổ sung thêm số dịch vụ, hoạt động thay để phù hợp với đoạn thị trường Các doanh nghiệp lữ hành Hà Nội nên tập trung phát triển số 96 97 sản phẩm có tính hấp dẫn chuyên sâu cao cho đoạn thị trường mục tiêu Việc nắm bắt thị hiếu nhu cầu phân đoạn thị trường khách du lịch Nhật Bản nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Cụ thể như: - Giới học sinh, sinh viên: thường theo đoàn kinh phí Nhà nước cấp, nhu cầu tương đối đơn giản, thường coi trọng tính kinh tế dịch vụ cung cấp, ưa thích đồ ăn châu Âu, fast food ăn địa phương, thường quan tâm tìm hiểu văn hoá… Với đối tượng khách trẻ tuổi này, cần tập trung phát triển chương trình du lịch thăm quan di tích lịch sử văn hóa, làm quen với cộng đồng văn hóa ẩm thực, xây dựng chương trình cho khách nhà người dân địa phương làng nghề truyền thống để tìm hiểu thực tế, tăng cường hoạt động vui chơi giải trí,… - Giới nữ trẻ có độ tuổi trung bình từ 20 – 30: Đây đối tượng chưa lập gia đình, có nghề nghiệp thu nhập ổn định có trợ giúp lớn gia đình Đối tượng khách sành điệu tiêu dùng quan tâm đến tính kinh tế dịch vụ, sở thích họ mua sắm, thời trang, đồ trang sức, sản phẩm lưu niệm địa phương…Khi xây dựng chương trình di lịch cho đối tượng khách này, nên kết hợp du lịch – shopping, đặc biệt shopping sản phẩm truyền thống địa phương Làng lụa Vạn Phúc, làng Gốm Bát Tràng… - Các gia đình: Họ thường quan tâm đến thực đơn riêng cho trẻ em, ưa thích hoạt động nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi giải trí, thể thao…đối tượng khách gia đình thường thích phịng rộng, thích khách sạn có bể bơi riêng có dịch vụ trơng trẻ Công ty lữ hành nên khai thác khu resort không cách xa trung tâm Hà Nội như: Asean, Tản Đà, V-resort…đó nơi có phịng cho gia đình, phịng chơi cho trẻ, có hoạt động vui 97 98 chơi trời mà trẻ thích trượt cỏ, trượt ván, xe đạp…Tuy nhiên, dịch vụ trơng trẻ địa điểm khơng có - Người cao tuổi: thường du lịch nhờ vào quỹ lương sau hưu Đối tượng khách có mức tiêu dùng tương đối cao, thích thư giãn nghỉ ngơi, hứng thú việc tìm hiểu văn hố, lịch sử tự nhiên điểm du lịch Đối tượng khách du lịch có quỹ thời gian tương đối rộng rãi, chương trình hấp dẫn, giữ chân khách lưu trú lại lâu Khách người cao tuổi tập trung phát triển chương trình thăm quan cảnh quan thiên nhiên, tham quan di tích lịch sử, văn hóa, chương trình đến làng nghề thủ công mỹ nghệ, điểm mua sắm,… đặc biệt với khách cao tuổi, đẩy mạnh phát triển chương trình du lịch kết hợp nghỉ dưỡng, tận dụng lợi vùng lân cận Hà Nội như: suối nước nóng Hồ Bình, suối khống nóng mặn Quang Hanh - Quảng Ninh… - Khách thương gia: đối tượng khách thiếu thời gian thường du lịch với mục đích kết hợp cơng việc, thời gian tham quan ít, thích chơi golf hứng thú tìm hiểu sống đêm điểm du lịch Chương trình du lịch dành cho đối tượng khách nên kết hợp thăm khu công nghiệp phát triển, trung tâm vui chơi mua sắm quốc tế sân golf lớn quanh khu vực Hà Nội như: Tam Đảo, Chí Linh… - Khách du lịch ba lơ: Mức tiêu dùng không cao, du lịch theo kiểu tổ chức quan tâm đến yếu tố giá cả, song lại du khách có khả phát tán thơng tin nhanh chóng mạnh mẽ điểm đến du lịch Khi phân tích phân đoạn thị trường khách du lịch trên, doanh nghiệp cần tập trung thu hút khách cao tuổi số lượng đơng, quỹ lương hưu ổn định, có nhu cầu du lịch cao “tỉ phú thời gian” Họ thường mua tour 7-11 ngày, khách sạn 4-5 sao, sử dụng dịch vụ cao cấp 98 99 Vì thế, doanh nghiệp du lịch nên tiếp cận câu lạc người cao tuổi Nhật ưu đãi với người từ tuổi trở lên “gói” khuyến mại giá tour chung Trong năm gần đây, cách thức du lịch người Nhật có thay đổi đáng kể Mùa cao điểm khách Nhật nước năm khoảng tháng 2,3 tháng 7,8,9 Thời gian chuyến du lịch thường kéo dài hơn, với việc giảm bớt số lượng điểm đến hành trình du khách có xu hướng lựa chọn loại hình du lịch mang tính chất chủ động Chất lượng chương trình du lịch phụ thuộc nhiều vào chất lượng dịch vụ nhà cung cấp Nhưng dịch vụ nằm phạm vi tác động trực tiếp doanh nghiệp lữ hành Các doanh nghiệp lữ hành nên đưa tiêu chuẩn chất lượng cho dịch vụ có chương trình Các tiêu chuẩn phụ thuộc đối tượng khách phục vụ chủng loại dịch vụ Các hoạt động kiểm tra, kiểm định nhà cung cấp phải tiến hành theo trình tự định, nhằm đem đến cho khách chất lượng dịch vụ cung cấp tốt Dựa xu hướng du lịch ngày nay, công ty nên xây dựng chương trình du lịch với chủ đề như: Du lịch tuyến sông Hồng, du lịch cội nguồn, du lịch tham quan kết hợp với lễ hội Đặc biệt Tết Nguyên Đán (Tết cổ truyền dâ tộc Việt Nam) xây dựng chương trình du lịch cho khách du lịch Nhật Bản tham gia đón Tết với người dân Việt Nam thưởng thức ăn dân tộc Việt Nam 2.2.2 Phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm Trước hết, thân doanh nghiệp lữ hành Hà Nội cần xây dựng phát triển mối quan hệ bền chặt doanh nghiệp lữ hành gửi 99 100 khách du lịch Nhật Bản Mối quan hệ không đơn đối tác kinh doanh mà phải xây dựng sở mối quan hệ cá nhân trực tiếp tham gia vào marketing điều hành chương trình Các cán điều hành doanh nghiệp lữ hành Hà Nội cần phải biết rõ làm việc với cán điều hành doanh nghiệp lữ hành gửi khách cán marketing phải Các doanh nghiệp lữ hành Hà Nội nên thực chương trình quảng cáo phối hợp với doanh nghiệp lữ hành gửi khách du lịch Nhật Bản Mặc dù hoạt động đòi hỏi có chi phí lớn, mơi trường pháp lý chưa thật thuận lợi việc phối hợp quảng cáo thị trường cho thấy thiện chí doanh nghiệp lữ hành nhận khách Hà Nội Họat động góp phần gắn kết lợi ích bên Mặt khác gắn tên tuổi doanh nghiệp lữ hành Hà Nội với thương hiệu doanh nghiệp lữ hành gửi khách du lịch Nhật Bản hội tốt để tiếp cận thị trường Trong điều kiện nay, doanh nghiệp lữ hành Hà Nội nên chủ động thành lập liên minh chiến lược với doanh nghiệp lữ hành gửi khách du lịch Nhật Bản với nhiều hình thức hợp tác gắn bó phong phú Tăng cường ký kết hợp đồng ngắn dài hạn với hãng lữ hành gửi khách lớn Nhật Bản sở hợp tác nhằm xây dựng chế phân chia lợi ích hợp lý hướng tới mục tiêu dài hạn Chỉ có tạo mối quan hệ tỷ lệ thuận lợi ích doanh nghiệp lữ hành gửi khách doanh nghiệp lữ hành nhận khách Hà Nội Mặc dù nhiều ý kiến khác vấn đề liên doanh lữ hành với Nhật Bản, liên doanh đường nhanh giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường phát triển nguồn nhân lực Hiệu liên doanh trước hết phụ thuộc vào lực doanh nghiệp Việt Nam 100 101 tham gia liên doanh khơng phải chất hình thức liên doanh gây tác động không tốt tới họat động lữ hành du lịch Phát triển hình thức liên doanh góp phần làm giảm bớt doanh nghiệp nước ngồi đầu tư “chui” (núp bóng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam) vào Việt Nam Bán qua mạng Internet hay kênh phân phối trực tiếp đến khách du lịch vấn đề thời Một điều phủ nhận Internet tác động lớn tới phương thức kinh doanh lữ hành Đặc biệt với quốc gia có số lượng người sử dụng Internet nhiều Nhật Bản (chiếm 72% dân số) việc bán tour qua Internet coi kênh bán hàng hữu hiệu Tuy nhiên có q doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng bán hàng qua mạng, đặc biệt thiếu trang web giới thiệu du lịch Hà Nội tiếng Nhật Bản Các doanh nghiệp nên chủ động có chiến lược dài hạn việc đầu tư vào xây dựng trang web tiếng Nhật Bản, phải thực làm cho trang Web trở nên sống động với thông tin thường xuyên cập nhật Xây dựng hệ thống online đối thoại trực tiếp với khách hàng Tiếp tục cung cấp dịch vụ gia tăng trang web tư vấn, cung cấp thơng tin, tìm kiếm đối tác Ở thời đại công nghệ thông tin nay, trang Web khơng kênh bán hàng mà cịn phương tiện quảng cảo khuyếch trương hữu hiệu 2.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đầu tư cho đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực doanh nghiệp Tập trung đầu tư nâng cao lực, trình độ cho nguồn nhân lực làm công tác lữ hành quản lý, marketing, kinh doanh bán tour đến điều hành, hướng dẫn viên Trang bị cho họ cách kiến thức hội nhập, giỏi ngoại ngữ, tin học văn phòng, nghiệp vụ du lịch, am hiểu thị trường, luật pháp quốc tế,… Điều đặc biệt quan trọng phải xây dựng chế độ 101 102 đãi ngộ, chế điều kiện làm việc thỏa đáng để hạn chế nguy “chảy máu chất xám” sang công ty lữ hành nước Đối với đội ngũ nhân viên marketing trọng đào tạo có hệ thống kỹ nghiên cứu thị trường bán tour để xây dựng phát triển hiệu chiến lược kế hoạch marketing doanh nghiệp lữ hành việc thu hút khách du lịch Nhật Bản Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch kiến thức kỹ cần có để thỏa mãn sở thích tiêu dùng khách du lịch Nhật Bản, yêu cầu khách du lịch Nhật Bản q trình thực tour, … Bên cạnh đó, đào tạo hướng dẫn nghiệp vụ quản lý điều hành tour cho lãnh đạo doanh nghiệp Hoàn thiện cấu tổ chức doanh nghiệp lữ hành Mỗi doanh nghiệp lữ hành cần có phận tổ chức nhân đủ mạnh, tuyển chọn sử dụng người lao động người, việc, trung thành với doanh nghiệp Đây vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp lữ hành việc muốn trì ổn định chất lượng sản phẩm du lịch cung cấp cho khách Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực phải gắn chặt với mục tiêu chiến lược kinh doanh - cạnh tranh doanh nghiệp theo nội dung chủ yếu sau: Xác định nhu cầu đào tạo, lựa chọn nhân để đào tạo, phương pháp hình thức đào tạo… Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách tăng cường đào tạo, phát triển đội ngũ nhân viên nhiệt huyết với cơng việc, giỏi chun mơn để tích cực tham gia khảo sát, khám phá mở tour tuyến mới, tạo tính cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 102 103 2.2.4 Đầu tư nâng cao hiệu hoạt động quảng cáo xúc tiến chương trình du lịch Để củng cố thương hiệu uy tín thị trường, doanh nghiệp du lịch Hà Nội cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm quảng cáo, tích cực sử dụng loại sản phẩm CD - ROM, DVD Những phương tiện quảng cáo khơng có chi phí (cả sản xuất vận chuyển) tương đối thấp so với sản phẩm quảng cáo in ấn truyền thống mà cịn có khả lưu trữ truyền tải thông tin lớn, dễ cập nhật Tất nhiên sản phẩm in ấn truyền thống có ưu định (đặc biệt khách du lịch), cần có kết hợp tối ưu phương tiện sản phẩm quảng cáo Mặt khác, doanh nghiệp du lịch Hà Nội cần nhìn nhận xác vai trị giá sách marketing Giá thấp khơng phải vũ khí cạnh tranh khơng nên lạm dụng Các doanh nghiệp nên có phối hợp chặt chẽ với nhà cung cấp dịch vụ để tổ chức chương trình khuyến mại rộng lớn mang tính chất tồn diện để có sản phẩm thực hấp dẫn giá Một hoạt động khác cần phải hoàn thiện nâng cao hiệu tham gia hội chợ du lịch Nhật Bản Như phân tích chương 2, hầu hết doanh nghiệp lữ hành Hà Nội cịn gặp phải nhiều khó khăn việc tham gia hội chợ du lịch quốc tế, phần chi phí tham gia hội chợ lớn, mặt khác mức độ thành công ngày thấp Chuẩn bị tham gia hội chợ, công đoạn quan trọng định thành bại việc tham gia hội chợ Các doanh nghiệp nên phối hợp với Sở văn hóa thể thao du lịch để lên kế hoạch phối hợp tham gia hội chợ Liên hệ với 103 104 công ty tổ chức hội chợ để đăng ký tham gia (nếu cần thiết) lấy thêm thơng tin hữu ích vị trí gian hàng, danh sách khách đến hội chợ, chương trình hội chợ Điều lưu ý doanh nghiệp du lịch Hà Nội trình tham gia hội chợ du lịch cần tận dụng hội để phát tập gấp, chiếu phim video đất nước người Việt Nam, tổ chức chương trình văn nghệ mang sắc văn hóa Việt Nam, dịp có nhiều khách du lịch Nhật Bản tham dự, phương tiện thông tin đại chúng Việt Nhật đưa tin kiện Những chuyến xúc tiến nước phải theo chủ đề ứng với mùa du lịch Công tác quảng bá không nên làm manh mún mà ngành du lịch cần phải có tổ chức đạo chuyên nghiệp, thực quảng bá công ty truyền thông chuyên nghiệp kênh truyền hình lớn có lượng người xem, người truy cập cao mang lại hiệu Nhật Bản thị trường du lịch trọng điểm Việt Nam Từ việc khai thác chuyến bay/tuần, đến nay, Vietnam Airlines thực 40 chuyến bay/tuần từ Việt Nam đến Nhật Bản Mỗi năm, Việt Nam đón khoảng 400.000 khách du lịch Nhật Bản Tuy nhiên, số khách du lịch Nhật Bản đó, lượng học sinh Nhật Bản sang Việt Nam du lịch học tập Trong đó, số học sinh Nhật Bản đến nước khác năm tới gần 200.000 Bởi vậy, nên tổ chức nhiều hội thảo "Việt Nam - điểm đến cho học sinh Nhật Bản", phối hợp tổ chức, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) với Tổng cục Du lịch, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, Hiệp hội Du lịch Nhật Bản đại diện số sở VH,TT&DL tỉnh, thành phố để thu hút lực lượng lớn người trẻ tuổi Nhật Bản Đẩy mạnh hoạt động chương trình “Ấn tượng Việt Nam” Nhật, chủ động phối hợp với số công ty du lịch Nhật, xây dựng chương trình 104 105 khuyến mại đặc biệt dành cho du khách Nhật đến Việt Nam Ngoài ra, quan, tổ chức nên phối hợp thực số chương trình quảng bá quy mô lớn như: “Liên hoan du lịch biển Việt Nam”, “Liên hoan làng nghề truyền thống”…bởi tiềm lớn Việt Nam có khoảng 30 khu du lịch biển tầm cỡ, nhiều khu resort tiếng đầu tư đại; Các làng nghề truyền thống có lịch sử lâu đời Đặc biệt, năm 2010, để thu hút số lượng lớn khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội, xây dựng chương trình du lịch mang chủ đề gắn với nghìn năm Thăng Long – Hà Nội như: “Hà Nội nghìn năm – 1000 điều thú vị”, “Duyên dáng Hà Nội”… 105 106 Tiểu kết chương Chương đề xuất giải pháp thu hút khách du lịch Nhật Bản sở định hướng mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội đánh giá mặt thành công, hạn chế hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường du lịch Hà Nội đề cập chương Giải pháp đưa từ góc độ quan quản lý nhà nước du lịch (vĩ mô) từ phía doanh nghiệp du lịch (vi mơ) với nội dung cụ thể sau: * Nhóm giải pháp vĩ mơ: Phát huy vai trị định hướng cho doanh nghiệp xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch Nhật Bản; Triển khai đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ khách du lịch Nhật Bản; Tăng cường hoạt động xúc tiến sang thị trường Nhật Bản; Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, quản lý doanh nghiệp kinh doanh du lịch, * Nhóm giải pháp vi mơ: Đa dạng hố nâng cao chất lượng sản phẩm; Phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực; Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến chương trình du lịch 106 107 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Thị trường khách du lịch Nhật Bản thị trường đầy tiềm ngành du lịch Việt Nam Trong năm qua, số lượng khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam Hà Nội không ngừng tăng lên chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng lượng khách quốc tế Bước vào thực đề tài “Hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường du lịch Hà Nội”, tác giả gặp thuận lợi khó khăn sau đây: Trước hết, thị trường khách du lịch Nhật Bản mười thị trường khách quốc tế hang đầu đến Việt nam Do quan tâm tác giả đề tài mối quan tâm chung quan quản lý nhà nước du lịch doanh nghiệp du lịch với mong muốn phân tích đánh giá thực trạng thu hút khách đề xuất giải pháp thu hút khách du lịch Nhật Bản thị trường Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Trước tác giả có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài tác giả tiếp cận, kế thừa kết nghiên cứu cho đề tài có cách nhìn đa diện vấn đề nghiên cứu Quá trình triển khai đề tài nghiên cứu, tác giả nhận ủng hộ, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn đồng nghiệp, cộng tác viên việc cung cấp tài liệu, tiến hành điều tra doanh nghiệp cho nhiều ý kiến đóng góp bổ ích Tuy nhiên số lượng doanh nghiệp khai thác khách du lịch Nhật Bản chưa nhiều, việc tiến hành điều tra thu thập số liệu từ doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Những áp lực có số đề tài nghiên cứu 107 108 thị trường khách đòi hỏi tác giả tìm giải pháp cụ thể có tính đột phá cho hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản Luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất: Luận văn khái quát hóa thị trường khách du lịch Nhật Bản mối quan hệ Việt - Nhật Khẳng định thị trường khách du lịch Nhật Bản thị trường gửi khách lớn giới, Việt Nam trở thành lựa chọn du khách du lịch Nhật Bản du lịch nước Luận văn nét tâm lý đặc trưng, sở thích tiêu dung du lịch người Nhật Bản sở cho doanh nghiệp du lịch lựa chọn sản phẩm du lịch thỏa mãn tối đa nhu cầu khách nâng cao hiệu hoạt động thu hút khách Thứ hai: Những tổng kết mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lĩnh vực chủ yếu thời gian qua cho thấy hội hứa hẹn cho du lịch Việt Nam nói chung, du lịch Hà Nội nói riêng hoạt động thu hút thị trường khách đầy tiềm Thứ ba: Luận văn đánh giá thực trạng thu hút khách du lịch Nhật Bản du lịch Hà Nội thông qua việc thu thập số liệu, tiến hành điều tra doanh nghiệp xử lý thông tin liên quan đến điều kiện thu hút khách du lịch Nhật Bản; phân tích tình hình biến động số lượng khách, cấu khách, đặc điểm tiêu dung du lịch khách du lịch Nhật Bản thị trường Hà Nội; số hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản hai góc độ quan quản lý nhà nước du lịch góc độ doanh nghiệp phân tích đánh giá với kiện cập nhật, có độ tin cậy Thứ tư: Luận văn phân tích thuận lợi, khó khăn thành công hạn chế du lịch Hà Nội họat động thu hút khách du 108 109 lịch Nhật Bản; nêu định hướng mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội thời gian tới Trên sở đó, luận văn đề giải pháp tầm vĩ mô vi mô tập trung vào giải pháp cụ thể: phát huy vai trò định hướng cho doanh nghiệp xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch Nhật Bản; tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch; triển khai đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ khách du lịch Nhật Bản; phát triển kênh phân phối sản phẩm; tăng cường hoạt động tra, kiểm tra quản lý doanh nghiệp… Để thực định hướng giải pháp nêu trên, luận văn đề xuất số khuyến nghị sau Chính Phủ, Bộ văn hóa thể thao du lịch - Đối với Chính phủ: Trước mắt, đề nghị Chính phủ đạo ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng cửa khẩu, sân bay, bến cảng, nhà ga, tuyến đường huyết mạch,… đặc biệt cơng trình trọng điểm kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội; Tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư vào du lịch, sở lưu trú, khu du lịch, khu vui chơi giải trí có quy mô lớn, chất lượng cao, đẹp hấp dẫn, đầu tư vào công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch để tăng khả cạnh tranh với nước khu vực; Chỉ đạo việc lập quy hoạch, kế hoạch thu hút đầu tư xây dựng trung tâm mua sắm đại đô thị lớn trung tâm du lịch để biến Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng thành điểm đến mua sắm khu vực; Chỉ đạo Bộ Ngoại giao hỗ trợ Tổng cục du lịch, doanh nghiệp công tác nghiên cứu thị trường, thiết lập văn phòng đại diện, xúc tiến thu hút đầu tư vào du lịch Việt Nam, quảng bá du lịch nước ngồi thơng qua mạng lưới quan đại diện ngoại giao Nhật Bản, hỗ trợ đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tranh thủ nguồn vốn, công nghệ trình độ quản lý,… 109 110 - Đối với Bộ Văn hóa thể thao du lịch: Chỉ đạo quan quản lý văn hóa, phối hợp chặt chẽ với Tổng cục du lịch việc quy hoạch, đầu tư, nâng cấp, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, vật thể phi vật thể, đồng thời khai thác giá trị cho phát triển du lịch Lựa chọn lễ hội dân gian độc đáo, đặc sắc để phối hợp ngành du lịch tổ chức thành kiện du lịch văn hóa hấp dẫn để thu hút khách du lịch; Tăng cường công tác thẩm định điều kiện kiểm tra họat động lữ hành quốc tế doanh nghiệp lữ hành quốc tế thành lập,… Tóm lại, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Tác giả hy vọng phân tích, đánh giá giải pháp đề xuất giúp cho cấp quản lý nhà nước du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch có hoạt động khai thác khách du lịch Nhật Bản tổ chức hợp lý hoạt động nhằm phát triển thị trường khách du lịch Nhật Bản, góp phần tăng cường thu hút khách du lịch Nhật Bản nói riêng, khách du lịch quốc tế nói chung đến du lịch Hà Nội 110 ... hình khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội - Điều kiện thu hút khách du lịch Nhật Bản Hà Nội - Đánh giá chung hoạt động thu hút khách du lịch Nhật Bản Hà Nội - Định hướng số mục tiêu phát triển du lịch. .. Thực trạng hoạt động thu hút khách Nhật Bản Hà Nội Chương Một số giải pháp thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội Chương TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH VÀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH... động thu hút khách du lịch du lịch Việt Nam nói chung, du lịch Hà Nội nói riêng 35 36 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN CỦA HÀ NỘI Điều kiện thu hút khách du lịch Nhật Bản

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:27

Mục lục

  • - Dịch vụ vận chuyển: Trên địa bàn Hà Nội, số lượng các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch khá phong phú. Riêng đối với thị trường khách du lịch Nhật Bản, dịch vụ vận chuyển tập trung vào các công ty ABC, Công ty Thiên Thảo Nguyên, Công ty Việt tour, Công ty Đại Minh,…Chất lượng xe các công ty cung cấp được đánh giá tốt. Tuy nhiên, chất lượng lái xe chưa đồng bộ, lái xe còn sử dụng nhiều còi, nói tục và không có kỹ năng cơ bản để giao tiếp với khách du lịch. Một số ít có thể giao tiếp bằng tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan