Cùng với sự phát triển của xã hội, mức sống được nâng cao và nhu cầu thưởng thức các loại bánh làm sẵn cũng ngày một tăng,cuộc sống của người hiện đại trong thời đại công nghiệp đòi hỏi thực phẩm chế biến sẵn,thức ăn nhanh,các loại bánh chế biến sẵn......càng tăng vì họ không có nhiều thời gian chuẩn bị cho bữa ăn.cùng với nhu cầu hiện nay của xã hội thì việc sản xuất bánh quy mô công nghiệp phát triển. Ở trong công nghiệp sản xuất hàng loạt với số lượng nhiều công đoạn cán bột không thể áp dụng các phương pháp và cách cán bằng thủ công, nên các chuyên gia trong ngành thực phẩm sáng tạo ra những chiếc máy cán bột được trên nguyên lý cán bột bằng tay, với sự phát triển của khoa học kỉ thuật thì việc tạo ra một loại máy để giúp cho việc làm bánh dễ dàng hơn mà chất lượng vẫn được đảm bảo. Với quy mô công nghiệp thì sử dụng máy móc giúp tăng năng xuất, tiết kiệm được chi phí nhân công và chi phí hư hỏng.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÁY CÁN BỘT GVHD: LÊ PHẠM TẤN QUỐC LỚP : NCTP4A TP.HCM, Ngày 18 Tháng 10 Năm 2012 DANH SÁCH NHÓM Mục Lục Lời Mở Đầu I Lý thuyết Lúa mì .2 1.1 Lịchsử pháp triển 1.2 Di truyền 1.3 Cấu tạo hạt 1.3.1 vỏ 1.3.2 Lớp alơrông .4 1.3.3 Nội nhũ 1.3.4 Phôi 1.4 Phân loại .5 1.5 Bột mì 1.5.1 Phân loại bột mì 1.5.2 Một sồ yêu cầu bột mì thượng phẩm .7 1.6 Thành phần dinh dưỡng của bột mì 1.6.1 Giá trị dinh dưỡng của bột mì 1.6.2 Giá trị dinh dưỡng của bánh mì 1.6.3 Giá trị dinh dưỡng của mì ăn liền 1.7 Tính chất và tác dụng của bột mì sản phẩm II Quy trình công nghệ cán bột 10 Cánbột 10 1.1 Định nghĩa cán 10 Nghiền 13 2.1 Định nghĩa 13 2.2 Phânloại 13 2.3 Mợt số ́u tố ảnh hưởng đến q trình nghiền: 14 2.4 Một số loại máy nghiền 15 Ép 17 3.1 Địnhnghĩa 17 3.2 Một số loạimáyép 18 3.3 Một số sản phẩm làm từ bợt mì liên quan đến q trình cán: 20 3.3.1 Các sản phẩm làm từ bợt mì 20 3.3.2 Sản phẩm liên quan đến cán qui mô công nghiệp: 22 3.3.3 Quy mô gia đình: 25 III Máy cán công nghiệp 27 Cấu tạo 27 Nguyên tắc hoạt động 27 Một số loại máy cán 28 Lời Mở Đầu Từ xa xưa bột mỳ là nguyên liệu làm nên các loại thực phẩm truyền thống ở nhiều nước Thế Giới Trong cuộc sống ngày chúng ta sử dụng rất nhiều sản phẩm được làm từ bột mì như: bánh mì, mì sợi, bánh bao , Với tính phổ biến và các giá trị dinh dưỡng của bột mỳ được nhiều người ưa chuộng tạo nhiều loại thực phẩm với nhiều cách chế biến khác nhau, các sản phầm làm từ bột mì điều trải qua một công đoạn nhào bột và cán tạo hình, Tuy nhiên, với cách chế biến thì việc nhào bợt, cán bợt,…là khâu khó khăn địi hỏi kỉ thuật của người làm bánh ,cơng đoạn cán bột là một công đoạn quan trọng vì công đoạn này quyết định chất lượng sản phẩm cuối Cùng với phát triển của xã hội, mức sống được nâng cao và nhu cầu thưởng thức các loại bánh làm sẵn cũng ngày một tăng,cuộc sống của người hiện đại thời đại cơng nghiệp địi hỏi thực phẩm chế biến sẵn,thức ăn nhanh,các loại bánh chế biến sẵn càng tăng vì họ khơng có nhiều thời gian chuẩn bị cho bữa ăn.cùng với nhu cầu hiện của xã hội thì việc sản xuất bánh quy mô công nghiệp phát triển Ở công nghiệp sản xuất hàng loạt với số lượng nhiều công đoạn cán bột không thể áp dụng các phương pháp và cách cán thủ công, nên các chuyên gia ngành thực phẩm sáng tạo chiếc máy cán bột được nguyên lý cán bột tay, với phát triển của khoa học kỉ thuật thì việc tạo một loại máy để giúp cho việc làm bánh dễ dàng mà chất lượng được đảm bảo Với quy mơ cơng nghiệp thì sử dụng máy móc giúp tăng xuất, tiết kiệm được chi phí nhân công và chi phí hư hỏng Sau nhóm em xin giới thiệu máy cán bột về cấu tạo, công dụng , cách vận hành và trình bày bản vẽ máy cán bợt nhóm em thiết kế để hoàn thành học phần cũng trang bị kiến thức có ít trước trường I Lý thuyết Lúa mì 1.1 Lịchsử pháp triển Lúa mì có ng̀n gốc từ Tây Nam Á khu vực được biết dưới tên gọi Lưỡi liềm Màu mỡ (khu vực Trung Đông ngày nay) Các mối quan hệ di truyền lúa mì einkorn lúa mì emmer khu vực thuần dưỡng lúa mì rất có thể là nằm gần Diyarbakır ở Thổ Nhĩ Kỳ Các loại lúa mì hoang dại này được thuần dưỡng là một phần của nguồn gốc nôngnghiệp tại khu vực Lưỡi liềm Màu mỡ này Việc trồng trọt và thu hoạch cũng gieo hạt lặp lặp lại các loại cỏ hoang dại này dẫn tới thuần dưỡng lúa mì thơng qua chọn lọc và các dạng đợt biến với tai thóc dai, cịn ngun vẹn thu hoạch, hạt lớn, và xu hướng các bơng cịn nằm lại thân cho đến thu hoạch Do mất chế phát tán hạt nên lúa mì thuần dưỡng khả hạn chế việc nhân giống một cách hoang dã Việc trồng trọt lúa mì bắt đầu lan rộng ngoài khu vực Lưỡi liềm Màu mỡ thời đại đồ đá mới Vào khoảng năm 3000 TCN, lúa mì xuất hiện tại Ethiopia, Ấn Độ, Ireland Tây Ban Nha Khoảng thiên niên kỷ sau tới Trung Quốc Khoảng năm 1000 TCN việc trồng trọt nông nghiệp với sử dụng sức ngựa, trâu, bò cày bừa làm gia tăng sản lượng lúa mì, giống việc sử dụng các máy gieo hạt thay thế cho việc gieo hạt cách rải hạt thế kỷ 18 Sản lượng lúa mì tiếp tục tăng lên, các vùng đất mới được đưa vào khai thác, cũng kỹ thuật canh tác của nghề nông tiếp tục được cải tiến với việc sử dụng các loại phân bón, máy gặt, máy đập lúa (máy gặt đập), các loại máy cày đất, máy xới đất, máy trồng dùng sức kéo của máy kéo, công tác thủy lợi và phòng trừ sâu bệnh dịch hại hoàn thiện cũng việc tạo các giống mới tốt (xem thêm Cách mạng xanh Lúa mì Norin 10) Với tỷ lệ gia tăng dân số khu vực sử dụng lúa mì là loại lương thực chính suy giảm, suất tiếp tục tăng, nên diện tích gieo trồng lúa mì hiện tại bắt đầu xu hướng giảm và là lần đầu tiên diễn xu hướng lịch sử loài người hiện đại Vào năm 2007, sản lượng lúa mì giảm tới mức thấp nhất kể từ năm 1981, và năm 2006 là lần đầu tiên lượng tiêu thụ lúa mì toàn thế giới nhiều là sản lượng – một khoảng trống được tiếp tục dãn rộng nhu cầu tiêu dùng lúa mì hiện tăng nhanh mức tăng của sản xuất.Lúa mì được trồng nhiều nhất thế giớ và phân bố gần khắp các vùng Nó là lương thực tḥc họ hoa thảo, khơng ưa nóng và cịu lạnh nên được trồng nhiều các nước khí hậu lạnh như: Nga, Mĩ, Úc, Canada, … Lúa mì hay tiểu mạch (Triticum spp.).là mợt nhóm các loài cỏ th̀n dưỡng từ khu vực Levant và được gieo trồng rộng khắp thế giới Về tổng thể, lúa mì là thực phẩm quan trọng cho loài người, sản lượng của đứng sau ngô lúa gạo số các loài lương thực Hạt lúa mì là một loại lương thực chung được sử dụng để làm bột mì sản xuất các loại bánh mì; mì sợi, bánh, kẹo v.v cũng được lên men để sản xuất bia rượu hay nhiên liệu sinh học Lúa mì cũng được gie trồng ở quy mô hạn hẹp làm cỏ khơ cho gia súc rơm cũng có thể dùng làm cỏ khô cho gia súc hay vật liệu xây dựng để lợp mái Ở Việt Nam bột mì thường được sản xuất từ hạt lúa mì thông thường triticum aestiwum.L Thân cao khoảng 1,2 m thẳng đứng, lá đơn, có râu dài – cm Hạt có màu xanh sáng, dạng hình trứng 1.2 Di truyền Di truyền của lúa mì là phức tạp so với phần lớn các loài thực vật thuần dưỡng khác Một số loài lúa mì là dạng lưỡng bội, với bộ nhiễm sắc thể, nhiều loài là các dạng đa bội ổn định, với hay bộ nhiễm sắc thể (tứ bội hay lục bội) Lúa mì Einkorn (T monococcum) là dạng lưỡng bợi Phần lớn các loài lúa mì tứ bợi (như lúa mì Emmer (T dicoccon) lúa mì cứng (T durum)) có nguồn gốc từ lúa mì Emmer hoang (T dicoccoides) Lúa mì Emmer hoang (T dicoccoides) là kết quả lai ghép loài cỏ lưỡng bội hoang dại T urartu loài cỏ dê hoang dại Aegilops searsii hay Ae speltoides Quá trình lai ghép để tạo lúa mì Emmer hoang dại diễn tự nhiên, từ rất lâu trước có quá trình thuần dưỡng Các loài lúa mì lục bợi tiến hóa các cánh đồng của người nông dân Lúa mì Emmer thuần dưỡng là lúa mì cứng thuần dưỡng lại lai ghép tiếp với một loài cỏ hoang dã lưỡng bội (Aegilops tauschii) để sinh các loài lúa mì lục bợi, lúa mì spenta lúa mì thông thường Một số giống lúa mì phổ biến: Lúa mì thông thường - (T Aestivum): Loài lục bội được gieo trồng nhiều nhất thế giới Lúa mì cứng - (T Durum): Dạng tứ bội nhất được sử dụng rộng rãi ngày và là loài lúa ì được gieo trồng nhiều thứ hai Lúa mì Einkorn - (T Monococcum): Loài lưỡng bợi với các thứ hoang dại và gieo trồng Dạng gieo trồng được thuần dưỡng thời với lúa mì Emmer, chưa bao giờ có được tầm quan trọng ngang loài Lúa mì Emmer - (T Dicoccon): Dạng tứ bợi, được gieo trồng thời kỳ cổ đại ngày khơng cịn được sử dụng rợng rãi Lúa mì – ( T.spelta ): Một loại lục bội dược gieo trồng với số lượng hạn chế 1.3 Cấu tạo hạt Cấu tạo hạt lúa mì nội nhũ lúa mì chiếm 82% khối lượng toàn hạt, là phần chủ yếu để sản xuất bột mì Nội nhũ là phần dự trữ chất dinh dưỡng của hạt Khác với các hạt hịa thảo khác, lúa mì có phía lưng và phía bụng Phía lưng là phía phẳng và có phơi cịn phía bụng có rãnh lõm vào dọc theo hạt Cấu tạo bên hạt lúa mì cũng giống các hạt hịa thảo khác gờm: vỏ, lớp alơrơng, nợi nhũ và phôi Tỷ lệ khối lượng phần hạt lúa mì ( theo % khối lượng toàn hạt ) Các phần của hạt Cực tiểu Cực đại Trung bình Nội nhũ 78,33 83,69 81,60 Lớp alơrông 3,25 9,48 6,54 Vỏ quả và vỏ hạt 8,08 10,80 8,92 Phôi 2,22 4,00 3,24 1.3.1 vỏ Vỏ là một bộ phận bảo vệ cho phôi và nội nhũ khỏi bị tác động học cũng hóa học từ bên ngoài Thành phần chủ yếu của vỏ là cellulose, hemicellulose, licnhin, giá trị dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng bột mì nên quá trình chế biến càng tách được nhiều vỏ càng tốt Vỏ quả: Gồm một vài lớp tế bào chiếm 4-6% khối lượng toàn hạt Lớp vỏ quả của hạt lúa mì mỏng, cấu tạo khơng được chắc vỏ trấu của thóc nên quá trình đập và tuốt, vỏ dễ bị tách khỏi hạt Vỏ hạt: Chiếm 2¸2,5% khối lượng hạt, gồm hai lớp tế bào, lớp ngoài là tế bào xếp khít với chứa các sắc tố, lớp gồm tế bào không màu ít thấm nước Vỏ hạt có cấu tạo rất bền và dai Nếu dùng lực xay xát khơ thì khó bóc vỏ sản x́t bợt mì người ta phải qua khâu làm ẩm và ủ ẩm 1.3.2 Lớp alơrông Lớp alơrông nằm phía các lớp vỏ, được cấu tạo từ mợt lớp tế bào lớn có thành dày, có chứa protein, chất béo, đường, xelluloza, tro, và các vitamin B1, B2, PP 1.3.3 Nội nhũ Nội nhũ lúa mì chiếm 82% khối lượng toàn hạt, là phần chủ yếu để sản xuất bột mì Nội nhũ là phần dự trữ chất dinh dưỡng của hạt, chứa đầy tinh bợt và protein, ngoài nợi nhũ cịn có mợt lượng nhỏ chất béo, muối khoáng và vitamin Bột mì tách từ nội nhũ thì trắng đẹp Bột tách từ nội nhũ và một phần từ lớp alơrơng thì có màu trắng ngà, có nhiều chất dinh dưỡng khó bảo quản 1.3.4 Phơi Phơi là phần phát triển thành hạt nảy mầm vì phơi có khá nhiều chất dinh dưỡng Chất dinh dưỡng phơi chủ ́u gờm có 35% protein, 25% các gluxit hoà tan, 15% chất béo Phần lớn lượng sinh tố và enzim của hạt đều tập trung ở phôi.Phôi chiếm khoảng 3,24% khối lượng hạt 1.4 Phân loại Lúa mì rất dạng và phong phú, khoảng 20 loại Chúng khác vế cấu tạo bông, hoa, hạt và một số đặc tính khác,dựa vào đặc tính kĩ thuật và được nghiên cứu lúa mì được chia thành nhiều loại: lúa lúc lúa lúa lúa màu sắc hạt lúa mì(trắng,vàng, hổ phách) Loại được trồng phổ biến nhật là lúa mì cứng và lúa mì mềm mì mềm mì cứng mì Anh mì BaLan mì lùn Lúa mì mềm( Triticum vulgare ) Là dạnh trồng nhiều nhất Nó gờm cả loại có râu và khơng râu Râu mì mềm không hoàn toàn xuôi theo mà ria xung quanh Hạt dạng gần giống bầu dục, màu trắng ngà gay đỏ.Nội nhũ thường là trắng cũng có loại trắng hoàn toàn và loại đụa hoàn toàn Lúa mì cứng ( triticum durum ) Nó được trờng ít mì mềm, dày hạt hơn.Hầu hết các loại mì cứng đều có râu Râu dài và ngược theo trục của bơng Hạt mì cứng dài, màu vàng đỏ.Nội nhũ trắng Độ trắng thường khoảng 95 – 100% Lúa mì Anh ( triticum turgidum ) Cấu tạo gần giống mì cứng, dày hạt, cắt ngang bơng có hình trịn hay bốn cạnh.Hạt hình elip Nội nhũ mữa trắng hay đục hoàn toàn Lúa mì BaLan ( triticum palonicum ) Dạng này dài, dẹp Hạt dài, dẹp, màu vàng hổ phách hay vàng sậm, nội nhũ trắng dạng này trồng ít Lúa mì lùn ( triticum copactum ) Bơng ngắn, có loại có râu, loại không râu.Tích chất gần giống lúa mì mềm hạt nhỏ, chất lượng bột và bánh kem hơn.Dạng nảy cũng trồng ít 1.5 Bột mì Bột mì hay Bột lúa mì là một loại bột được sản xuất từ việc xay lúa mì và được sử dụng làm nguyên liệu chủ ́u cho sản x́t bánh mì Bợt mì loại này được sản xuất nhiều so với các loại bợt khác Nó là sản phẩm được chế biến từ hạt lúa mì các loại ngũ cốc quá trình xay nghiền Trong quá trình này vỏ cám và phơi được tách và phần cịn lại của hạt lúa mì (nội nhũ) được nghiền nhỏ tới độ mịn thích hợp (ra thành phẩm là bột mì) Ngoài ra, bợt mì có thể được bổ sung mợt số thành phần khác vì các mục đích công nghệ như: Các sản phẩm có hoạt tính có hoạt tính enzym vốn được sản xuất từ hạt lúa mì, lúa mạch đen hay từ hạt đại mạch, gluten tươi, bột đậu tương hay bợt đậu khác có chất lượng thực phẩm thích hợp Các chất dinh dưỡng: Việc thêm các vitamin, các chất khoáng axit amin đặc hiệu phải phù hợp với pháp luật và quy chế thực phẩm an toàn của nước tiêu thụ sản phẩm 1.5.1 Phân loại bột mì Các loại bột bánh mì được gọi theo thể loại bột "trắng", hay bột "nâu" tùy vào lượng gluten cao hay thấp, tùy vào mầu sắc của bột và gọi là bột cứng hay mềm tùy vào lượng và tính chất gluten của bột Bột mì hiện được làm từ nhiều loại bột được nghiền trộn từ nhiều loại lúa khác Bột mì để làm bánh mì (Bread), gluten cao và khỏe hơn, để làm cho bánh nở khỏe, giữ được hình dạng của bánh sau nướng.Bột mì để làm bánh kem xốp (cake hay gateaux) có gluten ít hơn.Bợt làm bánh (pastry) có gluten cao bánh kem xốp chút ít, và thấp bột làm bánh mì Các loại bột mì chủ yếu sau (phân theo công dụng): Bột bành mì hay bột mì thông thường Bột bánh (pastry) Bột bánh gato hay bánh kem (cake, gateaux) Ép 3.1 Địnhnghĩa Khi ép dưới tác dụng của ngoại lực, khối bột xãy liên kết bề mặt bên cũng bên ngoài của các phhân tử ta có thể chia quá trình chủ yếu: Khi quá trình xãy với phần lỏng: Đây là quá trình làm dịch thoát khỏi các khe vách các bề mặt bên cũng bên ngoài của tế bào bắt đầu ép, lực nén các phần tử bột sít lại gần nhau, lực nén tăng lên, các phần tử bộy bị biến dạng các khoảng trống chứa dịch bị thu hẹp lại và đến lớp dịch có chiều dày nhất định,dịch bắt đầu tốc độ thoát dịch phụ thuộc vào độ nhớt của lớp dịch và áp lực nén, độ nhớt càng bé, áp lực càng lớn thì dịch càng thoát nhanh Khi quá trình xãy đối với phần rắn: Khi lực nén tăng lên, biến đổi càng mạnh cho đến các phần tử liên kết chặt chẽ với thì biến dạng không xãy nếu các khe vách không bị giữ lại mợt ít dịch và áp lực cịn có thể tăng lên thì các phần tử bột riêng biệt tạo thành một khối chắc dính liền thực tế, áp lực ép cũng đạt đến một giới hạn nhất định, cịn mợt lượng nhỏ dịch nằm lại ở chổ tiếp giáp nhau, bã có tính xốp đặc biệt khí khỏi máy ép, tính xốp bã lại tăng lên khơng cịn tác dụng của lực nén Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất ép: - Đặc tính học của nguyên liệu ép ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất ép, đặc tính này các công đoạn chuẩn bị, đặc biệt là khâu chưng sấy quyết định - Ngoài ra, mức độ nghiền bột, nhiệt độ, độ ẩm của bợt cũng là ́u tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất ép.- Các điều kiện hình thành quá trình ép áp lực ép, nhiệt độ ép, cấu máy ép những điều kiện để đảm bảo việc tách dầu đạt hiệu quả: -Áp suất chuyển động của dịch các khe vách và ống mao quản -Đường kính ống mao quản -Chiều dài ống mao quản -Thời gian ép đủ lớn, quá ngắn không thu được dịch hoàn toàn, quá dài ảnh hưởng suất máy -Độ nhớt dịch phải bé để trở lực chuyển động bé 17 3.2 Mộtsố loạimáyép Máy ép lọc lấy tinh dầu thực vật: Máy ép ma sát trục vít : 18 Máy ép tạo block: Máy ép: 19 3.3 Một số sản phẩm làm từ bột mì liên quan đến quá trình cán: 3.3.1 Các sản phẩm làm từ bợt mì ví dụ mợt vài loại bánh: Maejakgwa - (Bánh hoa mơ) Dasik (Bánh trà) 20 Senbei: Bánh trứng hongkong: ngoài các sản phẩm quen thuộc được liệt kê bên dưới 21 3.3.2 Sản phẩm liên quan đến cán qui mô công nghiệp: Mì ăn liền Bánh bao: 22 Bánh mì: Donut (hay doughnut) Pizza: 23 Bánh lan: Bánh quy: Bánh trung thu: 24 3.3.3 Quy mơ gia đình: Bánh hạnh nhân socola: Bánh Yangwa (Bánh mật ong) Bánh hình quả dưa vàng (Melonpan) 25 Cupokike hoa hồng Bánh quai vạc: 26 III Máy cán công nghiệp Cấu tạo Máy cán bột thiết bị gồm hai cặp lô cán thô (2) cán tinh (3) Hai lơtrong cặp có chiều quay ngược Khoảng cách cặp lô cán thô đượcđiều chỉnh bởi tay chỉnh lơ cán thơ (4) Trong đó, lơ cán thơ cặp lơ cố định, bềmặt trơn, nhẵn nên cịn được gọi lô trơn Khối bột sau nấu được chuyển xuốngmáng hứng bột (1) qua cặp lô được cán sơ bợ, khối bợt được định hìnhthành tấm bột Tấm bột tiếp tục qua lô cán tinh bên dưới để định hình chosản phẩm Tùy theo loại phôi mà người công nhân điều chỉnh khoảng cáchgiữa hai cặp lô thay loại cặp lô tương ứng: gồm lô trơn, lô gai, lô que, lôlá với độ dày phôi khác tùy loại sản phẩm Độ dày bột nằm trongkhoảng 1.1 - mm Độ dày bột phụ thuộc vào khoảng cách hai lơ chủ ́u Ngồi ra, cịn phụ tḥc vận tốc hai lơ so với băng tải, quạt gió thổi mát,trục chắn.Lá bợt theo băng tải (8) đến bộ phận dao cắt biên (7) Hai bên rìa của bợtđược cắt đi, đạt bề ngang tiêu chuẩn Lá bột tiếp tục theo băng tải làm nguội đến thiết bị sấy sơ bộ Nguyên tắc hoạt động Chuẩn bị kểm tra, vệ sinh máy (tạp chất, côn trùng, vật lạ, …).Công nhân sử dụng keo dán kín dọc theo lơ trơn để bảo vệ mặt lô, đảm bảo độ nhẵn cho tấm bột.Kiểm tra lô chạy đúng theo yêu cầu sản phẩm.Công tắc điều chỉnh tốc độ lô băng tải ở chế độ OFF ZERO Nhấn cơng tắc 27 bật cơng tắc điều chỉnh tốc độ.Cho máy chạy không tải, bật nút 1, 2, 3, 4, 5, để kiểm tra lô cán, băng tảiquạt, máy quấn phôi, mở máy sấy, nếu thấy bình thường mới bắt đầu cán.Vận hành bột nấu được thả xuống, bật nút số để mở lô cán thô Khi bột qua lôcán thô nhấn nút số đề mở lô cán tinh hoạt động, hiệu chỉnh tốc độ lô từ thấp lên cao Dùng tay đưa bột vào lô dưới để điều chỉnh độ dày của phôi tùytừng loại phơi (có thể kiểm tra bằngthước đo đặc biệt).Khi bợt được ép thành tấm, dùng tay tách tấm bột đưa lên băng tải làmnguội.Kiểm tra độ dày tấm bột theoyêu cầu, hiệuchỉnh nếu cần thiết.Hiệu chỉnh vận tốc băng tải quạt cho phù hợp theo yêu cầu chất lượng.Đưa bột qua dao cắt biên, đường có quạt thổi ng̣i Mợt số loại máy cán Máy cán sợi: Xuất xứ Trung Quốc Nguồn điện 220V/50-60Hz Công suất 100W Trọng lượng 60 Kg Năng lực sản xuất 5Kg/1h Kích thước 600 x 330 x 430(mm) 28 Tên Thiết Bị Cán định hình Thông số kỹ thuật Hình ảnh Model : CG-38L Xuất xứ: Trung Quốc Nguồn điện: 380V Cơng śt: 1kw N/lực s/x:10003000hình/h Trọng lượng: 225kg KT : 70x144x108 cm Model : NFZ-380 Hãng sản xuất: Southstar Xuất xứ: Trung Quốc Nguồn điện: 380V Công suất: 1kw N/lực s/x:10003000hình/h Trọng lượng: 225kg KT : 70x144x108 cm Cán chiều (rộng 52cm) 33.200.000 34.500.000 Model : CG500 Xuất xứ: Trung Quốc Nguồn điện: 380V Công suất: 0.55kw Trọng lượng: 250kg KT : 210x88x110 cm Cán chiều Để bàn Đơn giá (VNĐ) 45.760.000 Model : TSP520 Xuất xứ: Trung Quốc Nguồn điện: 220/380V Công suất: 0.85Kw Trọng lượng: 250kg KT: 200x87x65 cm 29 47.520.000 Model: OMJ - V80 Máy Cán- Chia Xuất xứ: Trung Quốc Trọng lượng sản phẩm: 40 - 300g Nguồn điện: 380V Công suất: 1.5KW Bảo hành: 12 tháng Máy Cán- Chia 243.000.000 Model: OMJ - V110 Xuất xứ: Trung Quốc Trọng lượng sản phẩm: 80 - 800g Nguồn điện: 380V Công suất: 1.5KW Bảo hành: 12 t 30 252.000.000 Lời Cảm Ơn Để có mợt đờ án học phần tốt nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu của viện sinh học thực phẩm tạo cho chúng em có điều kiện tốt nhất để hoàn thành tốt đồ án học phần của năm học này Bên cạnh nhóm thực hành chúng em xin cảm ơn tới thầy Lê Phạm Tấn Quốc tận tình dạy bảo, hướng dẫn chúng em thời gian làm đồ án học phần Trong thời gian làm đồ án nhóm em có sai sót gì xin thầy bỏ qua Xin chân thành cảm ơn!! 31 ... nghiệp Cấu tạo Máy cán bột thiết bị gồm hai cặp lô cán thô (2) cán tinh (3) Hai lơtrong cặp có chiều quay ngược Khoảng cách cặp lô cán thô đượcđiều chỉnh bởi tay chỉnh lô cán thô (4) Trong... đầu cán.Vận hành bột nấu được thả xuống, bật nút số để mở lô cán thô Khi bột qua l? ?cán thô nhấn nút số đề mở lô cán tinh hoạt động, hiệu chỉnh tốc độ lô từ thấp lên cao Dùng tay... 47.520.000 Model: OMJ - V80 Máy Cán- Chia Xuất xứ: Trung Quốc Trọng lượng sản phẩm: 40 - 300g Nguồn điện: 380V Công suất: 1.5KW Bảo hành: 12 tháng Máy Cán- Chia 243.000.000 Model: OMJ