1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn tỉnh bắc ninh từ 1997 đến nay

132 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp bách đề tài Bước vào thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ hàng đầu, giữ vị trí đặc biệt quan trọng tồn tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chính q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn khơng tạo đà cho phát triển kinh tế nông thôn, mà thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, theo hướng phát triển sản xuất hàng hố Sự thành cơng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước phụ thuộc vào cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ, nằm châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh tám tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Những năm đổi vừa qua, với sách Đảng Nhà nước nông nghiệp nông thôn, tỉnh Bắc Ninh có chủ trương, sách biện pháp tác động thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, mang lại thành tựu quan trọng kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên, xét động thái cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Bắc Ninh bộc lộ khơng hạn chế bất cập chế sách giải pháp hữu hiệu cần phải quan tâm giải Để thực thắng lợi đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, nhằm khai thác, phát huy tiềm năng, lợi tỉnh vốn có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với làng nghề truyền thống yêu cầu trình phát triển hội nhập kinh tế, tác giả chọn đề tài luận án tiến sĩ: Q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh từ 1997 đến nay: thực trạng, kinh nghiệm giải pháp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sở hệ thống hoá làm sáng tỏ vấn đề lý luận vè cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn làm sở cho việc phân tích thực trạng đề phương hướng, mục tiêu giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn giai đoạn tới Phấn đấu đến năm 2010 Bắc Ninh tỉnh phát triển nước, đến năm 2015 trở thành tỉnh công nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận án lấy q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Ninh làm đối tượng nghiên cứu - Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề rộng lớn phức tạp, luận án tập trung chủ yếu nghiên cứu trình chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn; phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề mới, xây dựng phát triển khu, cụm công nghiệp làng nghề; đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn từ tái lập tỉnh (1997) đến Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp lịch sử lơgíc; phân tích,tổng hợp; Phương pháp thống kê, mơ hình hố tiếp cận hệ thống Những đóng góp khoa học luận án - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, kinh nghiệm số tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ khả vận dụng vào tỉnh Bắc Ninh - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh từ tái lập tỉnh (1997) đến Từ rút học kinh nghiệm từ thực tiễn địa phương - Quán triệt, vân dụng quan điểm Đảng từ xác định phương hướng mục tiêu, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Ninh Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn kinh nghiệm số tỉnh Chương 2: Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Ninh từ 1997 đến Chương 3: Phương hướng giải pháp tiếp tục đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ TỈNH 1.1 THỰC CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1.1 Quan niệm cơng nghiệp hố - Các quan niệm cơng nghiệp hố Mỗi phương thức sản xuất có sở vật chất - kỹ thuật thích ứng với Cơ sở vật chất kỹ thuật hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất của vật chất, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng xã hội Sự biến đổi phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tiến khoa học kỹ thuật, lực quy mơ tích luỹ, tác động quy luật nhân khẩu, quan hệ kinh tế đối ngoại nhân tố ảnh hưởng lớn đến trình độ sở vật chất - kỹ thuật Ngồi ra, tính chất trình độ quan hệ sản xuất, có ảnh hưởng khơng nhỏ có mối quan hệ hữu sở vật chất - kỹ thuật Nói đến sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất nói đến trình độ, vận động biến đổi theo xu hướng Đặc trưng sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư kỹ thuật thủ công, lạc hậu Chủ nghĩa tư xuất hiện, với bước chuyển biến có tính quy luật nó, tất yếu đưa sản xuất dựa kỹ thuật thủ công lên đại, cơng nghiệp đại khí Vì vậy, đặc trưng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa tư đại công nghiệp khí hố với trình độ khoa học - kỹ thuật cao Đối với nước xã hội chủ nghĩa, việc xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho sản xuất lớn đại nhiệm vụ kinh tế to lớn yêu cầu khách quan Bởi vì, sở vật chất - kỹ thuật sản xuất lớn đại đòi hỏi phải dựa trình độ kỹ thuật, cơng nghệ ngày cao hơn, đại Điều khơng dừng lại chỗ, yếu tố tư liệu sản xuất khí hố ngày đại hố, mà cịn trình độ cơng nghệ tiên tiến thường xuyên đổi Vậy khái quát: “Cơ sở vật chất sản xuất đại, đại cơng nghiệp khí hố cân đối đại dựa trình độ khoa học – cơng nghệ ngày phát triển cao ”[21] Để có cốt vật chất kỹ thuật vậy, tất nước phải tiến hành xây dựng Nói cách khác, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật sản xuất lớn, đại quy luật chung, phổ biến tất nước q trình phát triển Cơng nghiệp hố đường bước tất yếu để tạo sở vật chất - kỹ thuật cho sản xuất lớn đại Trong lịch sử, nhiều nước tiến hành cơng nghiệp hố, nước q trình cơng nghiệp hố diễn khác bước đi, tốc độ nội dung cụ thể Nước Anh tiến hành cơng nghiệp hố điều kiện hoàn toàn khác với Đó nước tiến hành cơng nghiệp hố Nước Anh bắt đầu cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp, tích luỹ vốn, mở rộng thị trường, tìm kiếm nguồn lao động phải biện pháp cưỡng chế tàn bạo Trong tư bản, C.Mác có đề cập “ người nơng dân bị tước đoạt vũ lực, bị xua đuổi bị biến thành kẻ lang thang lại bị người ta dùng đạo luật kỳ quái đánh đập, đóng dấu sắt nung đỏ, tra để ghép vào kỷ luật cần thiết cho chế độ làm thuê ”[13] Hơn nữa, nước Anh nước tiến hành cơng nghiệp hố, nên phải bắt đầu tự nghiên cứu, tự sáng tạo, tự áp dụng vào sản xuất cơng nghiệp hố đường vừa dài, vừa gian nan Nước Anh khoảng 100 năm với bóc lột, tước đoạt tàn bạo hàng triệu người lao động, đạt công nghiệp dẫn đầu giới vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Nước Mỹ sau học tập kinh nghiệm cơng nghiệp hố nước Anh, nhập kỹ thuật, thu hút vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ từ Châu Âu chuyển sang có thị trường Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ Đó lý chính, làm rút ngắn thời gian cơng nghiệp hố Mỹ xuống cịn khoảng 80 năm Nước Nhật tiến hành cơng nghiệp hố khoảng 60 năm với đặc điểm bật là: Nhật kế thừa công nghệ, kỹ thuật vốn thị trưởng Châu Âu Châu Mỹ Đồng thời, người Nhật sử dụng ưu vốn có văn hố xã hội Nhật vào q trình cơng nghiệp hố Ở Liên Xơ (cũ), quan niệm cho rằng; cơng nghiệp hố q trình xây dựng đại cơng nghiệp khí có khả cải tạo nơng nghiệp Đó phát triển ngành cơng nghiệp nặng mà cốt lõi ngành khí, tỷ trọng cơng nghiệp tổng sản phẩm xã hội ngày lớn Sta-lin viết: “Quan trọng hơn, khơng phát triển cơng nghiệp nặng, xây dựng ngành công nghiệp cả, thực công cơng nghiệp hố cả”[36]: Theo VI.Lê Nin: “Chỉ có đại cơng nghiệp khí làm cho cơng nghiệp nơng nghiệp hồn tồn tách rời sản xuất máy móc, cắt đứt hẳn mối quan hệ công nhân với ruộng đất” [69] Như vậy, cơng nghiệp hố Liên Xơ (cũ) giai đoạn phù hợp với bối cảnh lịch sử giới tình hình nước Mơ hình cơng nghiệp hố đem lại kết đáng kể, song bên cạnh nhiều hạn chế mà đến thập kỷ 80, 90 có điều chỉnh cho hợp lý Các nước lãnh thổ (NICs) Đông Á sau, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố nữa, cịn khoảng 40 năm Do họ tiếp thu kinh nghiệm Châu Âu, Châu Mỹ Nhật Bản Ngày nay, số nước ASEAN cịn rút ngắn q trình cơng nghiệp hố xuống cịn khoảng 30 năm; Đài Loan nước tiến hành cơng nghiệp hố thành cơng Từ thực tiễn cơng nghiệp hố đất nước, khái qt số quan niệm cơng nghiệp hố: + Quan niệm đơn giản cho rằng: cơng nghiệp hố đưa tính đặc thù cơng nghiệp cho hoạt động (của vùng, nước) với nhà máy, loại hình cơng nghiệp Theo quan điểm này, có điểm chưa hợp lý, thứ nội dung quan niệm gần đồng trình cơng nghiệp hố với q trình phát triển cơng nghiệp Thứ hai khơng thể tính lịch sử qúa trình cơng nghiệp hố Thứ ba khơng thể mục tiêu q trình cơng nghiệp hố Quan niệm cơng nghiệp hố nêu hình thành sở khái quát trình lịch sử cơng nghiệp hố nước Tây Âu Bắc Mỹ có điểm chưa hợp lý, nên quan niệm vận dụng thực tiễn + Quan niệm Liên Xô (cũ) nước xã hội chủ nghĩa trước tiến hành cơng nghiệp hố nhấn mạnh phát triển cơng nghiệp nặng Cho rằng: cơng nghiệp hố q trình xây dựng đại cơng nghiệp khí có khả cải tạo nơng nghiệp Đó phát triển công nghiệp nặng với trung tâm chế tạo máy Với đường lối cơng nghiệp hố vậy, cơng nghiệp nặng có vai trị đặc biệt quan trọng chừng mực định phù hợp với hồn cảnh Liên Xơ bước vào thời kỳ cơng nghiệp hoá: chủ nghĩa đế quốc bao vây, chống đối, khơng có trợ giúp từ bên ngồi, yêu cầu phải xây dựng sản xuất lớn đại bảo vệ chủ nghĩa xã hội Liên Xơ cần thực cơng nghiệp hố với tốc độ nhanh, phải tập trung vào phát triển công nghiệp nặng, nhằm đảm bảo nhu cầu nước Do vậy, chủ trương cơng nghiệp hố với giai đoạn lịch sử Liên Xơ lúc Sẽ sai lầm hiểu cơng nghiệp hố hồn cảnh, phương tiện Bởi vì, cơng nghiệp hố không đơn phát triển đại công nghiệp + Quan niệm cơng nghiệp hố: năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) đưa quan niệm: Cơng nghiệp hố trình phát triển kinh tế Trong trình này, phận nguồn cải quốc dân động viên để phát triển cấu kinh tế nhiều ngành nước với kỹ thuật đại Đặc điểm cấu kinh tế này, có phận công nghiệp chế biến thay đổi để sản xuất tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng, có khả đảm bảo cho kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo đạt tới tiến kinh tế -xã hội.[24] Do đó, cơng nghiệp hố khơng hiểu q trình phát triển kinh tế dựa trình độ kỹ thuật, cơng nghệ đại mà cịn q trình phát triển, đảm bảo tạo cấu sản phẩm vật chất, bao gồm điều kiện sản xuất điều kiện sinh hoạt, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế tiến xã hội - Quan niệm cơng nghiệp hố, đại hố Kinh nghiệm cơng nghiệp hố nước trước qua thực tế kiểm nghiệm, kết hợp với phát triển mạnh khoa học công nghệ quan hệ kinh tế quốc tế ngày mở rộng, quan niệm cơng nghiệp hố, đại hố hiểu sau: Cơng nghiệp hố cách mạng lực lượng sản xuất, làm thay đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất, tăng suất lao động Hiện đại hố q trình thường xun cập nhật nâng cấp công nghệ đại nhất, q trình cơng nghiệp hố Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hố ln gắn liền với đại hố Cơng nghiệp hố, đại hố q trình trang bị kỹ thuật cơng nghệ đại cho kinh tế quốc dân, trước hết ngành giữ vị trí quan trọng, biến nước có kinh tế phát triển thành nước có kinh tế phát triển, thành nước cơng nghiệp đại Hiện Việt Nam công nghiệp hoá, đại hoá theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là: Quá trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học- công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao.[23] Quan niệm nói lên phạm vi vai trị đặc biệt quan trọng cơng nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền hai phạm trù, tách rời cơng nghiệp hố, đại hố Xác định vai trị khơng thể thiếu khoa học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hố đại hố có mối quan hệ mật thiết với nhau, trình tiến hành cơng nghiệp hố đích để đạt tới đại hố Việc tiến hành cơng nghiệp hố phụ thuộc nhiều vào điều kiện hoàn cảnh nước tình hình chung khu vực giới Xu hướng nước phát triển vừa tiến hành cơng nghiệp hố theo kinh nghiệm truyền thống, đồng thời thường xuyên cập nhật, hội nhập thành tựu khoa học kỹ thuật nhất, để vừa đảm bảo phát triển tuần tự, vừa phát triển nhảy vọt thời điểm, ngành nghề có điều kiện khả 1.1.2 Thực chát cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 1.1.2.1- Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp q trình chuyển nơng nghiệp truyền thống phát triển thành nông nghiệp đại, thực chất đại hố biện pháp sản xuất nơng nghiệp, đại hố cơng nghệ sản xuất, đại hố quản lý sản xuất kinh doanh đại hoá lực lượng lao động ngành nông nghiệp; làm thay đổi tính chất, phương thức sản xuất, cấu sản xuất, hình thức tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp sản xuất tự cung, tự cấp, dựa chủ yếu vào điều kiện tự nhiên với kỹ thuật thủ công sang nên nông nghiệp sản xuất hàng hố với kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, điều kiện thương mại hố tồn cầu phải đảm bảo cho phát triển bền vững tự nhiên, kinh tế, xã hội Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp việc sử dụng máy móc rộng rãi, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ sinh học công nghệ thông tin khâu sản xuất Bảo quản chế biến tiếp thị mở rộng thị trường tiêu thụ nước quốc tế, thúc đẩy nhanh tan rã nông nghiệp chậm phát triển nông nghiệp truyền thống Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp diễn đồng thời với cơng nghiệp hố, đại hoá ngành kinh tế đất nước Nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn tự cải tạo kỹ thuật, khơng thể tự giải vấn đề phát triển Sự phát triển nông nghiệp định thân trình sản xuất xã hội thực được, trình phát triển với hai tiến trình thị trường hố cơng nghiệp hố q trình chuyển từ sóng nơng nghiệp sang sóng cơng nghiệp Sự phát triển khiến cho nơng nghiệp vị trí tảng kinh tế Quy luật chung q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá làm giảm tỷ lệ GDP nông nghiệp cấu chung kinh tế, lao đơng ngành nơng nghiệp có tỷ lệ nhỏ cấu lao động chung ngành kinh tế Khơng thể tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp bó hẹp quan niệm phát triển phạm vi ngành nơng nghiệp, mà phải gắn với phát triển chuyển đổi cấu tồn kinh tế Chính phát triển cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ, sở hạ tầng điều kiện đại hoá làm thay đổi phương thức sản xuất, cấu sản xuất xã hội thay đổi chất kinh tế nông nghiệp Chuyển từ lĩnh vực tất yếu thành lĩnh vực kinh doanh, thành cực tăng trưởng bắt buộc phải tồn phát triển chế thị trường Q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phải đảm bảo vai trị trì phát triển cảnh quan thiên nhiên, xã hội cho phù hợp với yêu cầu sống trình độ văn minh cao, trình độ văn hố cao Tái sản xuất hệ sinh thái, trì phát triển mơi trường sống bền vững Giữ gìn phát triển truyền thống lâu đời cộng đồng dân tộc Tham gia đắc lực việc hình thành kết hợp hài hồ sống công nghiệp, đô thị thiên nhiên, lao động thư giãn giải trí cho tầng lớp dân cư cộng đồng dân tộc Trong tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nước ta thay đổi chất kinh tế ngành, thay đổi vị trí ngành cấu kinh tế, chuyển hẳn từ sản xuất tự cung tự cấp sang lĩnh vực kinh doanh Yếu tố để mở rộng sản lượng nơng nghiệp chuyển đổi cấu nông nghiệp thị thường tiêu thụ nước thị trường giới quy định, ngành sản xuất lúa ngành sản xuất truyền thống có lợi nước ta Từ nước ta xuất hàng năm triệu gạo thúc đẩy ngành sản xuất lúa gạo có tốc độ phát triển nhanh, tăng cường xuất thuỷ sản làm cho chuyển đổi cấu mạnh mẽ vùng có điều kiện ni trồng thuỷ sản 1.1.2.2 Cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn trình thay đổi phương thức hoạt động, cấu kinh tế nông thôn thay đổi tầng lớp gắn liền với sản xuất nông nghiệp nông dân, biến người nông dân thành người “cơng nhân làm th” Cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn làm thay đổi khái niệm nông thôn truyền thống: Nông thôn xã hội tổ chức tảng sản xuất nông nghiệp dân cư người làm ruộng Q trình cơng nghiệp hố, đại hố diễn với q trình thị hố, làm thay đổi hệ thống xã hội phương diện: tập trung hố sản xuất, tập trung hố dân cư, tăng cách trình trao đổi, giao dịch dịch vụ, phát triển xã hội tiêu dùng, phát triển mạnh hạ tầng kinh tế - xã hội Sự thay đổi dẫn tới thay đổi phương thức sản xuất phương thức sinh hoạt xã hội, văn hoá Cùng với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố cải tổ toàn xã hội theo diện mạo cơng nghiệp, thương mại- hồ nhập vào xu tồn cầu hố biến chuyển xã hội nơng thơn khơng thể nằm ngồi xu hưóng chung Cơ cấu nghề nghiệp thay đổi, xu hướng chuyển từ hoạt động nông nghiệp sang cấu dân cư nghiêng hẳn phi nông nghiệp, tỷ lệ hộ sống nông thôn giảm hẳn, dân cư chuyển vào sống đô thị ngày tăng với dân cư nông thôn giảm đáng kể (tỷ lệ dân nông thôn nước công nghiệp phát triển cịn 10 – 25%) Qua q trình cơng nghiệp hố, đại hố tiến trình phát triển xã hội có thay đổi bản, q trình: phát triển thị hố kèm theo thu hẹp xã hội nông thôn, mặt sở hạ tầng cho sản xuất, sở hạ tầng văn hoá, đời sống (hạ tầng kinh tế xã hội) thay đổi chất xã hội nông thôn Sự chênh lênh thu nhập, đời sống vật chất, văn hố, xã hội dân cư nơng thôn dân cư thành thị thu hẹp 1.1.3 Sự cần thiết cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Trong coi cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng ta xác định nội dung cơng nghiệp hố, đại hố đất nước năm trước mắt “coi trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn”[21] Điều bắt nguồn từ vai trị nơng nghiệp, nơng thơn trình phát triển kinh tế xã hội lợi phát triển Việt Nam Cụ thể, việc tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn nước ta xuất phát từ sở chủ yếu sau: Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Lương thực sản phẩm tiêu dùng thiết yếu sống người, nước có truyền thống tiêu dùng lúa gạo Việt Nam Vì vậy, vấn đề đảm bảo an ninh lương thực quốc gia nhân tố quan trọng hàng đầu để ổn đinh kinh tế, trị, xã hội, nhờ thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, thực phân công lại lao động xã hội hợp lý Không Việt Nam, mà nước Đông Á, phát triển nông nghiệp coi nhân tố quan trọng tạo nên thần kỳ họ nửa cuối kỷ trước Quy mô dân số Việt Nam ngày tăng nên nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng lên nhanh, quỹ đất nơng nghiệp nước ta lại Do đó, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực cho 80 triệu dân đòi hỏi nơng nghiệp phải cơng nghiệp hố, đại hố để tạo phát triển vượt bậc suất, trồng, vật nuôi Vả lại, nông nghiệp không sản xuất đủ lương thực việc dùng ngoại tệ để nhập lương thực đè nặng lên chi tiêu Chính phủ, ngăn cản việc nhập máy móc, cơng nghệ, ngun nhiên vật liệu phục vụ cơng nghiệp hố đất nước Thực tế nói lên rằng, cấu kinh tế quốc dân mà khơng có nơng nghiệp phát triển để đảm bảo đầy đủ lương thực cho người tồn kinh tế gặp khơng khó khăn việc tạo tốc độ tăng trưởng cao Do đó, vấn đề an ninh lương thực nhiệm vụ thường xuyên quốc gia địa phương Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu phát triển công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp nông thôn không sản xuất sản phẩm tiêu dùng trực tiếp cho người, mà nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, trước hết cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, cơng nghiệp hàng tiêu dùng hàng suất Vì vậy, lạc hậu hay tiến nông nghiệp, nơng thơn có ảnh hưởng lớn đến phát triển công nghiệp dịch vụ Thực tế nhiều nước rằng, lạc hậu lực lượng sản xuất nông thôn hạn chế đến tăng trưởng cơng nghiệp thành thị, nguồn tích luỹ thấp, mức đầu tư bị giảm xuống Trong trường hợp đó, khu vực cơng nghiệp thành thị khơng đủ sức để cải tạo khu vực nông nghiệp cổ truyền nơng thơn vai trị vốn có nó, mà ngược lại công nghiệp nông nghiệp rơi vào tình trạng phát triển Chỉ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, làm cho suất lao động nông nghiệp tăng lên, khối lượng nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp nhiều hơn, cơng nghiệp có hội phát triển, đến lượt cơng nghiệp thúc đẩy trở lại phát triển nông nghiệp ngành khác Như vậy, cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn tạo quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn nguyên liệu nông nghiệp, nhân tố có tác động quan trọng đến quy mô tốc độ tăng trưởng công nghiệp, dịch vụ ngành kinh tế khác Mặt khác, nông nghiệp, nông thôn địa bàn rộng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, từ tư liệu sản xuất, vật tư thiết bị đến sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu dùng Nhiều nhà kinh tế khẳng định rằng, với vai trò thị trường tiêu thụ hàng hố cho lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ, nông nghiệp, nông thôn trở thành động lực thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ phát triển, cịn quan trọng vai trị nguồn cung cấp “đầu vào” cho cơng nghiệp Tốc độ tăng trưởng thu nhập quy mô dân số lĩnh vực nông nghiệp tác động đến dung lượng thị trường nội địa hàng hoá khu vực cơng nghiệp Nói cách khác, tăng trưởng lĩnh vực công nghiệp phụ thuộc vào tăng trưởng khu vực nông nghiệp kinh tế nông thôn Do đó, “bóc lột” lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn vượt q mức đầu tư trở lại cho làm cho khu vực rơi vào tình trạng trì trệ, dẫn tới giảm sút tốc độ tăng trưởng khu vực cơng nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh xác đinh: “Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm chính”[26] Ngồi ra, nơng nghiệp, nơng thơn cịn nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi cho ngành kinh tế khác Dưới tác động khoa học cơng nghệ, q trình cơng nghiệp hố, đại hố giải phịng phận lao động khỏi nông nghiệp để chuyển nhanh sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, cơng nghiệp dịch vụ có hội phát triển nhanh Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu tích luỹ vốn cho kinh tế Là nước nông nghiệp với đa phần dân số sinh sống nông nghiệp, mạnh nước ta mạnh nông nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn Đây tiềm to lớn cần khai thác để tạo nguồn vốn tích luỹ mục tiêu chủ trương dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn cho phép khai thác triệt để có hiệu tiền đa dạng nông, lâm, ngư nghiệp nước ta nhằm tạo giá trị thu nhập cao Việc phát triển công nghệ sinh học, thành tựu tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố tạo nhiều giống cây, phù hợp với điều kiện sinh thái, rút ngắn thời gian canh tác, tăng vụ, tăng sản lượng giá trị đơn vị diện tích Việc áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật đại đánh bắt chế biến hải sản làm tăng sản lượng giá trị nguồn lợi từ biển, từ tạo nguồn thu nhập cao cho ngư dân Tóm lại, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn làm cho suất lao động nông nghiệp ngành phi nông nghiệp nông thôn nâng cao, thu nhập nông dân tăng lên Chính phủ có hội huy động phần thu nhập từ nông dân thông qua nhiều kênh khác thuế sử dụng đất, lãi suất tín dụng, chi phí tiêu dùng hàng hố dịch vụ khác, nhờ mà có thêm nguồn vốn cho kinh tế Ở nước phát triển, nguồn vốn từ viện trợ đầu tư nước ngồi cần thiết phải có nguồn vốn từ tiết kiệm nước, nguồn thặng dư nơng 10 nghiệp quan trọng Đối với Việt Nam, giai đoạn đầu, nguồn vốn tất yếu phải dựa vào nông nghiệp nơng thơn, khu vực lớn, xét khía cạnh lao động tổng sản phẩm quốc dân Nguồn vốn nông nghiệp, nông thôn tạo đầu tư trước hết chủ yếu vào hoạt động kinh doanh nông nghiệp số hoạt động phi nông nghiệp kinh tế nông thôn Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp kinh tế nông thôn làm tăng đáng kể nguồn vốn tích luỹ cho kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Thứ tư, xuất phát từ yêu cầu ổn định trị, xã hội môi trường Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp kinh tế nơng thơn cơng nghiệp hố, đại hoá tạo đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cao cho gần 75% dân số sinh sống nơng thơn, điều kiện để tạo nên ổn định trị xã hội nước Nói cách khác, thực phẩm để ni sống dân cư nơng thơn tạo ổn định nông thôn Nông thôn phát triển, đời sống nông dân no đủ, họ tin tưởng vào sống, vào lãnh đạo Đảng mà n tâm làm giàu, xây dựng nơng thơn giàu đẹp, ổn định Sự ổn định nông thôn có tác động lớn đến ổn định nước Hiện nay, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua nhiều năm bị chiến tranh tàn phá, tồn chênh lệch xa kinh tế văn hố thành thị nơng thơn, đồng trung du miền núi, tiềm ẩn nguy bất ổn định Hơn nữa, lạc hậu nông nghiệp nông thôn làm tăng thêm sóng di cư tự từ nơng thôn thành thị, tạo nên tượng tải thành thị Q trình thị hố ạt đặt thách thức môi trường thành phố, vấn đề vệ sinh, ô nhiễm môi trường sống, nhu cầu nước sạch, giao thông vận tải, rác thải, trật tự trị an Do vậy, tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước khơng thể không coi trọng đầu tư cho nông nghiệp nơng thơn, khơng thể khơng gắn cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp với cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn để giảm dần cách biệt trình độ phát triển vùng nước Ngày nay, vai trị quan trọng nơng thơn ổn định trị, xã hội thừa nhận Khơng riêng Việt Nam nước phát triển khác, mà nước công nghiệp phát triển nước cơng nghiệp hố trọng đến khu vực nông nghiệp, nông thôn Các học giả Đài Loan cho rằng: “Vấn đề nông nghiệp nông thôn bao gồm vấn đề trị, kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục vơ quan trọng phức tạp Trong tương lai, tỷ trọng nông nghiệp kinh tế quốc dân ngày thu nhỏ, lực lượng chủ yếu định ổn định kinh tế, xã hội yếu tố quan trọng để đảm bảo môi sinh, cân sinh thái”[31] Thứ năm, xuất phát từ yêu cầu đổi công nghệ nông nghiệp nông thôn Nông nghiệp, nông thôn khu vực kinh tế, xã hội có liên quan trực tiếp đến việc giải vấn đề đời sống đại đa số dân cư Nhưng nông nghiệp nông thôn lại nằm tình trạng phát triển thấp khơng thể đảm trách vai trị quan trọng đó, phải dựa vào nông nghiệp nhiều năm tới Điều nói nên rằng, vấn đề phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước 118 20- Vũ Văn Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước chế sách q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21- Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Kinh tế Chính trị học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22- Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ương Đảng (2001 – 2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X Văn kiện Hội nghị BCH Trung ương 24- Đỗ Đức Định (1999), Một số vấn đề chiến lược cơng nghiệp hố lý thuyết phát triển Nxb Thế giới 25- Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26- Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2000, trang 180 27- Hồ Chí Minh, (1995), Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28- Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29- Nguyễn Trọng Nghĩa (2004), Tác động trình cơng nghiệp hố đến phát triển kinh tế Đài Loan thời kỳ (1949 – 2000) thực trạng học kinh nghiệm Việt Nam Luận án tiến sỹ, Hà Nội 30- Nguyễn Đình Phan (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31- Cao Huy Quân, Lý Thành (chủ biên) (1992), 40 năm kinh nghiệm Đài Loan, Nxb Đà Nẵng 32- Phạm Thị Q (2002), Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33- Sở Công nghiệp Bắc Ninh (2005), Báo cáo kết hoạt động thực Nghị 02-NQ/TU phát triển làng nghề, khu, cụm công nghiệp làng nghề 34- Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Ninh (2005), Báo cáo đưa tiến khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp 35- Sở Tài nguyên - Môi trường Bắc Ninh (2005), Đề án quy hoạch môi trường Bắc Ninh thời kỳ 2006 – 2020, kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn 2006 – 2010 36- Sta-lin, toàn tập 12 (1965) Nxb Sự thật, Hà Nội 37- Lê Đình Thắng (2002), Định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thập niên đầu kỷ 21, kỷ yếu hội thảo khoa học kinh tế trường đại học 38- Thủ tướng phủ (2004), Về phương hướn chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định số145/2004/QĐ TTg, ngày 13/8/2004 39- Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2005), Các văn đạo Tỉnh uỷ Bắc Ninh từ 2001 – 2005, Bắc Ninh, tháng 5/2005 119 40- Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2006), Nghị Ban chấp hành đảng tỉnh tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với phát triển đô thị theo hướng đại hoá” ngày 29/5/2006 41- Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2001), Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ 15, 16,17 42- Tỉnh uỷ Hưng Yên(2005), Chương trình hành động thực NQTW (khoá 9) đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn giai đoạn 2001 – 2005 định hướng đến 2010 43- Tổng cục thống kê (2003), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản, Nxb Thống kê, Hà Nội 44- Tổng cục thống kê (2001), Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 10 năm 1991 – 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 45- Nguyễn Thế Thảo (2005), Phát huy lợi so sánh đẩy mạnh phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 46- Trung tâm kinh tế châu Á Thái Bình Dương (VAPEC) (1998), Nơng nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47- Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2005), Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng, báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ 48- Nguyễn Kế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49- Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 50- V.I.Lê-Nin (1976), Sự phát triển tư Nga, Nxb Tiến Matxcova năm 1976, trang 542 - 543 51- Mai Thị Thanh Xn (2004), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Trung Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 MỤC LỤC lỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ TỈNH 1.1 THỰC CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1.1 Quan niệm công nghiệp hoá 1.1.2 Thực chát cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn .5 1.1.3 Sự cần thiết cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng đại 1.2.2 Thực thuỷ lợi hố, điện khí hố, khí hố sinh học hố nơng nghiệp 12 1.2.3 Phát triển cơng nghiệp nơng thơn, trọng phát triển làng nghề truyền thống làng nghề 13 1.2.4 Phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn 15 1.2.5 Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - xã hội nông thôn, đưa nông thôn phát triển ngày văn minh, đại 16 1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN .17 1.3.1 Sự tác động yếu tố nguồn lực đến cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 17 1.3.2 Những yếu tố liên quan tới điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 18 1.3.3 Những yếu tố liên quan đến việc huy động nguồn lực cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn 19 1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 20 1.5 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỪ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP NÔNG THÔN CÁC TỈNH HƯNG YÊN, HẢI DƯƠNG, HÀ TÂY, VĨNH PHÚC VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO TỈNH BẮC NINH 21 1.5.1 Những điểm tương đồng .21 1.5.2 Những điểm khác biệt 22 1.5.3 Một số kinh nghiệm có khả vận dụng 22 Chương THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH TỪ 1997 ĐẾN NAY 26 121 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH BẮC NINH TÁC ĐỘNG ĐẾN Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 26 2.2 CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ CỦA TỈNH VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 29 2.2.1 Chủ trương, sách Trung ương .29 2.2.2 Chủ trương, sách tỉnh Bắc Ninh 30 2.3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở TỈNH BẮC NINH 33 2.3.1 Đặc điểm kinh tế khu vực Bắc Ninh phát triển Hà Bắc trước tái lập tỉnh (thời kỳ trước năm 1997) 33 2.3.2 Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Ninh thời kỳ sau tái lập tỉnh (từ 1997 đến nay) 35 2.3.3: Hạn chế, yếu nguyên nhân .54 2.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH 59 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐẨY NHANH CÔNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP .62 NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH ĐẾN 2015 62 3.1 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI Q TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN BẮC NINH 62 3.1.1 Những thuận lợi q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Ninh 62 3.1.2 Những khó khăn, thách thức q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 63 3.2 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO ĐỂ ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 64 3.2.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn [22] 64 3.2.2 Xác lập số quan điểm Bắc Ninh thực đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn 2006 - 2015 .65 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY NHANH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN BẮC NINH ĐẾN 2015 66 3.3.1 Mục tiêu trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 67 3.3.2 Phương hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Ninh cần phát triển nhanh tỉnh vùng 69 3.3.3 Bước đến năm 2015 70 3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY NHANH Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN TỈNH BẮC NINH ĐẾN 2015 71 122 3.4.1 Điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện tổ chức thực quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn 71 3.4.2 Phát triển, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ nông nghiệp, nông thôn bảo vệ môi trường .73 3.4.3 Khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu đầu tư 76 3.4.4 Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - xã hội nông thôn theo hướng đại 78 3.4.5 Phát triển làng nghề truyền thống làng nghề mới, xây dựng hình thành khu, cụm cơng nghiệp làng nghề, đa nghề nông thôn .81 3.4.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm cho người lao động .83 3.4.7 Phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế, mở rộng quan hệ liên kết kinh tế đa dạng hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp nông thôn .85 3.4.8 Xây dựng chế, sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .91 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 123 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ VÀ MƠ HÌNH Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Hiện trạng đất đai tỉnh Bắc Ninh Tình hình nhân lao động tỉnh Bắc Ninh Tổng sản phẩm nhịp độ tăng trưởng khu vực Bắc Ninh với Hà Bắc thời kỳ 1990 – 1997 Cơ cấu kinh tế khu vực Bắc Ninh so với nước 1990-1996 So sánh tăng trưởng kinh tế khu vực Bắc Ninh, đồng Bắc Bộ nước (1991 - 1995) Kết thực số tiêu kinh tế (1997 – 2005) Một số tiêu Bắc Ninh so với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước năm 2004 Giá trị sản xuất, cấu tốc độ phát triển nông nghiệp Một số tiêu phát triển ngành trồng trọt (1996 - 2005) Hiệu sản xuất nông nghiệp năm (2001 – 2005) Giá trị sản xuất tăng trưởng công nghiệp theo khu vực kinh tế 55 56 67 68 69 71 73 75 77 79 83 85 87 92 93 Bảng 3.1 Số làng nghề lao động làng nghề Bắc Ninh Tổng hợp hoạt động làng nghề, năm 2005 Các loại máy móc chủ yếu, năm 2003 Mức độ giới hóa khâu sản xuất Bắc Ninh Cơ cấu hộ khu vực nông thôn so sánh với tỉnh đồng sông Hồng nước 96 Dự báo số tiêu đến năm 2020 134 Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng kinh tế lĩnh vực Cơ cấu GDP năm 2000 2005 Cơ cấu lao động qua giai đoạn Cơ cấu nội ngành nông nghiệp 72 73 74 76 Đồ thị Chỉ số phát triển tổng sản phẩm giai đoạn 1997-2005 70 Mơ hình Tổng quát yếu tố tác động đến cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 38 124 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ TỪ VIẾT TẮT ASEAN EU FDI GDP GNP ICOR KCN NGO NICs ODA SMEs UNIDO USD VAC WB WTO Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á European Union Liên hiệp Châu Âu World Dental Federation Đầu tư trực tiếp nước Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Gross National Product Tổng thu nhập quốc dân Incremental Capital Output Rate Hệ số gia tăng vốn đầu Khu Cơng nghiệp Non-Governmental Organizations Tổ chức phi phủ National Institute of Clinical Studies Các nước công nghiệp hố Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Doanh nghiệp vừa nhỏ United Nations Industrial Development Organization Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc United States dollar Đô la Mỹ Vườn ao chuồng World Bank Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức thương mại giới 125 PHỤ LỤC KINH NGHIỆM CÁC TỈNH 1- Kinh nghiệm cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hưng n Hưng Yên tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, liền kề với thủ đô Hà Nội, giáp ranh với số tỉnh có Bắc Ninh Hưng Yên có 1,1 triệu người, dân số nông thôn chiếm 89% tổng lao động nông nghiệp chiếm 78,9%, ngành dịch vụ chiếm 10,4%, cơng nghiệp xây dựng chiếm 10,7% Vị trí địa lý, điều kiện thời tiết, khí hậu, lao động đất đai (đất dùng vào mục đích nơng nghiệp chiếm 69,2%) nhìn chung thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp bố trí cấu trồng, vật ni, thâm canh Những năm qua, tỉnh có nhièu nỗ lực thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Tốc độ tăng trưởng bình qn năm (2001 – 2005) 12,3% (nơng nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp, xây dựng tăng 20,5%, dịch vụ tăng 15,2%) quy mô kinh tế tỉnh không ngừng mở rộng, năm 2005 tăng 1,78 lần so với năm 2000 Thu nhập GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 7,3 triệu đồng, tương đương với 463 USD/ người, tăng 1,92 so với năm 2000 cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp (năm 2005 ngành công nghiệp xây dựng đạt 38%, dịch vụ đạt 31,1%, nông, lâm ngư nghiệp đạt 30,5% Cơ cấu kinh tế tế chuyển dịch kéo theo cấu thành phần kinh tế, cấu lao động Nét bật chuyển dịch số ngành nông nghiệp, trọng khai thác phát huy lợi sinh thái nông nghiệp tỉnh chủ trương phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước, sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hố đa dạng, bước thích nghi với thị trường phù hợp với tình hình đặc điểm vùng tỉnh, tỷ trọng cấu ngành trồng trọt giảm 72% (2001) xuống 66,1% (2005) tỷ trọng cấu chăn nuôi tăng lên 31,3% (2005), giá trị thu bình quân 1ha canh tác đạt 37 triệu đồng năm 2005 Tỉnh có nhiều chủ trương, sách quy định khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn trọng bước mở rộng quy mô sản xuất, sản phẩm đa dạng phong phú, tổng tăng thu nhập cho người lao động, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, mặt nông thôn đổi Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chưa vững chưa tương xứng với tiềm tỉnh, giá trị tăng trưởng nông nghiệp tăng chậm, hiệu đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chưa cao, vấn đề việc làm, thu nhập, môi trường, đời sống, đào tạo nghề cho người lao động mặt hạn chế, vấn đề xúc cần quan tâm Kết thực chủ trương cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Hưng n năm qua rút học kinh nghiệm chủ yếu, trước hết phát huy lợi tỉnh, địa phương, lĩnh vực, ngành nghề để tạo bước chuyển mạnh mẽ cấu kinh tế, kết hợp phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội cơng tác xố đói, giảm nghèo việc làm Thứ hai, đẩy mạnh công tác quy hoạch, gắn kết chặt chẽ với khoa học phát triển khoa học kỹ thuật 126 với quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành Củng cố mở rộng thị trường, trọng thị trường vốn để tạo tảng thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế - xã hội phát triển Ba là, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cần có sách phù hợp, giải pháp đồng có khả thực thi cao 2- Kinh nghiệm cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hải Dương Hải Dương tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, liền kề với thủ đô Hà Nội, giáp ranh với số tỉnh có tỉnh Bắc Ninh Dân số tồn tỉnh năm 2005 1.711 nghìn người, dân số nơng thơn chiếm 94,3% so dân số tồn tỉnh sản xuất Các điều kiện địa hình, khí hậu, giao thơng, hệ thống sơng ngịi nguồn nhân lực thuận lợi, tạo sở để thực mục tiêu phát triển q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Những năm qua, thực Nghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ 13, tỉnh xây dựng đạo nhiều chương trình dự án, cơng trình trọng điểm xác định hướng trọng tâm đạo thực chương trình lớn là: Chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố; chương trình phát triển cơng nghiệp địa phương; chương trình thu hút sử dụng có hiệu ngồn vốn đầu tư để phát triển; chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố;chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải việc làm chương trình xóa đói, giảm nghèo Đồng thời tỉnh xây dựng nhiều đề án cụ thể để thực chủ trương, phương hướng mục tiêu đề Đó đề án chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nhằm đạt 36 triệu đồng/ha, đất nông nghiệp vào năm 2005; đề án hướng dẫn nhân dân chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ thành lớn; đề án kiên cố hố 800 – 1000 Km kênh mương; đề án phát triển công nhgiệp thuỷ sản; đề án môi sinh vệ sinh môi trường nông thôn Xác định đầy đủ ý nghĩa cần thiết cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn với chủ trương, giải pháp phù hợp đại phương, GDP tỉnh liên tục tăng bình quân 10,5%/năm (thời kỳ 2000 – 2005) Cơ cấu nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ chuyển dịch từ 34,8% - 37,2% - 28,0% năm 2000 sang 27,5% - 42,0% - 29,5% năm 2005 Cơ cấu lao động chuyển dịch hướng Tăng số lao động sản xuất phi nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế (nông nghiệp 70%, công nghiệp - xây dựng 17%, dịch vụ 13%) Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm giá trị sản xuất trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi (năm 2005 trồng trọt 57,2%, công nghiệp 33,8%, dịch vụ 9%) Tỉnh Hải Dương tỉnh trì diện tích sản xuất vụ đông, đứng trước chọn lọc thị trường giá cả, chế biến diện tích vụ đơng xấp xỉ đạt kế hoạch 38,2% diện tích canh tác Diện tích lúa giảm, suất chất lượng tăng (do áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, xác định cấu giống, cấu mùa vụ) đạt giá trị sản phẩm 1ha đất nông nghiệp 37,2 triệu đồng Bước đầu hình thành nhân rộng mơ hình sản xuất trang trại, sản xuất rau an toàn, vùng sản xuất nông sản tập trung (chuyên san lúa, màu, cà rốt, dưa hấu ) đạt giá trị từ 70 – 100 triệu đồng/ha) Chuyển đổi mạnh diện tích cấy lúa hiệu thấp sang trồng ăn quả, rau màu ni trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao Kinh tế nơng thơn có chuyển biến tích cực, nhiều ngành nghề, làng nghề phục hồi phát triển với nhiều mơ hình tổ chức sản 127 xuất kinh doanh phù hợp, thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển hướng, sản phẩm đa dạng, giá trị sản xuất lĩnh vực tăng bình quân 25,6%, chiếm tỷ trọng 22% Từ thực trạng kết đạt hạn chế tồn q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hải Dương rút số học kinh nghiệm: Một là, phải luôn xác định phát triển nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng chủ yếu trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh mà sản xuất nông nghiệp chủ yếu, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao hiệu thu nhập đơn vị diện tích Hai là, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, ngành nghề dịch vụ khu vực nông thôn, vừa phát huy ngành nghề truyền thống, tận dụng phát triển nguồn nhân lực dồi dào, có tay nghề nhằm giải việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn Ba là, đẩy mạnh phát triển kinh tế, trọng tâm khuyến khích kinh tế hộ đầu tư cho phát triển sản xuất đồng thời tiếp tục đổi phát triển hợp tác xã dịch vụ để hỗ trợ kinh tế hộ trang trại Bốn là, quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với quy hoạch giao thông, xây dựng, dịch vụ thiết chế công đồng văn hố - xã hội, bảo vệ mơi trường, thị hố nơng thơn, xây dựng nơng thơn văn minh, theo hướng ngày đại 3- Kinh nghiệm cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Vính Phúc Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, giáp tỉnh liền kề với thủ Hà Nội Tỉnh có diện tích tự nhiên 1.371,4Km 2, dân số trung bình năm 2005 1.166 nghìn người, tỉnh có đường quốc lộ 2, đường sắt Hà Nội, Lào Cai chạy qua, liền kề với cảng hàng không quốc tế Nội Bài Sự phát triển Vĩnh Phúc góp phần Hà Nội thúc đẩy tiến trình thị hố, phát triển công nghiệp, giải việc làm, giảm sức ép đất đai, dân số, nhu cầu xã hội, du lịch, dịch vụ thủ đô Hà Nội Như vậy, vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thuỷ văn, tài nguyên, đất đai, thổ nhưỡng, dân số, lao động tỉnh Vĩnh Phúc yếu tố tác động tích cực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh giai đoạn vừa qua Thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nghị đại hội đảng tỉnh lần thứ 13, năm qua kinh tế tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng cao, hầu hết tiêu chủ yếu đạt vượt mục tiêu đại hội đề Tổng sản phẩm GDP tăng bình qn 15,3%/năm, nơng nghiệp tăng 6,3%, công nghiệp, xây dựng tăng 22,2%, dịch vụ tăng 13,7% (cao so bình quân chung nước) Cơ cấu có chuyển dịch tích cực: cơng nghiệp, xây dựng chiếm 52,2%, dịch vụ chiếm 26.6%, nông nghiệp chiếm 21,2%, so sánh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vĩnh Phúc xếp thứ giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tổng thu ngân sách, thu hút vốn đầu tư nước Thành tựu bật Vĩnh Phúc, trước hết cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Nhờ đầu tư thâm canh trồng vật nuôi, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào ngành trồng trọt, chăn nuôi nên nông nghiệp phát triển dần theo hướng sản xuất hàng hố Cơ cấu nội ngành nơng nghiệp chuyển dịch tích cực Năm 2005 tỷ trọng trồng trọt giảm xuống cịn 61,1% chăn nui tăng lên từ 25,2% lên 35,2%, dịch vụ, nông nghiệp tăng từ 128 3,5% lên 3,7% Mặc dù diện tích đất nơng nghiệp giảm phát triển công nghiệp đô thị, suất, sản lượng lương thực có hạt tăng, diện tích đất cơng nghiệp phát triển Đã hình thành vùng sản xuất chuyên canh (điển hình vùng trồng hoa huyện Mê Linh, vùng nuôi trồng thuỷ sản huyện Lập Thạch, Vĩnh Tường, Bình Xuyên, Yên Cựu, đạt 5.400ha Sản xuất công nghiệp, xây dựng trì mức tăng trưởng cao tất thành phần kinh tế giá trị, giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 5.800 tỷ đồng năm 2000 lên 16.500 tỷ đồng năm 2005, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 23,1% Cơ cấu sản xuất tăng dần, giá trị hàng hố xuất khẩu, hàng tiêu dùng (ngành cơng nghiệp khí lắp ráp tơ, xe máy phát triển mạnh ngành chủ đạo đem lại 80% giá trị tăng tồn ngành cơng nghiệp) Sự phát triển nhanh ngành cơng nghiệp Vính Phúc tạo vị cho tỉnh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Thu ngân sách tăng bình qn 36,46%/năm (đạt 1.865 tỷ đồng/năm) Năm 2004, Vĩnh Phúc tự cân đối thu chi ngân sách có đóng góp cho Trung ương Sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách, sở vật chất, kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn việc đầu tư Do sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn ngày phát triển Nguyên nhân thành tựu do: - Tỉnh quan tâm trước hết công tác quy hoạch (luôn xác định trước bước) làm sở cho việc thực tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố nơng nghiệp, nơng thơn - Quy hoạch đầu tư phát triển cấc khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp làng nghề để thu hút nhà đầu tư nước Đến nay, tỉnh có khu cơng nghiệp tập trung với tổng diện tích 830ha, cụm cơng nghiệp vừa nhỏ với 360ha Quy hoạch xây dựng 28 cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống Các dự án đầu tư vào khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp góp phần vào nguồn thu ngân sách tỉnh năm 2004 chiếm 41%, năm 2005 xấp xỉ 50% - Sự thành cơng q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Vĩnh Phúc sở chủ trương sách Đảng Nhà nước, tỉnh có nhiều giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư, môi trường sản xuất kinh doanh, thu hút mạnh mẽ nguồn nhân lực đầu tư nhằm giải phóng sức sản xuất thành phần kinh tế tỉnh Trong phát triển đảm bảo tăng trưởng cao tính bền vững, nâng cao số lượng chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Phát rtiển kinh tế gắn với phát triển kinh tế - xã hộ, phát triển người, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái - Thường xuyên quan tâm giải tốt vấn đề xã hội nông thôn giải việc làm, xố đói, giảm nghèo, chống tệ nạn xã hội… tạo môi trường thuận lợi cho việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân - Trong dạo điều hành phải sâu sát, cụ thể, kiên quyết, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, giải kịp thời thắc mắc nảy sinh (như giải phóng mặt cho nhà đầu tư vào khu công nghiệp) nhằm đảm bảo nguyên tắc, trọng bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp Trên nguyên nhân, đồng thời học kinh nghiệm bổ ích tỉnh Vĩnh Phúc cần kham khảo vận dụng vào tỉnh Bắc Ninh thời gian 129 tới 4- Kinh nghiệm công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hà Tây Hà Tây tỉnh đồng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nghiệp đổi Hà Tây có bước tiến đáng kể, bước đầu phát huy lợi so sánh tỉnh có đóng góp ngày lớn quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sơng Hồng nước Tỉnh có diện tích tự nhiên 2.192,96Km 2, dân số 2,5 triệu người Tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 1997 – 2000 7,3%/năm, thời kỳ 2001 – 2005 9,67%/năm, GDP bình quân đầu người đạt 6,1 triệu đồng năm 2005 đứng thứ vùng đồng sông Hồng Quán triệt quan điểm mục tiêu, nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Nghị Đảng tỉnh lần thứ 14 (tháng 12/2005), với phương châm khai thác có hiệu tiềm lợi so sánh tỉnh liền kề phía tây Thủ đô Hà Nội, năm qua , kinh tế - xã hội tỉnh tăng trưởng phát triển tương đối toàn diện Sản xuất theo hướng hàng hoá gắn liền với thị trường, cấu chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đầu tư xây dựng, kinh tế nông thôn phát triển, đời sống nhân dân không ngừng nâng lên Quá trình triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước phát huy lợi so sánh tiềm tỉnh để huy động nguồn lực cho phát triển Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có nhiều chủ trương giải pháp khuyến khích sản xuất phát triển, thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố trọng tâm tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt Hà Tây số làng nghề truyền thống phục hồi phát triển làng nghề truyền thống tỉnh triển khai thực thành công so với tỉnh vùng nước Hà Tây có 1116 làng nghề (trong có gần 200 làng nghề, 120 làng nghề tỉnh công nhận làng nghề) 75 ngàn hộ gia đình sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp Để phát huy vai trị hiệu làng nghề, Tỉnh uỷ có Kết luận 06/TU ngày 12/1/2002 phương hướng phát triển làng nghề Hà Tây, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 132/2001-QĐ-TTg phát triển làng nghề nông thôn Như vậy, với chế sách, quy định khuyến khích làng nghề phát triển sản xuất ngành nghề đặc biệt làng nghề truyền thống Hà Tây phát triển mạnh mẽ Giá trị sản xuất hàng năm tăng từ 23 – 25% góp phần làm tăng tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế tỉnh Đến nay, Uỷ ban nhân dân tỉnh có phê duyệt danh mục gồm 200 điểm cụm công nghiệp làng nghề với diện tích 1295,2ha Tỉnh xây dựng tiêu chí làng nghề xét duyệt công nhận làng nghề, xây dựng quy định chế độ ưu đãi đầu tư phát triển làng nghề, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng mặt sản xuất, vay vốn nhằm khuyến khích ngành nghề, làng nghề phát triển Tuy nhiên, hoạt động ngành nghề, làng nghề truyền thống Hà Tây hạn chế nhiều bất cập công tác xây dựng quy hoạch cụm cơng nghiệp, trình độ quản lý đội ngũ cán bộ, nâng cao tay nghề cho người lao động làng nghề, môi trường, vốn công nghệ thiết bị, thị trường, giải mặt để xây dựng phát triển cơng nghiệp, thị… vấn đề mà tỉnh Hà Tây cần quan tâm đạo, sớm giải thời 130 gian tới Đó học kinh nghiệm rút từ thực tiễn Hà Tây, học xây dựng phát triển làng nghề trình đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn./ 131 PHỤ LỤC HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC LÀNG NGHỀ, CỤM CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ Ở TỈNH BẮC NINH 1- Hiện trạng môi trường cụm công nghiệp 1.1 Cụm công nghiệp Châu Khê * Mơi trường khơng khí - Hàm lượng bụi cao tiêu chuẩn cho phép1,8 – 4,3 lần - Hàm lượng NO2 cao tiêu chuẩn cho phép: 1,2 lần - Hàm lượng O3 cao tiêu chuẩn cho phép: 1,2 lần - Tiếng ồn cao tiêu chuẩn cho phép: 10-18dBA * Hiện trạng môi trường nước So với TCVN5945-1995 tiêu chuản B nước thải: nước thải khu công nghiệp không đạt tiêu chuẩn cho phép 1.2.Cụm công nghiệp Tân Hồng - Hồn Sơn * Hiện trạng mơi trường nước So với TCVN5945-1995 tiêu chuẩn B nước thải: Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao chuẩn cho phép 1,5 lần Hàm lượng coliform nước thải cao từ – lần 1.3 Cụm cơng nghiệp Phong Khê * Mơi trường khơng khí Hàm lượng bụi cao tiêu chuẩn cho phép: - 2,3 lần Tiếng ồn cao tiêu chuẩn cho phép: 10 – 13dBA * Hiện trạng môi trường nước So với TCVN4945-1995 tiêu chuẩn B nước thải Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao chuẩn cho phép 1,2-1,6 lần Hàm lượng COD cao tiêu chuẩn cho phép: 3,4-4,2 lần Hàm lượng BOD2cao tiêu chuẩn cho phép: 1,4-2,5 lần Hàm lượng Pb cao tiêu chuẩn cho phép: 4-5 lần Hàm lượng coliform cao từ: 4-5 lần 2- Hiện trạng môi trường làng nghề * Mơi trường khơng khí Hàm lượng bụi cao h ơn tiêu chuẩn cho phép: 1,5-3,6 lần Tiếng ồn cao tiêu chuẩn cho phép: 10-20dBA (Đa Hội - Đồng Kỵ) Hàm lượng SO2 (Đại Bái, Đa Hội, Văn Môn) cao tiêu chuẩn cho phép -6 lần Hàm lượng NO2 (Đại Bái, Đa Hội, Văn Môn) cao tiêu chuẩn cho phép 5-5,2 lần Hàm lượng hữu Đồng Kỵ: cao lần * Hiện trạng môi trường nước So với TCVN5945-1995 tiêu chuẩn B nước thải: nước thải có hàng lượng chất rắn lơ lửng cao cho phép 4,5 – 11 lần; điển hình (cơ sở giấy sơng Cầu, cán thép Đa Hội) 132 Hàm lượng COD cao tiêu chuẩn cho phép – 8,5 lần điẻn hình (giấy Phong Khê) Hàm lượng BOD5 cao tiêu chuẩn cho phép: lần điển hình (giấy Phong Khê) Hàm lượng Pb cao tiêu chuẩn cho phép: 5,5 lần điển hình (thép Đa Hội) Hàm lượng N tổng cao tiêu chuẩn: 1,5 lần, điển hình sở sản xuất giấy, hộ gia đình nấu rượu Hiện trạng môi trường nước ngầm khu vực làng nghề Hàm lượng Mn cao so với tiêu chuẩn: 1,5-2,5 lần Hàm lượng coliform cao tiêu chuẩn: 10-30 lần, điển hình Đại Lâm nước ngầm bị nhiễm từ cơng trình vệ sinh hộ nấu rượu, chăn nuôi Mặc dù hàm lượng NO2, NO3 thấp TC cho phép qua kết cho thấy nước ngầm bị ô nhiễm nước thải chăn nuôi ... nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh giành nhiều thành tựu nữa, phát triển nhanh bền vững Chương THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN TỈNH BẮC NINH TỪ 1997 ĐẾN NAY 2.1... CỦA TỈNH BẮC NINH TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Vị trí địa lý: Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng sơng Hồng, cửa ngõ phía Bắc Thủ Hà Nội Phía Bắc giáp tỉnh Bắc. .. nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 3 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ TỈNH 1.1

Ngày đăng: 10/08/2020, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w