Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 252 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
252
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
TTCP VKHTT THANH TRA CHÍNH PHỦ Viện khoa học tra 17 Cao Bá Quát Báo cáo tổng kết Đề tài độc lập cấp nhà nước: LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020 TS Mai Quốc Bình Phó Tổng Thanh tra – Thanh tra Chính phủ 6754 10/3/2008 Hà Nội, – 2007 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN TS Mai Quốc Bình – Phó Tổng Thanh tra, TTCP TS Lê Tiến Hào – Phó Tổng Thanh tra, TTCP TS Nguyễn Văn Thanh - Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra, TTCP ThS Đinh Văn Minh – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra, TTCP GS.TS Trần Ngọc Đường – Phó Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội GS.TSKH Đào Trí Úc - Viện trưởng Viện Nhà nước Pháp luật PGS.TS Phạm Sỹ Liêm – Phó chủ tịch Tổng hội xây dựng Việt Nam Thiếu tướng PGS.TS Lê Văn Cương - Viện Chiến lược khoa học Công an TS Nguyễn Văn Luật - Viện trưởng Viện khoa học Xét xử, TANDTC 10 TS Nguyễn Văn Thuỵ - Nguyên vụ trưởng, Ban trung ương 6(2) 11 TS Ngơ Văn Điểm – Phó trưởng Ban nghiên cứu Thủ tướng 12 TS Nguyễn Văn Lạng – Phó Chánh Thanh tra, Bộ Tài nguyên môi trường 13 ThS Trần Đại Thắng - Viện khoa học Kiểm sát, VKSNDTC 14 Phan An Sa – Chánh Thanh tra Bộ Văn hoá Thông tin 15 Trần Quang Trung – Chánh Thanh tra Bộ Y tế 16 ThS Trần Huy Trường - Trưởng phịng Thanh tra, Bộ Tài 17 Trần Đức Lượng - Vụ trưởng Vụ II, Thanh tra Chính phủ 18 Cao Văn Thống - Phó vụ trưởng Uỷ ban kiểm tra trung ương 19 Lê Văn Lân – Vụ trưởng, Ban đạo trung ương phòng, chống tham nhũng BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO : Tổ chức Thương mại giới QSH : Quyền sở hữu GTGT : Giá trị gia tăng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BCH : Ban Chấp hành CAND : Công an nhân dân VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân TAND : Toà án nhân dân CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân UBTVQH : Uỷ ban thường vụ Quốc hội NDT : Nhân dân tệ TTDVMSC : Trung tâm dịch vụ mua sắm công MSCTT : Mua sắm công tập trung MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG I Quan niệm dấu hiệu đặc trưng tham nhũng 1.1 Quan niệm tham nhũng 1.2 Các dấu hiệu đặc trưng tham nhũng II Nguồn gốc nguyên nhân tham nhũng 2.1 Nguồn gốc tham nhũng 2.2 Nguyên nhân tham nhũng III Các hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật hành IV Tham nhũng nhìn từ góc độ văn hoá 4.1 Văn hoá cần thiết tiếp cận vấn đề tham nhũng từ góc độ văn hố 4.2 Đặc trưng, nguồn gốc hậu tham nhũng – nhìn từ góc độ văn hố 4.3 Vấn đề phịng, chống tham nhũng – nhìn từ góc độ văn hoá V Một số nét lịch sử pháp luật chống tham nhũng nước ta 5.1 Quan niệm kinh nghiệm chống tham nhũng trước Cách mạng tháng Tám 5.2 Quan niệm kinh nghiệm chống tham nhũng thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám đến VI Quan điểm, tư tưởng Hồ Chủ tịch tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng 6.1 Quan điểm, tư tưởng Hồ Chủ tịch tham nhũng 6.2 Quan điểm Hồ Chủ tịch chống tham nhũng Chương II THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM I Thực trạng tham nhũng 1.1 Khái quát chung thực trạng tham nhũng khó khăn việc đánh giá thực trạng tham nhũng 1.2 Đánh giá chung tình hình tham nhũng 1.3 Tình hình tham nhũng số lĩnh vực cụ thể 1.4 Đối tượng tham nhũng II Các hậu tham nhũng 2.1 Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể nhân dân 2.2 Tham nhũng cản trở nghiệp đổi đất nước 2.3 Tham nhũng làm thay đổi, xâm phạm, chí đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, làm vẩn đục mối quan hệ xã hội giá trị đạo đức tốt đẹp có tính truyền thống dân tộc 2.4 Tình trạng tham nhũng đội ngũ cán công chức nhà nước làm hoạt động công vụ trở thành hoạt động vụ lợi, tha hố 2.5 Tham nhũng xói mịn lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội Trang 12 16 16 16 18 19 19 20 21 23 23 24 25 26 26 27 30 30 33 39 39 39 43 52 61 62 62 62 63 63 63 III Những nguyên nhân chủ yếu tệ tham nhũng 3.1 Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thối, cơng tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu 3.2 Cơ chế sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng 3.3 Cải cách hành cịn chậm lúng túng, chế “xin – cho” phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý tạo kẽ hở cho sách nhiễu, vòi vĩnh, ăn hối lộ 3.4 Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường 3.5 Chức năng, nhiệm vụ nhiều quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, chí chồng chéo, thiếu chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu 3.6 Thiếu công cụ phát xử lý tham nhũng hữu hiệu 3.7 Do ảnh hưởng số tập qn văn hóa cũ khơng lành mạnh 3.8 Việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng chưa quan tâm mức 3.9 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng quan tâm chưa tạo chuyển biến tích cực ý thức xã hội việc phản ứng với tệ nạn tham nhũng đề cao ý thức trách nhiệm người dân việc tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng Chương III TÌNH HÌNH CƠNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM I Về kết đạt công tác đấu tranh chống tham nhũng 1.1 Về lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng 1.2 Cơng tác phịng ngừa phát xử lý tham nhũng quan nhà nước 1.3 Sự tham gia tổ chức đoàn thể, nhân dân quan thông tin đại chúng vào đấu tranh chống tham nhũng II Về hạn chế, nhược điểm cơng tác phịng, chống tham, nhũng 2.1 Việc ban hành chủ trương, sách, giải pháp phịng, chống tham nhũng chậm thiếu quy định chưa chặt chẽ, tính khả thi chưa cao 2.2 Hạn chế việc thực chủ trương, giải pháp Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng 2.3 Thiếu chế để bảo đảm an toàn động viên nhân dân quan thông tin đại chúng, nhà báo tích cực tham gia phát đấu tranh chống tham nhũng 2.4 Quá trình điều tra, truy tố xét xử tội phạm tham nhũng thường gặp nhiều khó khăn so với tội phạm khác 2.5 Việc phối kết hợp kiểm tra, tra, xử lý cán bộ, cơng chức có hành vi tham nhũng cịn chưa có hiệu III Nguyên nhân tồn tại, thiếu sót tổ chức phòng, chống tham nhũng 64 64 65 66 66 68 69 70 71 72 72 73 73 77 91 93 93 94 99 101 102 104 Chương IV YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI NHIỆM VỤ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I/ Những tiêu chuẩn nhà nước pháp quyền 1.1 Nhà nước pháp quyền dựa tảng chủ nghĩa lập hiến 1.2 Pháp luật giữ vị trí chi phối có hiệu lực pháp lý tối thượng xã hội, Nhà nước phải chịu ràng buộc pháp luật 1.3 Bảo đảm nguyên tắc phân quyền yêu cầu độc lập tư pháp 1.4 Pháp luật phải áp dụng công bằng, qn, phải bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận, áp dụng kịp thời 1.5 Tôn trọng bảo vệ quyền công dân quyền người II Những yêu cầu đặt trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề đấu tranh chống tham nhũng 2.1 Những yêu cầu chung 2.2 Các yêu cầu nguyên tắc việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta – sở việc xác định giải pháp phòng, chống tham nhũng 2.3 Giám sát việc thực quyền lực nhà nước điều kiện cần thiết để phòng, chống tham nhũng nhà nước pháp quyền 2.4 Giám sát xã hội dân hoạt động máy nhà nước cán bộ, công chức yếu tố quan trọng góp phần đấu tranh chống tham nhũng Chương V MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG LỊCH SỬ NƯỚC TA VÀ TRÊN THẾ GIỚI I Sơ lược lịch sử chống tham nhũng nước ta 1.1 Pháp luật chống tham nhũng thời kỳ phong kiến 1.2 Pháp luật chống tham nhũng từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 II Quan niệm tham nhũng chủ trương phòng, chống tham nhũng nước giới 2.1 Quan niệm tham nhũng 2.2 Tình hình phịng, chống tham nhũng số nước giới III Những giải pháp phòng, chống tham nhũng chủ yếu nước 3.1 Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng 3.2 Các biện pháp phát tham nhũng 3.3 Các biện pháp xử lý tham nhũng IV Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chống tham nhũng 4.1 Khái qt mơ hình tổ chức quan chống tham nhũng giới 4.2 Chức năng, nhiệm vụ quan chống tham nhũng theo mô hình khác V Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 5.1 Những quy định chung 5.2 Các biện pháp phịng ngừa tham nhũng 5.3 Hình hoá thực thi pháp luật: 5.4 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam phê chuẩn Cơng ước VI Kinh nghiệm tổ chức quốc tế đấu tranh chống tham nhũng 108 109 109 110 111 112 113 115 115 118 128 133 137 137 137 147 150 150 152 157 157 165 168 170 170 170 177 177 178 180 181 181 6.1 Liên Hợp quốc 6.2 Tổ chức phát triển hợp tác kinh tế (OECD) 6.3 INTERPOL 6.4 Ngân hàng giới (WB) 6.5 Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) 6.6 Tổ chức toàn cầu Nghị viện chống tham nhũng (GOPAC) VII Nội dung chiến lược phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới 7.1 Các đánh giá bối cảnh xây dựng thực chiến lược 7.2 Các giải pháp phòng, chống tham nhũng 7.3 Tổ chức thực chiến lược Chương VI CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG I Các giải pháp nâng cao lực, phẩm chất, trách nhiệm cán bộ, cơng chức, tăng cường kiểm sốt hoạt động cơng vụ nhằm phịng ngừa tham nhũng 1.1 Về công tác cán 1.2 Về công tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đảng viên, cán bộ, công chức 1.3 Tăng cường công khai, minh bạch hoạt động công quyền 1.4 Xây dựng bảo đảm thực qui tắc ứng xử cán công chức: 1.5 Tăng cường minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức, đề cao tính tự giác trách nhiệm cán bộ, đảng viên, người có chức danh lãnh đạo, quản lý quan đảng, nhà nước, tổ chức trị xã hội 1.6 Xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức ngành lĩnh vực, địa phương mà phụ trách 1.7 Cải cách chế độ tiền lương nhằm phòng ngừa tham nhũng 1.8 Tăng cường giám sát, tra, kiểm tra hoạt động công vụ quan nhà nước cán công chức nhà nước II Tiếp tục hoàn thiện chế, sách quản lý kinh tế, xã hội nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tham nhũng 2.1 Về quản lý sử dụng đất đai 2.2 Công tác quản lý đầu tư xây dựng hoạt động mua sắm cơng 2.3 Đẩy mạnh cải cách tài cơng, kiểm sốt tốt cơng tác thu chi, ngân sách 2.4 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; tăng cường quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp 2.5 Đẩy mạnh cải cách hành nhằm phịng ngừa tham nhũng III Các giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng 3.1 Nâng cao lực hoạt động quan có chức phát xử lý tham nhũng 3.2 Sửa đổi quy định pháp luật nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng tham nhũng 3.3 Sửa đổi, bổ sung sách hình biện pháp phát tham nhũng 182 182 184 184 184 185 186 186 187 194 198 200 200 202 203 207 209 211 211 214 214 214 215 218 221 221 227 227 229 229 3.4 Nâng cao chất lượng hiệu công tác tra, điều tra, kiểm sát, xét xử vụ việc, vụ án tham nhũng IV Các giải pháp nâng cao nhận thức phát huy vai trị xã hội tham gia tích cực vào đấu tranh chống tham nhũng 4.1 Các giải pháp nâng cao nhận thức phát huy vai trò xã hội tham gia tích cực vào đấu tranh chống tham nhũng 4.2 Phát huy vai trị xã hội cơng dân đấu tranh chống tham nhũng V Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Chương VII ĐỊNH HƯỚNG, YÊU CẦU, NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM I Sự cần thiết việc xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam II Những yêu cầu Chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020 III Cơ cấu nội dung chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020 Danh mục tài liệu tham khảo 232 233 233 235 237 238 238 243 245 253 BÀI TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu Đề tài: Đánh giá cách toàn diện thực trạng tham nhũng chế phịng, chống tham nhũng nay, từ dự báo tình hình tham nhũng thời gian tới đưa luận khoa học cho hình thành Chiến lược chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực Đề tài cần thiết phải nghiên cứu Đề tài: Phịng, chống tham nhũng ln vấn đề quan tâm nhiều nước giới trở thành vấn đề có tính chất quốc tế Tại nhiều nước số tổ chức quốc tế có cơng trình nghiên cứu đánh giá vấn đề Tuy nhiên nước có điều kiện trị, xã hội, kinh tế, văn hóa khác nên định hướng kết nghiên cứu giải pháp đấu tranh chống tham nhũng khác Kinh nghiệm cho thấy giải pháp đấu tranh chống tham nhũng nước khác cần có nghiên cứu, vận dụng cách có lựa chọn Thanh tra Chính phủ, Ban đạo TW (lần 2), Ban Nội TW Đảng, Bộ Tài có nghiên cứu, đánh giá bước đầu thực trạng, nguyên nhân tham nhũng đưa số kiến nghị đổi chế, sách quản lý nhằm nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng Ngoài ra, từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu khoa học chống tham nhũng, thường nghiên cứu tham nhũng phương diện cụ thể hay lĩnh vực cụ thể chủ yếu nghiên cứu tham nhũng với tính chất tội phạm hình Chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu toàn diện sở khoa học vấn đề tham nhũng chống tham nhũng, đặc biệt nghiên cứu tham nhũng tượng trị - văn hố - xã hội để tìm giải pháp có tính chất tổng thể nhằm phịng ngừa chống tham nhũng có hiệu Trong đó, Cơng ước chống tham nhũng LHQ mà Tổng Thanh tra thay mặt Chính Phủ ký ngày 9-12-2003 yêu cầu quốc gia thành viên phải xây dựng Chính sách quốc gia/Chiến lược chống tham nhũng Để chuẩn bị tích cực cho việc phê chuẩn Công ước, Thủ tướng yêu cầu Thanh tra Chính phủ khẩn trương nghiên cứu nhằm góp phần quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng Chiến lược tổng thể phòng, chống tham nhũng bao gồm giải pháp cấp bách trước mắt giải pháp có tính chất chiến lược Đặc biệt, việc nghiên cứu đề tài gắn bó chặt chẽ có tác dụng tương tác, hỗ trợ cho việc soạn thảo Luật chống tham nhũng mà Quốc hội Chính phủ giao cho Thanh tra Chính phủ chủ trì năm 2005 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Đây đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng lớn phức tạp cần sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, cụ thể sau: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Xem xét tham nhũng với tư cách tượng xã hội lịch sử, đặc biệt nghiên cứu chất, nguyên nhân nguồn gốc nó; quan hệ tệ tham nhũng với việc thực quyền lực trình phát triển máy nhà nước; đấu tranh chống tham nhũng yêu cầu tất yếu trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu biện pháp phòng, chống tham nhũng quan điểm lịch sử cụ thể để đưa giải pháp phù hợp với điều kiện vận động phát triển kinh tế thị trường nước ta dự báo trước nguy chiều hướng phát triển tệ tham nhũng năm Phương pháp hệ thống cấu trúc: Đặt vấn đề phòng, chống tham nhũng tổng thể trình đổi hệ thống trị, đổi máy nhà nước cải hành trình hội nhập quốc tế Việt Nam Phương pháp so sánh: Nghiên cứu biện pháp, giải pháp phòng chống tham nhũng lịch sử Việt nam kinh nghiệm nước giới, tìm vấn đề có tính quy luật, điểm chung áp dụng điều kiện Việt Nam Phương pháp điều tra xã hội học: Cần thiết phải đánh giá nhận thức phản ứng xã hội tệ tham nhũng, từ xem xét khả yếu tố nhằm thức đẩy tham gia xã hội vào đấu tranh phòng chống tham nhũng Phương pháp mơ hình hố: ... nạn tham nhũng đề cao ý thức trách nhiệm người dân việc tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng Chương III TÌNH HÌNH CƠNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM I Về kết đạt công tác đấu tranh. .. đông đảo nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng chưa quan tâm mức 3.9 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng quan tâm... CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG I Quan niệm dấu hiệu đặc trưng tham nhũng 1.1 Quan niệm tham nhũng 1.2 Các dấu hiệu đặc trưng tham nhũng II Nguồn gốc nguyên nhân tham nhũng